1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 74,32 KB

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của đất nước vào nềnkinh tế thế giới, ngành ngân hàng cũng đã có những bước phát triển đángkể với các nghiệp vụ, dịch vụ ngày càng tiến bộ vượt bậc Các nghiệp vụ vàdịch vụ Ngân hàng thương mại hiện đại đã được mở rộng và phát triểnnhanh chóng, trong đó có nghiệp vụ thanh tốn quốc tế

Là một mắt xích khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại, hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngàycàng chứng tỏ vị trí và vai trị quan trọng của mình Hoạt động thanh tốnquốc tế không chỉ đơn giản là lựa chọn một phương thức thanh toán phùhợp hay sử dụng một phương tiện thanh tốn thơng dụng nào đó u cầuđặt ra là hoạt động thanh toán quốc tế phải được thực hiện nhanh chóng, antồn, chính xác và đạt hiệu quả đối với cả khách hàng và ngân hàng thươngmại Hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thờigian chu chuyển vốn, giảm thiểu rủi ro liên quan tới sự biến động tiền tệ,tới khả năng thanh toán của khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng vàphát triển hoạt động ngoại thương của mỗi nước.

Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn quốc tế phổbiến nhất Đó là phương thức giải quyết tốt nhất việc đảm bảo quyền lợicủa cả hai bên người mua và người bán, nhưng đồng thời cũng lại làphương thức xảy ra nhiều sự tranh chấp nhất do mức độ phức tạp của nó.

Trang 2

Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:

Chương 1: Khái quát chung về ngân hàng liên doanh Lào_Việt chinhánh Hà Nội

Chương 2: Thực trạng thanh toán quốc tế bằng phương thức chứng từtại ngân hàng liên doanh Lào_Việt chi nhánh Hà Nội

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊNDOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Liên Doanh Lào – Việt được thành lập theo quyết định củahai Chính phủ hai nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam và Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào, là ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam với Ngân hàng Ngoại thương Lào, với vốn đóng gópban đầu của mỗi bên là 50% trong 10.000.000 $ Và đầu năm 2006, vốnđiều lệ ngân hàng LVBank tăng lên tới mức 15,000,000 $

- Tên đơn vị : NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT

CHI NHÁNH HÀ NỘI

- Tên tiếng anh: LAO – VIET BANK, HANOI BRANCH - Tên viết tắt: LVBHN

- Trụ sở ở Việt Nam: 452 Phố Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội, CHXHCNViệt Nam

Trang 4

Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việtđã thành lập thêm các chi nhánh trở thành một hệ thống Ngân hàng Liêndoanh Lào - Việt: Ngày 27/03/2000 thành lập Chi nhánh Hà Nội, ngày22/06/2001 thành lập Chi nhánh Chăm Pa Sak, ngày 23/04/2003 thành lậpchi nhánh TP Hồ Chí Minh Việc mở rộng mạng lưới chi nhánh đã tạo điềukiện cho hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt tiếp cận và phục vụkhách hàng trên địa bàn Chi nhánh và các địa bàn lân cận, là cầu nối trongthanh tốn giữa hai nước, thơng qua cơng tác chuyển đổi LAK/VND đãgóp phần vào sự phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Lào -Việt.

Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đầu tiên của hệ thống được thành lập,hoạt động theo phương châm thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tn thủpháp luật, trong 5 năm qua Chi nhánh Hà Nội đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệmvụ, phân đấu thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kếhoạch kinh doanh đã đề ra, là một đơn vị vững mạnh, hoạt động có hiệuquả, góp phần vào sự trưởng thành và phát triển chung của hệ thống Ngânhàng Liên doanh Lào - Việt.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu quản lý, bộ máy tổ chức quản lý

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng chi nhánh Hà Nội

Trang 5

tạo, áp dụng công nghệ mới và chủ động đổi mới tư duy kinh doanh theonhu cầu thị trường để tận dụng các cơ hội, vượt qua thách thức trong điềukiện hội nhập, cạnh tranh tại Việt Nam Những điều đó đã giúp cho Chinhánh ngày càng vững bước đi lên, xác định cho mình một vị thế riêngvượt qua khuôn khổ là giải pháp cho vướng mắc trong khâu thanh tốn, trởthành một đơn vị góp phần tích cực trong việc thúc đẩy quan hệ hợp táckinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam và Lào Theo đó,Chi nhánh xác định bản thân Chi nhánh cũng như toàn hệ thống LVBank làmột thực tế sinh động cho quan hệ kinh tế Việt Nam và Lào, khơng chỉphải hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao mà còn phải tập trung nănglực cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất, xứng đáng là hình

mẫu cho quan hệ kinh tế Lào - Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh, Chi

nhánh luôn xem hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh là thước đo hết sứcquan trọng, khẳng định sự tồn tại hữu ích bản thân để thực hồn thànhnhiệm vụ chính trị được giao Liên tục đổi mới năng lực, tư duy hoạt độngphù hợp với chuyển biến mới của môi trường kinh doanh tại Việt Namcũng chính là phương châm, là hướng đi Chi nhánh đã xác định để tiếpvững bước đi lên sau chặng đường 10 năm thành lập và phát triển.

Nhiệm vụ chính của ngân hàng là:

1 Thực hiện chuyển đổi đồng Việt Nam (VND), Kip (LAK) và cácngoại tệ khác, phục vụ khách hàng thanh toán Làm nhiệm vụ giải ngân cácdự án theo chỉ định của Nhà nước.

2 Nghiệp vụ huy động vốn:

Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn bằng các loại tiền LAK, VND,USD, và ngoại tệ khác với nhiều hình thức và lãi suất thích hợp như: nhậntiền gửi thanh tốn; nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn; pháthành kỳ phiếu, trái phiếu; vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tàichính trong và ngồi nước.

Trang 6

+ Cho vay ngắn hạn: Cho vay theo hạn mức tín dụng; Cho vay từng

lần; Chiết khấu bộ chứng từ có giá; Tài trợ xuất nhập khẩu.

+ Cho vay trung và dài hạn: Đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công

nghệ; Đầu tư mở rộng sản xuất; Đầu tư dự án mới.

4 Dịch vụ thanh toán trong và ngồi nước thơng qua các hình thức.Bao gồm những các hình thức : Thanh tốn tín dụng chứng từ (L/C ); Thanh toán nhờ thu ( collection ); Nhận chuyển tiền, thực hiện thanhtốn trong và ngồi nước; Thanh toán hàng đổi hàng.

5 Dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng:

Bao gồm là : Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảolãnh tiền ứng trước; Bảo lãnh bảo hành cơng trình; Bảo lãnh thanh tốn.

6 Các dịch vụ khác:

Gồm có : Làm đại lý vốn uỷ thác đầu tư; Dịch vụ ngoại hối mua bánngoại tệ; Thẻ tín dụng, séc du lịch; Dịch vụ thẩm định dự án và tư vấn tàichính; Các dịch vụ khác.

7 Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội được thực hiệntất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng theo Luật của các tổ chức tín dụngcủa Việt Nam

Sự ra đời của Ngân hàng Lào - Việt chi nhánh Hà Nội tạo thêm mộtbước thuận lợi là cầu nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩuthanh tốn giữa hai nước được nhanh chóng, an tồn và chính xác Chinhánh Hà Nội đã tạo lập được một vị trí vững chắc trong quan hệ kinh tếgiữa hai nước, góp phần vun xới tình đồn kết hữu nghị truyền thống ngàycàng bền chặt và mối quan hệ kinh tế giữa hai nước ngày càng pháttriển.Giúp các cá nhân và doanh nghiệp thuận lợi trong bn bán hàng hóa,thúc đẩy và tăng cường quan hệ mậu dịch chính ngạch giữa hai quốc gia

Trang 7

Văn phịngPhịngTín dụngPhịngKế tốn – Tài chínhPhịngKiểm sốt nội bộBan Giám ĐốcPhòngNguồn vốn và KDĐN

được xứng đáng để cho các thế hệ cán bộ, nhân viên Chi nhánh tự hào báocáo với các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân hai Nước.

1.2.2 Bộ máy tổ chức của ngân hàng liên doanh Lào_Việt chi nhánh Hà Nội

Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy tổ chức của ngân hàng liên doanh Lào_Viêt

Trong khoảng thời gian 10 năm, Chi nhánh đã trải qua 3 kỳ ban lãnhđạo với những thay đổi mạnh mẽ về mơ hình tổ chức và nhân sự theo chiềuhướng hiện đại, bắt kịp với điều kiện mới, hướng tới mục tiêu hồn thànhnhiệm vụ chính trị và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Ban đầu với chỉ 3 đơn vị phịng tổ là Phịng Kế tốn, Phịng Nghiệpvụ Kinh doanh, Phịng Hành chính tổng hợp, tổ kiểm tra nội bộ Đến nay,mơ hình tổ chức đã được đổi mới với 5 Phòng:

- Phòng Nguồn vốn & Kinh doanh Đối ngoại thực hiện chức năng kinh

doanh tiền tệ, các dịch vụ ngân hàng quốc tế;

- Phịng Kế tốn - Tài chính với 3 chức năng chính:

 Giao dịch bán lẻ

 Kế tốn tổng hợp

 Tài chính

- Phịng Tín dụng

- Phịng hành chính tổng hợp- Tổ kiểm tra nội bộ

Trang 8

(1) đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tạo điềukiện để khách hàng có thể sử dụng tốt nhất dịch vụ chuyển tiền, chuyển đổitiền tệ cho khách hàng;

(2) thực hiện chun mơn hố các nghiệp vụ kinh doanh chính, tránhtrùng lặp và quản lý chồng chéo;

(3) tăng cường công tác giám sát điều hành, hạn chế tối đa rủi ro.

Không chỉ đổi mới mơ hình tổ chức, năng lực nhân sự chú trọng phát triểntừ các cấp lãnh đạo cho đến cán bộ trực tiếp Đáp ứng yêu cầu mở hoàn thànhnhiệm vụ chính trị ngày càng sâu rộng, yêu cầu hoạt động kinh doanh ngàycàng khắt khe, đội ngũ nhân sự đã phát triển hết sức nhanh chóng từ 24 cán bộnăm 2000 lên mức gấp gần 3 lần năm 2009, với tổng số cán bộ là 60 trong đóhầu hết cán bộ chun mơn đều có trình độ đại học trở lên Hàng năm sốlượng cán bộ tuyển ở mức 10%, nhờ vậy mà đội ngũ cán bộ có độ tuổi bìnhqn rất trẻ Số lượng cán bộ là Đồn viên thanh niên luôn chiếm trên 50%;độ tuổi cán bộ bình quân của chinh nhánh hiện nay dưới 30 Dù trẻ về độ tuổinhưng có trình độ nhận thức lý luận chính trị vững vàng, đặc biệt là ý thức vềviệc giữ gìn và vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào Đội ngũ lãnhđạo chủ chốt của Chi nhánh từ khi thành lập đến nay đều là cán bộ do 2 ngânhàng mẹ cử tới trong đó chủ yếu là cán bộ được Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam tin tưởng giao phó nhiệm vụ.

Bảng 1: Tình hình nhân sự của Chi nhánh giai đoạn 2005 - 2009

Trang 9

Từ đội ngũ quản lý các cấp đến từng cán bộ đều được đào tạo liên tục,không ngừng nâng cao năng lực quản trị điều hành và trình độ nghiệp vụsâu rộng Đến nay Chi nhánh đã có 5 cán bộ đã hồn thành và đang theohọc chương trình đào tạo sau đại học, hàng năm có trên 20% cán bộ đượccử đi học tập các lớp học chuyên môn ngắn hạn tại các trường đại học,Trung tâm đào tạo của BIDV và bên ngồi Đào tạo cho cán bộ Chi nhánhcịn được thực hiện thơng qua các hình thức hỗ trợ đào tạo thực tế của cácPhòng, Ban do BIDV hỗ trợ; các đối tác cung ứng dịch vụ như Reteur,Bloomberg

Với nền tảng tốt, được đào tạo liên tục bài bản, lực lượng cán bộ Chinhánh có thể đáp ứng hoạt động kinh doanh và nhiệm vụ trong điều kiệncạnh tranh khắc nghiệt và nhiệm vụ ngày càng cao Thực tế cho thấy, nộilực nhân sự trong suốt 10 năm qua là lực lượng quyết định hoàn thànhnhiệm vụ tại Chi nhánh.

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và KDĐN

Chức năng của phòng Nguồn vốn và KDĐN

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanhđánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm của Chi nhánh,đồng thời đề xuất với Giám đốc các biện pháp trong chỉ đạo điều hành hoạtđộng kinh doanh của toàn chi nhánh nhằm hoàn thành các chương trình,mục tiêu kinh doanh đề ra.

- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, nguồn vốn, tíndụng, kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế của Chi nhánh.

 Nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và Kinh Doanh Đối Ngoại

- Nhiệm vụ về kế hoạch tổng hợp:

Trang 10

+ Xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, chính sách lãisuất, chính sách huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách và kếhoạch phát triển dịch vụ, tiếp thị khách hàng;

+ Lập, thực hiện, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinhdoanh ( 5 năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình công tác (năm,quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh; lập các báocáo kết quả hoạt động kinh doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh;

+ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh,trên cơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ Tham mưu cho Giám đốccác vấn đề liên quan đến an toàn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh;

+ Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phảnhồi cầu khách hàng;

+ Nghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc pháttriển các sản phẩm mới.

- Nhiệm vụ về nguồn vốn:

+ Tổ chức quản lý hoạt động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn củaChi nhánh; thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định;

+ Nghiên cứu, chọn lựa, ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn;+Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc trong công tác huy động vốn.

- Nhiệm vụ về kinh doanh ngoại tệ

+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy định củapháp luật về quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng ngoại tệ để phục vụ nhucầu khách hàng, kinh doanh có lãi và hạn chế rủi ro;

+ Xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày trình Giám đốc ký duyệt làm cơsở thực hiện.

- Nhiệm vụ về thanh toán quốc tế:

Trang 11

Việt – Lào và nhu cầu thanh tốn quốc tế của khách hàng, thúc đẩy hoạtđộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho Chi nhánh.

+ Thực hiện báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến nghiệpvụ của Phòng nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.

1.3 Kết quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng Lào_Việt trong những năm gần đây

1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên doanh Lào_Việt

Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng gần 10 năm qua, ngân hàng đãkhông ngừng nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách, tận dụng thờicơ, phát huy thuận lợi để từng bước ổn định và phát triển hoạt động kinhdoanh Ngân hàng luôn cung cấp các sản phẩm tiện ích nhất đến kháchhàng Lào_Việt bank chi nhánh Hà Nội cung cấp các sản phẩm dịch vụ saucho khách hàng: Khách hàng cá nhân- Sản phẩm tiền gửi- Tín dụng cá nhân- Dịch vụ chuyển tiền Khách hàng doanh nghiệp- Sản phẩm tiền gửi thanh tốn- Tín dụng doanh nghiệp

- Nghiệp vụ bảo lãnh- Thanh toán quốc tế- Kinh doanh ngoại tệ

Trang 12

tín dụng để có chính sách tín dụng, chính sách khách hàng chính sách lãisuất cho phù hợp, đảm bảo an toàn trong kinh doanh, linh hoạt trong cạnhtranh, kiểm soát được nợ xấu Với khả năng huy động vốn từ dân cư hạnchế, ngoài việc tận dụng tối đa sự giúp đỡ và sử dụng hiệu quả hạn mứcvay vốn từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh đã tíchcực và chủ động tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng nhằmtranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi của các Ngân hàng bạn Việc điều tiết, sửdụng luân chuyển nguồn vốn có hiệu quả đã giải quyết được những khókhăn về nguồn vốn để tạo nền vốn cho hoạt động kinh doanh.

Trang 13

hàng tài khoản đã mở ở Việt Nam; chuyển tiền nhanh; thư tín dụng Thơng qua Hội Sở Chính, kênh thanh tốn của Chi nhánh có thể đi đến tấtcả các Ngân hàng tại Lào, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như:chuyển tiền thanh toán hợp đồng kinh tế, chuyển tiền viện trợ của Chínhphủ, của tổ chức, chuyển tiền cho người thân học tập, du lịch bằng nhiềuloại tiền tệ như LAK, VND, USD, THB; trong đó Chi nhánh đặc biệt chútrọng việc thanh toán bằng VND và LAK

Trang 14

quan hệ thanh toán với nước bạn Lào Ngược lại đồng Kíp Lào đã có mặttại Việt Nam phụ vụ tốt cho cá nhân và doanh nghiệp Lào tại Việt Nam

1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gầnđây

Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanhtrong 5 năm gần đây thể hiện dướibảng sau:

Bảng 2: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản các năm 2005-2009

Đơn vị: Nghìn Đơ la Mỹ quy đổi

Chỉ tiêu 2005+-%so vớinăm20042006+-%so vớinăm20052007+-% sovới năm20062008+-% sovới năm20072009+-%so vớinăm20081 Tổng vốn huy động26,43418%30,82017% 42,05236% 96,457129% 50,053-48%- Trong đó: Vốn huy động tại

chỗ (huy động tổ chức kinh tế và dân cư)2,98111%6,078104% 16,896178% 23,01236% 20,530-11%2 Cho vay khách hàng, trừ dự phịng rủi ro tín dụng24,4687%27,03110%34,38627%41,51321%49,74820%3 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ1.97%3.75% 14.3% 7.89% 3.00%4 Kết quả kinh doanh

- Lợi nhuận trước thuế165-27%22234%6-97%60910308%600 - Lợi nhuận sau thuế15919%84-47%6-93%5058531%600 22%5 Tỷ lệ thu từ dịch vụ/Tổng

thu nhập15%15%13%20% 35.0%

- tỷ lệ thu nhập từ dịch

vụ/Lợi nhuận trước thuế84%81%31%44%

60.0%

6 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu12.4%9.9% 12.3% 10.7% 10.6%

Như vậy, có thể thấy trong gần 10 năm qua, chi nhánh ngân hàng LàoViệt đã không ngừng phấn đấu và cải thiện trên mọi mặt hoạt động để đạtđược những thành tích đáng kể như trên Nhờ đó góp phần thiết thực vàothúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước Việt – Lào nói chung và quan hệ kinhtế, tài chính nói riêng

Trang 15

những thành tích đáng kể như trên Nhờ đó góp phần thiết thực vào thúcđẩy mối quan hệ giữa hai nước Việt – Lào nói chung và quan hệ kinh tế, tàichính nói riêng

Cơng tác huy động vốn

Hoạt động theo mơ hình Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam,hoạt động huy động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi dân cư của Chinhánh gặp rất nhiều khó khăn Sức cạnh tranh yếu, khơng có hệ thốngmạng lưới nên trong giai đoạn 2000 – 2005 tình hình huy động vốn dâncư của chi nhánh rất hạn chế Tiêu biểu như năm 2005, sau 5 năm thành lậphuy động tiền gửi tại chỗ chỉ đạt gần 3 triệu USD quy đổi Tuy nhiên vớinỗ lực bản thân, kể từ năm 2005 đến nay, hoạt động huy động vốn đã đạtđược sự phát triển mạnh mẽ góp phần quan trọng làm giảm áp lực về vốncho chi nhánh Tốc độ tăng trưởng huy đông tiền gửi dân cư bình quân giaiđoạn 2005 – 2009 đạt trên mức 60%/năm.

Thực thi nhiều chính sách linh hoạt, hấp dẫn người gửi tiền Chi nhánhđã đạt tốc độ tăng trưởng gấp bội Tại thời điểm 31/12/2007 tiết kiệm dâncưu đã tăng gấp 3 lần so với thời điểm cuối năm 2006 Trước đó tiền gửitiết kiệm năm 2006 so với năm 2005 cũng đã cao hơn gấp 2 lần Năm 2008,dù có nhiều khó khăn Chi nhánh vẫn đạt tăng trưởng huy động tiền gửi dâncư ở mức 36% Đến năm 2009, điều kiện kinh tế thị trường tài chính trongtình trạng khủng hoảng; mức độ cạnh tranh huy động vốn trở nên khắcnghiệt hơn bao giờ hết Nguồn tiền dân cư bị chia sẻ bởi nhu cầu đầu tư hấpdẫn hơn như đầu tư vàng với tốc độ tăng giá rất cao; đầu tư chứng khốnđón đầu phục hồi kinh tế… Trong tình hình đó, Chi nhánh hết sức tích cựctriển khai nhiều giải pháp hạn chế suy giảm tiền gửi với kết quả kiềm chế ởmức thấp nhất.

Công tác sử dụng vốn

Trang 16

Nhờ vậy, Chi nhánh có sự tăng trưởng tín dụng ổn định, đảm bảo tuân thủđịnh hướng tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Tốc độ tăngtrưởng tín dụng bình quân 5 năm giai đoạn 2005-2009 được duy trì ở mức17% Cơ cấu kỳ hạn cho vay được đảm bảo ở mức phổ biến là 65 – 70%ngắn hạn và 30 – 35% dư nợ cho vay trung dài hạn Về cơ cấu ngành nghề,dư nợ cho vay đã dịch chuyển theo hướng tích cực, bám sát hơn vớ nhữngdiễn biến thị trường, chuyển dịch ngành nghề cho vay từ các ngành rủi rocao sang đa dạng ngành nghề hơn đẩy mạnh lưu thông vốn, phục vụ kháchhàng.

Cùng với việc tăng trưởng ổn định, chất lượng tín dụng được chú trọngnâng cao Tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo ở mức cao trên 95%, hạnchế tối đa dư nợ cho vay tín chấp Cùng với đó là việc đẩy mạnh cơng tácthu hồi nợ xấu phát sinh từ giài doạn 2000 – 2005, ngăn chặn nguy cơ giatăng, phát sinh nợ xấu giai đoạn mới Tuy vậy, do điều kiện kinh tế và sựsụt giảm của ngành xây lắp, khoản cho vay giai đoạn 2000 – 2005 trơ lênkhó khăn và là ngun nhân tình trạng gia tăng tỷ lên nợ xấu những năm2007 Tiêu biểu là khoản cho vay Tổng Công ty xây dựng Miền Trung;khoản cho vay đồng tài trợ cho công ty Viglacera,… Đến năm 2008 –2009, tình hình kinh tế thế giới và trong nước hết sức khó khăn Tuy vậy,bằng nỗ lực của mình, Chi nhánh đã nhanh chóng cải tiến chất lượng tíndụng từ mức trên 14% nợ xấu năm 2007 xuống trên 7% năm 2008 và vềmức gần 3% năm 2009.

Về lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Trang 17

Ngoại trừ năm 2007 do áp lực trích lập dự phịng, lợi nhuận trước thuế củaChi nhánh đạt được mưc trên 200.000 USD Năm 2008 đạt được trên600.000 USD và năm 2009 đạt trên 800.000 USD.

Cùng với việc nâng cao hiệu quả tín dụng, Chi nhánh hết sức tập trngcho phát triển dịch vụ Với đa dạng các sản phẩm dịch vụ mới, tăng cườngchất lượng hiệu quả hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động dịch vụ và kinhdoanh ngoại tệ ròng của Chi nhánh ngày càng có đóng góp lớn vào kết quảhoạt động chung Bình quân hàng năm, tỷ lệ thu dịch vụ và kinh doanhngoại tệ trên tổng thu nhập ở mức gần 20%; tỷ lệ thu dịch vụ và kinh doanhngoại tệ trên lợi nhuận trước thuế ở mức cao trên 50%.

1.3.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANHTỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG

CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG LÀO_VIỆT CHINHÁNH HÀ NỘI

2.1 Khái quát chung về tình hình thanh tốn quốc tế tại ngân hàng

Là một đơn vị Liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV) và Ngân hàng Ngoại Thương Lào (BCEL), thừa hưởngnhững thế mạnh từ hai ngân hàng mẹ, cùng với thế mạnh riêng của mìnhLVBank Hà Nội đã thực hiện tốt cơng tác thanh tốn, kinh doanh tiền tệphục vụ nhu cầu khách hàng trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mạikhoa học kỹ thuật giữa hai nước

Doanh số thanh toán quốc tế hai chiều phát triển theo chiều hướng đilên, thể hiện trong biểu đồ dưới đây:

Biểu 1: Doanh số thanh toán quốc tế hai chiều tại LVBank HN cácnăm 2005-2009

Đơn vị: triệu USD quy đổi

0.005.0010.0015.0020.0025.0020052006200720082009

Trang 19

chỉ bằng bằng 93,2% năm 2007 Nguyên nhân là do giai đoạn 2007- 2008đã chứng kiến kiến một bức tranh đa sắc của nền kinh tế Việt Nam trongthời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh những thuận lợi cơ bản doWTO mang lại, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn doảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới Đặc biệt, thị trường tiền tệ củaViệt Nam đã trải qua biến động mạnh và ảnh hưởng không nhỏ đến việckinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Ngânhàng Liên doanh Lào Việt (LVB Hà Nội) nói riêng Sang năm 2009, nềnkinh tế trong nước chưa phục hồi hoàn toàn, thanh toán quốc tế hai chiềuchỉ đạt 15,8 triệu USD quy đổi.

Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng liên doanh Lào_Việt chinhánh Hà Nội chủ yếu là thanh toán giữa hai nước Việt Nam và Lào Trongsuốt 10 năm qua, Chi nhánh đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt nhằm làmtốt cơng tác thanh tốn quốc tế, phục vụ nhanh chóng, chính xác, kịp thờicác nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp hai nước Thơngqua việc tăng cường mối quan hệ, tìm hiểu các khách hàng có quan hệ kinhdoanh với Lào; chủ động xây dựng các chính sách ưu đãi riêng nhằmkhuyến khích các doanh nghiệp tăng cường hoạt động thanh toán Việt –Lào Trong 10 năm hoạt động, Chi nhánh đã thực hiện doanh số thanh toánxuất nhập khẩu trên 15 triệu USD, trên 5 tỷ LAK và trên 10 tỷ VND.

Bảng 3: Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam-Lào

Đơn vị: triệu VND, triệu LAK, triệu USD

Năm

Xuất khẩuNhập khẩuTổng kim ngạch

XNK

VND

LA

KUSD VNDLAKUSD VND LAKUSD

Trang 20

200835001.5155.1804342.3805.5304343.896200900640000064Tổng35004.5145.4344.1196.8385.7844.11911.352

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đã kiểm toán

Năm 2007, tổng doanh số thanh toán quốc tế qua Chi nhánh trong năm2007 đạt gần 19,1 triệu USD quy đổi, bằng 138% so với cả năm 2006,trong đó doanh số thanh toán Việt - Lào chiếm 75% trên tổng doanh sốthanh toán quốc tế Doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánhđạt 523 triệu đồng (tương đương 32,7 ngàn USD quy đổi), tăng 22% so vớinăm 2006.

Với vai trị là cầu nối thanh tốn chủ đạo trong công tác chuyển tiềngiữa hai nước Việt - Lào, Chi nhánh luôn chú trọng làm tốt công tác này.Trong năm 2007 tổng doanh số chuyển tiền hai chiều qua Chi nhánh đạt14,6 triệu USD quy đổi, gấp 2,4 lần so với năm 2006 Trong đó, doanh sốchuyển tiền đi Lào đạt gần 7,6 triệu USD quy đổi, bao gồm: 31 tỷ VND,3,7 triệu USD và 18,1 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt gần 7triệu USD, bao gồm: 4,6 tỷ VND, 6,3 triệu USD và 4 tỷ LAK.

Sang năm 2008, doanh số thanh toán quốc tế hai chiều đạt hơn 17,8triệu USD, bằng 93,2% năm 2007 Trong đó, doanh số thanh tốn hai chiềuViệt Nam - Lào đạt 12,5 triệu USD, chiếm 70% tổng doanh số thanh toánquốc tế tại Chi nhánh Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt607 triệu đồng, tăng 16% so với cả năm 2007, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụtại Chi nhánh

Trang 21

Trong tổng giao dịch và thanh toán Việt – Lào thì khối lượng thanh tốntrong tổng hoạt động viện trợ, đầu tư chiểm tỷ trọng lớn nhất, Trong thờigian qua, Chi nhánh tiếp tục làm tốt công tác chuyển tiền phục vụ việc thựchiện các dự án viện trợ tại Là như: cơng trình đường 18B, đường 9; cáccơng trình khác trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và xây dựng viện bảo tàng,trường học,… Các đơn vị thực hiện dự án viện trợ có hoạt động chuyểntiền qua Chi nhánh bao gồm các Tổng công ty và các đơn vị thành việ củaTCT Nông nghiệp và phát triển nông thông, TCT Đầu tư và Xây dựng HàNội, TCT Xây dựng cơng trình giao thơng 18, TCT Vinaconex, TCT Xâydựng miền Trung; Ban quản lý điều hành dự án đường 9; Quỹ hỗ trợ cộngđồng người Việt Nam ở nước ngoài,… Trong giai đoạn gần đây, nhiềukhoản viện trợ được thực hiện qua Chi nhánh tiêu biểu như viện trợ củaQuốc hội Việt Nam cho Quốc hội Lào; viện trợ của Trung ương Mặt trậnnước Lào Thống nhất; các dự án viện trợ cấp bộ nghành và địa phươngViệt Nam có chung biên giới với Lào,…

Bảng 4: Kết quả thực hiện chuyển tiền viện trợ và đầu tư

Đơn vị tính: triệu VND, triệu LAK, nghìn USD

Năm20052006200720082009Tổng

VND 6.947 14.004 25.366 52.694 37.475 136.486

LAK 1.074 1.763 12.421 1.566 767524.499

USD 200 466 1.279 1.322 7.783 10,052

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đã kiểm toán

Trang 22

Nhà xuất khẩu Bộ phận nhận chứng từThanh toán việc phụ trách

Ngân hàng nước ngồi

Trưởng phịng kiểm sốt

vào các lĩnh vực như thăm dị, khai thác khống sản, khai thác và chế biếngỗ, sản xuất nông sản… Các doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư sang Làochuyển tiền qua chi nhánh tiêu biểu như gồm TCT Hóa chất Việt Nam, Tậpđồn Hịa Phát, Cơng ty Khống sản và TM Tiến Hiếu, Tập đồn ViệtPhương, Cơng ty CP DV&DN Thái Dương, TCT Sơng Đà, TCT Viettel,Công ty CP Vinashin, Công ty CP XNK & HTĐT Vilexim,…

2.2 Quy trình thanh tốn L/C tại LVBank

2.2.1 Quy trình thanh tốn L/C xuất khẩu tại ngân hàng

Trong nghiệp vụ này LVBank thực hiện chức năng là Ngân hàng thơngbáo tồn bộ nghiệp vụ do phịng thanh tốn xuất đảm nhận được chia thànhhai mảng

- Thông báo L/C, thông báo sửa L/C

- Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và địi tiền

Có thể khái qt nghiệp vụ thanh toán L/C hàng xuất qua sơ đồ dướiđây (2) (3 ) (1) (6) (3) (1) (6) (4) (5)* Nhận và thông báo L/C, thông báo sửa L/C

Trang 23

Telex) các mẫu đơn (nếu bằng SWIFT), kiểm tra mẫu chữ ký được uỷquyền nếu bằng thư.

Trường hợp L/C chưa có xác nhận mã (nếu bằng Telex) hoặc khôngđúng mẫu điện SWIFT, chưa xác định được mẫu chữ ký (nếu bằng thư)phải thông báo ngay cho Ngân hàng mở L/C biết Không thông báo chokhách hàng bản sao L/C hoặc bản sao sửa đổi L/C mà khơngchịu tráchnhiệm gì về cung cấp thơng tin đó.

Sau khi kiểm tra xác nhận mã hoặc mẫu điện hoặc mẫu chữ ký đúng,thanh toán viên lập thông báo theo mẫu điện hoặc mẫu quy định gửi kháchhàng, đồng thời phải xoá khhoá mã điện trên điện.

Việc kiểm tra này nhằm đảm bảo tính chất pháp lý của L/C Xem xétviệc mở L/C có đúng quy định hay không đồng thời xác định rõ ràng tráchnhiệm của các Ngân hàng tham gia trong nghiệp vụ thanh toán Nếu L/Cdẫn chiếm UCP 500 thì thanh tốn viên phải làm đúng theo quy định dó,nếu quy định khác phải lưu ý khách hàng

(2) Sau khi kiểm tra thanh toán viên tiến hành lập hồ sơ và ghi vào sổthanh tốn, đưa số liệu vào máy vi tính và gửi thông báo cho khách hàng.Ngân hàng nhận được L/C như thế nào thì báo bằng văn bản y như thế,đảm bảo tính chân thực bề ngồi của việc xác báo này.

Theo quy định hiện hành Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm chuyểnnguyên văn, nguyên chữ bức điện mà mình nhận được Vì người bánthường kiểm tra thư tín dùng và nếu chấp nhận mới tiến hành giao hàngnếu để tăng thêm tính trách nhiệm kiểm tra L/C của người bán và tạo điềnkiện miễn trách nhiệm của mình, trong văn bản xác báo thư tín dụng phầncuối thư LVBank thường ghi thêm nội dung “Xin lưu ý chúng tôi khôngchịu bất cứ một sự lỗi lầm nào hay thiết sót khi thơng báo bưu điện này”.

Trang 24

đến thì văn bản đó khơng có giá trị, LVBank (Ngân hàng thơng báo) khơngcó trách nhiệm kiểm tra nội dung các văn bản xác nhận đối với các nộidung L/C hoặc sửa đổi L/C đã gửi bằng điện.

Trường hợp nhận được điện của các Ngân hàng đại lý ghi rõ các chi tiếtđầy đủ gửi sau, hay một câu có nội dung tương tự, trên thông báo gửi kháchhàng phải ghi rõ “Thơng báo sơ bộ, chưa có hiệu lực thi hành” khi nhậnđược bản L/C hoặc sửa đổi chi tiết, thanh toán viên phải kiểm tra xác nhậnmã, mẫu điện thoại hoặc mẫu chữ ký quy định ở trên.

Trường hợp LVBank nhận thông báo sửa đổi L/C khi nhận được sửa đổiL/C nếu Ngân hàng mở L/C yêu cầu thông báo lại ý kiến của khách hàngvề việc sửa đổi đó, tuỳ theo thời gian quy định trong sửa đổi L/C, tiềnthơng báo gửi khách hàng có ý kiến bằng văn bản, khi nhận được trả lờiphải thông báo ngay cho Ngân hàng mở L/C biết LVBank sẽ không thôngbáo sử đổi L/C nếu VietcomBank không phải Ngân hàng thông báo gốc,đồng thời thông báo ngay cho Ngân hàng mở L/C vè việc khơng thơng báođó.

Trường hợp Ngân hàng mở yêu cầu LVBank xác nhận L/C, tuỳ từngtrường hợp cụ thể Giám đốc chi nhánh xem xét việc xác nhận hoặc khôngxác nhận, yêu cầu Ngân hàng mở L/C ký quỹ hoặc không ký quỹ Nếuđồng ý xác nhận, yêu cầu Ngân hàng mở L/C ký quỹ hoặc khổng kỹ quỹ.Nếu đồng ý xác nhận, trên thông báo phải ghi câu “chúng tôi thông báo L/C này kèm và của phụ trách phòng trước khi lập thư gửi chứng từ hoặc lậpđơn địi tiền Ngân hàng nước ngồi hoặc trước khi thơng báo cho kháchhàng nếu chứng từ có sai sót”.

(5) Sau khi kiểm tra chứng từ, bộ chứng từ được giữ đi địi tiền có haitrường hợp xảy ra:

Trang 25

có khố mã điện nếu bằng Texlex và nội dung phải ghi đầy đủ như mẫu thưđòi tiền bằng thư Đối với L/C cho phép đòi tiền bằng điện ngày … , tránhthực hiện hai lần.

Trường hợp 2: Chứng từ không phù hợp với L/C

Đối với các chứng từ sai sót khơng nghiêm trọng có thể sửa đổi được thìbáo ngay cho đơn vị xuất khẩu biết để sửa chữa Ví dụ như sai lỗi chính tả,sai địa chỉ v v

Nếu chứng từ xuất trình khơng phù hợp với điền kiện khoản của L/Cmà khách hàng không thể sửa chữa được trên, trên thư hoặc điện địi tiềnNgân hàng nước ngồi phải nêu rõ các điểm khơng phù hợp và chỉ thì trảtiền nếu được chấp nhận Trường hợp chứng từ khơng phù hợp thì khơngđược gửi lệnh địi cho Ngân hàng hồn trả mà yêu cầu Ngân hàng mở L/Ckhi chấp nhận thanh toán điện báo choLVBank (Ngân hàng đòi tiền) để đòitiền Ngân hàng hồn trả.

Chứng từ xuất trình khơng phù hợp với L/C mặc dù có thể sửa chữa,thay thế được những khách hàng không đồng ý với ý kiến của Ngân hàngthì thanh tốn viên u cầu khách hàng phải ký bảo lưu và chịu trách nhiệmvề những điểm không phù hợp đó nếu nước ngồi từ chối thanh tốn nhữngđiểm khơng phù hợp đó nếu nước ngồi từ chối thanh tốn.

Nếu q 7 ngày kể từ ngày điện địi tiền, 10 ngày kể từ ngày gửi chứngtừ (đòi tiền bằng thư) mà khơng nhận được báo có, thanh tốn viên phảiđiện nhắc Ngân hàng trả tiền Đối với các bộ chứng từ không phù hợp điệnyêu cầu họ về việc chấp nhận trả tiền.

(6) Khi nhận được điện hoặc thư báo có của Ngân hàng nước ngồi,thanh tốn hạch tốn tiền hàng

2.2.2 Quy trình thanh tốn L/C nhập khẩu tại ngân hàng

Trang 26

Người nhập khẩuBộ phận nhận chứng từThanh tốn viên phụ trách

Ngân hàng nước ngồi(4)

(4)

(1)(2)

uy tín của Ngân hàng Quy trình nghiệp vụ thanh tốn hàng nhập khẩuđược chia làm hai mảng:

- Mở, điều chỉnh L/C và ký quỹ

- Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ và trả tiền.

Quy trình này được khái quát hoá theo sơ đồ dưới đây:

(3) (4) (5)* Mở, điều chỉnh L/C và ký quỹ.

(1) Doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng Thương mại đã kýkết với nhà xuất khẩu nước ngoài, lập thư xin mở L/C và xuât trình choLVBank với đầy đủ các tài liệu:

- Giấy xin mở L/C

- Bản sao hợp đồng Thương mại hoặc điện, Telex giao dịch muabán.

- Uỷ nhiệm chi thanh tốn và thủ tục phí.- Hợp đồng vay ngoại tế.

Trang 27

quy định Việc mở L/C được thực hiện bằng một trong những phương thứcsau:

- Bằng điện:+ Bằng Swift

+ Bằng telex: Có mã khố.

- Bằng thư: Theo mẫu quy định của LVBank và phải có đầy đủ chữ kýđược uỷ quyền.

Sau đó hạch tốn tiền ký quỹ và thu thủ tục phí theo biểu phí dịch vụhiện hành củaLVBank.

Mức ký quỹ của khách hàng từ 0% đến 100% giá trị thanh toán, cácmức ký quỹ phổ biến ởLVBank được quy định như sau:

+ Các khách hàng không phải ký quỹ mở L/C là các khách hàng có thịtrường tiền gửi lớn tại LVBank, hoạt động kinh doanh ổn định, có tínnhiệm vao trong thanh toán.

+ Các khách hàng ký quỹ từ 10%-30% trị giá L/C là trường hợp phổ biếnnhất.

+ Các khách hàng ký quỹ 100% trị giá L/C là những khách hàng mớilần đầu đến giao dịch hoặc tình hình tài chính gần đây không tốt.

Nếu khách hàng yêu cầu điều chỉnh L/C mà phí điều chỉnh do ngườihưởng lợi chịu trong điện thư của Ngân hàng thơng báo phải nêu rõ: Phíđiều chỉnh sẽ được trừ vào tiền hàng khi thanh toán L/C hoặc lập thư địiphí sau Thanh tốn viên phải có hồ sơ theo dõi các khoản phí đã địi Ngânhàng nước ngồi, trong vịng 30 ngày khơng nhận được tiền phí thì phảinhắc Ngân hàng thơng báo.

Trang 28

LVBank điện báo cho Ngân hàng thông báo biết, trong nội dung điện thôngbáo phải ghi rõ: trong vịng 07 ngày làm việc nếu khơng nhận được trả lờithì L/C tự động huỷ.

Trường hợp khách hàng yêu cầu mở L/C xác nhận trước khi mở L/Cngoài việc kiểm tra nguồn vốn L/C, thanh toán viên phải kiểm tra điềukhoản quy định phí xác nhận Trong L/C xác nhận phải chi ra tên và địa chỉđầy đủ của Ngân hàng xác nhận, nếu Ngân hàng xác nhận không phải làNgân hàng thơng báo thì phải liên hệ trước với một Ngân hàng đại lý cóquan hệ tốt với LVBank đề nghị họ xác nhận LVBank sẽ không chịu tráchnhiệm đối với bất kỳ sự chậm trễ nào gây ra do chậm xác nhận của Ngânhàng nước ngoài Nếu Ngân hàng nước ngồi u cầu ký quỹ thì phải ucầu họ phải trả lãi trên số tiền ký qũy đó Thanh tốn viên phải theo dõichặt chẽ và hạch tồn tiền kỹ quỹ không được thấp hơn số tiền LVBankphải ký quỹ tại Ngân hàng nước ngoài.

* Tiếp nhận, kiểm ta chứng từ, giao chứng từ, trả tiền.(3) Kiểm tra chứng từ trước khi giao hàng khách hàng.

Khi nhận được chứng từ trước khi giao cho khách hàng Việc kiểm tranày đảm bảo rằng Ngân hàng mở phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện, điềukhoản của L/C đồng thời làm tốt vai trò cố vấn cho khách hàng của mình.Cũng giống Ngân hàng thơng báo Ngân hàng mở chỉ kiểm tra tính chínhxác trên bề mặt chứng từ mà khơng cần biết đến tính chất thật giả củachứng từ Đó chỉ là kiểm tra xem chứng từ xuất trình cóđúng thời hạn hiệulực của L/C hay khơng, việc giao hàng có đúng thời hạn hay khơng, cácchứng từ có đầy đủ về mặt số lượng, số loại, có khớp đúng với các quyđịnh của L/C hay không

(4) Giao chứng từ cho khách hàng.

Đây là bước thực hiện sau khi LVBank đã kiểm tra chứng từ với sự cẩnthận thích đáng.

Trang 29

Có hai trường hợp xảy ra:

+ Trường hợp cho phép đòi tiền bằng điệu:

Khi nhận được điện đòi tiền của Ngân hàng xác nhận chứng từ phù hợp,thanh toán viên thực hiện việc trả tiền theo chỉ dẫn trên lệnh chuyển tiềnđồng thời thông báo cho Ngân hàng đòi tiền biết nếu họ yêu cầu mẫu điện ,trừ phí trên số tiền phải trả và hạch toán theo chế độ Kế toán hiện hành:

Mặc dù đã trả tiền theo điện đòi tiền nhưng khi nhận được chứng từthanh toán viên phải kiểm tra nếu phát hiện thấy chứng từ không phù hợpvới điền kiện L/C phải thông báo ngay cho khách hàng biết đồng thời thơngbáo ngay cho Ngân hàng nước ngồi, trong thơng báo phải chỉ ra nhữngđiểm không phù hợp và ghi rõ: Chúng tôi đang giữ chứng từ và chờ sự địnhđoạt của các ông.

Khi nhận được điện của Ngân hàng nước ngồi thơng báo chứng từkhơng phù hợp, thanh toán viên phải thông báo ngày cho khách hàngnhững điểm không phù hợp và yêu cầu người mua trả lời bằng văn bảntrong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của LVBank.Nếu chấp nhận thanh tốn thì thực hiện việc thanh tốn theo quy định, nếukhơng chấp nhận thanh tốn hoặc chỉ chấp nhận thanh tốn một phần thìphải thơng báo ngay cho Ngân hàng đòi tiền biết.

Trường hợp L/C cho phép đòi tiền bằng chứng từ.

Trang 30

Đối với các L/C thanh tốn có kỳ hạn (L/C trả chậm) sau khi kiểm trachứng từ nếu phù hợp phải lập biện, thư chấp nhận hối phiếu hoặc ký hậuhối phiếu gửi Ngân hàng chuyển chứng từ 30 ngày trước ngày đến hạn củahối phiếu, phải nhắc khách hàng thanh toán đúng hạn Nếu đến hạn ngườimua khơng có khả năng thanh toán phải kịp thời báo cáo lãnh đạo phịngđể có hướng xử lý

Trường hợp chứng từ đến sau hàng hoá, nếu người mua yêu cầuLVBank phát hành bảo lãnh nhận hàng để nhập hàng theo L/C, người muaphải cam kết bằng văn bản trả tiền kể cả khi chứng từ không phù hợp vàthủ tục phí phải theo thủ tục phí hiện hành củaLVBank

Nếu khách hàng yêu cầu chỉ định Ngân hàng hoàn trả ngay từ khi mở L/C ,LVBank sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để quyết định có chấp nhậnchỉ định Ngân hàng hồn trả hay khơng Trường hợp LVBank hạn chế L/Cthanh toán tại một Ngân hàng thương lượng, số tiền tối đa của một L/C là 5triệu USD hoặc tương đương, Ngân hàng được chỉ định hoàn trả phải làNgân hàng giữ tài khoản và Ngân hàng đại lý chính của LVBank Sau khimở L/C hồn trả, thanh tốn viên tiến hành lập uỷ quyền gửi Ngân hànghoàn trả bằng SWIFT, bằng telex hoặc bằng thư Trong trường hợp cần sửđổi hoặc huỷ việc uỷ quyền thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho Ngânhàng được uỷ quyền biết.

2.3 Hoạt động thanh toán L/C xuất nhập khẩu tại LVBank

Trang 31

Bảng 5: Tình hình thanh tốn tín dụng chứng từ tại LVBank HN

Đơn vị: triệu USD quy đổi

Phươngthứcthanh toán2007 2008 2009DoanhsốTỷ trọng(%)DoanhsốTỷ trọng(%)DoanhsốTỷ trọng(%)Tín dụng chứng từ 11,3 59% 12,6 71% 11,6 73%Phươngthức khác 6,8 41% 5,2 29% 4,2 27%Tổng 19,1 100% 17,8 100% 15,8 100%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đã kiểm tốn

Nhìn vào bảng 5 ta thấy, hoạt đơng thanh tốn quốc tế theo phương thứctín dụng chứng từ chiếm quá nửa trong các phương thức thanh toán quốc tếtại LVBank Năm 2007, chiếm 59%, năm 2008 chiếm 71%, năm 2009chiếm 73% Điều này cho thấy sự tiện lợi của cơng tác thanh tốn L/C tạiLVBank cho các doanh nghiệp Năm 2009, ta thấy giá trị thanh toán quốctế giảm so với năm 2008, tuy nhiên thanh toán theo phương thức L/C vẫngiửu tỷ trọng cao trong cơ cấu các phương thức thanh toán.

Trang 32

Bảng 6: Cơ cấu L/C theo các nước giao dịch

Đơn vị: triệu USD quy đổi

Chỉ tiêuL/C mở Việt-Lào L/C mở với cácnước khácTổng trị giá TTQTtheo phương thức L/C

USD Tỷ trọng USD Tỷ trọng USD Tỷ trọng

2007 8,5 75% 2,8 25% 11,3 100%

2008 8,8 70% 3,8 30% 12,6 100%

2009 8,35 72% 3,25 28% 11,6 100%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đã kiểm toán

Tổng doanh số thanh toán quốc tế theo phương thức L/C qua Chi nhánhtrong năm 2007 đạt gần 11,3 triệu USD quy đổi, bằng 138% so với cả năm2006, trong đó doanh số thanh tốn Việt - Lào chiếm 75% trên tổng doanhsố thanh toán L/C Doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánhđạt 523 triệu đồng (tương đương 32,7 ngàn USD quy đổi), tăng 22% so vớinăm 2006.

Với vai trò là cầu nối thanh tốn chủ đạo trong cơng tác chuyển tiềngiữa hai nước Việt - Lào, Chi nhánh luôn chú trọng làm tốt công tác này.Trong năm 2007 tổng doanh số chuyển tiền hai chiều qua Chi nhánh đạt14,6 triệu USD quy đổi, gấp 2,4 lần so với năm 2006 Trong đó, doanh sốchuyển tiền đi Lào đạt gần 7,6 triệu USD quy đổi, bao gồm: 31 tỷ VND,3,7 triệu USD và 18,1 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt gần 7triệu USD, bao gồm: 4,6 tỷ VND, 6,3 triệu USD và 4 tỷ LAK.

Trang 33

doanh số thanh toán quốc tế theo phương thức L/C tại LVBank Hà Nội Thu từdịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 607 triệu đồng, tăng 16% so vớicả năm 2007, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụ tại Chi nhánh.

Sang năm 2009, mặc dù tổng trị giá thanh toán quốc tế giảm, kéo theo giá trịthanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ cũng giảm, nhưngthanh toán L/C giữa hai nước Việt Lào vẫn giữu tỷ trọng hơn 70%, đạt 8,35triệu USD quy đổi Có được điều này là do mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nướcvà sự quan tâm của chính phủ hai nước cũng như ngân hang LD Lao_Việt mẹ.

Bảng 7: Tình hình thanh tốn L/C nhập khẩu tại LVBank Hà Nội

Đơn vị tính: triệu VND, triệu LAK, nghìn USD

Chỉ tiêuPhát hành L/C Thanh toán L/CSố lượng(bộ) USD LAK VNDSố lượng(bộ) USD LAK VND2007 56 1650 2100 0 48 1180 0 02008 34 1325 1670 3865 30 932 0 32552009 0 0 0 0 0 0 0 0Tổng 90 2975 0 3865 78 2122 0 3255

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đã kiểm tốn

Bảng 8: Tình hình thanh tốn L/C xuất khẩu tại LVBank Hà Nội

Đơn vị tính: triệu VND, triệu LAK, nghìn USD

Chỉ tiêuPhát hành L/C Thanh toán L/CSố lượng(bộ) USD LAK VNDSố lượng(bộ) USD LAK VND2007 86 1.985 0 0 78 1803 0 02008 54 1.000 0 250 45 889 0 2252009 12 52 0 0 10 48 0 0Tổng 152 3037 0 250 133 2740 0 225

Trang 34

Dựa vào hai bảng 7,8 hiện tình hình thanh tốn L/C xuất khẩu và nhậpkhẩu trên ta thấy, trong những năm qua với các phương tiện khoa học hiệnđại, khả năng và tốc độ thanh toán của LVBank đã được đẩy mạnh, kháchhàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều, đặc biệt là giá trị thanh tốn tíndụng chứng từ ngày càng tăng.

Một điều đáng chú ý trong hoạt động thanh toán L/C tại LVBank làdoanh số thanh toán L/C trả chậm đã giảm nhanh chóng Ngân hàng đãkhắt khe hơn trong việc chấp nhận đứng ra bảo lãnh cho các L/C này bằngcách kiểm tra kĩ tình hình tài chính cũng như phương án hoạt động kinhdoanh của khách hàng Về mức độ kí quỹ, LVBank ln xác định mức kíquỹ dựa vào mức độ tin cậy, tình hình tài chính và khả năng thanh tốn củakhách hàng Thơng thường, mức kí quỹ tại LVBank được chia ra làm 3loại: từ 40-60%, 60-80% cho những khách hàng truyền thống, có tình hìnhtài chính tốt, và mức kí quỹ 100% cho những khách hàng mới, ít có quanhệ với ngân hàng Ngồi ra, mức kí quỹ trên cịn phụ thuộc vào đối tượnghàng hoá và phương án kinh doanh của từng thương vụ cụ thể Mức kí quỹphổ biến nhất tại LVBank hiện nay là 80-100%, chủ yếu là các đơn vị quốcdoanh, các công ty và tổng công ty lớn trên địa bàn, các mức kí quỹ khácchiếm tỷ trọng rất ít.

2.4 Đánh giá chung về tình hình thanh toán L/C tại LVBank

2.4.1 Những kết quả đạt được

Sau gần 10 năm thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế LVBank đã thuđược những kết quả đáng khích lệ.

Trang 35

chối thanh toán do bộ chứng từ có lỗi hay có tranh chấp xảy ra.Hay có thểnói, LVB hồn tồn có uy tín tốt trong Thanh tốn quốc tế, đặc biệt là uytín giữa hai nước Lào và Việt Nam.

- Để làm được điều này phải kể đến đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi.Hầu hết nhân viên phịng thanh tốn quốc tế đều có trình độ đại học, trìnhđộ tiếng Anh, sử dụng thành thạo mạng Swift với các Ngân hàng trên thếgiới Phong cách giao dịch với khách hàng tận tình, văn minh, lịch sự, sẵnsàng hướng dẫn khách hàng giải quyết mọi vướng mắc trong khâu dựthảo,ký hợp đồng hay tư vấn cho khách hàng về các điều khoản trong thưtín dụng sao cho có lợi cho khách hàng nhất.

- Ngồi ra, với biểu phí dịch vụ hấp dẫn nên LVBank Hà Nội có khảnăng thu hút được nhiều khách hàng.

-Với phương châm “nhanh chóng, chính xác, an tồn” trong tất cả cáclĩnh vực hoạt động,cơng tác Thanh tốn quốc tế của ngân hàng đã được tổchức chặt chẽ, bỏ đi các khâu trung gian phiền hà, rắc rối mất nhiều thờigian cho khách hàng Đồng thời quy trình thanh tốn được cải tiến và phùhợp, đảm bảo thơng tin nhanh chóng kịp thời cho khách hàng, kiểm trachính xác, kịp thời, nhanh chóng Tất cả đều là kết quả, là thành công nỗlực của bản thân ngân hàng trong hoạt động kinh doanh

Những kết quả mà LVBank Hà Nội đã đạt được thật đáng biểu dương,khích lệ Song cũng rất thiếu sót nếu khơng đề cập đến những hạn chế tồntại.Trên cơ sở đó sẽ giúp ngân hàng hồn thiện mình để trong tương laikhơng xa sẽ vươn tới đỉnh cao trong hoạt đông kinh danh đối ngoại, đặcbiệt không chỉ công tác đối ngoại giữa Việt Nam, Lào mà cịn mang tầmvóc lớn hơn, vươn ra trên tồn thế giới.

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Trang 36

Từ số liệu thực tế cho thấy kinh doanh thanh tốn theo phương thức tíndụng chứng từ tại LVBank chưa mở rộng diện phục vụ Số lượng kháchhàng đến tham gia thanh toán tại Ngân hàng chưa nhiều, đa số vẫn là cácdoanh nghiệp giữa hai nước Lào và Việt Nam, việc thanh toán quốc tế đặcbiệt theo phương thức L/C với các doanh nghiệp nước ngồi khác cịn hạnchế Hơn nữa số lượng khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu theo phươngthức tín dụng chứng từ cịn ít Đặc biệt trong năm 2009, hoạt động thanhtoán quốc tế còn rất nhiều hạn chế.

Nguyên nhân.

Sở dĩ hoạt đơng thanh tốn hàng xuất nhập theo phương thức tíndụng chứng từ còn nhiều hạn chế do nhiều nghuyên nhân khác nhau,cảkhách quan lẫn chủ quan

Nguyên nhân khách quan.

- Mơi trường pháp lý:

Cho đến nay,chính sách của Nhà nước và các văn bản của các nghànhchưa đồng bộ và chưa phù hợp với tình hình phát triển của cơng tác thanh toán Các văn bản pháp quy của nghành ngân hàng cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế chưa đáp ứng kịp thời hoăc đầy đủ

Trong thời kỳ mở cửa lợi dụng kẽ hở của hành lang pháp lý và cán bộkém năng lực, nhiều doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng sử dụng trái mụcđích, đồng thời khơng trả được nợ Ngân hàng dẫn đến các Ngân hàngkhông dám đầu tư, hoạt động thanh toán quốc tế giảm sút.

- Sự cạnh tranh của Ngân hàng khác.

Trang 37

gây nên sự cạnh tranh không nhỏ cho LVBank, nhất là khi mạng lưới củaLVBank chưa nhiều.

- Trình độ kinh nghiệm của khách hàng :

Mặc dù số lượng khách hàng được phép trực tiếp kinh doanh XNK ngàycàng tăng nhưng kinh nghiệm trong thanh toán XNK vẫn chưa có, trình độam hiểu về cơng tác Thanh tốn quốc tế cịn hạn chế gây khơng ít khó khăncho ngân hàng

Hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam rất yếu về cácnghiệp vụ ngoại thương Ngoài ra các doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ luậtkinh tế , thủ tục tố tụng nên trong trường hợp có tranh chấp thì khơng khiếunại kịp thời,đúng chỗ mà chỉ biết khiếu nại ngân hàng Từ chỗ không nắmvững được luật pháp sẽ dẫn đến những sơ hở về mặt pháp lý trong việc kýhợp đồng thương mại.

Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, đa số hoạt động thanh toán quốc tế tại LVBank là hoạt độngvới nước bạn Lào, hoạt động với các doanh nghiệp nước ngoài là chưanhiều Mà tiềm năng các doanh nghiệp nước ngoài khác là rất lớn, màLVBank chưa thu hút được, chưa tận dụng được tiềm lực của mình để mởrộng hợp tác với các nước trên thế giới.

Thứ hai, công tác Marketing chưa được vận dụng một cách triệt đểtrong hoạt động thanh toán của Ngân hàng

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng số lượng khách hàng mà phịngThanh tốn quốc tế thu hút khơng nhiều Ngân hàng chưa có chương trìnhcơng tác cụ thể theo đuổi các mục tiêu chung trong chiến lược khách hàngtại ngân hàng.

Trang 38

thần trách nhiệm với khách hàn, không gây phiền hà, không để khách hàngkhiếu nại Song đến nay ngân hàng vẫn chưa có phịng Marketing riêng.

Hơn nữa, hoạt đơng thanh tốn hàng xuất khẩu chưa thực sự đượcquan tâm đúng mức.Thực tế cho thấy, thanh tốn hàng xuất khẩu theophương thức tín dụng chứng từ còn rất hạn chế so với thanh toán hàng nhậpkhẩu Hầu hết khách hàng của ngân hàng đều là những doanh nghiệp kinhdoanh hàng nhập khẩu hoặc một số khách hàng có kinh doanh cả hàng hốxuất khẩu nhưng lại thanh toán hàng xuất ở ngân hàng khác, do vậy khơngthúc đẩy hoạt động Thanh tốn quốc tế.

- Thứ hai, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban, đặc biệt làgiữa phòng kinh doanh và thanh tốn quốc tế trong cơng tác tìm hiểu kháchhàng.

Điều này có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động của phong Thanh toán quốctế tại LVBank Nếu thực hiện được điều này cơng tác thanh tốn L/C nóiriêng sẽ tiết kiệm được rất nhiều về cả thời gian và nhân sự Khơng chỉ cóvậy, thơng qua sự phối hợp này,mọi hợp đồng L/C sẽ có được hàng rào bảohiểm trước rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro tác nghiệp- loại rủi ro cơ bảncủa nghệp vụ thanh tốn L/C.

- Thứ ba, trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ nhân viên còn nhiềuhạn chế.

Trang 39

Mặt khác, trang thiết bị của ngân hàng dù đã được trang bị khá hiện đạisong vẫn còn nhiều hạn chế, điều này làm chậm tiến trình giao dịch vớikhách hàng.

Giờ làm việc của LVBank cũng không thể cạnh tranh với các ngân hàngnước ngoài Trong khi các ngân hàng nước ngoài mở cửa làm việc đến 18hthì ngân hàng đóng cửa vào lúc 16h30.Điều này làm hạn chế lượng kháchhàng đến giao dịch với ngân hàng

Thứ tư, hạn chế về Ngân hàng đại lý.

Với số lượng ngân hàng đại lý như hiện nay, LVBabk vẫn chưa đủ khảnăng cạnh tranh với các ngân hàng khác( chẳng hạn ngân hàng Ngoạithương VN có 1600 ngân hàng đại lý).

Trang 40

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒNTHIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂNHÀNG LÀO_VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

3.1 Phương hướng phát triển của LVBank trong thời gian tới

3.1.1 Nhiệm vụ chính của NHLD Lào – Việt chi nhánh Hà nội trong giaiđoạn tới

- Tiếp tục làm tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao Đẩy mạnh các

hoạt động thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư ViệtNam và Lào, thông qua: cung cấp các dịch vụ chuyển tiền viện trợ, đầu tư;đẩy mạnh hơn nữa công tác thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam– Lào; tích cực đẩy mạnh lưu thơng tiền tệ giữa hai đồng tiền VND, LAK,khơng ngừng khuyến khích, nâng cao tỷ trọng thanh toán bằng VND, LAKthay cho các ngoại tệ khác.

- Tích cực đóng góp cho sự phát triển cơng đồng doanh nghiệp, thươngnhân quan hệ Lào - Việt; tuân thủ các quy định pháp luật Việt Nam, cácchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

- Tập trung năng lực nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăngcường đóng góp ngân sách nhà nước:

+ Phát triển nền vốn vững chắc, tối ưu hoá khả năng tự tài trợ cho danhmục tài sản có bằng vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư;

+ Tạo dựng được hệ thống quản lý và cung ứng dịch vụ ngân hàngdoanh nghiệp tiến tiến hướng tới mơ hình Corporate Banking hiện đại;

+ Tập trung cung cấp hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gói chokhách hàng tổ chức;

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w