Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
52,55 KB
Nội dung
Đề án môn học Mục lục Lời mở đầu .3 I/ Tính cấp thiết đề tài II/ Môc đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu mô tả tình I/ Tổng quan ngành Thủy sản tình hình phát triển ngành trớc thềm hội nhập.5 Thủy sản Việt Nam qua thời kỳ Tình hình phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trớc thềm hội nhập7 2.1 VỊ thÞ trêng xt khÈu .7 2.2 Về tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản10 II/ Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến ngành Thủy sản 11 VÊn ®Ị ViƯt Nam gia nhËp WTO……………………………………… 11 Những thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành Thủy sản 12 3/ Những khó khăn vớng mắc ngành Thủy sản.14 3.1 tình trạng tự phát phổ biến sản xuất nuôi trồng thủy sản 14 3.2 Ngành Thủy sản Việt Nam thiếu nghiêm trọng quản lý giỏi công nhân lành nghề 14 3.3 Cơ sở sản xuất thủy sản nhiều yếu kém, thiếu vốn đầu t 14 3.4 C¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn cã quy mô vừa nhỏ, tình trạng thụ động vÒ Marketing 15 3.5 Những đòi hỏi khắc nghiệt hàng rào phi thuế quan 15 3.6 chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng cha đợc träng 15 3.7 NhiỊu doanh nghiƯp cha chđ ®éng nguyên liệu đầu vào 16 4/ Những yêu cầu đặt ngành thủy sản Việt Nam trớc thÒm héi nhËp .1 4.1.Yêu cầu chất lợng, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật vƯ sinh an toµn thùc phÈm 16 4.2 Phải đổi công nghệ chế biến 17 4.3 Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng thủy sản Việt Nam .18 4.4 Quy định nhÃn dÃn sản phẩm thơng hiƯu .18 4.5 Thùc hiƯn hỵp ®ång ph¶i ®¶m b¶o ®óng cam kÕt…………………… 19 III/ Ph¶n ứng ngành Thủy sản Việt Nam trớc xu hội nhập .19 Phản ứng ngành Thủy sản Việt Nam.19 Đề án môn học 1.1 Bộ Thủy sản đà xây dựng chơng trình lớn làm nội lực bền vững cho công tác kinh doanh xuất thđy s¶n .19 1.2 Bộ Thủy sản thực biện pháp nhằm thúc ®Èy xt khÈu thđy s¶n 20 1.3 Chất lợng sản phẩm thủy sản đà tăng lên rõ rệt 21 1.4 Các doanh nghiệp xuất thủy sản đà trọng xây dựng thơng hiệu cho thủy sản Việt Nam 21 1.5 Thủy sản đà tổ chức lớp tập huấn, đào tạo quản lý cho doanh nghiệp 21 1.6 Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hoá ngành Thuỷ sản .22 Phơng hớng hoạt động ngành Thủy sản Việt Nam giai ®o¹n 2006– 2010 22 Mét sè biên pháp nhằm tháo gỡ khó khăn .23 3.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất thđy s¶n 23 3.2 Gi¶i pháp cho ngành nuôi trồng thủy sản 24 KÕt luËn 27 Tµi liƯu tham kh¶o 29 Đề án môn học Lời mở đầu I/ Tính cấp thiết đề tài Xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa th ơng mại vấn đề bật kinh tế giới Chính đặc điểm đà tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao quốc gia khu vực Các định chế tổ chức kinh tế - thơng mại đà hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế tạo lập hành lang pháp lý chung để nớc tham gia vào qúa trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà không quốc gia thực cách đơn lẻ Bằng chứng, tổ chức thơng mại giới (WTO) thành lập ngày 1-1-1995 đến có 148 nớc tham gia tơng lai sÏ trë thµnh mét tỉ chøc lín nhÊt hµnh tinh Đến nay, Việt Nam thành viên tổ chức khu vực thơng mại tự ASEAN (AFTA) diễn đàn kinh tế Châu á_ Thái Bình Dơng (APEC) thành viên sáng lập ASEM, kí kết hiệp định song phơng với Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam gấp rút xúc tiến hoạt động để gia nhËp WTO Do ®ã, ViƯt Nam gia nhËp WTO tất yếu khác quan Gia nhập tổ chức giúp Việt Nam đa đợc hàng hóa thị trờng giới thuận lợi nh điều kiện có lợi thuế quan, hạn ngạch đồng thời tránh đợc xung đột thơng mại Tuy nhiên phải chấp nhận yêu cầu, quy định đặt gia nhập tổ chức này, vừa hội nhng thách thức đặt Xuất phát từ thực tế nớc ta đợc thiên nhiên u đÃi, có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chụi khó Thủy sản ngành có chiến lợc quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế Trong năm qua ngành Thủy sản nớc ta đà có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân, đứng vị trí thứ ba kim ngạch xuất tạo nhiều công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn Vì thủy sản đợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn Có thể nói thủy sản mang đặc tính ngành kinh tế hàng hóa vào xuất Thực tế cho thấy ngành Thủy sản nớc ta đà chịu nhiều tác động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chịu tác động mạnh mẽ Việt Nam tiến trình gia nhập WTO NhËn thÊy râ tÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc ViƯt Nam gia nhập WTO tác động đến ngành Thủy sản Việt Nam, phản ứng ngành sao, em đà nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Đề án môn học II/ Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích muốn nghiên cứu rõ ngành Thủy sản Việt Nam nói chung hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam nói riêng trớc thềm hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tập trung nghiên cứu hội thách thức ngành Thđy s¶n ViƯt Nam tríc xu thÕ gia nhËp WTO Trên sở phân tích số hoạt động ngành chuẩn bị cho hội nhập Vì Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn đất n ớc, nên xu hội nhập ngành Thủy sản lại chiếm vai trò quan trọng, đặc biệt thơng mại quốc tế Đề tài nghiên cứu thông qua tổng quan phát triển ngành hoạt động xuất thủy sản năm gần nhằm tìm phơng hớng cụ thể cho hoạt động xuất khÈu thđy s¶n ViƯt Nam gia nhËp WTO Do khẳ nghiên cứu thời gian hạn chế đề tài nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô giáo môn bạn Em xin chân thành cám ơn hớng dẫn thấy giáo Bùi Huy Nhợng MÔ Tả TìNH HuốNG I/ Tổng quan ngành Thủy sản tình hình phát triển ngành trớc thềm hội nhập Thủy sản Việt Nam qua thời kỳ * 1960 1980 thời kỳ khởi đầu Thời kỳ ngành Thủy sản Việt Nam ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên khai thác tài nguyên sẵn có thiên nhiên theo kiểu hái, lợm: chế quản lý kế hoạch hóa tập trung kéo dài, tiêu thụ theo cách nộp sản phẩm đà khiến đánh giá thành tích theo tấn, theo tạ giá trị, triệt tiêu tính hàng hóa sản phẩm Điều dẫn đến suy kiệt động lực thúc đẩy sản xuất, đa ngành vào bờ vực suy thoái vào năm 70 * 1980 1990 thời kỳ tích lũy xây dựng Đề án môn học Đợc mở đầu chủ trơng đẩy mạnh xuất thử nghiệm chế tự cân đối, tự trang trải mà thực chất trọng nâng cao giá trị sản phẩm làm nhằm tạo đợc nguồn đầu t để tái sản xuất mở rộng đà tạo nguồn nhân lực cho phát triển Ngành Thủy sản coi ngành tiên phong trình đổi mới, chuyển hớng sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Trong trình đó, từ nghề sản xuất nhỏ bé, ngành đà có vị xứng đáng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Tổng sản lợng thủy sản đà vợt ngỡng triệu vào năm 1990, xuất tăng trởng đạt mức 175 triệu USD vào năm 1989 nhng thị trờng hạn chế, 80% giá trị hàng thủy s¶n xt sang NhËt B¶n HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cao, doanh nghiệp địa phơng đà đợc phép xuất trực tiếp, tích lũy dần kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thoát khỏi chế độc quyền * 1990 2000 thời kỳ đổi phát triển Điều đáng quan tâm giai đoạn là, Việt Nam đứng vào hàng ngũ nớc có sản lợng khai thác hải sản triệu kể từ năm 1997 Kim ngạch xuất đà vợt qua mốc 500 triệu USD năm 1995 tiến dần tới mốc tỷ USD Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm sản lợng sản phẩm từ 4,6% đến 5,5% kim ngạch xuất thủy sản từ 22% đến 25% Năm 1997 đạt 760 triệu USD, năm 1998: 850 triệu USD năm 1999 979 triệu USD Bản đồ dới cho thấy đợc phát triển không ngừng ngành Thủy sản hoạt động xuất Đề án môn học Biểu đồ: tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời kỳ 1980-2000 Năm 2000 giá trị xuất thủy sản đà đạt 1.4 tỷ USD chiếm tỷ trọng gần 10% kinh ngạch xuất nớc tăng gấp lần so với năm 1990, 13 lần so với năm 1986 khoảng 140 lần so với năm 1980 Đặc biệt hai năm 1999-2000, xuất thủy sản Việt Nam đà đạt đợc thành công quan trọng, tháng 11 năm 1999 Uỷ ban liên minh Châu Âu đà công nhận Việt Nam vào danh sách nớc xuất thủy sản tháng năm 2000 lại công nhân Việt Nam vào nớc xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU Số doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất vào thị trờng 40 doanh nghiệp gần thêm 10 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn đà đợc Bộ Thủy sản đề nghị EU công nhận Đồng thời ngành Thủy sản tiếp tục triển khai đồng chơng trình kinh tế - xà hội mục tiêu: Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản; Chơng trình phát triển xuất thủy sản; Chơng trình phát triển khai thác thủy sản xa bờ ổn định khai thác vùng gần bờ; tăng cờng thu hút nâng cao hiệu đầu t; nâng cao khả cạnh tranh ngành Thuỷ sản Việt Nam thị trờng quốc tế, đa ngành Thủy sản thực ngành kinh tế xuất mũi nhọn đất nớc Toàn ngành phấn đấu đạt tổng sản lợng 1.220.000 T, sản lợng nuôi trồng 720.000 T, giá trị kim ngạch xuất 1.100 triệu đô la Mỹ Việc thực thành công tiêu tiền đề cho việc bắt tay xây dựng chơng trình phát triển giai đoạn 2001 2005 đến 2010 đa nớc ta trở thành cờng quốc thủy sản giới Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam tríc thỊm héi nhËp 2.1 VỊ thÞ trêng xt khÈu Cùng với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa thơng mại Thủy sản Việt Nam không ngừng mở rộng thị trờng xuất Đề án môn học sang quốc gia khu vực giới Thủy sản Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới Thị trờng quan trọng tiêu thụ thủy sản Việt Nam thị trờng nớc Các nhà quản lý, doanh nghiệp nớc trọng vào thị trờng xuất Hàng thủy sản Việt Nam ngày đợc u chuộng nhiều thị trờng nh Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Mỹ, nớc Đông Nam á, Châu Âu.Từ lâu, Nhật Bản nớc hàng đầu nhập hàng thủy sản Việt Nam Từ năm 1997 đến năm 2000 cấu thị trờng xuất thủy sản Nhật Bản từ 50% xuống 30%, Mỹ tăng 5% lên đến 21,2%, Trung Quốc, Hồng Công từ 2% lên đến 19,3%, EU giao động từ 10%- 7% Năm 2000 cấu thị trờng đà có chuyển biến mạnh mẽ theo hớng vững chắc, với gia tăng nhanh thị trờng Mỹ Trung Quốc Trong mặt hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm, có tôm nuôi mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng ngày cao Bên cạnh có nhuyễn thể, cá song, c¸ hång, c¸ basa, c¸ tra … XuÊt khÈu sống, phi lê đông lạnh đợc thị trờng a chuộng Về lâu dài thị trờng Nhật Bản thị trờng chiến lợc thị trờng thủy sản Việt Nam Sản phẩm thâm nhập vào thị trờng Nhật phải đáp ứng tiêu chuẩn cao mặt chất lợng, chất lợng đồng hình thức đẹp hai tiêu chuẩn yếu thị trờng thị trờng Mỹ trớc năm 1994 thị trờng lạ với thủy sản xuất Việt Nam Từ năm 1994 Việt Nam bắt đầu xuất hàng thủy sản sang Mỹ với giá trị ban đầu thấp 5,8 triệu USD, đến năm 2000 tăng lên 304,359 triệu USD năm 2003 đạt 782,238 triệu USD (tăng 19,3% so với năm 2002) đến tháng 11 năm 2004 kim ngạch xuất mặt hàng lại giảm đạt 522,542 triệu USD Trong thời gian qua, tôm nhập vào thị trờng Mỹ tăng lên nhanh, mặt hàng tôm nõn rút gân, cá hồng, phi lê, cá rô phi đỏ đen theo dự báo doanh số xuất tăng nhanh nhờ qui chế tối huệ quốc Đặc biệt, EU với khả mở rộng thành 30 nớc vào kỷ XXI, EU trở thành thị trờng rộng lớn với dân số tăng thêm 105 triệu ngời, dân số EU gần 500 triệu thị trờng tiêu thụ thủy sản lớn giới Năm 2000 xuất sang EU đạt 90,9 triệu USD Trong năm qua xuất thủy sản Việt Nam sang EU không tăng tỷ trọng nhng lại thị trờng ổn định, cần giữ vững bên cạnh thị trờng Trung quốc Hồng Công tăng 2,3 lần năm 2000 so với năm 1999 năm 2001 thị trờng Hồng Công Trung Quốc vơn lên vị trí thứ cấu thị trờng thủy sản Việt Nam, chiếm tỷ trọng 17,32% tổng kim ngạch xuất thủy sản nớc, sát nút với thị trờng Mỹ, đà khẳng định vị trí quan trọng thị trờng có tiềm dân số đông lại gần với mà nhu cầu Đề án môn học sản phẩm đa dạng không đòi hỏi chất lợng cao nh thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU Tỷ trọng thị trờng khác thuộc châu khu vực khác tăng lên đáng kể từ năm 1998 đến năm 2001 từ (12,5% lên 22,63%), số phải kể đến thị trờng quan trọng Hàn Quốc Đài Loan Nếu xét giác độ địa phơng, nơi trực tiếp tạo hàng thủy sản để xuất năm qua đà có cố gắng vợt bậc, nhiều tỉnh có mức tăng trởng đáng kể so với nhiều năm trớc Trong phải kể đến Cà Mau, Sóc Trăng, TP HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng Kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam năm 2003 đạt 2,2 tỷ USD tăng 8,7% so với năm 2002 mặt hàng xuất chủ lực có khả cạnh tranh mặt hàng tôm loại, năm 2003 đạt 1,059 tỷ chiếm khoảng 49%, mặt hàng cá đông lạnh, cá kho, cá ngừ đạt 470 triệu USD chiếm khoảng 22% tổng kim ngạch, số mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nh bạch tuộc mực đông lạnh Các thị trờng năm 2003 Mỹ chiếm 35%, Nhật Bản chiếm 26%, thị trờng châu 13%, thị trờng châu Âu chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất đặc biệt năm 2004, kim ngạch xuất thủy sản đạt 2.4 tỉ USD, tăng gần lần so với năm 2000, chiếm gần 9% tổng kim ngạch xuất nớc Bộ Thủy sản cho biết, đến thời điểm (tháng 10 năm 2005) xuất thủy sản nớc đạt gần 2,2 tỉ USD 88% kế hoạch năm tăng 15% so với kỳ năm ngoái Riêng tháng 10, doanh nghiệp đà thu 270 triệu USD từ xuất thủy sản nh vậy, tổng cộng tháng 11 12 tới xuất thủy sản Việt Nam đạt 450 triệu USD Cộng với 2,2 tỉ USD trớc đó, ngành thủy sản vợt mức mục tiêu 2,5 tỉ USD mà đạt 2,6 tỉ USD bất thờng xảy (nguồn tin: vietnamnet) 2.2/ tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản * nuôi trồng thủy sản Nằm khu vực gió mùa Đông Nam á, Việt Nam có khả phát triển nuôi trồng Thủy s¶n (NTTS) Tỉng diƯn tÝch cã thĨ NTTS ë ViƯt Nam khoảng 1,7 triệu Tiềm diện tích cha đợc khai thác tận dụng cách mức để phát triển NTTS với suất thích hợp Trong năm gần đây, nhờ đạo tốt công tác khuyến ng, dịch bệnh giảm hẳn nên sản lợng nuôi trồng thủy sản đà bắt đầu tăng so với sản lợng khai thác năm 2000 sản lợng NTTS đạt 723.100 tÊn Víi vïng kinh tÕ thđy s¶n cã tiềm lớn, sản lợng thủy sản năm 2004 đà đạt 3076.600 tấn, tăng 7,7% so với năm 2003, sản lợng thủy sản nuôi trồng đạt 1.150.000 tấn, có 691.300 cá tôm Đề án môn học 290.000 Nuôi trồng thủy sản năm 2004 nhìn chung gặp nhiều khó khăn nh thời tiết khô hạn, giống không bệnh, môi trờng bị ô nhiễm, ảnh hởng vụ kiện bán phá giá tôm nhiên, nhiều địa phơng tiếp tục thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển phận diện tích trồng lúa hiệu thấp sang nuôi cá, tôm sú, mô hình nuôi tôm cát khu vực miền trung đợc nhân rộng phong trào nuôi cá lồng bè tỉnh phía nam phát triển mạnh, diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 902.900 ha, tăng 4.3% so với năm 2003 Cho tới thời điểm (tháng 10 năm 2005) địa phơng đà hoàn thành việc thu hoạch tôm sú, qua đánh giá sơ tình hình nuôi tôm sú 2005, sản lợng đạt khá, nhng lợi nhuận cha cao giá nhiên liệu, hóa chất, thức ăn tăng, giá nguyên liệu bán không ổn định Nuôi cá nớc phát triển mạnh nhiều hình thức phong phú nh nuôi cá ao hồ nhỏ, nuôi đăng quầng, nuôi cá mặt nớc lớn hồ chứa thủy lợi, nuôi cá lúa kết hợp, nuôi lồng Hiện dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp thực phẩm nh cá đồng tiêu thụ tốt * Về khai thác thủy sản Sản lợng khai thác thủy sản năm 2004 đạt 1923.500 tăng 3,6% so với năm 2003, khai thác biển 1724.200 tăng 4,7%; khai thác nội địa 199.300 tấn, giảm 4,7% Hoạt động khai thác thủy sản diễn điều kiện thời tiết thuận lợi hơn, cá xuất nhiều chủng loại cá đánh bắt phong phú, nhiều loại cá có giá trị cao nh cá ngừ đại dơng, cá thu, cá chim Sản lợng khai thác hải sản 10 tháng năm 2005 đạt 1.513.100 đạt 86,48% kế hoạch, tăng 1,89% so với kỳ năm ngoái Việt Nam có u nguồn lợi lớn từ khai thác nuôi trồng thủy sản, hệ thống xí nghiệp sở chế biến thủy sản đông đảo dọc suốt chiều dài đất nớc, doanh nghiệp xuất ngày đợc đầu t, đáp ứng nhu cầu đa dạng tiềm lớn giới Tận dụng lợi ngành Thủy sản Việt Nam không ngừng phát triển số lợng lẫn chất lợng mặt, đa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc, phát triển mạnh mÏ theo xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ đặc biệt việt Nam nhập WTO ngành thủy sản có điều kiện phát triển mạnh mẽ II/ Tác động việc việt nam gia nhập WTO đến ngành thủy sản Việt Nam Đề án môn học Vấn đề Việt Nam gia nhập WTO Xu híng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ khu vực tạo sức ép buộc ta phải tiến hành tự hóa, mở cửa để hội nhập nhanh hơn, mạnh không cố gắng nhịp với nớc khu vực, Việt Nam tụt hậu chịu nhiều thua thiệt ngời sau Nhận rõ đợc cần thiết tham gia tổ chức WTO, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định lại tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Theo lộ trình phù hợp với điều kiện Việt Nam bảo đảm thực cam kết quan hệ song phơng đa phơng, tiến tới gia nhập WTO Thực chủ trơng nêu ngày 01-011995, Việt Nam đà nộp đơn gia nhập WTO Tháng năm 1996, Việt Nam đà nộp vị vong lục chế độ ngoại thơng Từ đến tiến hành đàm phán nhiều phiên song phơng đa phơng, cố gắng để cuối năm 2005 Việt Nam thành viên WTO Nhìn chung trình gia nhập WTO Việt Nam có thuận lợi thách thức định Về thuận lợi, Việt Nam đà khắc phục đợc tình trạng bị số nớc phân biệt đối xử, tạo dựng nâng cao vị cạnh tranh đất nớc; tạo dựng đợc môi trờng phát triển kinh tế công bằng, không phân biệt đối xử; nâng cao tính hấp dẫn thu hút đầu t công nghệ bên ngoài; nâng cao khả tiếp thu kinh nghiệm quản lý theo chuẩn mực quốc tế Về mặt nghịch, mở cửa thị trờng Việt Nam cho hàng hóa nớc, doanh nghiệp yếu phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nớc ngoài; trình độ chuyên môn cán ta thấp Những thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành Thủy sản đất nớc ta có lợi thiên nhiên, quốc gia nằm vùng nhiệt đới Đông Nam á, chịu ảnh hởng chế độ gió mùa, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để loài thủy sản, sinh vật quần tụ, sinh sôi phát triển Mặc dù có đôi nét khác biệt giữc ba miền Bắc, Trung, Nam nhng nhìn chung nớc mang sắc thái hai mùa ma khô hầu hết sông, hồ, suối có mặt nớc lớn đặn năm điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt, Việt Nam có nhiều sông lớn phân bố khắp níc nh s«ng Hång, s«ng Cưu Long, s«ng Lam, s«ng Đồng Naido kinh tế thủy sản ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nớc có hàng chục tỉnh dọc ven biển coi thủy sản ngành kinh tế quan trọng Tuy sản lợng khai thác nuôi trồng thủy sản thấp so với tiềm thủy sản đất nớc, nhng cung cấp 30% lợng đạm động vật cho bữa ăn Đề án môn học ngời dân nớc xuất sang thị trờng nớc giới lợng hàng thủy sản đáng kể góp phần nâng cao công phát triển kinh tế xà hội đất nớc Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực có qui mô tốc độ tăng trởng nhanh 25 năm qua thị trờng xuất thủy sản có chuyển biến tích cực, đà hình thành cấu thị trờng tơng đối hợp lý, không lệ thuộc nhiều vào thị trờng trung gian bắt đầu giành đợc vị trí quan trọng thị trờng lớn có yêu cầu khắt khe chất lợng an toàn thực phẩm nh EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản có khả chủ động điều chỉnh đợc cấu mặt hàng thị trờng thị trờng truyền thống có nhiều biến động chịu cạnh tranh ngày gay gắt nhu cầu hàng thủy sản có xu hớng tăng cao, đăc biệt nớc phát triển, nhng nhiều nớc giới nớc phát triển nh Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Philippin số nớc Nam Mỹ lại mở rộng sản xuất, đông thời áp dụng thành tựu tiến khoa học kĩ thuật suất nuôi trồng khai thác thủy sản đợc tăng lên đáng kể, 10 năm gần đây, diện tích nuôi trồng thủy sản nớc ta đà tăng lần gấp lần, số lợng tầu khai thác thủy sản 10 năm qua không tăng nhng chất lợng kỹ thuật khai thác đà đợc nâng cao số lợng khai thác đà tăng gấp lần (năm 1993 793.324 tấn, năm 2003 1.572.800 tấn) giá nhiều mặt hàng thủy sản có xu hớng giảm xuống Giá tôm Ôxtrâylia giảm liên tục 10 năm qua đà làm nhiều nhà sản xuất tôm không đủ khả cạnh tranh phải phá sản Mỹ giá tôm giảm mạnh làm nhà sản xuất đánh bắt tôm bang miền nam nớc Mỹ gặp nhiều khó khăn đà tìm cách kiện công ty sáu nớc bán phá giá tôm vào thị trờng Mỹ Do vậy, việc tìm kiếm chiếm lĩnh thị trờng khó khăn đặc biệt khó khăn nh quốc gia đứng vòng xoáy toàn cầu hóa Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung ngành thủy sản Việt Nam nói riêng có sân chơi công hơn, cạnh tranh công hạn chế đợc tranh chấp thơng mại liên hệ tới tranh chấp thơng mại Việt Nam vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra, c¸ basa, kết luận Bộ thơng mại Hoa Kỳ phi lí, không nhng thành viên WTO, ta đa vụ kiện WTO để đòi công Bên cạnh Việt Nam gia nhập WTO phải đáp ứng yêu cầu chung sân chơi WTO Những khó khăn vớng mắc ngành Thủy sản Việt Nam 3.1 Tình trạng tự phát sản xuất phổ biến hoạt động nuôi trồng thủy sản 1 Đề án môn học Bớc vào kỷ 21, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn Tình trạng tự phát sản xuất phổ biến, đặc biệt họat động nuôi trồng thủy sản nớc lợ, ven biển khu vực chuyển đổi lúa tôm ven biển miền trung: sản xuất giống khai thác thủy sản vùng biển nông ven bờ, thiếu quy hoạch Luôn tiềm ẩn nguy dịch bệnh giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa Nhiều loại thủy sản nguồn lợi thủy sản ven bờ bị khai thác cạn kiệt cha làm chủ hoàn toàn vùng biển xa bờ Còn 100 doanh nghiệp chế biến cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tình trạng thụ động Marketing 3.2 Ngành Thủy sản Việt Nam thiếu nghiêm trọng cán quản lý giỏi công nhân lành nghề Cùng với phát triển thiếu nghiêm trọng cán quản lý giỏi công nhân lành nghề Công tác tổ chức đẩy mạnh đánh bắt xa bờ phạm vi biển Đông- nơi đợc xem cha khai thác tới ngỡng chủ trơng nhằm giảm áp lực đánh bắt gần bờ Tuy hoạt động gặp nhiều rủi ro trình triển khai sách mô hình tổ chức thiếu đồng bộ, thiếu hiểu biết dự báo tình hình nguồn lợi xa bờ Hàng vạn nông dân vùng chuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi tôm bỡ ngỡ với nghề 3.3 Cơ sở hạ tầng sản xuất thủy sản nhiều yếu kém, thiếu vốn đầu t Nhìn chung sở hạ tầng sản xuất thủy sản nhiều yếu kém, thiếu vốn đầu t, đồng thời vòn cã sù kh¸c biƯt vỊ thu nhËp néi bé cộng đồng dân địa phơng ven biển Số loại sản phẩm có sản lợng lớn có khả xuất nhiều loại sản phẩm thị trờng yêu cầu nhng cha sản xuất đợc Nớc ta u tiên hình thức quy hoạch quản lý theo ngành, nên khó cân đối việc sử dụng hợp lí tài nguyên nớc cho riêng thủy sản nh vùng đất ngập nớc cho ngành/ lĩnh vực kinh tế khác Vì thế, sản xuất thủy sản chịu nhiều tác động từ hoạt động phát triển ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) 3.4 Các doanh nghiệp chế biến có qui mô vừa nhỏ, tình trạng thụ ®éng vỊ Marketing HiƯn chóng ta vÉn cßn 2/3 doanh nghiệp chế biến thủy sản có qui mô vừa nhỏ, cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn sản xuất quản lí theo tiêu ngành Đề án môn học an toàn thực phẩm tình trạng thụ động Marketing Cho nên chất lợng sản phẩm cha cao, cấu, chủng loại sản phẩm cha đa dạng 3.5 Những đòi hỏi khắc nghiệt hàng rào phi thuế quan ngành thủy sản vấp phải đòi hỏi khắc nghiệt hàng rào phi thuế quan (nh giá, tiêu chuẩn môi trờng) ®èi víi s¶n phÈm thủ s¶n xt khÈu, bèi cảnh chế thị trờng toàn cầu hóa Nhiều lô hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam đà vi phạm quy định này, bị trả lại, bị tiêu hủy tùy mức độ vi phạm điều ngây tổn thất lớn cho doanh nghiệp mà điều quan trọng thông tin đợc cảnh báo rộng rÃi phơng tiện thông tin toàn cầu, làm suy giảm nghiêm trọng uy tín khả cạnh tranh hàng thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 3.6 Chiến lợc phát triển, mở rộng thị trờng cha đợc trọng Mặt khác chiến lợc phát triển, mở rộng thị trờng yếu đợc thực vài doanh nghiệp lớn Thơng hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất cha đợc doanh nghiệp trọng đến điều đáng nói trớc đến giờ, doanh nghiệp lo chạy theo tiến độ xuất với mục đích bán đợc nhiều hàng mà bỏ quên việc xây dựng thơng hiệu - chiến lợc định hớng cho sản phẩm Vì mà thủy sản Việt Nam có mặt nhiều quốc gia nhng để có tên riêng nhằm khẳng định uy tín chất lợng sản phẩm gần nh cha có, trừ vài thơng hiệu nỉi tiÕng níc nh CÇu Tre, Vissan… phÇn lín doanh nghiệp khác không đ ợc nhà nhập biết đến Chính thế, mà thủy sản Việt Nam cha thực tạo đợc thơng hiệu có uy tín thị trờng, xúc tiến quảng bá sản phẩm hạn chế 3.7 nhiều doanh nghiệp cha chủ động đợc nguyên liệu đầu vào Sản phẩm thủy sản mang tÝnh chÊt mïa vơ râ nÐt, nhiỊu doanh nghiệp không chủ động đợc nguyên liệu đầu vào, nhiều doanh nghiệp thủy sản năm có tham gia xuất vài tháng, thời gian không cố định đà ngây khó khăn cho hải quan yêu cầu đặt ngành thủy sản trớc thềm hội nhập WTO 4.1 yêu cầu chất lợng, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thùc phÈm Thđy s¶n ViƯt Nam cïng víi xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®Ĩ cã thĨ tån phát triển buộc doanh nghiệp phải đáp ứng đợc yêu cầu mà nớc WTO đạt Xà hội ngày phát triển yêu cầu chất lợng hàng hóa nói chung chất lợng hàng thủy sản nói riêng Đề án môn học tăng Vấn đề đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn cho hàng thủy sản đợc ngời tiêu dùng phủ nớc đặc biệt quan tâm, nớc phát triển Các tiêu chuẩn chặt chẽ, khắt khe đợc kiểm soát nghiêm ngặt, nhiều đòi hỏi cao khả thực tế đáp ứng số nớc phát triển, trở thành hàng rào bảo hộ nớc nhập trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bÐn cđa c¸c níc nhËp khÈu xu thÕ héi nhập Thực tế đặt doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tham gia hội nhập phải quan tâm đến tiêu chuẩn ISO (nh ISO 9000, ISO 14000 quản lý môi trờng), vấn đề VSATTP đòi hỏi phải đặt lên hàng đầu thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU thị trờng có tiềm lớn Mặc dù năm vừa qua xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU đà tăng nhanh nhng thị phần hàng thủy sản Việt Nam thị trờng thấp Nh thị trờng Mỹ, xuất cá tra, cá basa sang Mỹ chiếm 80% kim ngạch xuất sản phẩm Việt Nam nhng chiếm tới 2% khối lợng cá tra, cá basa tiêu thụ Mỹ để chiếm lĩnh đợc thị trờng xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng an toàn vệ sinh thủy sản theo điều kiện HACCP (phân tích mối nguy điểm kểm soát tới hạn), GMP (quy phạm sản xuất), SSO (quy phạm vệ sinh) là yêu mà thị trờng EU, Nhật Bản số thị trờng khác đòi hỏi xuất thủy sản Việt Nam phải đáp ứng Theo chuyên gia để hớng đến thành công, doanh nghiệp thủy sản phải vận dụng hệ thống tích hợp ISO 9001 (2000) HACCP nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nớc nhập nâng cao uy tín, chất lợng Hệ thống khẳng định lần chất lợng mà tạo hình ảnh thuyết phục hệ thống quản lý chung doanh nghiệp đồng thời khẳng định cam kết lạnh đạo việc thỏa mÃn nhu cầu khác hàng không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm Xu áp dụng hệ thống tích hợp đà đợc phổ biến rộng rÃi giới từ hàng chục năm đợc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam quan tâm áp dụng 4.2 Yêu cầu phải đổi công nghệ chế biến cho phù hợp với công nghệ chế biến giới Mặt khác, công nghệ chế biến phải đại nay, đại ®a sè c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn xt khÈu thđy sản Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu Trong tỉng sè 272 doanh nghiƯp chÕ biÕn xt khÈu thủy sản, có 40 doanh nghiệp đợc áp dụng công nghệ đại nâng cao, đổi trang thiết bị xí nghệp chế biến phải tích cực đầu t để đáp ứng yêu cầu Đề án môn học ngày cao thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm vị cạnh tranh sản phẩm 4.3 Yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh cho mặt hàng thủy sản Việt Nam Khả cạnh tranh hàng thủy sản chất lợng, vệ sinh an toàn, giá cả, cấu, khả đổi hàng hóa, thơng hiệu, hoạt động xúc tiến nghiệp vụ thực hợp đồng xuất Thông thờng, sản phẩm có chất lợng cao dễ chiếm lĩnh thị trờng, nhng điều cha đủ mà phải có giá phù hợp với phát triển nhu cầu thị trờng giới Khi xem xét giá nớc xuất so sánh tuyệt đối mà phải xem xét mối quan hệ giá chất lợng, tỷ lệ thấp khả cạnh tranh cao Nh đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lợc thị trờng xuất khẩu, giá xuất thị trờng xuất thủy sản Việt Nam thị nớc phát triển gặp phải rào cản chanh chấp thơng mại Năm 2003, Mỹ đà kiện Việt Nam bán phá giá mặt hàng cá tra cá basa vào thị trờng Mỹ, phía Mỹ buộc cá Việt Nam phải áp dụng mức thuế chống phá giá Bộ thơng mại Mỹ đà áp dụng mức thuế chống bán phá giá 29 doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản vào Mỹ Đến năm 2004, Mỹ lại áp đặt rào cản thơng mại tôm nớc nhập tôm lớn vào thị trờng Mỹ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Brazil, Ecuador ấn độ 4.4 Yêu cầu quy định nhÃn dÃn sản phẩm thơng hiệu Tiếp đến quy định nh·n d·n s¶n phÈm, nghi râ nguån gèc xuÊt xø thơng hiệu để hàng Việt Nam vơn thị trờng giới, hàng thủy sản Việt Nam phải đáp ứng quy định Những quy định đà đem lại nhiều phiền phức cho doanh nghiƯp xt khÈu cđa ViƯt Nam Thđy s¶n ViƯt Nam đà có mặt 60 quốc gia giới, nhng ngời tiêu dùng nớc biết sản phẩm Việt Nam điều thật khó khăn cho ngành Thủy sản nớc phải cạnh tranh với thị trờng nớc đến vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trờng Mỹ chậm chân xây dựng đăng kí thơng hiệu cho mặt hàng nớc nhập doanh nghiệp giật mình, để ý đến th¬ng hiƯu HiƯn vỊ phÝa Mü vÉn cha chÊp nhËn mét sè tªn gäi nh Vinafish, Basafish, Mekong Basa, cá da trơn Việt Nam Xây dựng thơng hiƯu cã uy tÝn, thùc hiƯn häat ®éng xóc tiÕn thơng mại tạo giá trị vô hình nâng cao khả cạnh tranh cho hàng thủy sản Đề án môn học 4.5 Yêu cầu qúa trình tổ chức thực hợp đồng phải bảo đảm cam kết hợp đồng Thơng mại quốc tế đòi hỏi trình tổ chức thực hiên hợp đồng mà chủ yếu uy tín giao hàng, giao hàng hạn, đủ số lợng, đảm bảo chất lợng, bao bì, nhanh chóng giải khiếu nại, thực tốt dịch vụ sau bán cấu sản phẩm phải đa dạng, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ loại sản phẩm giá thấp nh nục, cá bạc má, cá hố đến loại thợng hạng nh tôm, tôm hùm, cá song Tổ chức thơng mại giới nơi hội tụ đông nớc giới tạo nên thị trờng chung lớn toàn cầu Tuy nhiên, việc kinh doanh thị trờng rộng lớn gặp nhiều thách thức Để kinh doanh có hiệu tránh đợc rủi ro đáng tiếc xẩy đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu luật pháp, văn hóa quốc gia nguyên tắc chung WTO III: Phản ứng ngành Thủy sản Việt Nam trớc tác động xu hội nhập WTO Phản ứng ngành Thủy sản việt nam 1.1 Bộ Thủy sản đà xây dựng chơng trình lớn làm nội lực bền vững cho công tác kinh doanh xuất thủy sản Nhờ nhận thức cần thiết phải đổi mới, tạo động lực tạo cân thị trờng điều kiện tiên để phát triển ngành Thủy sản nớc ta Bộ Thủy sản địa phơng đà với doanh nghiệp tâm đổi theo yêu cầu nớc nhập yêu cầu xu hội nhập Không thể dừng bớc trớc thách thức mới, với kinh nghiệm truyền thống luôn chủ động tìm hớng mở rộng thị trờng xuất cho ngành Thủy sản Việt Nam Trong năm qua, ngành Thủy sản không ngừng phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc, đà đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nớc vơn lên đứng vị trí thứ sau xuất dầu khí, da giày, dệt may Bộ Thủy sản ngành liên quan đà có nhiều việc làm tích cực để nâng cao lực xuất hàng Thủy sản Việt Nam tầm vĩ mô, thủy sản đà xây dựng chơng trình lớn làm nội lực bền vững cho công tác kinh doanh xuất vào nớc khuôn khổ WTO là, chiến lợc chế biến xuất khẩu, chiến lợc nuôi trồng thủy sản chơng trình đánh bắt xa bờ 1.2 Bộ Thủy sản thực biện pháp nhằm thúc đẩy mạnh tốc độ phát triển xuất Đề án môn học Bộ Thủy sản đà triển khai thực hàng loạt biện pháp nhằm thúc đẩy mạnh tốc độ phát triển xuất thủy sản nh xúc tiến thị trờng, nâng cao điều kiện sản xuất cho doanh nghiệp quản lý tham dự hội chợ quốc tế thủy sản mở gian hàng thủy sản Việt Nam hội chợ Có thể nói, hội tốt doanh nghiệp thủy sản giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trờng Riêng thị trờng EU, Bộ Thủy sản đà đồng phối hợp với Bộ Thơng Mại, Kế hoạch Đầu T, ngoại giao tiếp tục thực hoạt động đàm phán để đạt mục tiêu đợc vào danh sách số nớc xuất thủy sản vào thị trờng EU Quan trọng nữa, vừa qua thủy sản Việt Nam đà trải qua kiểm tra Cơ quan thực phẩm dợc phẩm Mỹ với kết tốt, đà tạo dựng đợc lòng tin nhà nhập nhiều nớc giới tạo vững thị trờng 1.3 Chất lợng sản phẩm thủy sản đà tăng lên rõ rệt Sản phẩm thủy sản Việt Nam đà thay đổi hẳn chất, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng sản phẩm có giá trị cao không ngừng tăng lên Việc mở rộng thị trờng đổi toàn diện chất khu vực chế biến đà tạo lực đẩy kích thích phát triển khu chế biến thủy sản đổi công nghệ chế biến đại đà hình thành rõ nét nhóm sản phẩm xuất chủ lực tôm sú, cá tra, cá basa, cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể mảnh vỏ, sản phẩm chế biến hàm lợng công nghệ cao 1.4 Các doanh nghiệp xuất thủy sản đà trọng đến việc xây dựng thơng hiệu riêng cho thủy sản xt khÈu cđa ViƯt Nam Tõ sau vơ kiƯn c¸ tra cá basa Việt Nam bán phá giá thị trờng Mỹ Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đà trọng vào việc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Từ nhÃn hiệu Seaprodex nhất, đà có hàng trăm nhÃn hiệu, nh Cafatex, Fimex, Kim Anh, Minh Phú, Agifish Tại hội trợ cá tra, cá basa vừa đ ợc tổ chức An Giang, doanh nghiệp đà chọn thơng hiệu cho cá tra chất lợng cao Top quality Pangasius from Việt Nam viết tắt TQP tôm chọn thơng hiệu khác cho sản phẩm chất lợng cao đợc quản lý qui tắc phán xử riêng áp dụng chủ yếu cho ngời nuôi, ví nh tôm sinh thái, tôm nuôi vùng đợc quản lí theo quy phạm nuôi trồng tốt (GAP) Bên cạnh đó, Bộ Thủy sản đà doanh nghiệp đổi hoạt động xúc tiến thơng mại, hoạt động Marketing với phơng châm chuyển từ Đề án môn học tiếp thị thụ động, doanh nghiệp ngồi chờ khác hàng sang chủ động tham gia hội chợ lớn quốc tế để tìm kiếm bạn hàng 1.5 Bộ Thủy sản đà tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp Bộ Thủy sản đà tổ chức hàng chục lớp tập huấn, đào tạo hàng ngàn cán quản lý cho doanh nghiệp quy định nớc nhập khẩu, xúc tiến xây dựng tiêu chuẩn quy định bắt buộc áp dụng an toàn vệ sinh tơng đơng với quy định Codex, EU, Mỹ Đà bớc chủ động thiếp lập mối quan hệ ngoại giao với quan thẩm quyền nớc nhập 1.6 Đẩy mạnh CNH- HĐH ngành Thủy sản Tiềm kinh tế thủy sản nớc ta lớn để tiếp tục trì nâng cao vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Vì luôn đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa ngành Thủy sản đợc Nhà nớc trọng quan tâm Đà bớc khắc phục đợc tình trạng lao động thủ công sang sử dụng máy móc công nghệ đại đồng Nhờ kéo dài thời gian giữ chất lợng độ tơi sống hàng thủy sản; tạo nhiều chủng loại hàng hóa, träng lỵng, mÉu m· víi chÊt lỵng tèt, sè lỵng nhiều phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngời dân nớc xuất lợng lớn hàng sang nớc khu vực giới ví dụ, An Giang trớc xuất cá basa dạng phi- lê đông lạnh đạt hiệu thấp, nhng áp dụng kĩ thuật xông khói nguội, đà đa giá trị thơng mại tăng từ 1,5 - lần mở rộng thị trờng tiêu thụ Công ty xuất nhập Kiên Giang chuyển từ công nghệ đông tiếp xúc sang đông rời nhanh IQF đà thu chênh lệch giá bán từ 0,030,05 USD/kg tôm đông, năm xản xuất 2000 sản phẩm thu chênh lƯch tõ 60000- 100000 USD NhiỊu s¶n phÈm thđy s¶n trớc giá trị kinh tế, nhờ có công nghệ chế biến tiên tiến đà tạo nhiều hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng quốc tế Phơng hớng hoạt động ngành Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Để phát huy vai trò ngành, tiến tới xây dựng nghề cá có trách nhiệm, có quản lý, phát triển bền vững, CNH- HĐH trớc mắt chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội giai đoạn 2006 2010, ngành thủy sản xác định cho phơng hớng bản: Đẩy mạnh nghiệp CNH- HĐH, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đảm bảo tăng trởng bền vững với tốc độ cao để đến năm 2010 đạt tổng sản lợng thủy sản tỉ Đề án môn học USD, gắn với bảo vệ môi trờng nguồn lợi tự nhiên, hiệu sức cạnh tranh cao, góp phần bảo đảm an ninh xà hội, tạo động lực cho phát triển đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn đầu t, tiếp thu công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Huy động rộng rÃi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành Mở rộng hợp tác kinh tế với nớc, nhanh chóng gia nhập WTO tạo môi trờng thuận lợi để cạnh tranh, nâng cao vị ngành Nhờ chủ trơng định hớng đắn Bộ Thủy sản, cố gắng không ngừng doanh nghiệp Ngành Thủy sản Việt Nam đà luôn tạo dựng đợc vị trí trờng quốc tế Một số biện pháp nhằm tháo gỡ vớng mắc 3.1 giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Tríc nh÷ng rđi ro tiỊm Èn vỊ xt khÈu thđy sản, ngành thủy sản cần thực tốt giải pháp để tăng tốc xuất năm tới Thứ nhất, cần có dự báo đạo sớm, kịp thời, hiệu Sự biến động kinh tế giới tác động trực tiếp đến ngành du lịch, tăng giá nguyên liệu, cớc vận chuyển, giảm cầu điều có ảnh hởng xấu đền thị trờng xuất thủy sản đơn vị cần theo sát diễn biến để lờng trớc khó khăn, kịp thời đa kiến nghị, giải pháp Thứ hai, nhanh chóng tìm thị trờng mới, thị trờng thay Cơ cấu thị trờng năm qua thị trờng Mỹ Điều cho thấy tiềm thị trờng này, song dễ dẫn tới rủi ro phụ thuộc vào thị trờng Do vậy, cần tăng cờng cho công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng có, tìm kiếm phát triển thị trờng Tiếp tục có giải pháp để tăng mạnh trở lại, ổn định xuất vào nớc khu vực Thứ ba, hạn chế tới mức thấp tác hại hoạt động bơm trích tạp chất vào nguyên liệu thủy sản, đảm bảo nguyên liệu cho xuất Ngành thủy sản cần tích cực áp dụng hệ thống quản lý tiÕn cđa thÕ giíi NTTS vµ chÕ biÕn, nh GMP, GAP, HACCP…thùc hiỊn viƯc kiĨm so¸t theo hƯ thống; hớng dẫn ng dân tìm biện pháp xử lý kiên ngời sản xuất, nậu vựa vi phạm việc cần coi trọng vai trò quyền cấp sở, tổ chức hội, hiệp hội địa phơng Thứ t, diễn biến thị trờng xuất thủy sản phức tạp, vụ kiện xảy ra, cần chủ động bám sát, giải vụ kiện Bên cạnh đó, ý thông tin vụ kiện số nớc bán phá giá tôm vào thị trờng Mỹ, có Việt Nam Đề án môn học Thứ năm, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Thời gian tới cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà, giảm chi phí không cần thiết để giúp doanh nghiệp hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm 4.2 giải pháp cho NTTS Gần đây, tốc độ chuyển đổi cấu chóng mặt việc NTTS tự phát đà tác động tiêu cực đến môi trờng, nh rừng ngập mặn bị phá, dịch bệnh ô nhiễm phát sinh Do vậy, phát triển bền vững NTTS ngành thủy sản nên thực hiên đồng giải pháp sau Thứ nhất, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống quan trắc kiểm soát môi trờng Đây sở xây dựng hồ sơ nguồn gốc sản phẩm để trình cho nhà nhập họ yêu cầu phủ địa phơng đà nhận thức rõ điều nhiên đến tỉnh Bến Tre đà có hệ thống quan trắc, việc triển khai hệ thống cảnh báo môi trờng chậm Thứ hai, đa dạng hóa hình thức đối tợng NTTS ven biển đến nay, đối tợng NTTS ven biển chủ yếu tôm sú Ngoài đối tợng NTTS ven biển khác đợc trọng phát triển nh tôm thẻ chân trắng, loài giáp sát nh cua, ghẹ, loài nhuyễn thể, rau câu cá biển Sự đa dạng hình thức nuôi cần thiết, phản ánh thực lực NTTS hộ nông dân nay, đợc thực cách nuôi loài địa hay loài nhập từ nớc vào Việc du nhập chứa đựng nguy sinh học, cần phải đợc xem xét thử nghiệm thận trọng Thứ ba, cần cải tiến quy hoạch phát triển NTTS ven biển để định hớng phát triển NTTS bền vững, quy hoạch phát triển NTTS ven biển thờng đợc xây dựng cho giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, đa số trờng hợp quy hoạch NTTS Việt Nam đợc triển khai mức tổng quan, tổng thể thiếu quy hoạch chi tiết để định hớng phát triển NTTS cho tiểu vùng cụ thể Các dự án đầu t NTTS ven biển đợc quy hoạch chi tiết nhng thờng xa vào quy hoạch sử dụng đất, phát triển sở hạ tầng bố trí mặt khu nuôi, thiếu u tè chi tiÕt kh¸c nh tỉ chøc thùc hiƯn, tổ chức quản lý đánh giá quy hoạch để định hớng phát triển NTTS bền vững bất cập quy hoach cần sớm đợc cải tiến để định hớng NTTS có tính dài hạn Biện pháp thứ t nâng cao lực, nhận thức cho bên tham gia Để đảm bảo phát triển bền vững, sớm tháo gỡ thử thách đặt phía trớc đòi hỏi phải huy động tạo điều kiện để bên đợc tham gia góp ý kiến trình xây dựng, nh thực đánh giá hoạt động NTTS ven