Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
51,36 KB
Nội dung
Mục Lục Lời nói đầu chơng i lý thuyết tạo động lực I Động lực tạo động lực cho ngời lao động II Quá trình tạo động lực cho ngời lao động III Các học thuyết tạo động lực IV ứng dụng học thuyết tạo động lực V Mô hình nhân tố ảnh hởng tới động lực ngêi lao ®éng Trang 4 7 16 19 chơng ii thực trạng vấn đề tạo động lực doanh nghiệp quốc doanh khu vực hà nội 20 I Thực trạng nguồn lao động Hà Nội II Thực trạng tạo động lực cho ngời lao động doanh nghiệp quốc doanh khu vực Hà Nội 20 23 chơng iii Một số kiến nghị việc tạo động lực cho ngời lao động doanh nghiệp quốc doanh khu vực Hà Nội 35 I Xây dựng hệ thống thù lao hợp lý doanh nghiệp II Cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp III Làm tốt công tác đánh giá thực công việc IV Tăng cờng hài lòng ngời lao động công việc V Điều chỉnh phong cách lÃnh đạo ngời cán quản lý VI Tăng cờng hội đào tạo phát triển cho ngời lao động VII Xây dựng bầu không khí tâm lý vui vẻ doanh nghiÖp 35 37 38 39 40 41 42 kÕt luËn 43 phơ lơc phơ lơc Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 45 46 49 lêi nãi đầu Trong thời đại nào, xét nguyên tắc tăng trởng kinh tế đợc quy định nhân tố ngời, xét đến trình độ xà hội tuỳ thuộc trớc hết vào lực, trí tuệ nghề nghiệp ngời lao động Hà Nội có lợi tiềm nguồn nhân lực vào bậc nớc Lợi mặt từ điều kiện lịch sử để lại với vị trí trung tâm trị kinh tế văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn nớc ta Mặt khác không ngừng đợc nâng cao bổ sung trình phát triển hội nhập giới Trong năm đổi mở cửa, lợi rõ nét hơn, vợt trội tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá, thu hút đầu t nớc mở rộng hiệp tác quốc tế Tuy nhiên việc huy động nguồn nhân lực tham gia tích cực, sáng tạo vào hoạt động kinh tế gặp nhiều hạn chế, cấu nhân lực cha phù hợp với cấu kinh tế, tỷ lệ lu chuyển lao động doanh nghiệp cao Điều phản ánh thực tế ngời lao động cha thực gắn bó với doanh nghiệp, điều kiện làm việc doanh nghiệp cha thoả mÃn đợc yêu cầu ngời lao động, công tác tổ chức có nhiều bất cập, cha quan tâm đến ngời lao động mức Tất vấn đề chứng tỏ thực trạng rằng: nay, hầu hết doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Hà Nội nói riêng đặt mục tiêu lợi nhuận mục tiêu phát triển doanh nghiệp lên hàng đầu, cha coi trọng mục tiêu khuyến khích tạo ®éng lùc cho ngêi lao ®éng lµm viƯc cèng hiÕn hết khả cho doanh nghiệp Mà xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn nguồn lực ngời nguồn lực cạnh tranh có lợi so sánh hẳn nguồn lực khác doanh nghiệp Một doanh nghiệp vững mạnh, có hội phát triển doanh nghiệp có đội ngũ lao động chất lợng, động, nhiệt tình sáng tạo, coi phát triển doanh nghiệp giá trị công việc làm, thớc đo phát triển nghề nghiệp cá nhân Để có đợc nguồn nhân lực nh vấn đề bắt buộc doanh nghiệp phải làm làm tốt tạo động lực làm việc cho ngời lao động Có thể nói, vấn đề tồn đáng kể, cản trở trình lên doanh nghiệp giai đoạn hội nhập nay, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Đây lý đề tài nghiên cứu muốn đề cập đến việc tạo động lực cho ngời lao động giai đoạn hội nhập thông qua thực trạng đà nêu, kiến nghị số giải pháp cần làm để phát huy tối đa nguồn lực ngời với chất lợng cao nhất, hiệu làm việc tốt doanh nghiệp quốc doanh khu vực Hà Nội Với mục đích phản ánh cách sát thực kết đạt đợc nh tồn công tác tạo động lực cho ngời lao động doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu khảo sát thực tế thông qua hệ thống bảng hỏi vấn trực tiếp ngời lao động, kết hợp với phơng pháp so sánh tổng hợp thống kê để đa thực trạng cần quan tâm vấn đề nghiên cứu Những kiến nghị giải pháp đợc đề cập đến kết việc vận dụng học thuyết tạo động lực, lý thuyết tạo động lực vào thực tiễn phù hợp chung với điều kiện doanh nghiệp nghiên cứu trình độ phát triển kinh tế Hà Nội Vì khả hiểu biÕt thùc tÕ cã h¹n, kiÕn thøc am hiĨu vỊ vấn đề cha sâu, cha cặn kẽ, vấn đề nghiên cứu đề tài không tránh khỏi việc nhìn nhận cách phiến diện, thiếu sót Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến, phê bình cô bạn sinh viên, để tiểu luận đợc hoàn chỉnh hơn, thiết thực Em xin chân thành cảm ơn ! chơng i lý thuyết tạo động lực I Động lực tạo động lực cho ngời lao động Khái niệm động lực Có nhiều quan điểm khác động lực: Động lực nhân tố bên kích thích ngời nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu cao (Theo tõ ®iĨn Kinh tÕ x· héi ViƯt Nam) Động lực đợc biểu khát khao tự nguyện ngời nhằm tăng cờng nỗ lực để đạt đợc mục tiêu hay kết cụ thể Động lực tất tác động đến ngời, phát lực cho động ngời hoạt động Động lực sẵn sàng nỗ lực làm việc, đạt đợc mục tiêu tổ chức thỏa mÃn nhu cầu cá nhân ngời lao động Tạo động lực cho ngời lao động Tạo động lực cho ngời lao động việc dùng biện pháp định để kích thích ngời lao động làm việc cách tự nguyện, nhiệt tình, hăng say có hiệu Tạo động lực tạo hấp dẫn phần thởng, kết để hớng hành vi ngời lao động theo mục tiêu tổ chức Hoạt động ngời, tựu chung lại nhằm thỏa mÃn nhu cầu thân Phần thởng đích mà hớng tới đợc đó, ngời lao động có cách hoàn thành tốt nhiệm vụ Điều quan trọng phải làm bật đợc giá trị "cái đích" nh mối liên hệ mật thiết nỗ lực phần thởng, trì trệ hình phạt Các nhân tố ảnh hởng tới tạo động lực cho ngời lao động 3.1 Nhóm nhân tố thuộc ngời Là nhân tố xuất phát từ cá nhân ngời lao động thúc đẩy họ làm việc Các nhân tố bao gồm: a Nhu cầu cá nhân: Mỗi cá nhân có hệ thống nhu cầu khác nhau, yếu tố quan trọng để tạo động lực cho ngời lao động Trong học thuyết tạo động lực cho ngời lao động, tác giả thờng dựa vào hệ thống nhu cầu để đa phơng pháp, kết luận cụ thể với tính khoa học Mỗi ngời lao động tiềm ẩn nhu cầu tìm cách thoả mÃn nhu cầu thông qua việc tham gia vào công tác xà hội, trình sản xuất, hoạt động đoàn thể v.v b Mục tiêu cá nhân giá trị cá nhân Mục tiêu mục đích mà cá nhân hớng tới Mục đích nhân tố kích thích hành động ngời Mỗi cá nhân mang hệ thống giá trị Hệ thống giá trị chịu ảnh hởng hệ t tởng văn hóa xà hội, văn hóa doanh nghiệp chi phối hành vi, thái độ ngời tợng khác c Thái độ, ý thức cá nhân Là cách nhìn nhận, thể cá nhân công việc, việc Cách nhìn nhận tích cực tiêu cực, tùy thuộc vào cách đánh giá hoàn cảnh cụ thể nh phản ánh mức độ tạo động lực khác lao động d Năng lực cá nhân Là khả làm việc ngời hoạt động mà lĩnh vực ngời lao động đạt đợc hiệu làm việc cao Việc phát huy khai thác đắn lực, sở trờng ngời lao động đảm bảo sử dụng phù hợp với kỹ năng, kỹ xảo trình độ tay nghề họ e Đặc điểm cá nhân Cá nhân phân biệt với cá nhân khác thông qua đặc điểm cá nhân Các đặc ®iĨm nµy cã tõ ngêi míi sinh chịu tác động qua lại môi trờng Trong lao động có cá nhân tính tình vui vẻ, yêu thích lao động chăm làm việc Nhng có cá nhân ghét lao động, thụ động ỷ lại công việc Đặc điểm cá nhân nhiều tính cách quy định nên có ảnh hởng lớn công tác tạo động lực 3.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng a Văn hóa tổ chức: Là tập hợp giá trị truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, quan niệm giá trị đạo đức, lối sống bầu không khí tâm lý xà hội đợc chia sẻ phạm vi tổ chức, tác động vào cấu trúc quy, tạo nên chuẩn mực hành vi Ngoài số yếu tố khác hình thành nên văn hóa tổ chức: truyền thống, động viên, phong cách lÃnh đạo, đặc tính tổ chức, tiến trình quản trị, cấu tổ chức v.v Việc tạo bầu không khí văn hóa tổ chức cách vui vẻ, đoàn kết, thống sở quan trọng để tạo động lực cho ngời lao ®éng b C«ng viƯc, ®iỊu kiƯn lao ®éng: C«ng việc số công tác phải hoàn thành ngời lao động Một công việc muốn hoàn thành phải có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, xác, dễ hiểu Điều kiện lao động quy định mà tổ chức đa với cá nhân ngời lao động, tập thể lao động nh: phơng tiện vật chất phục vụ cho công việc, an toàn vệ sinh lao động, điều kiện thời gian làm việc v.v c Chính sách nhân sự: Chính sách nhân phải kim nam hớng dẫn luật lệ cứng nhắc Nó luôn đòi hỏi có thay đổi, giải thích cân nhắc rõ ràng Việc xây dựng thiết kế đa sách nhân vào thực có ảnh hởng lớn đến quyền lợi ích ngời lao động Do đó, nhà quản lý phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ khả thực đợc hay không đa sách nhân d Kiểu lÃnh đạo phong cách lÃnh đạo: ảnh hởng đến ý thức tinh thần thái độ ngời lao động công việc e Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp có cấu tổ chức khác Có thể là: chức trực tuyến, trực tuyến chức hay trực tuyến tham mu Việc thiết kế cấu quản lý hợp lý phận phòng, ban quan träng c¸c doanh nghiƯp Nh vËy míi thÊy rõ đợc nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn ngêi lao ®éng tỉ chøc, ®ång thêi ngêi lao động tập trung, tự chủ cách hiệu c«ng viƯc f ThĨ chÕ x· héi: ThĨ hiƯn khuôn khổ pháp luật sách xà hội Có thể nói hai nhóm nhân tố tạo ®éng lùc lao ®éng trªn cã quan hƯ mËt thiÕt với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: Nhân tố tiền đề cho nhân tố khác ngợc lại nhân tố khác phát triển dới ảnh hởng nhân tố II Quá trình tạo động lực cho ngời lao động Nhu cầu cha đợc thỏa mÃn gây căng thẳng thần kinh ngời lao động Sự căng thẳng tạo áp lực động lực thúc đẩy cá nhân Những áp lực tạo tạo việc tìm kiếm hành vi để tìm đến mục tiêu cụ thể, mà tới đợc mục tiêu cụ thể giảm đợc căng thẳng ngời lao động Nhu cầu cha đợc thỏa mÃn Sự căng thẳng thần kinh Đờng dẫn Tìm kiếm hành vi Thỏa mÃn nhu cầu Giảm căng thẳng thần kinh Sơ đồ Quá trình tạo động lực III học thuyết tạo động lực 1.Các học thuyết nhu cÇu 1.1.Häc thut vỊ thø bËc nhu cÇu cđa A.Maslow Theo nhà tâm lý học ngời Hoa Kỳ - Abraham Maslow, ngời có cấp độ khác nhu cầu Khi nhu cầu cấp độ thấp đợc thoả mÃn, nhu cầu cấp độ cao trở thành tác lực thúc đẩy Sau nhu cầu đợc đáp ứng, nhu cầu khác xuất Kết ngời luôn có nhu cầu cha đợc đáp ứng, nhu cầu thúc đẩy ngời thực công việc để thoả mÃn chúng Cấp bậc nhu cầu đợc xếp thành bậc sau Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu đợc tôn trọng Nhu cầu xà hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu vật chất, sinh lý Sơ đồ : Hệ thống thø bËc nhu cÇu cđa A.Maslow a.-Nhu cÇu vËt chÊt : Chúng bao gồm nhu cầu nh : thức ăn, nớc uống, nghỉ ngơi, nhà ởCơ thể ngời cần nhu cầu để tồn Tại nơi làm việc, ngời phải đợc thoả mÃn nhu cầu vật chất Anh ta phải đợc trả lơng hợp lý để nuôi sống thân gia đình mình: phải đợc ăn tra có khoảng thời gian nghỉ ngơi để phục hồi sức khoẻ, thoát khỏi mệt mỏi hay đơn điệu công việc Ngời ta thờng cố gắng thoả mÃn nhu cầu vật chất trớc nhu cầu khác Chẳng hạn thúc ngời đói để có thức ăn đợc ngời công nhận thành đạt ngời b.-Nhu cầu an toàn Là nhu cầu an toàn thân thể ổn định đời sống, nh nhu cầu tránh khỏi đau đớn, ®e däa vỊ bƯnh tËt Sau nhu cÇu vËt chÊt, ngời cần đợc thoả mÃn nhu cầu mức cao Điều giải thích ngời lao động muốn làm việc nơi an toàn Nhiều ngời thể nhu cầu an toàn hä qua viƯc mong mn cã mét viƯc lµm ỉn định, phúc lợi y tế sức khoẻ, không bị thất nghiệp, đợc hởng đầy đủ chế độ nghỉ hu c.-Nhu cầu xà hội Bản chất tự nhiên ngời sống thành tập thể Mỗi ngời muốn thành viên nhóm trì mối quan hệ với ngời khác.Nó phản ánh nhu cầu giao tiếp xà hội Tất thành viên gia đình, trờng học, nhóm bạn thânCác nhu cầu cần thiết nhu cầu tồn nhu cầu an toàn đợc đáp ứng Do doanh nghiệp không thoả mÃn đợc nhu cầu hội nhập nhân viên, ngời lao động có phản ứng định nh : thờng xuyên làm muộn, suất lao động thấp, trạng thái căng thẳng chí xảy mâu thuẫn nội Để giải đợc vấn đề này, quản trị gia phải khuyến khích đợc ngời lao động hợp tác thân thiện, tham gia tích cực vào hoạt động xà hội công ty tổ chức nh thể thao, văn nghệ, dà ngoại d.-Nhu cầu đợc tôn trọng Đó nhu cầu lòng tự tôn trọng ngời lao động, cảm nhận thành đạt công nhận ngời thành đạt Để thoả mÃn nhu cầu này, ngời ta tìm hội để đợc thăng chức, có uy tín, địa vị qua khẳng định giá trị tài cá nhân Khi nhân viên doanh nghiệp đợc thúc đẩy nhu cầu "đợc kính trọng" ngời ta thờng làm việc tích cực cố gắng nâng cao kỹ cần thiết để thành công Họ làm việc nhiều mong có đợc tên danh sách ngời xuất sắc, đợc nhận phần thởng, đợc ca ngợi đợc nhiều ngời biết đến Những nhu cầu tạo nên tự hào cho nhân viên, chúng chiếm u nhà quản trị thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc với chất lợng cao, cách tạo cho họ hội để họ tự thể khả lĩnh e.-Nhu cầu tự hoàn thiện: Đó nhu cầu gắn liền với tự phát triển, tự phát huy khả tiềm tàng cá nhân ngời lao ®éng Trong hƯ thèng thø bËc nhu cÇu cđa Maslow, nhu cầu đợc xếp vị trí cao Ngời đạt tới nhu cầu ngời làm chủ đợc thân có khả chi phối ngời khác Họ có đức tính u việt nh tinh thần tự giác cao, có khả độc lập việc giải vấn đề đặc biệt có óc sáng tạo tốt Nhà quản trị phải nhận đợc nhu cầu tự hoàn thiện có nhân viên để giúp họ khai thác đợc hội phát triển tài năng, nâng cao chuyên môn nghề nghiệp thân họ, nh : chủ động tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc định, cải tiến phơng pháp làm việc, khuyến khích tham gia vào công việc đòi hỏi kỹ đặc biệt f.-ứng dụng cđa häc thut Maslow: Maslow kh«ng cho r»ng hƯ thèng thứ bậc nhu cầu ông đa trật tự cố định, cứng nhắc, đợc áp dụng với tất ngời Theo ông, thời điểm cụ thể sống, ngời lên nhu cầu cấp thiết ngời ta bị thúc, phải tìm cách để thoả mÃn chúng Cờng độ nhu cầu cụ thể tuỳ thuộc vào mức độ mà tất nhu cầu bậc thấp đà đợc thoả mÃn Do mô hình Maslow trình động tiến triển không ngừng Trong nhu cầu vật chất nhu cầu phải đợc thoả mÃn Maslow chia nhu cầu thành hai cấp : cấp thấp (bao gồm nhu cầu sinh lý, an toàn, an ninh) nhu cầu cÊp cao (bao gåm nhu cÇu x· héi, nhu cÇu đợc tôn trọng nhu cầu tự thể mình) Sự khác biệt hai loại nhu cầu : nhu cầu cấp thấp đợc thoả mÃn chủ yếu từ bên ngoài, nhu cầu cấp cao lại đợc thoả mÃn chủ yếu từ nội ngời Maslow cho thoả mÃn nhu cầu cấp thấp thờng dễ thoả mÃn nhu cÇu ë cÊp cao ViƯc vËn dơng häc thut cđa Maslow doanh nghiệp cụ thể đợc thể theo sơ đồ sau: