Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KNS cầu giúp cho cá nhân, người vượt qua sông đời đầy cạm bẫy chông gai, hành trang thiếu, yếu tố thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận thân giới xung quanh, tạo dựng nên niềm tin, lịng tự trọng, thái độ tích cực động lực cho thân, tự định số phận người KNS giúp giải phóng vận dụng lực tiềm tàng cá nhân, người để hoàn thiện thân, tránh suy nghĩ theo lối mịn hành động theo thói quen trình biến ước mơ cá nhân, người xã hội thành thực Con người thiếu KNS dễ hành động cách tiêu cực, nơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nêu rõ mục tiêu giáo dục cấp trung học sở sau “…giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động”[1] Qua mục tiêu giáo dục cấp THCS ta thấy, GDKNS cho học sinh nói chung có học sinh trường THCS nhu cầu cấp thiết để giúp cho học sinh trường THCS phát triển toàn diện Để hoạt động GDKNS cho học sinh THCS thực hiệu quả, cần phải nâng cao công tác quản lý hoạt động GDKNS trường THCS Cơ sở pháp lý để quản lý hoạt động GDKNS sở giáo dục nói chung có trường THCS Thơng tư 04/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ GDĐTvề quản lý hoạt động GDKNS hoạt động lên lớp[2] Thực tiễn năm gần đây, hoạt động GDKNS cấp THCS nói chung, cấp THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội nói riêng thu số kết tích cực, số lượng học sinh tiếp cận chương trình GDKNS chủ yếu lồng ghép vào số tiết học số môn học, vào chào cờ hay sinh hoạt lớp hoạt động GDKNS thứ cung cấp số Trung tâm GDKNS thuộc công ty giáo dục cấp phép Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội Việc quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS nhìn chung cịn có hạn chế, bất cập đến từ việc CBQL trường THCS chưa có hiểu biết bản, chưa có hệ thống cách thức quản lý hoạt động nên loay hoay, trường làm kiểu, gây khó khăn cho trước hết công tác quản lý trường, Phịng GDĐT quận Đống Đa, chí gây khó khăn cho trung tâm cung cấp dịch vụ GDKNS Trong lĩnh vực Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS có số đề tài nghiên cứu nghiên cứu địa bàn quận Đống Đa chưa có đề tài nghiên cứu Từ lý trình bày trên, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thực tế công tác tác giả công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, logic phù hợp với thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội đạt kết định đứng trước yêu cầu đổi giáo dục hội nhập quốc tế, cơng tác cịn bộc lộ số hạn chế Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS địa bàn nghiên cứu đảm bảo khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát Nghiên cứu 08/16 trường THCS công lập thuộc quận Đống Đa, Hà Nội 6.3 Giới hạn thời gian khảo sát thực tiễn Năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận nghiên cứu Đề tài theo hướng tiếp cận nội dung quản lý hoạt động 7.2.Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Đề tài có nhiều đóng góp bổ sung góp phần làm phong phú thêm lý luận quản lý giáo dục, quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS Kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng hoạt động GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS quận Đống Đa, Hà Nội thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động Đề tài xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS áp dụng địa bàn nghiên cứu địa bàn khác có điều kiện tương tự Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều hành, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường Trường học tổ chức giáo dục, đơn vị cấu trúc sở (gồm Hội đồng trường, Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, tổ chun mơn ) hệ thống giáo dục quốc dân Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục [22] 4 Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh cộng quản lý nhà trường việc tập hợp lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục, huy động tối đa nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục[21] Từ khái niệm cho thấy nhắc đến quản lý nhà trường đề cập đến chủ thể quản lý (hiệu trưởng) khách thể quản lý bao gồm cán bộ, GV, nhân viên, học sinh, CMHS 1.2.2 Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục hiểu bao gồm hoạt động tổ chức với môn học bắt buộc tự chọn, tổ chức khố lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển phẩm chất, lực, hình thành nhân cách cho học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục.Hoạt động giáo dục quy định Điều 19,Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT [1] 1.2.2.2 Khái niệm kỹ sống, giáo dục kỹ sống * Khái niệm KNS KNS bao gồm kỹ tâm lý xã hội giúp cho người thích nghi giải có hiệu yêu cầu thách thức sống Chúng sử dụng khái niệm tác giả Nguyễn Thanh Bình làm khái niệm cơng cụ đề tài * Khái niệm GDKNS GDKNS hình thành cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp 1.2.2.3 Khái niệm giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở GDKNS cho học sinh THCS trình tác động có chủ đích nhà giáo dục đến học sinh THCS nhằm trang bị KNS cần thiết giúp học sinh có kiến thức, thái độ hành vi tích cực, giúp em ứng phó có hiệu khó khăn, thách thức học tập sống 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh quản lý kế hoạch; nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức; sở vật chất phương tiện giảng dạy; phối hợp lực lượng ngồi nhà trường; cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm thực mục tiêu GDKNS cho học sinh 1.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường trung học sở vai trò cán quản lý, đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 1.3.1 Vị trí, vai trị trường trung học sở Vị trí trường THCS quy định cụ thể Điều 2, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [1] Cấp THCS cấp học nối tiếp cấp tiểu học bậc học phổ thông chuẩn bị tảng để học sinh học tiếp cấp trung học phổ thơng, dạy nghề…vì vậy, nội dung giáo dục nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng, đảm bảo tính phổ thơng, bản, tảng, tồn diện hệ thống, làm sở cho phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách học sinh 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở Nhiệm vụ quyền hạn trường THCS quy định Điều 3,Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [1] 1.3.3 Vai trò lãnh đạo nhà trường trung học sở Lãnh đạo nhà trường THCS nói riêng, sở giáo dục nói chung, người đứng đầu hiệu trưởng giữ vai trò người cầm lái “con tàu đổi mới” Sự đổi tư duy, hành động quản lý, điều hành lãnh đạo nhà trường vô quan trọng thực đổi giáo dục 1.3.4 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 1.3.4.1 Vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tuổi học sinh trung học sở Giai đoạn tuổi THCS bao gồm em từ 11 tuổi đến 15 tuổi, thường học trường THCS sở giáo dục khác Đây giai đoạn trung gian, chuyển tiếp từ thời ấu thơ để bước vào giai đoạn trưởng thành (còn gọi giai đoạn tuổi thiếu niên) Đây giai đoạn quan trọng, phức tạp đặc biệt, giai đoạn độ có nhiều thay đổi khủng hoảng Cơ thể phát triển trưởng thành hơn, hoàn thiện mặt sinh học Các mối quan hệ giao tiếp đa dạng kiểu người lớn mang tính tích cực xã hội mạnh mẽ Tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhân cách em 1.3.4.2 Sự phát triển thể chất học sinh trung học sở Cơ thể em học sinh THCS phát triển nhanh, mạnh mẽ liệt không cân đối, đặc biệt nhận thức em thiếu niên trưởng thành mặt sinh dục, yếu tố quan trọng phát triển thể học sinh giai đoạn thiếu niên 1.3.4.3 Sự phát triển giao tiếp học sinh trung học sở Giao tiếp em lứa tuổi thiếu niên có phát triển thay đổi giao tiếp với người lớn vàdần hình thành kiểu giao tiếp người lớn với người lớn giai đoạn phát triển Giao tiếp em thiếu niên với bạn lứa tuổi mang tính chất bình đẳng cá nhân độc lập Giao tiếp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mang ý nghĩa thiết thực việc hình thành nhân cách em thiếu niên 1.3.4.4 Sự phát triển nhận thức học sinh trung học sở Nhận thức lứa tuổi thiếu niên phát triển mạnh mẽ, đặc biệt hình thành phát triển tri thức luận, tư hình tượng, tư trừu tượng,… 1.3.4.5 Sự phát triển nhân cách học sinh trung học sở Nhân cách lứa tuổi thiếu niên hình thành, phát triển hoàn thiện giai đoạn phát triển Nó hình thành trình học tập, đặc biệt tự học tập, tự giáo dục 1.4 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.4.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở - Học sinh hiểu tầm quan trọng KNS thân mình, giúp thân tự tin hơn, sống lành mạnh phịng ngừa nguy xảy ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể chất, tâm lý xã hội Đồng thời, giúp em nhận đâu hành vi, thói quen tiêu cực cần loại bỏ để thân sống lành mạnh - Giúp học sinh biết cách làm chủ thân, có khả xử lý linh hoạt, sáng tạo tình giao tiếp hàng ngày, có khả tự bảo vệ thân trước nguy gây an tồn, có khả rèn luyện để biết u thương thân, tơn trọng gia đình, thầy, cơ, bạn bè cộng đồng - Giáo dục KNS cho học sinh THCS giúp em hình thành mong muốn rèn luyện KNS cần thiết, yêu thích lối sống lành mạnh, có thái độ tư phê phán với hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến người - Giáo dục KNS cho học sinh THCS giúp cho học sinh tích hơn, tự tin việc thực quyền bổn phận 1.4.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Tiếp tục rèn luyện, bồi dưỡng kỹ học tiểu học, tập trung giáo dục KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho học sinh như: kỹ nhận thức, kỹ xác định giá trị, kỹ phòng chống xâm hại, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ biết nói lời xin lỗi cảm ơn … Tập trung vào kỹ tâm lý - xã hội cần thiết giúp em làm chủ thân, biết cách tương tác phù hợp với người xung quanh với kiện xảy sống 1.4.2.1 Nhóm kỹ tự nhận thức thân - Kỹ tự nhận thức - Kỹ xác định giá trị - Kỹ phịng chống xâm hại, đảm bảo an ninh, an tồn - Kỹ kiểm soát cảm xúc - Kỹ giải mâu thuẫn - Kỹ thể tình yêu thương, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi 1.4.2.2 Nhóm kỹ giao tiếp, ứng phó với tình sống - Kỹ giao tiếp - Kỹ ứng phó với tình căng thẳng 1.4.2.3 Nhóm kỹ hợp tác chia sẻ 1.4.2.4 Nhóm kỹ kiên định định - Kỹ kiên định - Kỹ định 1.4.3 Hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở -GDKNS thông qua hoạt động lồng ghép vào số môn học lĩnh vực học tập trường: Hình thức thực hoạt động dạy học môn học bắt buộc tự chọn, đặc biệt môn học có tiềm như: Giáo dục Cơng dân, Lịch sử, Địa lý, Văn học 1.4.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở - Phương pháp sắm vai - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp tình - Phương pháp giao nhiệm vụ - Phương pháp trò chơi 1.4.5 Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình giáo dục phổ thông2018 Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT, với mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Với mục tiêu vậy, vấn đề GDKNS cho học sinh nội dung quan trọng 1.4.6 Về điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Theo thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.5.1 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.5.2 Quản lý thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.5.3.Quản lý việc thực phương pháp hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.5.4 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 1.5.5 Quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 1.5.6 Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sống 1.5.7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.6.1 Yếu tố thuộc cán quản lý - Nhận thức Lãnh đạo nhà trường vai trò, tầm quan trọng hoạt động GDKNS quản lý GDKNS yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới công tác GDKNS - Năng lực quản lý hoạt động GDKNS lãnh đạo nhà trường 1.6.2 Yếu tố thuộc đội ngũ giáo viên thực hoạt động giáo dục kỹ sống - Nhận thức giáo viên tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh THCS - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy KNS GV thực hoạt động GDKNS cho học sinh 1.6.3 Yếu tố thuộc học sinh trung học sở - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS - Động học tập KNS học sinh THCS 1.6.4 Yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống - Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDKNS - Kinh phí phục vụ hoạt động GDKNS 1.6.5 Yếu tố thuộc gia đình học sinh - Điều kiện kinh tế gia đình - Mức độ sẵn sàng việc ủng hộ nhà trường tổ chức hoạt động GDKNS mức độ đồng hành với nhà 1.6.6 Yếu tố phối hợp cha mẹ học sinh lực lượng xã hội Trong công tác GDKNS cho học sinh, CMHS cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội địa phương có vai trị quan trọng, cầu nối, nhà giáo dục tư vấn gần gũi với học sinh, giúp học sinh có kỹ sống hàng ngày Ngoài hai yếu tố gia đình nhà trường tổ chức, lực lượng xã hội quyền, đồn thể địa phương Sự quan tâm quyền, đồn thể địa phương cơng tác GDKNS cho học sinh có vai trị quan trọng, việc phối hợp chặt chẽ Nhà trường – Gia đình – Xã hội môi trường tốt việc nuôi dưỡng mầm xanh thương yêu, chồi non lộc biếc, chủ nhân tương lai nước nhà Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục - đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Đống Đa Đống Đa quận lõi, nằm phía Nam trung tâm thủ Hà Nội Giáp quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân Cầu Giấy Quận Đống Đa có 21 phường, tổng diện tích 9,95 km² Đây quận có nhiều phường Hà Nội Theo số liệu thống kê 31/12/2021 dân số thường trú địa bàn quận 378.100 người, mật độ dân số trung bình 38.002 người/km², cao gấp 15 lần mật độ dân số chung toàn Thành phố 2.1.2 Khái quát giáo dục - đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội Hiện nay, quy mô, mạng lưới trường lớp địa bàn Quận tiếp tục trì ổn định phát triển đa dạng Cụ thể, có 85 trường (62 trường cơng lập, 16 trường ngồi cơng lập), với 60.205 học sinh Đó nguồn nhân lực tương lai dồi dào, chất lượng, phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa quận Đống Đa nói riêng, thành phố Hà Nội nước nói chung 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục kỹ sống trường trung học sở địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội Ưu điểm Các chủ thể quản lý có nhận thức ngày đầy đủ trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Đã tổ chức huy động phát huy tốt vai trò tổ chức, lực lượng trình tham gia GDKNS cho học sinh trường THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội 9 Mục tiêu, nội dung, phương thức GDKNS cho học sinh bước đầu thể linh hoạt, sinh động Kết trình GDKNS cho học sinh năm có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội Tồn tại, hạn chế Một số cán quản lý chưa nhận thức đắn vai trò quản lý GDKNS cho học sinh Việc tổ chức huy động phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tham gia trình GDKNS cho học sinh THCS địa bàn Quận Đống Đa, Hà Nội cịn có thời điểm, có nơi chưa đồng Nội dung, phương thức giáo dục kỹ sống thiếu sinh động Kết trình GDKNS cho học sinh THCS địa bàn Quận Đống Đa, Hà Nội có tiến chưa thật vững 2.1.4 Các trường trung học sở nghiên cứu Gồm trường THCS công lập địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội năm học 2020 - 2021 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng 2.2.4 Cách cho điểm thang đánh giá 2.2.5 Mẫu khảo sát thực trạng 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Từ kết bảng 2.4 cho thấy: nhìn chung việc thực mục tiêu GDKNS trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội thực mức với ĐTB chung 2,93 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết thị bảng cho thấy: nhìn chung nội dung GDKNS học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội thực mức với ĐTB chung 2,82 2.3.3 Thực trạng thực hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết hiển thị bảng 2.6 cho thấy: Nhìn chung việc thực hình thức GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức trung bình với ĐTB chung 2,39 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết bảng 2.7 cho thấy: nhìn chung Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức với ĐTB chung 2,61 10 2.3.5 Thực trạng điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết bảng 2.8 cho thấy: nhìn chung thực trạng điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức với ĐTB 2.86 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.9 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh Mức độ thực Quản lý hoạt độngx y dựng Trung Thứ TT Tốt Khá Yếu chương trình, kế hoạch GDKNS bình ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % Quản lý việc định hướng GDKNS 81 31,64 83 32,42 89 34,77 1,17 2,95 cho học sinh nhà trường Quản lý khâu xây dựng chủ đề GDKNS phù hợp với học sinh lứa 73 28,52 94 36,72 86 33,59 1,17 2,93 tuổi THCS với đặc thù Nhà trường Quản lý việc xác định hình thức GDKNS vào nội dung 83 32,42 97 37,89 72 28,13 1,56 3,01 xác định (dạy theo tiết hay theo chuyên đề hàng tháng) Quản lý việc triển khai nội dung GDKNS cho học sinh nhà trường theo kế hoạch nội dung 79 30,86 94 36,72 81 31,64 0,78 2,98 phê duyệt lớp, khối hay tồn trường Quản lý cơng tác thay đổi, bổ sung nội dung chương trình giảng dạy KNS cho học sinh phù hợp với nhu 62 24,22 92 35,94 96 37,50 2,34 2,82 cầu học sinh điều kiện thực tế nhà trường Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung GDKNS cho học sinh 79 30,86 81 31,64 93 36,33 1,17 2,92 thực tiễn 29,75 35,22 33,66 1,37 2,93 Trung bình Kết bảng cho thấy: Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức với ĐTB chung 2,93 11 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.10 Quản lý việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh TT Quản lý thực nội dungGDKNS Quản lý việc định hướng nội dung GDKNS cho học sinh nhà trường Quản lý khâu xây dựng chủ đề GDKNS phù hợp với học sinh lứa tuổi THCS với đặc thù Nhà trường Quản lý việc triển khai nội dung GDKNS cho học sinh nhà trường theo kế hoạch nội dung phê duyệt lớp, khối hay toàn trường Quản lý công tác thay đổi, bổ sung nội dung chương trình giảng dạy kỹ sống cho học sinh phù hợp với nhu cầu học sinh điều kiện thực tế nhà trường Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung GDKNS cho học sinh thực tiễn Trung bình Mức độ thực Trung Thứ Tốt Khá Yếu bình ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % 81 31,64 83 32,42 89 34,77 1,17 2,95 73 28,52 94 36,72 86 33,59 1,17 2,93 79 30,86 94 36,72 81 31,64 0,78 2,98 62 24,22 92 35,94 96 37,50 2,34 2,82 79 30,86 81 31,64 93 36,33 1,17 2,92 29,22 34,69 34,77 1,33 2,92 Kết bảng 2.10 cho thấy: nhìn chung, thực trạng quản lý việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh mức với ĐTB chung 2,92 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực phương pháp hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.11 Quản lý việc thực phương pháp hình thức GDKNS cho học sinh Mức độ thực Quản lý việc thực Trung Thứ TT phương pháp hình thức Tốt Khá Yếu bình ĐTB bậc GDKNS SL % SL % SL % SL % Quản lý việc xác định phương pháp GDKNS cho học sinh phù 51 19,92 82 32,03 112 43,75 11 4,30 2,68 hợp với nội dung GDKNS cho học sinh Quản lý việc thực phương pháp GDKNS cho học sinh theo 38 14,84 75 29,30 124 48,44 19 7,42 2,52 hướng sử dụng phương pháp 12 TT Quản lý việc thực phương pháp hình thức GDKNS Mức độ thực Trung Thứ Tốt Khá Yếu bình ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % GDKNS tích cực, huy động tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo người học vào trình GDKNS Quản lý việc xác định hình thức GDKNS cho học sinh phù 53 20,70 92 35,94 102 39,84 3,52 2,74 hợp với điều kiện khối lớp hay toàn trường Quản lý việc thực hình thức GDKNS cho học sinh phù 41 16,02 84 32,81 106 41,41 25 9,77 2,55 hợp với điều kiện khối lớp hay toàn trường 17,87 32,52 43,36 6,25 2,62 Trung bình Kết bảng cho thấy: Quản lý việc thực phương pháp hình thức GDKNS cho học sinh mức với ĐTB 2,62 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy kỹ sống Bảng 2.12.Quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy kỹ sống cho học sinh Mức độ thực Quản lý hoạt động x y Trung TT dựng, bồi dưỡng phát Tốt Khá Yếu Thứ bình ĐTB triển đội ngũ giảng dạy KNS bậc SL % SL % SL % SL % Nhà trường thực hoạt động gửi GV giảng dạy KNS 51 19,92 64 25,00 93 36,33 48 18,75 2,46 tham gia học lớp bồi dưỡng GDKNS Nhà trường mời chuyên gia GDKNS trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm với GV 24 9,38 41 16,02 102 39,84 89 34,77 2,00 giảng dạy KNS nhà trường Tổ chức mời chuyên gia giảng dạy KNS có nhiều kinh nghiệm thực hoạt động GDKNS theo chủ đề để GV 35 13,67 43 16,80 71 27,73 107 41,80 2,02 nhà trường học hỏi hồn thiện thân q trình tổ chức giảng dạy KNS cho học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt 62 24,22 75 29,30 84 32,81 35 13,67 2,64 13 Quản lý hoạt động x y TT dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy KNS Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % ĐTB chuyên đề phương pháp giảng dạy KNS cho đội ngũ GV phụ trách GDKNS cho học sinh Tổ chức xây dựng sách đãi ngộ cho đội ngũ GV giảng 26 10,16 42 16,41 84 32,81 104 40,63 1,96 dạy KNS cho học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề GV giảng dạy KNS nhà trường để 74 28,91 69 26,95 84 32,81 29 11,33 2,73 GV trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn 17,71 21,74 33,72 26,82 2,30 Trung bình Thứ bậc Kết hiển thị bảng cho thấy: nhìn chung thực trạng quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy KNS trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức độ trung bình với ĐTB chung 2,30 2.4.5 Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức với ĐTB chung 2,68 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết hiển thị bảng 2.14 cho thấy, nhìn chung thực trạng quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức với ĐTB chung 2,86 2.4.7 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Kết hiển thị bảng 2.15 cho thấy: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội mức độ với ĐTB chung 2,88 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt độnggiáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Kết thị biểu đồ 2.1 cho thấy: Nhìn chung nhóm yếu tố xác định ảnh hưởng mạnh đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố thuộc cán quản lý tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Kết thị 2.16 cho thấy: Năng lực quản lý hoạt động GDKNS CBQL có ĐTB 3,40 khía cạnh quan trọng thuộc CBQL 14 trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội lẽ lực quản lý hoạt động tốt giúp cho hoạt động GDKNS cho học sinh diễn thuận lợi ngược lại Do việc nâng cao lực cho CBQL trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội cần quan tâm 2.5.2.Ảnh hưởng yếu tố thuộc đội ngũ GV thực hoạt động giáo dục kỹ sống tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Nhận thức GV tầm quan trọng việc GDKNS cho học sinh THCS coi khía cạnh quan trọng thuộc đội ngũ GVvới ĐTB 3,32 2.5.3.Ảnh hưởng yếu tố thuộc học sinh trung học sở tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Học sinh THCS đối tượng thụ hưởng hoạt động GDKNS nhà trường, yếu tố thuộc học sinh ảnh hưởng mạnh tới quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Cụ thể: Động học tập KNS học sinh THCS có ĐTB 3,29 mức độ ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS có mức độ ảnh hưởng lớn với ĐTB 3,22 2.5.4.Ảnh hưởng yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động GDKNS tới quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội thể bảng 2.16 cho thấy là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội 2.5.5 Ảnh hưởng yếu tố thuộc gia đình học sinh tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Trong hoạt động GDKNS yếu tố gia đình học sinh yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao Bởi lẽ, hoạt động GDKNS thực tốt có đồng hành cha mẹ với với nhà trường hoạt động ảnh hưởng tới quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Trong đó: Mức độ sẵn sàng việc ủng hộ nhà trường tổ chức hoạt động GDKNS có ĐTB 3,31 điều kiện kinh tế gia đình có ĐTB 3,05 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội * Những kết đạt Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh thực tốt Trong nhiều trường THCS xây dựng kế hoạch GKNS cho học sinh theo tuần, theo tháng, theo quý theo năm Các nhà trường thực số chuyên đề GDKNS cho học sinh theo chuyên đề mời chuyên gia GDKNS đến trường tập huấn đạt kết tốt Công tác đạo hoạt động GDKNS cho học sinh CBQL trường THCS thực tốt 15 Nhiều trường THCS đưa tiêu chí kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh tổ chức thực công việc tốt Nhiều trường THCS có đầu tư định kinh phí sở vật chất cho hoạt động GDKNS cho học sinh có ủng hộ từ ban đại diện CMHS trường * Những hạn chế, tồn - Đa số CBQL, GVvà CMHS chưa đánh giá tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh nên hoạt động chưa thực quan tâm mức đôi lúc coi môn học GDKNS môn học khác nên hiệu GDKNS chưa cao chưa hiểu môn học khó, liên quan nhiều đến chất lượng đội ngũ Cơng tác xây dựng chương trình GDKNS cho học sinh mang tính tổng thể cịn chưa thực tốt, manh mún thiếu hệ thống việc triển khai GDKNS cho học sinh Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường liên quan đến hoạt động GDKNS cho học sinh lỏng lẻo chưa có chế phối hợp hiệu * Nguyên nhân tồn - Nguyên nhân chủ quan Một số CBQL GV chưa thực quan tâm đến hoạt động GDKNS cho học sinh, thực mang tính chất đối phó Cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, GV CMHS chưa quan tâm mức Bộ máy quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống có nhiều trường chưa thành lập nên gặp khó khăn việc đạo thường xuyên hoạt động GDKNS cho học sinh - Nguyên nhân khách quan Công tác GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS chưa quan tâm mức từ cấp Hai năm học gần dịch bệnh covid nên khó tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh, việc triển khai hoạt động GDKNS qua online chưa thực hiệu môn học đặc thù đòi hỏi trải nghiệm người học cao Đầu tư kinh phí cho hoạt động trường THCS địa bàn quận Đống Đa hạn chế Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 3.2.1 Tổ chức Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh * Mục tiêu biện pháp Đảm bảo 100% đội ngũ cán bộ, GV CMHS tiếp nhận, có hội chủ động tham gia truyền thông nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội * Nội dung biện pháp Hiệu trưởng nhà trường địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cần huy động nguồn lực ngồi nhà trường để tham gia cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đội tượng Trong đó, cần nhấn mạnh việc GDKNS cho học sinh nhằm phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ cho trẻ, thực mục tiêu giáo dục đất nước: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Điều cần thể qua thống việc truyền thông mục tiêu, từ có nhận thức đắn, sẵn sàng tham gia trình GDKNS cho học sinh THCS * Cách thức thực biện pháp Ban giám hiệu đầu mối có vai trị việc thực tác động nhằm truyền thông nâng cao nhận thức đối tượng việc GDKNS cho học sinh * Điều kiện thực + Việc tổng hợp nội dung GDKNS cho học sinh cần nhà trường thực cách bản, khoa học, phát huy tính sáng tạo GV để lồng ghép hoạt động giảng dạy Khuyến khích giao lưu, trao đổi chủ đề GV để phát huy nguồn lực nhân nhà trường + Đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên cần tạo mơi trường thân thiện, thoải mái, tích cực, ứng dụng KNS ngày Thơng qua đó, hoạt động giáo dục cho học sinh đem lại hiệu cao hơn, việc tuyên truyền thể hành động cán bộ, GV, nhân viên nhà trường 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực giáo dục kỹ sống cho học sinh * Mục tiêu biện pháp Biện pháp hướng tới việc máy quản lý hoạt động GDKNS trường THCS địa bàn bước hoàn thiện, đảm bảo số lượng, chất lượng cấu, giúp thành viên phối hợp tốt chặt chẽ với Đội ngũ nhân 17 thực cơng tác giáo dục có đủ lực, đáp ứng yêu cầu thực có hiệu Giúp đội ngũ, đặc biệt CBQL GV nâng cao lực (kỹ thực triển khai hoạt động GDKNS; lực quản lý việc thực nhà trường) đặt mang tính cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu GDKNS cho học sinh nhà trường * Nội dung biện pháp Khâu thứ nhất, hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS Ban giám hiệu thực rà soát máy, xây dựng báo cáo thực trạng máy quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh Trong đó, phân tích điểm mạnh, điểm hạn chế máy đưa kiến nghị để bước hoàn thiện Khâu thứ hai cần thực nâng cao lực đội ngũ, bao gồm nhận thức, thái độ đặc biệt kỹ thực hoạt động GDKNS cho học sinh; đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ * Cách thức thực biện pháp + Cần kiện toàn đủ số lượng, cấu Cán phụ trách hoạt động GDKNS hiệu trưởng hiệu phó, thành phần cán nịng cốt, đại diện đồn thể, tổ nhóm chun mơn nhà trường cần tham gia để đảm bảo đủ thành phần theo quy định, gắn trách nhiệm phối hợp thực với đơn vị nhà trường + Xác định rõ lực đội ngũ nhân cần bồi dưỡng, xây dựng nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh GV Bồi dưỡng lực ứng xử tình theo định hướng mục tiêu GDKNS hoạt động giảng dạy giáo dục * Điều kiện thực + Các văn pháp lý liên quan, quy định trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng nhà trường THCS việc tổ chức máy nhà trường Có thể kể đến Luật giáo dục 2018 Điều lệ trường THCS Đây điều kiện quan trọng mặt pháp lý, trao quyền trách nhiệm cho hiệu trưởng chất lượng giáo dục nhà trường + Nhà trường cần có phối với các trường địa bàn, tổ chức xã hội, chuyên gia để thực hiện, tổ chức hội thảo, chuyên đề liên quan đến nội dung GDKNS nhằm trang bị thêm kiến thức cho đội ngũ CBQL đội ngũ nhân 3.2.3 Chỉ đạo hiệu công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục kỹ sống cho học sinh * Mục tiêu biện pháp Việc xây dựng chương trình khâu để thực hoạt động giáo dục, nhằm xác định rõ mục tiêu, định hướng phát triển, làm rõ phối hợp, vai trò, trách nhiệm lực lượng hoạt động giáo dục * Nội dung biện pháp Dựa kế hoạch việc thực GDKNS cho học sinh nhà trường, hoạt động quản lý nhận đạo, quán triệt Ban giám hiệu với bước cụ thể, biện pháp, thao tác thực hướng dẫn chi tiết, nhằm tối ưu hóa nguồn lực giáo dục, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Quá trình đạo thực liên tục, thường xuyên, thống nhất, giúp cho đội ngũ cán bộ, 18 GV, nhân viên lực lượng giáo dục nắm rõ thực tốt nhiệm vụ xây dựng chương trình, nội dung giáo dục * Cách thức thực biện pháp + Thiết lập đội ngũ nhân có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy chịu trách nhiệm thiết kế xây dựng chương trình giáo dục nội dung GDKNS nhà trường, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi khối lớp Giao trách nhiệm có kế hoạch nhiệm vụ cụ thể thời điểm, kiện toàn thường xuyên để đảm bảo chương trình ln cập nhật đối đội ngũ theo năm nhằm phù hợp với tình hình xã hội thực tế * Điều kiện thực + Chỉ đạo thực cần đảm bảo nguyên tắc thống nhất, linh hoạt, phù hợp với tình thực tiễn Khẩn trương triển khai xây dựng đáp ứng nhu cầu GDKNS nhà trường + Cần tìm hiểu nắm rõ văn bản, quy định Bộ, ngành việc triển khai thực hoạt động GDKNS cho học sinh Bên cạnh đó, cần nắm bắt thơng tin thực trạng cách xác thông qua việc điều tra, khảo sát thông tin 3.2.4 Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hoạt động dạy học * Mục tiêu biện pháp Hoạt động đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học nhằm cụ thể hóa mục tiêu giáo dục học sinh THCS gắn KNS vào với nội dung dạy học, giúp em dễ dàng nắm bắt, trải nghiệm biết cách vận dụng sống Các nội dung chương trình học trở nên gần gũi, sát với thực tiễn * Nội dung biện pháp Nhà trường đạo đội ngũ GV, phối hợp tổ chức khác nhà trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong, tổ nhóm chun mơn để xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh Chú trọng vai trò chủ động, quyền GV việc thiết kế dạy, xây dựng giáo án có lồng ghép hoạt động Thực tiễn cho thấy, nhiều bất cập việc triển khai GDKNS cho học sinh thiết giáo trình thống nhất,GV cịn nhiều lúng túng lồng ghép GDKNS vào môn học * Cách thức thực biện pháp - Lồng ghép vào chương trình dạy học tất môn học, chương trình mức độ khác Ví dụ kết hợp dạy kỹ làm nông nghiệp môn khoa học tự nhiên, kỹ bảo tồn môi trường, sức khỏe,… giúp học sinh mở rộng tầm kiến thức, tư tưởng tình cảm, trở nên trưởng thành kỹ phân tích, đánh giá, thực hành * Điều kiện thực - Việc lựa chọn chương trình nội dung giáo dục để lồng ghép cần phù hợp với mục tiêu giáo dục để thực tốt hiệu giáo dục Vì Ban giám hiệu cần trọng, sát công tác - Tạo không gian, môi trường học tập giảng dạy cởi mở, khuyến khích GV sáng tạo, chủ động việc lồng ghép trình giảng dạy mình, dựa 19 việc nắm bắt tâm lý học sinh hình thức, hoạt động có ý nghĩa cổ vũ mặt vật chất tinh thần 3.2.5 Giám sát hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh theo hình thức khố ngoại khố * Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm giúp cho việc giám sát trình tiến hành hoạt động GDKNS cho học sinh trường theo hình thức khố ngoại khố Hoạt động GDKNS giữ vị trí quan trọng việc giúp học sinh có kỹ sống cần thiết giúp em đương đầu có hiệu với khó khăn học tập sống, Vì vậy, vai trị hoạt động GDKNS cho học sinh có vị trí quan trọng, mang tính đặc thù, cần có giám sát Ban giám hiệu nhà trường, nhiệm vụ trọng tâm người hiệu trưởng * Nội dung biện pháp Ban giám hiệu nhà trường, hiệu trưởng có quyền hạn trách nhiệm chính, hỗ trợ đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên nhà trường giám sát quản lý hoạt động học tập khóa ngoại khóa GDKNS cho học sinh Từ có ghi nhận, động viên kịp thời với người thực tốt nhiệm vụ giáo dục này, phát vấn đề phát sinh, trường hợp chưa thực hay việc thực tiến hành sơ sài Bởi cần có kế hoạch thực hoạt động GDKNS cho học sinh toàn trường vào đầu năm học, kế hoạch phân công nhiệm vụ rõ ràng, chi tiết kết hợp với việc thực cần giám sát, đánh giá thường xuyên * Cách thức thực biện pháp - Phân công nhiệm vụ rõ ràng kế hoạch thực hiện, phân quyền trách nhiệm quyền hạn cho tổ nhóm chun mơn chịu trách nhiệm Các tổ nhóm chun mơn có trách nhiệm báo cáo thường xuyên, nghiêm túc, đầy đủ với Ban giám hiệu, hiệu trưởng vấn đề liên quan tới công tác giảng dạy khóa lớp kết hợp với hoạt động GDKNS để Ban lãnh đạo nhà trường nắm bắt tình hình - Tạo điều kiện thuận lợi nguồn lực để thực hiện: nguồn nhân lực, vật lực, tài lực Đồng thời có giám sát, hướng dẫn, quán triệt nhằm thực tinh thần mục tiêu hiệu giáo dục tối ưu dành cho học sinh * Điều kiện thực - Cần có đồng chí Ban giám hiệu nhà trường chịu trách nhiệm quản lý, kết hợp với tổ chun mơn, nhóm chuyên môn thực việc kiểm tra đánh giá - Đội ngũ GV cần nắm vững chuyên môn, sáng tạo không ngại thử phương pháp, cách thức giáo dục Giáo viên cần có lực xác định kiến thức tổ chức lớp học ngồi nhà trường, từ lên kế hoạch tổ chức trải nghiệm học tập chi tiết, thuận lợi cho trình thực hiện, dự trù trước tình phát sinh, rủi ro có biện pháp phịng tránh Đồng thời, GV cần thuyết phục ban giám hiệu đồng ý tiến hành triển khai việc dạy học Vì vậy, vai trị GV quan trọng, thành tố cần lưu ý: mục tiêu, đối tượng, thời gian, địa điểm, phân cơng nhiệm vụ, dự trù kinh phí,… 3.2.6 Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh * Mục tiêu biện pháp 20 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý, chế phối hợp gia đình, nhà trường góp phần thúc đẩy sâu sắc việc triển khai nội dung, nhiệm vụ giáo dục, biện pháp tiến hành thuận lợi Biện pháp điều kiện kết việc thực biện pháp Cơ chế phối hợp lực lượng giáo dục giúp tạo mối quan hệ tốt đẹp thành phần, đồng thời tạo thống mặt không gian, thời gian, tinh thần liên tục trình giáo dục Phương châm kết hợp giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội kiềng ba chân vững chãi giáo dục, sở xây dựng ý thức trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tinh thần đồn kết gia đình xã hội việc phối hợp với nhà trường, tham gia hoạt động GDKNS cho học sinh THCS * Nội dung biện pháp Ban giám hiệu thể vai trị chủ đạo thơng qua hoạt động phối hợp với CMHS để thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường có đạo thống hình thức phối hợp với CMHS cho đội ngũ GV chủ nhiệm phối hợp với CMHS liên quan đến công tác GDKNS cho học sinh Đội ngũ GV chủ nhiệm theo phân công chủ động xây dựng kế hoạch từ đầu năm học để tiếp xúc trực tiếp với CMHS lớp để thơng qua kế hoạch GDKNS cho học sinh năm học quản lý đạo hiệu trưởng để thực hoạt động Đối với CMHS chủ động, tích cực hợp tác với GV chủ nhiệm để thống kế hoạch GDKNS cho học sinh từ đầu năm học, thống hình thức hỗ trợ phù hợp để nâng cao hiệu GDKNS cho học sinh * Cách thức thực biện pháp - Tổ chức họp CMHS, CMHS Đây hình thức để xây dựng mối liên hệ, phối hợp nhà trường gia đình theo cách trực tiếp, phổ biến, sử dụng rộng rãi nhà trường, có tính truyền thống việc kết nối, liên lạc GV chủ nhiệm CMHS, nhà trường thường xuyên áp dụng Các thức tổ chức truyền thống có phát huy tác dụng, chủ yếu dừng lại việc họp định kỳ, đầu cuối kỳ học Thời gian tổ chức họp linh hoạt, thông thường từ tiếng đến tiếng Các nội dung chủ yếu xoay quanh việc thơng báo chung tình hình học tập học sinh, định hướng học kỳ tới, giải đáp thắc mắc, băn khoăn cha mẹ, CMHS,… * Điều kiện thực - Giáo viên cần tập huấn, làm chủ cách thức liên hệ với gia đình để phối hợp trực tiếp gián tiếp cách có hiệu Những điều cần xác định rõ trước liên hệ cần đảm bảo mục tiêu, nội dung hình thức buổi làm việc Giáo viên cần có thái độ chủ động tình huống, thể quan điểm, vai trị nhà trường GDKNS cho học sinh 3.3 Mối quan hệ biện pháp biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng với tạo thành hệ thống Biện pháp điều kiện, tiền đề biện pháp chúng bổ sung hỗ trợ cho để giúp cho việc quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội thực có hiệu 21 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm 3.4.2.1 Tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Mức độ thực TT Biện pháp quản lý Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, GV cha mẹ học sinh Hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực GDKNS cho học sinh Chỉ đạo hiệu cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy GDKNS cho học sinh Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học Giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh theo hình thức khoá ngoại khoá Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GDKNS cho học sinh Trung bình Rất Khơng Thứ Cầnthiết Ít cần thiết cần thiết cần thiết ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % 45 69,23 20 30,77 0,00 0,00 3,69 52 80,00 13 20,00 0,00 0,00 3,80 43 66,15 22 33,85 0,00 0,00 3,66 39 60,00 24 36,92 3,08 0,00 3,57 51 78,46 14 21,54 0,00 0,00 3,78 46 70,77 14 21,54 7,69 0,00 3,63 3,69 Nhìn chung biện pháp đề xuất đánh giá có tính cần thiết cao với ĐTB 3,69 22 3.4.2.2.Tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội TT Mức độ thực Rất Không Thứ Khả thi Ít khả thi khả thi khả thi ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % Tính khả thi biện pháp Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, GV cha mẹ học sinh Hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực GDKNS cho học sinh Chỉ đạo hiệu công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy GDKNS cho học sinh Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học Giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh theo hình thức khố ngoại khố Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GDKNS cho học sinh Trung bình 38 58,46 23 35,38 6,15 0,00 3,52 41 63,08 21 32,31 4,62 0,00 3,58 35 53,85 25 38,46 7,69 0,00 3,46 33 50,77 28 43,08 6,15 0,00 3,45 48 73,85 14 21,54 4,62 0,00 3,69 43 66,15 16 24,62 9,23 0,00 3,57 3,55 Nhìn chung, biện pháp đề xuất có tính khả thi cao với ĐTB chung 3,55 3.800 3.780 3.690 Series1 Series2 3.69 3.660 3.630 3.58 3.570 3.57 3.52 3.46 3.45 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động GDKNS cho học sinh THCS hoạt động quan trọng trình giáo dục trường THCS nhằm hướng tới mục đích hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Giúp học sinh thay đổi nhận thức, thái độ hành vi theo hướng tích cực để đương đầu với khó khăn học tập sống Quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhà trường đến hoạt động GDKNS cho học sinh THCS nhằm thực mục tiêu GDKNS có hiệu cho học sinh THCS Đề tài làm sáng tỏ lý luận quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS làm rõ khái niệm, nội dung quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trung học sở Dựa sở lý luận, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội đặc biệt đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Nhìn chung cơng tác quản lý hoạt động đánh giá mức Trong nội dung quản lý thực tốt là: Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh; quản lý hình thức kiểm tra, đánh giá GDKNS cho học sinh quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động GDKNS cho học sinh;2 nội dung quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội thực là: Quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy KNS quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động GDKNS cho học sinh Có nhóm yếu tố nghiên cứu ảnh hưởng mạnh đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội Trong 03 yếu tố ảnh hưởng mạnh đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội yếu tố thuộc đội ngũ GV; yếu tố thuộc CBQL yếu tố thuộc học sinh Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh bao gồm: Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, GV CMHS; Hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực GDKNS cho học sinh; Chỉ đạo hiệu cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy GDKNS cho học sinh;Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học; Giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh theo hình thức khố ngoại khoá; Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GDKNS cho học sinh Đồng thời khảo nghiệm kinh cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất cho thấy: có thống cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp Cả biện pháp cần thiết có tính khả thi cao 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội Cần xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS theo giai đoạn theo năm học Có kế hoạch đạo trường THCS tăng cường thực GDKNS cho học sinh, giai đoạn học Online em có nhiều căng thẳng, diễn biến tâm lý bất thường Tổ chức tập huấn cho đội ngũ GV giảng dạy kỹ sống cho học sinh, với GV dạy số môn xã hội để lồng ghép GDKNS vào mơn học qua giúp học sinh GDKNS thường xuyên Chủ động tổ chức hội thảo liên quan đến chất lượng giáo dục kỹ sống THCS có mời chuyên gia đến trình bày tham luận đóng góp ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác GDKNS cho học sinh THCS 2.2 Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội Hàng năm cần tiến hành đánh giá tổng thể trạng KNS học sinh toàn trường qua lập kế hoạch tổng thể GDKNS cho học sinh vừa đúng, vừa trúng Kiện tồn Ban đạo cơng tác GDKNS cho học sinh để giúp cho công tác thực tốt, có đạo, giám sát thường xuyên Cử GV mơn xã hội lồng ghép nội dung KNS vào môn học, GV chủ nhiệm tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng liên quan đến phương pháp giảng dạy KNS để giúp họ nâng cao kỹ giảng dạy KNS cho học sinh Huy động tham gia lực lượng giáo dục trường, tổ chức giáo dục kỹ sống CMHS để họ đồng hành công tác GDKNS nhà trường 2.3 Đối với GV chủ nhiệm Lồng ghép hoạt động GDKNS theo chủ đề vào sinh hoạt lớp, qua giúp học sinh lớp trang bị số KNS cần thiết Giáo viên chủ nhiệm cần tích cực tham gia khố tập huấn phương pháp giảng dạy KNS để từ chủ động xây dựng chủ đề GDKNS phù hợp với nhu cầu học sinh lớp chủ nhiệm Chủ động phối hợp với cán đoàn, với CMHS việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động GDKNS cho học sinh giúp học sinh có KNS cần thiết 2.4 Đối với cha mẹ học sinh Chủ động, tích cực việc phối hợp với GV chủ nhiệm nhà trường việc xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh CMHS cần có đóng góp ý kiến mang tính xây dựng để giúp cho hoạt động GDKNS thực hiệu cho học sinh CMHS động viên, khích lệ tham gia hoạt động GDKNS nhà trường tổ chức để giúp em "rèn tâm, luyện trí" giúp em phát triển toàn diện