1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp đa hợp phân thời gian và phương pháp đa hợp phân tần số

21 497 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Phương pháp đa hợp phân thời gian và phương pháp đa hợp phân tần số * Phương pháp đa hợp phân thời gian - Khóa chuyển mạch được sử dụng để nối tuần tự mỗi tín hiệu cần truyền đến đường truyền trong một khoảng thời gian nhất định. Dĩ nhiên các khóa chuyển mạch ở máy phát (dồn kênh) và máy thu (phân kênh) phải hoạt động đồng bộ để các máy thu thu đúng tín hiệu của nó. - Ứng dụng: hệ thống mạng và hệ thống điện thoại * Phương pháp đa hợp phân tần số - Tần số sóng mang của mỗi bộ điều chế của mỗi kênh được chọn lựa sao cho mỗi tín hiệu đã được điều chế chiếm một dải tần riêng trong cả phổ tần của đường truyền và phải được cách ly theo qui định - Ứng dụng: hệ thống truyền thanh và truyền hình 3. Hệ thống truyền dữ liệu tương tự và truyền dữ liệu số * Sơ đồ truyền dữ liệu tương tự * Sơ đồ truyền dữ liệu số * So sánh Truyên dữ liệu tương tự Truyền dữ liệu số - Hệ thống truyền dữ liệu tương tự dùng phương pháp điều chế (nếu truyền dải nền thì không cần bộ điều chế và giải điều chế). - Trong hệ thống này tín hiệu trên đường truyền là tín hiệu tương tự. - Bộ phận chuyển đổi ở máy phát biến tin tức thành tín hiệu tương tự, sau khi được xử lý (như lọc, khuếch đại, phối hợp trở kháng.....) sẽ qua bộ phận điều chế để dời phổ tần; cuối cùng bộ phận giao tiếp chuẩn bị tín hiệu phát tương thích với môi trường truyền hay kênh truyền - Các công việc được thực hiện theo chiều ngược lại ở máy thu - Tín hiệu trên đường truyền của hệ thống truyền dữ liệu số là tín hiệu số, tức các điện áp tương ứng cho các mức 0 và 1 của các mã nhị phân biểu thị cho tin tức. - Bộ phận chính của hệ thống là bộ phận biến đổi A→D (Analog to Digital Converter, ADC) ở máy phát (biến tín hiệu tương tự thành tín hiệu số) và biến đổi D→A (Digital to Analog Converter, DAC) ở máy thu (biến tín hiệu số thành tín hiệu tương tự). 4. Kỹ thuật truyền nối tiếp và song song Truyền nối tiếp Truyền song song - Tín hiệu lần lượt được phát đi từng bit trên cùng một đường dây. Tốc độ truyền chậm nhưng ít tốn kém hơn so với cách truyền song song - Mã ký tự được gửi đi dưới dạng song song, nghĩa là các bit được phát đi đồng thời trên các đường truyền. Tốc độ truyền song song khá nhanh nhưng phải tốn nhiều đường dây. Do đó, cách truyền này được dùng trong thực tế khi phần phát và thu ở gần nhau 5. Kỹ thuật truyền đồng bộ - Là phương thức truyền hướng bit - Dữ liệu được truyền hình thành theo các dạng cố định bao gồm một dãy hữu hạn các bit và được chia thành các khung tin (Frame) * Mỗi Frame bao gồm các thông tin sau: + Ký hiệu đánh dấu điểm bắt đầu và kết thúc Frame (Flag) + Thông tin điều khiển đồng bộ hóa giữa bên truyền và bên nhận (Control). + Dữ liệu cần truyền (Data): là chuỗi các bit mô tả * Ví dụ các ký tự được mã hóa bằng mã ASCII và bản tin được truyền thành từng khung tin, sự đồng bộ được thực hiện ở những khoảng thời gian giữa các khung tin của bản tin. +Do truyền một lần cả bản tin nên vận tốc truyền khá lớn, từ 2400bps, 4800bps, 9600bps cho đến hàng Mbps. +Một bất lợi của cách truyền đồng bộ là máy phát phải gửi tín hiệu xung đồng hồ để đồng bộ máy thu. +Nếu việc này không thực hiện được thì ở máy thu phải thiết kế một vòng khóa pha (PLL) để phục hồi xung đồng bộ từ dòng dữ liệu. * Các cách đồng bộ hóa + Đồng bộ theo thời gian thực: thời gian tự nhiên. Ví dụ: Ứng dụng Email, Chat tuân thủ thời gian GMT của hệ thống. + Đồng bộ theo thời gian logic: theo qui ước giữa 2 bên truyền và bên nhận. Ví dụ: Sử dụng đồng hồ bấm trong chơi cờ vua. * Ví dụ truyền thông điệp Msg=”ICTNEWS” với quy định độ dài khung truyền là 10 bit 6. Ví dụ truyền thông điệp: Msg=”PCWORLD” với việc mô tả thông điệp theo mã ASCII 7 bit

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Phương pháp đa hợp phân thời gian và phương pháp đa hợp phân tần số * Phương pháp đa hợp phân thời gian - Khóa chuyển mạch được sử dụng để nối tuần tự mỗi tín hiệu cần truyền đến đường truyền trong một khoảng thời gian nhất định. Dĩ nhiên các khóa chuyển mạch ở máy phát (dồn kênh) và máy thu (phân kênh) phải hoạt động đồng bộ để các máy thu thu đúng tín hiệu của nó. - Ứng dụng: hệ thống mạng và hệ thống điện thoại * Phương pháp đa hợp phân tần số - Tần số sóng mang của mỗi bộ điều chế của mỗi kênh được chọn lựa sao cho mỗi tín hiệu đã được điều chế chiếm một dải tần riêng trong cả phổ tần của đường truyền và phải được cách ly theo qui định - Ứng dụng: hệ thống truyền thanh và truyền hình 3. Hệ thống truyền dữ liệu tương tự và truyền dữ liệu số * Sơ đồ truyền dữ liệu tương tự * Sơ đồ truyền dữ liệu số * So sánh Truyên dữ liệu tương tự Truyền dữ liệu số - Hệ thống truyền dữ liệu tương tự dùng phương pháp điều chế (nếu truyền dải nền thì không cần bộ điều chế và giải điều chế). - Trong hệ thống này tín hiệu trên đường truyền là tín hiệu tương tự. - Bộ phận chuyển đổi ở máy phát biến tin tức thành tín hiệu tương tự, sau khi được xử lý (như lọc, khuếch đại, phối hợp trở kháng ) sẽ qua bộ phận điều chế để dời phổ tần; cuối cùng bộ phận giao tiếp chuẩn bị tín hiệu phát tương thích với môi trường truyền hay kênh truyền - Các công việc được thực hiện theo chiều ngược lại ở máy thu - Tín hiệu trên đường truyền của hệ thống truyền dữ liệu số là tín hiệu số, tức các điện áp tương ứng cho các mức 0 và 1 của các mã nhị phân biểu thị cho tin tức. - Bộ phận chính của hệ thống là bộ phận biến đổi A→D (Analog to Digital Converter, ADC) ở máy phát (biến tín hiệu tương tự thành tín hiệu số) và biến đổi D→A (Digital to Analog Converter, DAC) ở máy thu (biến tín hiệu số thành tín hiệu tương tự). 4. Kỹ thuật truyền nối tiếp và song song Truyền nối tiếp Truyền song song - Tín hiệu lần lượt được phát đi từng bit trên cùng một đường dây. Tốc độ truyền chậm nhưng ít tốn kém hơn so với cách truyền song song - Mã ký tự được gửi đi dưới dạng song song, nghĩa là các bit được phát đi đồng thời trên các đường truyền. Tốc độ truyền song song khá nhanh nhưng phải tốn nhiều đường dây. Do đó, cách truyền này được dùng trong thực tế khi phần phát và thu ở gần nhau 5. Kỹ thuật truyền đồng bộ - Là phương thức truyền hướng bit - Dữ liệu được truyền hình thành theo các dạng cố định bao gồm một dãy hữu hạn các bit và được chia thành các khung tin (Frame) * Mỗi Frame bao gồm các thông tin sau: + Ký hiệu đánh dấu điểm bắt đầu và kết thúc Frame (Flag) + Thông tin điều khiển đồng bộ hóa giữa bên truyền và bên nhận (Control). + Dữ liệu cần truyền (Data): là chuỗi các bit mô tả * Ví dụ các ký tự được mã hóa bằng mã ASCII và bản tin được truyền thành từng khung tin, sự đồng bộ được thực hiện ở những khoảng thời gian giữa các khung tin của bản tin. +Do truyền một lần cả bản tin nên vận tốc truyền khá lớn, từ 2400bps, 4800bps, 9600bps cho đến hàng Mbps. +Một bất lợi của cách truyền đồng bộ là máy phát phải gửi tín hiệu xung đồng hồ để đồng bộ máy thu. +Nếu việc này không thực hiện được thì ở máy thu phải thiết kế một vòng khóa pha (PLL) để phục hồi xung đồng bộ từ dòng dữ liệu. Flag Control Data Control Flag * Các cách đồng bộ hóa + Đồng bộ theo thời gian thực: thời gian tự nhiên. Ví dụ: Ứng dụng Email, Chat tuân thủ thời gian GMT của hệ thống. + Đồng bộ theo thời gian logic: theo qui ước giữa 2 bên truyền và bên nhận. Ví dụ: Sử dụng đồng hồ bấm trong chơi cờ vua. * Ví dụ truyền thông điệp Msg=”ICTNEWS” với quy định độ dài khung truyền là 10 bit 6. Ví dụ truyền thông điệp: Msg=”PCWORLD” với việc mô tả thông điệp theo mã ASCII 7 bit CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG Flag Control ICTNEW Control Flag Flag Control S Control Flag Flag Control 1010000 Control Flag Flag Control 1000011 Control Flag Flag Control 1010111 Control Flag Flag Control 1001111 Control Flag Flag Control 1010010 Control Flag Flag Control 1001100 Control Flag Flag Control 1000100 Control Flag Control 9: Sơ đồ hệ thống truyền thông và các chức năng Các chức năng: + DTE (Data Terminal Equipment): thiết bị đầu cuối dữ liệu với chức năng truyền các dữ liệu từ người sử dụng dưới dạng số hoặc tương tự (thông thường là dữ liệu số với tốc độ thấp). + DCE (Data Circuit Terminal Equipment): thiết bị chuyển đổi dữ liệu với chức năng chuyển đổi các tín hiệu từ DTE sang dạng tương thích với môi trường truyền. + Môi trường truyền (Transmission Media): môi trường vật lí xác định, thông tin được chuyển thành tín hiệu thích hợp với môi trường truyền lan. + Nhiễu (Noise): là thành phần không mong muốn được thêm vào tín hiệu truyền gọi là nhiễu. + Nguồn tin (Source): tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin dùng để lập các bản tin khác nhau khi truyền. + Nhận tin (Receive): nhận biết thông tin và xử lí * Ví dụ minh họa 14: Khuôn dạng dữ liệu truyền theo chuẩn RS-232C - Khuôn dạng dữ liệu truyền là các Frame - Dữ liệu truyền được mã hóa theo phương pháp mã ASCII 7 bit - Các bít bắt đầu và kết thúc Frame gọi là Start và Stop1, Stop2 - Bít kiểm tra chẵn lẻ (Parity bit) 0 X X X X X X X X 1 1 Start Parity Stop1 Stop2 Ví dụ: Msg =” HELLO” với mã ASCII 7 bit 15: Sơ đồ mạch điều khiển số liệu UẢT 8250A. Chức năng của các thành phần Chức năng: - Đệm dữ liệu: lưu trữ tạm thời dữ liệu truyền - Đệm thu : chuyển đổi tín hiệu song song sang tín hiệu nối tiếp để truyền - Đệm phát: chuyển đổi tín hiệu nối tiếp sang tín hiệu song song để truyền - Logic điều khiển đọc ghi: điều khiển hoạt động thu phát tín hiệu giao tiếp với modem theo chuẩn RS- 203. RD;WR;CS;IRQ 16. Nội dung và ý nghĩa thanh ghi trạng thái đường truyền trong UART- 8250A Một thanh ghi khác trong vi mạch 8250 được gọi là thanh ghi điều khiển đường truyền LCR(Line Control Register). Thanh ghi này lưu trữ các tham số được người lập trình thiết lập và xác định khuôn mẫu khung truyền của cuộc trao đổi thông tin. Các thông tin về: số các bit dữ liệu, số lượng bit dừng và kiểu chẵn lẻ được sử dụng trong khung truyền đều được cất giữ trên thanh ghi này. Dữ liệu có thể được viết vào thanh ghi này và được đọc ra sau đấy. Chức năng các bit của thanh ghi LCR. • Các bit 0 và 1. Giá trị được cất giữ trong hai bit nhi phân này chỉ rõ số các bit dữ liệu trong từng ký tự được truyền. Số các bit trên một ký tự có thể nằm trong khoảng từ 5 đến 8 bit, cho phép KT Start Data Parity Stop1 Stop2 H 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 E 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 L 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 L 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 O 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 xác định độ dài của từ (Word). Lời giải thích cho bit 0 và 1 trên hình vẽ 12 làm sáng tỏ thêm vai trò của các bit này. • Bit 2 chỉ rõ số các bit dừng trong mỗi khung truyền. Nếu như bit 2 có một giá trị logic bằng 0 thì số bit dừng sẽ được vi mạch 8250 tạo ra. • Nếu ký tự được truyền có sáu, bảy hoặc tám bit dữ liệu và bit 2 được đặt vào một logic 1 thì hai bit dừng sẽ được tạo ra và "đính kèm" vào từng từ được truyền. Nếu như năm bit dữ liệu được chọn làm hệ thống mã dùng cho một ký tự thì cần đến 1,5 bit dừng chèn vào trong từ dữ liệu. Yều cầu này cần thiết để thích ứng với các thiết bị đã cũ trên đó sử dụng năm bit dữ liệu. • Bit 3. Được quy định là bit cho phép chẵn lẻ, nghĩa là có sử dụng bit chẵn lẻ hay không.Nếu bit này có giá trị logic 1 thì bit chẵn lẻ sẽ được tạo ra và chèn vào từng xâu ký tự. Do tính chẵn lẻ đã được cho phép nên bất kỳ ký tự nào nhận được cũng đều bị kiểm tra về tính chẵn lẻ. • Bit 4. Kiểu chẵn lẻ đã được chọn, lẻ hoặc chẵn, được xác định bằng cách đặt bit 4. Khi cất giữ một trạng thái logic 0 ở vị trí này có nghĩa là đặt tính chẵn lẻ là lẻ và ngược lại, cất giữ một trạng thái logic 1 ở bit 4 có nghĩa là đặt tính chẵn lẻ là chẵn. Nếu như bit 3, tức là bit cho phép chẵn lẻ, bị cấm bằng cách đặt một giá trị logic 0 vào vị trí này thì bất kể là giá trị bit như thế nào được đặt ở vị trí bit 4 cũng không có tác dụng. • Bit 5. (Bit stick parity). Nếu như bit 3 và bit 5 được đặt giá trị logic 1 thì khi bộ truyền xuất ra một ký tự, bộ nhận tại chỗ (local) sẽ phát hiện như một giá trị logic 3. • Bit 6. Được quy định là bit BREAK (dừng). Khi bit này được đặt một giá trị logic 1 thì nó bắt buộc SOUT (Serial out hay TxD) chuyển sang mức logic trống (mức LOW) cho đến khi một giá trị logic 0 được cất giữ vào bit 6. Nhờ có bit này mà máy tính có thể báo hiệu cho thiết bị đầu cuối biết là đã được nối như một phần của hệ thống truyền thông. • Bit 7. Phải được đặt một giá trị logic 1 để truy nhập các chốt số chia (divisor latches). Các chốt này là những thanh ghi cất giữ số chia đối với tín hiệu giữ nhịp (đồng hồ), số này quy định tốc độ baud của hệ thống truyền thông nối tiếp. Mỗi lần tốc độ baud được đặt lại thì bit này (bit 7) lại được đặt về giá trị logic 0. 17: Nội dung và ý nghĩa thanh ghi trạng thái đường truyền trong UART-8250A Thanh ghi trạng thái đường truyền (LSR: Line Status Register) thanh ghi 8 bit, chứa thông tin về quá trình dữ liệu qua cổng nối tiếp cần cung cấp cho bộ vi xử lý. - Bit 0, được dùng để thông báo cho biết dữ liệu đã nhận được (DR: Data Received). Khi bit 0 có giá trị logic 1 có nghĩa là dữ liệu đã được nhận và sẵn sàng để bộ xử lý đọc. - Bit 1: Một giá trị logic 1 ở bit này có nghĩa là ký tự nhận trước đó đã bị mất vì nó không được đọc trước khi một ký tự mới được nhận nên ký tự mới đã ghi đè lên ký tự trước. - Bit 2: Một giá trị logic 1 ở bit lỗi chẵn lẻ có nghĩa là ký tự đã được nhân có tính chẵn lẻ sai.Khi thanh ghi trạng thái đường truyền (LSR) được đọc thì bit này lại được đặt về giá trị logic 0. - Bit 3: Đây là bit lỗi khung truyền. Nếu ký tự đã nhận không có một bit dừng hợp lệ, nghĩa là có lỗi khung truyền, thì bit 3 trong thanh ghi LSR được đặt vào một giá trị logic 1. - Bit 4: được quy định là bit gián đoạn ngắt (break interrupt bit). Bit này được tự động đặt vào một giá trị logic 1 khi dữ liệu nhận được đã được giữ ở một mức trống trên toàn bộ chiều dài của một từ dữ liệu. - Bit 5: được quy định là bit báo hiệu trạng thái rỗng của bộ đệm truyền (THRE: Transmit Holding Register Empty). Bit này báo hiệu là cổng nối tiếp sẵn sàng tiếp nhận ký tự khác được truyền tới. - Bit 6: Bit này là một bit chỉ để đọc. Khi bit này có giá trị logic 1 thì bộ đệm truyền đang còn trống. - Bit 7: không được sử dụng và luôn được đặt giá trị logic 0. 18.Sơ đồ mạch điều khiển truyền số liệu UART-8251A. Chức năng của các thành phần Các khối chức năng chủ yếu - Ðệm dữ liệu:Ðệm BUS 3 trạng thái, 2 chiều, 8 bít này được sử dụng để ghép nối 8251 với BUS dữ liệu hệ thống VXL. Dữ liệu được thu và phát thông qua đệm dữ liệu này bằng các lệnh IN, OUT của VXL. Từ điều khiển (Control Words), lệnh hay thông tin trạng thái được chuyển thông qua đệm BUS dữ liệu này. - Logic điều khiển ghi:Khối này nhận các tín hiệu từ BUS điều khiển của VXL, từ đó tạo ra các tín hiệu điều khiển cho các hoạt động của thiết bị. Nó bao gồm thanh ghi từ điều khiển (Control Word Register) và thanh ghi lệnh (Command Word Register) có chứa các dạng điều khiển khác nhau cho chức năng của thiết bị. - Reset:Nếu đầu vào này ở mức cao sẽ chuyển 8251A về trạng thái chờ (Idle mode). Vi mạch sẽ ở trạng thái này tới khi các từ điều khiển khác được ghi vào và thiết lập chức năng của nó. Xung RESET có độ rộng ít nhất 6 t CY . -CLK:Ðầu vào này cung cấp xung nhịp cho vi mạch hoạt động. Nó thường được lấy từ đầu ra PCCLK của vi mạch tạo xung nhịp 8284. Ở CHẾ ÐỘ ÐỒNG BỘ nhịp của CLK phải lớn hơn 30 lần xung nhịp của bộ thu và nhận (Receiver, Transmitter) và 4,5 lần ở chế độ không đồng bộ. -WR:Mức thấp ở chân này cho phép CPU gửi số liệu hoặc từ điều khiển tới 8251. -RD:Mức thấp ở chân này cho phép CPU đọc số liệu hay thông tin về trạng thái của 8251 -Ðiều khiển Modem:Vi mạch 8251 có một bộ các đầu vào ra được sử dụng để giao tiếp một cách đơn giản với hầu hết các modem. Các tín hiệu điều khiển này có thể dùng với mục đích khác ngoài việc điều khiển modem. -DSR: Ðầu vào này được CPU nhận biết thông qua cơ chế đọc trạng thái. Nó được sử dụng để kiểm tra trạng thái modem (có thể là thiết bị ngoài khác) -DTR: Ðầu ra này có thể được thiết lập thông qua việc lập trình trực tiếp tới bít trong từ lệnh (Command intruction Word). Nó được dùng để báo trạng thái cho modem. -RTS: Ðầu ra này có thể được thiết lập thông qua việc lập trình trực tiếp tới bít trong từ lệnh (Command intruction Word). Nó được dùng để báo trạng thái cho modem. -CTR: Mức thấp ở đầu vào này và bít TxEN trong byte lệnh được dựng cho phép 8251 truyền dữ liệu. -Ðệm phát:Ðệm phát nhận dữ liệu dưới dạng song song từ đệm BUS dữ liệu, chuyển nó sang dạng nối tiếp, chèn các bít cần thiết (tuỳ vào kỹ thuật truyền) sau đó gửi ra thông qua chân TxD. - Ðiều khiển phát:Bộ điều khiển phát điều khiển tất cả các hoạt động truyền dữ liệu nối tiếp. Nó thu nhận và phát ra các tín hiệu cả nội và ngoại để thực hiện chức năng điều khiển. -TxD:Tín hiệu ra thông báo cho CPU biết khối truyền đã sẵn sàng nhận các ký tự. Tín hiệu này có thể được dùng làm tín hiệu ngắt hay trong hoạt động hỏi vòng, CPU kiểm tra tín hiệu này thông qua việc đọc trạng thái. - Ðệm thu:Ðệm thu tiếp nhận số liệu nối tiếp, biến đổi thành dạng song song và kiểm tra các ký tự truyền thông đặc biệt sau đó gửi các ký tự cho CPU. Tín hiệu nối tiếp được đưa vào từ chân RxD. - Ðiều khiển thu:Nó có chức năng điều khiển các hoạt động liên quan đến hoạt động nhận dữ liệu. -RxD: Chân ra này thông báo cho CPU rằng 8251A chứa ký tự để đưa vào CPU. RxD có thể được dùng làm tín hiệu ngắt hay trong hoạt động hỏi vòng CPU kiểm tra tín hiệu này thông qua việc đọc trạng thái. RxRDY tự động reset khi ký tự được CPU đọc. 20. Nội dung và ý nghĩa thanh ghi từ chế độ và thanh ghi từ lệnh, thanh ghi trạng thái trong mạch điều khiển UART-8251A * Thanh ghi từ chế độ: * Thanh ghi từ lệnh : * Thanh ghi trạng thái: CHƯƠNG 3: MÃ HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ DỮ LIỆU 21: NRZ • NRZ – L Nguyên tắc: + Điện áp cao tương ứng với bit 0 + Không có điện áp tương ứng với bit 1 • NRZ - I Nguyên tắc: + Chuyển mức điện áp nếu gặp bit 1 + Không chuyển mức điện áp nếu gặp bít 0 • Ví dụ Chuỗi bit 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 NRZ – L NRZ - I 22. AMI * Nguyên tắc: - Sử dụng điện áp 0 cho giá trị nhị phân 0 - Sử dụng mức điện áp dương hoặc âm cho giá trị nhị phân 1 - Sự thay đổi điện áp tự âm sang dương được thực hiện đan xen giữa các bit 1 liên tiếp trong chuỗi bit nhị phân ban đầu [...]... 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 38 Phương pháp dò sai 2 chiều * Là phương pháp kêts hợp 2 phương pháp VRC và LRC Kiểm tra các bit chẳn lẻ theo cả chiều dọc và chiều ngang Phương pháp này cho phép phát hiện và sửa lỗi do có thể xác định được vị trí lỗi là giao điểm của hàng và cột Nhược điểm của phương pháp này là không thể phát hiện ra các lỗi mà các vị trí lỗi tạo thành... luật đa o bit Cực tính của xung trước đó Số bit 1 từ lần thay thế cuối cùng Lẻ - HDB3 1 000- +00+ + VD Chuỗi Chẵn 000+ -00- 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN 37 Phương pháp rò sai 1bit, dò sai 2 bit * Phương pháp rò sai 1 bit: Đây là phương pháp kiểm tra đơn giản nhất, bằng cách thêm vào sau chuỗi dữ liệu một bít sao cho tổng số bít 1 kể cả bít thêm vào... xuất hiện của từng ký hiệu trong tệp nguồn • Sắp xếp bảng tần số theo thứ tự giảm dần của tần số xuất hiện,ký hiệu xuất hiện nhiều nhất sẽ đứng đầu bảng,ký hiệu xuất hiện ít nhất sẽ đứng cuối bảng • Chia bảng ra thành 2 phần sao cho tổng tần số của nửa trên và tổng tần số của nửa dưới gần nhau nhất • Nửa trên được gán bởi số 0,nửa dưới được gán bởi số 1.Có nghĩa là mã của các ký hiệu thuộc nửa trên bắt... bản tin và nhờ đó máy thu biết cách xử lý cho trường hợp bản tin kết thúc bởi chuỗi bit 0 hay bit 1 Msg=0100000000001100000000000000011100000000000000000100011110000 1 10 15 17 3 4 S=0001.1010.0000.1111.0000.0000.1111.0010.0011.0000.0000.0000.0100 Câu 50:Trình bày phương pháp nén mã vi phân. Lấy vd: +Mã vi phân còn gọi là mã tương đốí (Relative encoding).Trong nhiều trường hợp. Trong nhiều trường hợp, các... 1100 1101 1110 1111 Câu 48:Trình bày phương pháp nén dữ liệu RUNLENGTH: +Mã hóa: • Dùng 4 bit nhị phân để thay thế các chuỗi bit 0 liên tiếp • Một bit 1 giữa các chuỗi bit 0 sẽ ko dc mã • Hai bit 1 liên tiếp xem như 1 bit 0 ở giữa • Nếu có số 0 nhiều hơn 15:20=15+5,30=15+15+0…Máy thu khi gặp chuỗi bốn bit 1,nó phải hiểu là phải lấy tổng số này với các số phía sau,nếu số sau cùng cũng gồm 4 bit 1 ,máy... trị 0 cho nhánh bên trái và 1 cho nhánh bên phải +VD:Xét trong MSG ta có tần xuất xuất hiện các kí tự D,A,T,C,O,M,U,N,I lần lượt là:0.0588:0,176:0.117:0.177:0.177:0.177:0,0588:0.177:0.177 Ký tự D A T C O M U N I Mã 1110 000 001 100 101 010 1111 011 110 Câu 47:Trình bày phương pháp nén dữ liệu FANO,Lấy vd Msg=”DATA_TRANSMISSION”: +Các bước tạo cây FANO: • Thiết lập bảng tần số xuất hiện của từng ký... BSC - VRC 0 1 1 0 1 1 0 0 0 Bên truyền sẽ lấy các ký tự trong khối cần truyền được xem như các số nhị phân ko dấu cộng lại với nhau bù trừ trong khối bao gồm cả các ký tự kiểm tra Với phép toán bù 1 là số nhỏ cuối được dùng bất kỳ giá trị nào vượt ra ngoài vị trí bit có nghĩa lớn nhất sẽ được cộng vào tổng nhị phân hiện hữu Chuỗi bit biểu diễn ký tự kèm theo cả chuỗi bit BCC - Bên nhận sau khi nhận được... 1 0 1 1 0 1 8 1 20 1 32 1 Câu 46:trình bày phương pháp nén dữ liệu Huffman.Lấy vd Msg=”DATA_COMMUNICATION”: +Các buwowncs tạo mã Haffman: 12 1 24 0 C0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 1 9 1 21 0 33 0 11 1 23 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 10 0 22 1 34 1 11 1 23 0 12 1 24 0 • Tương ứng với mỗi dữ kiện lien kết 1 cây nhị phân chứa duy nhất một nút.Ở mỗi cây ghi tần số xuất hiện mà ta gọi la trọng lượng của cây... 0 0 1 1 0 3 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 4 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 5 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 VRC 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 40 .Phương pháp kiểm tra chẳn lẻ VRC và LRC * VRC: - Là phương pháp kiểm tra bit chẳn lẻ theo chiều dọc Chỉ có khả năng phát hiện lỗi , không có khả năng sửa lỗi DO ko thể xác định vị trí lỗi bị sai - Phát hiện ra lỗi sai khi tổng các... ít.Thí dụ trường hợp mã tín hiệu hình ảnh trong kỹ thuật video,do phải xử lý 30 bản ảnh trong 1s để tọ ảnh động,nên chi tiết của các ảnh không khác nhau bao nhiêu,thay vì phải nén tín hiệu từng khung người ta nghĩ tới việc xác định sự khác nhau của các khung liên tiếp,mã thông tin này và gửi đi +Nguyên tắc của mã vi phân như sau:khung thứ nhất được phát đi đồng thời lưu ở bộ đệm của máy phát và thu.Máy phát

Ngày đăng: 29/08/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w