1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHN M U Cụng nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hai nước mà hai Đảng hai Nhà nước đặt Để thực mục tiêu Nhà nước Lào Việt Nam có sách, chiến lược nhằm khuyến khích tổ chức, đơn vị, dân cư hoạtt động đóng góp vào kinh tế hai nước có hiệu hơn, ngày phát triển mạnh, yếu tố quan trọng cần quan tâm đến việc mở rộng tín dụng, để làm tốt hoạt động tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội cần quan tâm đến việc thực cơng tác tín dụng phải có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro ngân hàng, để đảm bảo an toàn cho khách hàng ngân hàng Là tổ chức tín dụng, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội ( LAO – VIET BANK ) khơng nằm ngồi quỹ đạo Với chất vay vay Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội năm qua có đóng góp đáng kể vào công phát triển kinh tế đất Trên sở cho vay vốn tổ chức, doanh nghiệp để đầu tư vào dây chuyển công nghệ, vốn lưu động, đầu tư xây dựng sở hạ tầng Để mở rộng tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội việc thu hút khách hàng cho vay đầu tư ngân hàng, việc kinh doanh ngân hàng để nhằm phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng rủi ro yếu tố tiềm ẩn lo ngại mà ngân hàng cần có biện pháp giải Với biện pháp tín chấp, chấp ngân hàng phần giảm bớt rủi ro nguy bị vốn Để thực tốt giải pháp nâng cao hiệu qủa cho vay vốn ngân hàng đảm bảo quản lý vốn Qua thời gian thực tập Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội, em thấy công tác mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Khamphouthong Vichitlasy TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội vấn đề quan trọng việc góp phần vào thành công Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội Do đó, em nghiên cứu lựa chọn đề tài “ Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội ” đề tài trình bày qua phần sau: Chương 1: Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào- Việt Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Những giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội Để hoàn thành đề tài này, em gửi lời cảm ơn TH/S Trần Thị Thanh Tú anh chị phòng nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội Sinh viên: Khamphouthong VICHITLASY Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế nói chung từ cộng đồng địa phương nói riêng Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng Thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị người thủ quĩ cho toàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp) hầu hết quan Chính quyền địa phương ( thành phố, tỉnh…) Hơn nữa, doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Trên toàn giới, ngân hàng loại hình tổ chức trung gian tài cung cấp khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn Ngân hàng tổ chức tài cung cấp vốn lưu động quan trọng cho doanh nghiệp.Các khoản tín dụng ngân hàng cho Chính phủ (thơng qua mua chứng khốn Chính phủ) nguồn tài quan trọng để đầu tư phát triển Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, cơng cụ quan trọng sách kinh tế Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Vai trũ ngân hàng Thương mại kinh tế - Vai trò trung gian: Chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư nhà cửa, thiết bị tài sản khác - Vai trị tốn: Thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hoá dịch vụ (như cách phát hành bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thánh toán điện tử, kết nối quỹ phân phối tiền giấy tiền đúc) - Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả tốn (chẳng hạn phát hành thư tín dụng) - Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khoán (thường thực phịng uỷ thác) - Vai trị thực sách: Thực sách kinh tế Chính phủ, góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội 1.1.3 Hoạt động Ngân hàng Thương mại Các hoạt động ngân hàng có liên quan chặt chẽ với hoạt động chủ yếu ngân hàng phát triển ngân hàng để ngân hàng tiến hành huy động nhiều vốn ngân hàng ngày phát triển mạnh hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian toán 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn hoạt động ngân hàng thương mại, huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu hoạt động quan trọng ngân hàng để ngân hàng tập hợp nhiều khoản tiền để đáp ứng cho nhu cầu vốn vay đầu tư tiêu dùng cho doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình Trong nguồn vốn Ngân hàng Thương mại bao gồm : vốn tự Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cú (vn ch s hữu) vốn huy động từ dân cư tổ chức khác kinh tế  Vốn tự có : Đó vốn chủ sở hữu loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trưởng Vốn chủ sở hữu bao gồm từ nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trình hoạt động: vốn tạo lập trì quỹ Các quỹ tạo lập là: Quỹ khen thường, Quỹ phúc lợi, Quỹ khấu hao tài sản cố định, Quỹ khác…Từ nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần (đối với ngân hàng Thương mại cổ phần).Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn, vốn chủ sở hữu tạo lập cách phát hành cổ phiếu ngân sách Nhà nước cấp  Vốn từ dân cơng chúng : Hay cịn gọi vốn nợ, vốn từ huy động nguồn ngân hàng thu hút từ khoản tiền gửi khách hàng nghiệp vụ khác để tạo vốn kinh doanh, tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng Thương mại Vốn huy động nguồn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Thương mại Nguồn bao gồm: tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch, tiền gửi tốn), tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi ngân hàng khác Ngoài ra, nguồn vốn huy động ngân hàng Thương mại bao gồm huy động vốn từ việc vay Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương), vay từ tổ chức tín dụng khác, vay thị trường vốn, tiền uỷ thác, tiền tốn… Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động ngân quỹ hoạt động cho vay đầu tư  Hoạt động ngân quỹ: Ngân quỹ nguồn vốn khả dụng, tiền từ ngân hàng Trung ương, quỹ dự trữ bao gồm quỹ dự trữ bắt buộc quỹ dự trữ tốn Các quỹ nhằm đảm bảo khả toán cho khách hàng Ngân hàng thường đáp ứng nhu cầu toán khách hàng ngân quỹ: Tiền mặt két, tiền gửi ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khác  Hoạt động cho vay đầu tư: Cho vay đầu tư để sinh lợi từ tiền huy động lẽ sống Ngân hàng Thương mại, cho vay đầu tư vào loại tài sản hoạt động kiếm lợi nhuận Cho vay thường hoạt động trực diện với khách hàng thơng qua thương lượng cịn đầu tư, ngân hàng tiến hành lựa chọn từ loại chứng khốn có với kỳ hạn định sẵn Trong hoạt động cho vay, người vay thường khởi xướng việc giao dịch, đầu tư, ngân hàng chủ động khởi xướng Cho vay tiền nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng vay cam kết giao cho người vay khoản tiền người vay hoàn trả theo thời hạn định giá trị hoàn trả lớn giá trị khoản vay, phần chênh lệch lãi vay Lãi cho vay tỷ lệ số lượng tiền vay thời hạn vay Trong cho vay, ngân hàng củ nợ số vài chủ nợ người vay đầu tư, ngân hàng nhiều chủ nợ Cho vay đầu tư, tài trợ, chiết khấu nghiệp vụ bên tài sản có Ngân hàng Thương mại dựa nguyên tắc tạm thời chuyển giao có thời Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp hạn quyền sử dụng vốn tiền để thu lợi nhuận, với khả thu hồi cần thiết theo nhu cầu khoản 1.1.3.3 Hoạt động trung gian toán Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức kinh tế Trung gian toán làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời làm giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ mà khuyến khích đầu tư Trung gian tốn tập hợp người tiết kiệm đầu tư Vì mà cịn giải mâu thuẫn tín dụng trực tiếp Cơ chế hoạt động trung gian có hiệu gánh chịu rủi ro sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro làm giảm chí phí giao dịch Tác dụng trung gian tài việc giảm thiểu chi phí thơng tin chi phí giao dịch kinh tế Các hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng mà có độ rủi ro thấp hoạt động tín dụng cho ngân hàng Mà tạo điều kiện việc toán chuyển tiền cho khách hàng Làm tăng việc huy động vốn cho ngân hàng 1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Khái niệm: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho chuyển giao tài cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Tín dụng chức ngân hàng Tín dụng hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao cho Ngân hàng Thương mại Tín dụng quan hệ vay mượn, gồm cho vay vay Khamphouthong Vichitlasy TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay 1.2.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng thường xác định cụ thể (ngày, tháng, năm) ghi hợp đồng tín dụng, thời hạn ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng khoản tín dụng Thời hạn tín dụng tính từ lúc đồng vốn ngân hàng phát đến lúc đồng vốn lãi cuối phải thu về, thời hạn tín dụng cịn thời gian mà kết thúc, ngân hàng xem xét lại quan hệ tín dụng với khách hàng Thời hạn tín dụng chia thành loai như: - Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, tín dụng sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời tài trợ cho tài sản lưu động doanh nghệp, phục vụ nhu cầu cho vay tiêu dùng cho cá nhân - Tín dụng trung hạn: Loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Tín dụng trung hạn dùng vay vốn phục vụ yêu cầu mua sắm tài sản cố định tài trợ cho tài sản cố định phương tiện vận tải, việc cải tiến đổi kỹ thuật, số trồng vật ni, trang thiết bị chóng hao mịn, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư đối tượng sau: máy cày, máy bơm nước, xây dựng vườn công nghiệp cà phê, điều…, máy bơm điện… Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn mguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành lập - Tín dụng dài hạn: Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Loi tớn dung có thời hạn năm (có thể có qui định khác thời hạn trung dài hạn Có ngân hàng qui định trung hạn tới năm dài hạn năm) Tín dụng dài hạn sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng tài trợ cho công trình xây dựng nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn Tín dụng dài hạn cải tiến mở rộng sản xuất quy mơ lớn để đầu tư xây dựng xí nghiệp cơng trình sở hạ tầng…Tín dụng dài hạn thường có thời gian sử dụng lâu dài Nghiệp vụ truyền thống ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn, từ năm 70 trở lại ngân hàng Thương mại chuyền sang kinh doanh tổng hợp nội dung đổi nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn số dư nợ ngân hàng 1.2.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động: Loại tín dụng loại để cung cấp để nhằm hình thành cho vốn lưu động doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho vay bủ đắp mức vốn thiếu hụt tạm thời Loại tín dụng khoản cho vay dự trữ hàng hoá doanh nghiệp, khoản cho vay để toán khoản nợ hình thức chiết khấu chứng từ có giá, khoản cho vay chi phí sản xuất doanh nghiệp - Tín dụng vốn cố định: Loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định doanh nghiệp Loại tín dụng thường phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định doanh nghiệp, cịn nhằm cải tiến đổi cho kỹ thuật, đề nhằm xây dựng cho xí nghiệp cơng trinh mới, mở rộng sản xuất 1.2.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng - Tín dụng cho sản xuất lưu thơng hàng hố: Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tín dụng cung cấp để tiến hành sản xuất kinh doanh cho nhà doanh nghiệp - Tín dụng cho tiêu dùng: Loại tín dụng thường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, việc cung cấp cho việc mua nhà cửa, xe cộ thiết bị điện, ti vi, máy giặt, máy tính… 1.2.2.4 Căn vào hình thái tín dụng Theo này, cho vay chia thành loại: - Tín dụng tiền: Tín dụg tiền loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng cung cấp tiền Đây loại cho vao chủ yếu ngân hàng việc thực kỹ thuật khác như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, dễ dãi, ngân guỹ, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp… - Tín dụng tài sản: Tín dụng tài sản hình thức tín dụng tài sản phổ biến đa dạng, riêng ngân hàng cho vay tài sản áp dụng phổ biến tài trợ thuê mua Theo phương thức tín dụng ngân hàng công ty thuê mua (công ty ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người vay gọi người thuê, theo định kỳ người thuê hoàn trả nợ vay bao gồm vốn gốc lãi 1.2.2.5 Căn vào xuất xứ tín dụng - Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Tín dụng gián tiếp: Đó khoản tín dụng thực thơng qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh cịn thời hạn tốn Khamphouthong Vichitlasy – TCDN- 44E -

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w