các phương pháp và quy trình công nghệ xử lý chất thải của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp tân bình
1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 8 1.1. Tổng quan về khu công nghiệp 8 1.1.1. Vị trí địa lý 8 1.1.2. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng 8 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh 9 1.1.4. Cơ sở hạ tầng 9 1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất 9 1.1.4.2. Nguồn cung ứng điện 9 1.1.4.3. Nguồn cung ứng nƣớc 9 1.2. Tổng quan nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình 10 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 10 1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng nhà máy 10 1.2.3. Mặt bằng nhà máy 11 1.2.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 12 1.3. Nguồn gốc và tính chất nƣớc thải 12 1.3.1. Nguồn gốc và thành phần của nƣớc thải 12 2 1.3.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải 13 1.3.3. Tính chất của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý 13 CHƢƠNG II. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 18 2.1. Phƣơng pháp cơ học 18 2.2. Phƣơng pháp hóa học 19 2.3. Phƣơng pháp sinh học 20 CHƢƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH 21 3.1. Quy trình công nghệ 21 3.1.1. Quy trình công nghệ 21 3.1.2. Thuyết minh quy trình 22 3.2. Các công trình đơn vị 24 3.2.1. Song chắn rác 24 3.2.2. Bể thu gom 25 3.2.3. Thiết bị lọc rác tinh 26 3.2.4. Bể tách dầu 26 3.2.5. Bể điều hòa 27 3.2.6. Bể SBR 28 3.2.8. Bể chứa nƣớc sau xử lý 30 3.2.9. Bể chứa bùn 30 3.2.10. Máy ép bùn 31 CHƢƠNG IV. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNH 32 3 4.1. Kiểm tra hệ thống xử lý 32 4.1.1. Kiểm tra kỹ thuật trƣớc khi vận hành 32 4.1.2 Kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu vào 33 4.2. Vận hành các công trình đơn vị, các sự cố xảy ra và cách khắc phục 34 4.2.2. Hố thu gom 34 4.2.3. Thiết bị lọc rác tinh 35 4.2.4. Bể tách dầu 35 4.2.5. Bể điều hòa 35 4.2.6. Bể SBR 36 4.2.7. Bể khử trùng 37 4.2.8. Bể chứa nƣớc sau xử lý 37 4.2.9. Bể chứa bùn 37 4.2.10. Máy ép bùn 38 4.3. Vận hành hệ thống định lƣợng hóa chất 38 4.3.1. Bể chứa NaOH (nồng độ hóa chất sử dụng là 30%) 38 4.3.2. Bể chứa HCl (nồng độ hóa chất sử dụng là 30%) 38 4.3.3. Bồn polymer (nồng độ hóa chất sử dụng là 0.1%) 39 4.3.4. Bể Ca(OCl) 2 39 4.4. Các sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục 39 4.4.1. Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hằng ngày 40 4.4.2. Các hạng mục cần bảo trì dịnh kỳ 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào của hệ thống XLNT 13 Bảng 1.2 Bảng thông số phân tích mẫu nƣớc thải đầu ra tại nhà máy chứa chất thải của nhà máy XLNT 14 Bảng 1.3 Bảng thông số phân tích mẫu bùn thải đầu ra của nhà máy 15 Bảng 4.1 Kiểm tra thiết bị máy móc 32 Bảng 4.2 Chu kỳ hoạt động của bể SBR 36 Bảng 4.3 Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hằng ngày 39 Bảng 4.4 Các hạng mục cần bảo trì định kỳ 40 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ bố trí nhân sự. 12 Hình 3.1. Quy trình công nghệ 20 Hình 3.2. Song chắn rác thô 23 Hình 3.3. Bể thu gom 24 Hình 3.4. Thiết bị lọc rác tinh 25 Hình 3.5. Bể tách dầu 25 Hình 3.6. Bể điều hòa 26 Hình 3.7. Bể SBR 27 Hình 3.8. Bể khử trùng 28 Hình 3.9. Bể chứa nƣớc sau xử lý 29 Hình 3.10. Máy ép bùn 30 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp HTXLNT Hệ thống xử lý nƣớc thải STT Số thứ tự SBR Sequencing bacth reactor – Bể phản ứng sinh học theo mẻ COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học BOD Biochemical Oxygen Demnd – Nhu cầu oxy sinh học DO Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan SS Suspended Oxygen – Chất rắn lơ lửng QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 7 LỜI MỞ ĐẦU Nƣớc ta đang thực hiện chủ trƣơng “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc” đã tạo ra nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt phân công công việc, tăng cƣờng cơ hội hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc luôn gắn liền với công tác bảo vệ sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng, đây là vấn đề quan trọng đang đƣợc sự quan tâm của các ban ngành có liên quan. Khu công nghiệp là một khu sản xuất chức năng với nhiều vấn đề về môi trƣờng. Trong KCN có nhiều nhà máy hoạt động với nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau. Do đó, khối lƣợng và tính chất của các chất thải (nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn) khá phức tạp. Những chất thải này sẽ không chỉ ảnh hƣởng môi trƣờng quanh KCN mà còn ảnh hƣởng đến môi đời sống của dân cƣ xung quanh. Vì thế việc xử lý các loại chất thải này là rất quan trọng trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng. Xử lý nƣớc thải là một phần quan trọng trong việc xử lý các chất thải đó. Nhà máy xử lý nƣớc thải là một phân khu không thể thiếu đối với mỗi KCN. 8 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về khu công nghiệp KCN Tân Bình đƣợc thành lập theo Quyết định số 65/TTg ngày 01/02/1997 của Thủ Tƣớng Chính Phủ với quy mô 105,95 ha, trong đó bao gồm 74,25 ha là phần diện tích đất cho thuê, đƣợc chia thành 4 nhóm I, II, III và IV. Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu tái định cƣ của KCN, Thủ Tƣớng Chính Phủ cũng đã ban hành quyết định số 64/TTg ngày 01/02/1997 cho phép đầu tƣ và kinh doanh phụ trợ nhà ở cạnh KCN Tân Bình với quy mô 8,47 ha. Cả 2 dự án đầu tƣ đều do Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh xuất khẩu Dịch Vụ và Đầu Tƣ Tân Bình (TANIMEX) làm chủ đầu tƣ. 1.1.1. Vị trí địa lý - Phía Tây Bắc giáp Quận 12 - Phía Tây Nam giáp huyện Bình Chánh - Phía Đông là đƣờng Chế Lan Viên (cách lộ giới 30m) - KCN là đầu mối quan trọng với các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ, có vị trí rất thuận lợi: Cách trung tâm thành phố 10km Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất Cách cảng Sài Gòn 11km theo đƣờng vận chuyển container Cách xa vành đai quốc lộ 1A 600m Cách quốc lộ 22 khoảng 400m (tƣơng lai là trục Bắc Nam của Tp – là đoạn đƣờng xuyên Á) 1.1.2. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng Tổng diện tích toàn KCN là 129,96 ha, trong đó: - KCN Tân Bình 1: 105,95 ha Diện tích đất cho thuê: 74,25 ha Khu phụ trợ - kho hàng: 8,47 ha Hệ thống giao thông: 15,8 ha Cây xanh: 7,43 ha - KCN Tân Bình 2: 24,01 ha 9 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh KCN có 128 doanh nghiệp gồm nhiều ngành nghề khác nhau bao gồm: - Nhà máy dệt nhuộm - Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm, hóa chất - Nhà máy gỗ - Nhà máy in - Nhà máy giấy - Nhà máy cơ khí - Nhà máy chế biến thực phẩm - Nhà máy sản xuất mặt hàng nhựa - Nhà máy may mặc - Nhà máy sản xuất kim loại 1.1.4. Cơ sở hạ tầng 1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất Độ cao trung bình của khu đất khoảng 3m so với mực nƣớc biển. Độ dốc khu vực nằm trong thế đất chung từ đầu sân bay Tân Sơn Nhất hạ thấp dần về phía hệ thống nƣớc chính của KCN là kênh Tham Lƣơng. Thành phần nền đất chủ yếu là đất cát và sét. Sức chịu tải 1,25 kg/cm 2 . Ngoài vị trí rất thuận lợi nêu trên, KCN Tân Bình còn đƣợc đầu tƣ xây dựng cả cơ sở hạ tầng hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc gia nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tƣ. 1.1.4.2. Nguồn cung ứng điện Nhằm đảm bảo hoạt động của các nhà máy đƣợc liên tục, KCN có 2 nguồn cung cấp điện: - Trạm TB1 nằm trong KCN: 110/22KV – 2* 40 MVA. - Đƣờng dây dự phòng Hóc Môn và Vinatexco từ trạm 110/15 KV Bà Quẹo. 1.1.4.3. Nguồn cung ứng nƣớc Để đáp ứng tối đa nhu cầu về nƣớc của các doanh nghiệp, KCN sử dụng 3 hệ thống cung cấp nƣớc: 10 - Công ty khai thác và xử lý nƣớc ngầm TP: 50.000 m 3 /ngày đêm. - Hệ thống nƣớc sông Sài Gòn: 300.000 m 3 / ngày đêm. - Hệ thống cấp nƣớc nội bộ KCN: 6.000 m 3 / ngày đêm. 1.2. Tổng quan nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình đƣợc thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 12/6/2006. Nhà máy là một bộ phận của Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh xuất khẩu Dịch Vụ và Đầu Tƣ Tân Bình (TANIMEX: Là chủ đầu tƣ của KCN Tân Bình). - Tên nhà máy : Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình. - Địa chỉ: Đƣờng C1/Cụm 3 – Nhóm Công nghiệp 1 – KCN Tân Bình. - Website: http://www.tanimex.com.vn/ - Nhà máy đƣợc xây dựng trên diện tích 5.800m 2 để xử lý toàn bộ nƣớc thải thu gom từ các nhà máy sản xuất trong KCN Tân Bình, ứng dụng công nghệ xử lý sinh học theo mẻ (SBR) với 4 bể xử lý chính có thể luân phiên vận hành 3 mẻ/ ngày. Nhà máy tuy mới đi vào hoạt động đƣợc hơn 6 năm nhƣng mỗi ngày nhà máy xử lý một tải lƣợng lớn 2000 m 3 /ngày đêm nƣớc thải từ các đơn vị sản xuất kinh doanh của KCN và hiện nay khi giai đoạn 2 đƣợc đƣa vào hoạt động đã nâng công suất đạt 4000 m 3 /ngày đêm. - Tổng công suất xử lý nƣớc thải là 4000m 3 / ngày đêm đƣợc xây dựng thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1 là 2000m 3 /ngày đêm. Giai đoạn 2 sẽ đƣợc nâng lên 4000m 3 /ngày đêm. - Với tổng lƣợng nƣớc lớn cần xử lý nhƣ vậy, nhà máy áp dụng các biện pháp, trang thiết bị tiên tiến nên đã mang lại hiệu quả xử lý tốt, đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đầu ra và đáp ứng yêu cầu xử lý toàn bộ nƣớc thải trong KCN Tân Bình đạt loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT, một phần nƣớc thải sau xử lý sẽ đƣợc xả trực tiếp vào kênh Tham Lƣơng và phần còn lại đƣợc dùng để tƣới cây ven đƣờng của KCN. 1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng nhà máy - Nhiệm vụ của nhà máy: [...]... 1664 A (Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình) 17 CHƢƠNG II CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 2.1 Phƣơng pháp cơ học Mục đích: Nhằm loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn nhƣ các chất vô cơ (chủ yếu là rác) và các chất lơ lửng hữu cơ lắng đƣợc, để tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo Các công trình xử lý cơ học gồm: - Song chắn rác: Nhằm ngăn chặn các vật cứng, vật... 83,33 x 2,5 = 208 m /h (2,5 là hệ số không điều hòa chung) Nƣớc thải từ các nhà máy sản xuất trƣớc khi thải vào hệ thống cống của nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung thì phải xử lý đạt tiêu chuẩn loại C tại nhà máy 1.3.3 Tính chất của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào của hệ thống XLNT C 27,9 Tiêu chuẩn nƣớc thải loại C ( TCVN 5945-2005) 45 pH - 7,23 5 đến 9 TCVN 6492-1999... suất xử lý nƣớc thải Tiết kiệm năng lƣợng Không để xảy ra sự cố về nƣớc thải Đảm bảo xử lý triệt để nƣớc thải của các doanh nghiệp trong KCN theo tiêu chuẩn nƣớc loại B QCVN 40:2011/BTNMT - Chức năng của nhà máy: Xử lý nƣớc thải tập trung của các công ty, xí nghiệp đang hoạt động trong KCN Đồng thời tổ quản lý môi trƣờng của KCN làm nhiệm vụ thu thập thông tin liên quan đến môi trƣờng của các doanh nghiệp, ... ra của KCN Phƣơng pháp này chủ yếu nhờ vào quá trình vi sinh vật lấy oxy hòa tan để phân hủy chất hữu cơ: CHC O2 H 2O CO2 NH 3 NL Trong điều kiện hiếu khí ion cũng loại bỏ bằng oxy nhờ vi sinh vật tự dƣỡng NH 4 O2 NO3 2 H H 2O NL pH = 6,5 – 8 20 CHƢƠNG III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH 3.1 Quy trình công nghệ 3.1.1 Quy. .. hoạt là các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng, các vi khu n Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ các cơ sở sản xuất, nhà máy trong KCN đƣợc tính trên cơ sở lƣợng nƣớc tiêu thụ, bình quân 50-100 lít/ngƣời/ngày - Nƣớc thải sản xuất Nƣớc thải sản xuất từ các loại hình công nghiệp cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến bao bì, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ 1.3.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải Hệ thống xử lý nƣớc thải. .. đo chất rắn lơ lửng và độ đục 17 Thiết bị kiểm soát Chlor dƣ Hiển thị và hoạt động Hiển thị và hoạt động điều khiển bơm định lƣợng (Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình) 33 4.1.2 Kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu vào Khi lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc thải tiếp nhận thay đổi thì môi trƣờng của SBR sẽ thay đổi theo Nếu lƣu lƣợng vào hoặc nồng độ chất ô nhiễm tăng đáng kể cần phải chỉnh các. .. 3.1.1 Quy trình công nghệ Hình 3.1 Quy trình công nghệ 21 3.1.2 Thuyết minh quy trình Nƣớc thải từ các nhà máy trong KCN đƣợc tập trung về bể gom, tại đây nƣớc thải sẽ đi qua song chắn rác thô (kích thƣớc khe là 10mm) nhằm ngăn ngừa các loại rác có kích thƣớc lớn nhƣ: hộp giấy, vỏ đồ hộp, thanh gỗ, đá sỏi, túi ny lon, mảnh thuỷ tinh, lẫn trong hệ thống thu gom nƣớc thải của KCN trƣớc khi chảy vào hố thu... để trình lên Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng và Hepza (Ban quản lý Khu Công Nghiệp – Khu chế xuất) 1.2.3 Mặt bằng nhà máy - Nhà máy điều hành trung tâm: Có diện tích 230m2 gồm phòng điều khiển, phòng thí nghiệm, phòng máy thổi khí, phòng làm việc, phòng họp - Bể thu gom: Có thể tích 310m3, các thiết bị chính đi kèm bao gồm một máy lọc rác thô và 3 bơm nƣớc thải chìm, 1 thiết bị cảm biến mực nƣớc - Cụm bể xử. .. xúc của không khí với nƣớc làm tăng hiệu quả xử lý, cung cấp oxy hòa tan oxy hóa một phần chất ô nhiễm Quá trình sục khí cung cấp oxy cho vi sinh vật có sẵn trong nƣớc hoạt động Thời gian lƣu nƣớc phụ thuộc vào lƣu lƣợng nƣớc thải từ các nhà máy đƣa về - Tuy nhiên, quá trình hoạt động của bể còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Việc phân phối bọt khí càng nhiều thì diện tích tiếp xúc của nƣớc thải và. .. Nƣớc thải sẽ từ bể điều hoà bơm qua bể SBR Bể SBR là bể sinh học phản ứng từng mẻ liên tục theo từng chu kỳ Đây là bể phản ứng chính của HTXLNT Chất thải bao giờ cũng có các chất rắn lơ lửng khó lắng Các tế bào VSV sẽ bám vào các hạt lơ lửng này và phát triển thành các hạt bông cặn có hoạt tính phân hủy các hợp chất hữu cơ Các hạt bông này nếu đƣợc thổi khí và khu y đảo sẽ lơ lửng trong nƣớc và lớn . PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 18 2.1. Phƣơng pháp cơ học 18 2.2. Phƣơng pháp hóa học 19 2.3. Phƣơng pháp sinh học 20 CHƢƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP. thế việc xử lý các loại chất thải này là rất quan trọng trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng. Xử lý nƣớc thải là một phần quan trọng trong việc xử lý các chất thải đó. Nhà máy xử lý nƣớc thải là. thống cống của nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung thì phải xử lý đạt tiêu chuẩn loại C tại nhà máy. 1.3.3. Tính chất của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào của hệ