1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cong tac kiem tra giam sat voi viec de phong va 130337

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Kiểm Tra- Giám Sát Với Việc Đề Phòng Và Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Ngân Hàng Ở Các TCTD Của BHTGVN
Tác giả Trần Thúy Hằng
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Chính
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 84,81 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 RủI ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD và sự cần thiết phải BHTG (20)
    • I. Một số nét cơ bản về Tổ Chức Tín Dụng ( tctd ) (0)
      • 2. Các loại hình TCTD (3)
      • 3. Cơ cấu tổ chức của TCTD (5)
        • 3.1 Hội đồng quản trị ( HĐQT ) (5)
        • 3.2 Ban kiểm soát (5)
        • 3.3 Tổng giám đốc ( Giám đốc ) (5)
      • 4. Nội dung hoạt động của TCTD (6)
        • 4.1 Huy động vốn (6)
          • 4.1.1 Nhận tiền gửi (6)
          • 4.1.2 Phát hành giấy tờ có giá (6)
        • 4.2 Hoạt động tín dụng (6)
          • 4.2.1 Cho vay (7)
          • 4.2.2 ChiÕt khÊu (7)
          • 4.2.3 Cho thuê tài chính; (7)
          • 4.2.4 Bảo lãnh ngân hàng (7)
        • 4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (7)
          • 4.3.1 Dịch vụ thanh toán (8)
          • 4.3.2 Dịch vụ ngân quỹ (8)
        • 4.4. Các hoạt động khác (8)
    • II. Rủi ro và rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD (9)
      • 1. Rủi ro (0)
        • 1.1 Khái niệm (9)
        • 1.2. Nguyên nhân của rủi ro (10)
          • 1.2.1. Nguyên nhân khách quan (10)
          • 1.2.2. Nguyên nhân chủ quan (10)
        • 1.3. Phân loại rủi ro (10)
          • 1.3.1 Theo tính chất của rủi ro (11)
          • 1.3.2. Theo nguyên nhân của rủi ro (11)
          • 1.3.3. Theo hậu quả của rủi ro (12)
      • 2. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD (12)
        • 2.1. Một số rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD:. 13 1. Rủi ro thanh khoản (12)
          • 2.1.2. Rủi ro tín dụng (14)
          • 2.1.3. Rủi ro ngoại hối (15)
          • 2.1.4. Rủi ro lãi suất (15)
          • 2.1.5. Rủi ro hoạt động ngoại bảng (16)
          • 2.1.6 Rủi ro trong hoạt động (16)
          • 2.1.7 Rủi ro pháp lý (18)
    • III. Sự cần thiết phải bảo hiểm tiền gửi (18)
  • Chơng 2 Công tác kiểm tra giám sát với việc đề phòng và hạn chế tổn thất ở TCTD của BHTG Việt nam (75)
    • I. Giới thiệu khái quát về BHTGVN (20)
      • 1. Sự ra đời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (20)
      • 2. Một số đặc điểm về bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN (22)
        • 2.1. Nguồn vốn hoạt động của BHTGVN (22)
        • 2.2 Chế độ tài chính (23)
          • 2.2.1 Quỹ dự phòng nghiệp vụ (23)
          • 2.2.2. Quỹ dự phòng tài chính (23)
          • 2.2.3 Quỹ đầu t phát triển (23)
          • 2.2.4. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (24)
          • 2.2.5 Quỹ khen thởng (24)
          • 2.2.6 Quỹ phúc lợi (24)
        • 2.3. Trích lập các quỹ (24)
      • 3. Cơ cấu tổ chức (25)
        • 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, quản trị và điều hành (25)
          • 3.1.1. Hội đồng quản trị (HĐQT) (25)
          • 3.1.2. Ban kiểm soát (25)
          • 3.1.3. Tổng giám đốc (26)
        • 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BHTGVN (27)
      • 4. Nội dung hoạt động nghiệp vụ của BHTGVN (28)
        • 4.1. Đối tợng tham gia BHTG (28)
        • 4.2. Đối tợng BHTG (29)
        • 4.3. Các hình thức BHTG (30)
        • 4.4 PhÝ BHTG (30)
          • 4.4.1 Phí BHTG và phơng pháp điều chỉnh phí BHTG (30)
          • 4.4.2 Số phí phải nộp mỗi kỳ của một TCTD (31)
        • 4.5 Mức tiền gửi đợc bảo hiểm (hay giới hạn tối đa đợc bảo hiÓm) (32)
      • 5. Nội dung hoạt động nghiệp vụ của BHTGVN (33)
        • 5.1 Thu phÝ BHTG (33)
        • 5.2 Giám sát rủi ro và các biện pháp xử lý (33)
        • 5.3 Hỗ trợ đối với các tổ chức tham gia BHTG mất khả năng chi trả (34)
        • 5.4 Chi trả các khoản tiền gửi đợc bảo hiểm (34)
        • 5.5. Quản lý và thanh ly tài sản đối với tổ chức tham gia BHTG bị phá sản (35)
    • II. Công tác kiểm tra, giám sát của BHTGVN (35)
      • 1. Vai trò của công tác kiểm tra, giám sát (35)
      • 2. Quy trình tiến hành một cuộc kiểm tra trực tiếp tại TCTD (36)
        • 2.1 Bớc chuẩn bị (36)
        • 2.2 Bíc triÓn khai néi dung kiÓm tra (36)
        • 2.3 Bớc kết thúc đợt kiểm tra (37)
      • 3. Néi dung kiÓm tra cô thÓ (37)
        • 3.1 Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về BHTG (37)
          • 3.1.1. Kiểm tra hồ sơ đăng ký tham gia BHTG (37)
          • 3.1.2. Kiểm tra việc tính và nộp phí BHTG (37)
          • 3.1.3. Kiểm tra việc nộp các loại báo cáo (37)
        • 3.2. Kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà nớc về an toàn trong hoạt động ngân hàng (38)
          • 3.2.1. Trờng hợp không đợc cho vay và hạn chế tín dụng (38)
          • 3.2.2. Giới hạn cho vay (38)
          • 3.2.3. Về giới hạn góp vốn, mua cổ phần (38)
          • 3.2.4 Kiểm tra về các tỷ lệ an toàn (39)
          • 3.2.5. Kiểm tra về giới hạn mua sắm tài sản cố định (41)
          • 3.2.6. Kiểm tra về vốn điều lệ (41)
          • 3.2.7 Kiểm tra về huy động vốn cho vay (41)
        • 3.3. Kiểm tra về công tác quản trị, kiểm soát và điều hành (42)
    • III. Một số kết quả đạt đợc trong công tác kiểm tra giám sát (42)
      • 1. Kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về BHTG.17 Tình hình đăng ký và cấp giấy chứng nhận BHTG (42)
        • 1.2. Tình hình tính và nộp phí BHTG (44)
        • 1.3. Tình hình chấp hành chế độ thông tin báo cáo của các (49)
        • 2.1 Về vốn điều lệ - vốn pháp định (55)
        • 2.2 Về giới hạn cho vay đối với khách hàng (55)
        • 2.3 Về huy động vốn và cho vay (56)
          • 2.3.1 Về huy động vốn (56)
          • 2.3.2 Về công tác cho vay (57)
          • 2.3.3 Kiểm tra tình hình d nợ quá hạn so với tổng d nợ (58)
        • 2.4 Kiểm tra về giới hạn góp vốn, mua cổ phần (60)
        • 2.5 Kiểm tra về giới hạn mua sắm tài sản cố định (60)
        • 2.6 Kiểm tra việc chấp hành các tỷ lệ an toàn của các QTDND (60)
          • 2.6.1 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn (61)
          • 2.6.2 Tỷ lệ về khả năng chi trả (61)
          • 2.6.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (62)
    • IV. Những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức tham gia BHTG của BHTGVN (72)
      • 1. Về phía các tổ chức tín dụng (72)
      • 2. VÒ phÝa BHTGVN (73)
  • Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát của BHTG VN 78 (0)
    • I. Định hớng phát triển của BHTGVN trong thời gian tới: 17 (76)
    • II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra giám sát của BHTGVN (76)
      • 1. VÒ phÝa BHTGVN (77)
        • 1.1 Khẩn trơng xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế nghiệp vụ, quy chế điều hành, quản lý một cách chặt chẽ và đồng bộ (77)
        • 1.2. Tăng cờng công tác quản lý, theo dõi việc tham gia và nộp phÝ BHTG (78)
        • 1.3. Đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, tuyên truyền về hoạt động của BHTG (78)
        • 1.4. BHTGVN cần phải hợp tác và chia sẽ thông tin với các bên có liên quan đến hoạt động của mình (80)
        • 1.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên (80)
        • 1.6. Theo dõi sát sao và nắm bắt tình hình KT-XH của đất nớc, (81)
        • 1.7 Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động (81)
        • 1.8 BHTGVN cần phối hợp với NHNN (82)
        • 1.9 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, (82)
        • 1.10 Tăng cờng đầu t, mua sắm máy móc trang thiết bị (82)

Nội dung

RủI ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD và sự cần thiết phải BHTG

Rủi ro và rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD

Trên thực tế có nhiều khái niệm về rủi ro nh :

 Rủi ro là một sự không chắc chắn về kết quả trong tuơng lai của một tình huống hoạt động cụ thể.

 Rủi ro là một khả năng xảy ra sự cố không may.

 Rủi ro là sự kết hợp các nguy cơ.

 Rủi ro là sự không đoán trớc đợc một khuynh hớng dẫn đến kết quả khác với kết quả dự đoán.

 Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.

Tất cả các khái niệm trên đều cho thấy: nói đến rủi ro là nói đến sự không chắc chắn về tơng lai và về hậu quả trong một tình huống cụ thể Rủi ro thờng mang tính bất ngờ, ngẫu nhiên mà ngời ta không thể xác định đợpc lợng tổn thất tối đa có thể do rủi ro gây ra.

Tuy nhiên không phải khả năng xảy ra rủi ro ở mọi tình huống là nh nhau bởi vì nguy cơ gặp rủi ro là khác nhau Nguy cơ là một khái niệm liên quan chặt chẽ với rủi ro, nguy cơ là yếu tố làm tăng mức độ tổn thất hoặc làm tăng cơ hội xảy ra rủi ro.

 Nguy cơ về vật chất: là những điều kiện về vật chất có thể dẫn đến thiệt hại do cháy, nổ, tai nạn…

 Nguy cơ về tinh thần: là nguy cơ do chính sự bất cẩn của con ngêi.

 Nguy cơ đạo đức: là những trờng hợp cố ý gây ra thiệt hại, đa ra những khai báo, thông tin sai, thiếu chính xác cũng nh lập các hồ sơ giả để trục lợi.

1.2 Nguyên nhân của rủi ro:

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro, trên thực tế có thể thấy những sự cố, những rủi ro xảy ra cùng một lúc có thể do hành động của con ngời và hoàn cảnh từ bên ngoài tác động vào hay rủi ro xảy ra có thể là do nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan hoặc đồng thời cả hai.

Khi có rủi ro xảy ra do nguyên nhân này thì hầu nh các nguyên nhân khách quan độc lập với con ngời nh:

 Trờng hợp bất khả kháng: gắn với thiên nhiên (bão, sấm sét…), gắn với cuộc sống xã hội ( thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng kinh tế…).

 Trờng hợp ngẫu nhiên: nguyên nhân không rõ ràng nhng nguồn gốc lại gắn với hoạt động của con ngời (tàu trợt đờng ray…).

Cả hai trờng hợp trên rủi ro xảy ra không có sự tham gia của con ngời, ngay cả khi sử dụng một số biện pháp phòng ngừa để tránh tổn thất hay giảm nhẹ hậu quả của nó.

1.2.2 Nguyên nhân chủ quan: Đây là nguyên nhân của rủi ro dới tác động của con ngời Có thể rủi ro xảy ra do chính lỗi của bản thân nạn nhân tự gây tổn thất cho mình do đó nạn nhân không thể đòi ngời khác phải bồi thờng cho mình.

Có thể rủi ro xảy ra do lỗi của ngời thứ 3 gây thiệt hại về thân thể hay của cải, do đó nạn nhân có thể yêu cầu ngời thứ 3 phải có trách nhiệm bồi thờng Khi đã xác định đợc trách nhiệm của ngời thứ 3 thì một vấn đề đặt ra là liệu ngời thứ 3 dó có đủ khả năng thanh toán hay không cũng nh bồi thờng thiệt hại do chính ngời đó gây ra không ?

Có nhiều cách để phân loại rủi ro, sau đây là một số cách phân loại rủi ro cơ bản.

1.3.1 Theo tính chất của rủi ro:

 Rủi ro thuần tuý: Đây là dạng rủi ro mà khi đã xảy ra thì hậu quả chỉ có thể bất lợi cho chúng ta hoặc đặt chúng ta ở nguyên vị trí nh trớc khi sự cố xảy ra Rủi ro nay tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhng không có co hội kiếm lời đợc cũng nh không trục lợi đ- ợc.

 Chẳng hạn nh rủi ro do tai nạn giao thông, cháy nhà… xảy ra thì ngời bị nạn có thể sẽ bị thơng tích, thiệt hại về tài chính Nếu nh rủi ro đó không xảy ra thì tình trạng tài chính của ngời đó vẫn không thay đổi Điều này chứng tỏ rằng rủi ro thuần tuý là rủi ro mà khả năng xảy ra mộ biến cố không may mắn làm cho ngời gặp phải rủi ro cảm thấy khó chịu.

 Rủi ro suy đoán (rủi ro đầu cơ): là loại rủi ro trong đó xuất hiện cơ hội kiếm lời đợc Tuy nhiên rủi ro đầu cơ cũng có thể dẫn đến khả năng mất hặc tổn thất.

Ví dụ nh việc đầu t vào thị trờng chứng khoán để mua cổ phiếu, khoản đầu t này cũng có thể mang lại lợi nhuận cho ngời nắm giữ nó nh- ng cũng có thể làm ngời đó mất trắng Biết đợc rõ khả năng có thể gặp rủi ro nhng ngời ta vẫn tiếp tục đầu t, chứng tỏ những rủi ro đầu cơ có mặt hấp dẫn nào đó.

Tuy có sự phân biệt giữa rủi ro thuần tuý và rủi ro đầu cơ nhng trong một số lĩnh vực, chẳng hạn nh trong lĩnh vực kinh doanh thì rủi ro thuần tuý và rủi ro đầu cơ đều có thể xảy ra Thế nhng với bảo hiểm thì rủi ro thuần tuý thông thờng có thể đợc bảo hiểm còn rủi ro đầu cơ thì không đợc bảo hiểm.

1.3.2 Theo nguyên nhân của rủi ro:

Rủi ro cơ bản: là nhng rủi ro nảy sinh từ những nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát của một hoặc thậm chí một nhóm cá nhân Đây là nguyên nhân khách quan gắn với hiểm hoạ của môi trờng tự nhiên cũng nh sự thay đổi trong môi trờng xã hội nên rủi ro cơ bản thờng không thể kiểm soát đợc lan rộng và thờng không loại trừ ai Chính vì vậy khi rủi ro xảy ra, trách nhiệm không phải phân chia cho bất cứ mà là thuộc trách nhiệm của toàn xã hội – rủi ro cơ bản không đợc bảo hiểm.

Rủi ro riêng biệt: Đây là những rủi ro nảy sinh từ những nguyên nhân chủ quan, mang tính cá nhân nhiều hơn cả về nguyên nhân lẫn hậu quả Khác với rủi ro cơ bản, rủi ro riêng biệt có thể bảo hiểm đợc.

1.3.3 Theo hậu quả của rủi ro:

Trong hoạt đông kinh doanh chúng ta chủ yếu quan tâm đến những rủi ro mà hậu quả của nó có thể tính toán đợc về mặt tài chính hay xác định hậu quả bằng tiền cũng nh ấn định một số giá trị của hậu quả Từ đây ngời ta chia rủi ro thành những rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh nh:

Sự cần thiết phải bảo hiểm tiền gửi

Trớc khi đi đến kết luận tại sao lại phải BHTG, chúng ta xem xét tiền gửi là gì.?

Theo Luật các tổ chức tín dụng thì tiền gửi là số tiền của khách hàng gửi tại TCTD dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Tiền gửi đợc hởng lãi hoặc không hởng lãi và phải hoàn trả cho ngời gửi tiền.

Nh vậy tiền gửi là tài sản thuộc quyền sở hữu của ngời gửi tiền. Ngời gửi tiền (hay khách hàng ) ở đây là cá nhân, các tổ chức kinh tế-xã hội gửi tiền tại các tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng nh ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, các công ty tài chính… trong một thời gian nhất định.

Nguồn vốn của các TCTD đợc huy động qua các hình thức nh: nhận tiền gửi, phát hành giầy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc trong đó nhận tiền gửi là ph- ơng thức cơ bản nhất.

Trên thực tế tiền gửi là một trong những nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn cho vay của các TCTD, một vấn đề đặt ra cho các TCTD làm thế nào để thu hút, huy động tối đa nguồn vốn tiềm tàng trong dân chúng?

Tiển gửi cũng là một dạng tài sản của ngời gửi tiền do đó tâm lý của ngời gửi tiền bao giờ cũng muốn “tài sản” của mình luôn luôn đợc đảm bảo an toàn Nếu tiền gửi không đợc đảm bảo “đợc hoàn trả trong mọi trờng hợp” tuyệt đối an toàn thì dù các chính sách u đãi về lãi suất, giá cả hoặc các biện pháp kích thích ngời gửi ra sao đi nữa cũng khó có thể huy động đợc tiền từ dân chúng Cộng thêm vào đó là một nền kinh tế thị trờng với tính cạnh tranh không “khoan nhợng”, sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát… khiến cho hoạt động ngân hàng của các TCTD vô cùng mạo hiểm, tiểm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến phá sản là không thể né tránh Lúc này ngời đầu tiên chịu thiệt là ngời gửi tiền. Đứng trớc tình hình đó thì bất cứ một nớc nào cũng có một hệ thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động ngân hàng, giữ cho hệ thống các TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh và có hiệu quả Thực tế đã chứng minh, dù áp dụng nhiều biện pháp quản lý nhng vẫn có rất nhiều vụ vỡ nợ gây thiệt hại cho các TCTD, đồng thời cũng gây rất nhiều thiệt hại cho ngời gửi tiền Suy cho cùng nguyên nhân của sự đổ vỡ xuất phát từ sự hoạt động và quản lý không hiệu quả, yếu kém của các TCTD.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp Khi một tổ chức TCTD đổ vỡ làm cho các TCTD khác có liên quan vay mợn vốn với nhau cũng gặp nguy cơ đổ vỡ dây chuyền Hầu hết ở các nớc, kể các nớc không có cơ chế bảo vệ tiền gửi, ngấm ngầm hoặc công khai đã cứu vớt những ngời gửi tiền khi họ phải đối mặt với các vụ phá sản của các TCTD tràn lan Thế nhng bảo hiểm ngầm các khoản tiền gửi không phải là bài thuốc thích hợp, tối u nhất trong tất cả các phơng thuốc cứu chữa có thể sử dụng bởi vì bảo hiểm ngầm sẽ không thúc đẩy ngân hàng, các TCTD và những ngời quản lý điều hành tốt hơn Điều này sẽ làm tăng rủi ro mà Chính phủ phải chịu khi các TCTD gặp phải khó khăn Do vậy, BHTG một cách công khai là một phơng án tối u cho sự lựa chọn của các quốc gia.

Nh vậy, BHTG đợc xem nh là một cơ chế có giới hạn nhng chính thức cung cấp sự đảm bảo mang tính pháp lý cho các khoản gốc và lãi cho các khoản tiền gửi Các nớc thực hiện BHTG nhằm một số lý do:

1 Bảo vệ ngời gửi tiền nhỏ bằng cách cung cấp một cơ chế thanh toán ngay lập tức phần tiền gửi đợc bảo hiểm.

2.Tăng cờng hệ thống BHTG bằng cách tạo một hệ thống mang tính cạnh tranh để xử lý đổ vỡ của ngân hàng và ngăn chặn sự lây lan.

3 Tăng tiền gửi tiết kiệm và khuyến khích phát triển kinh tế.

4 Tăng cờng sự ổn định của những ngân hàng mới và nhỏ để cạnh tranh với những ngân hàng lớn và quốc doanh.

5 Xác định rủi ro của Chính phủ khi một hoặc một nhóm ngân hàng sụp đổ.

6 Yêu cầu các ngân hàng đóng góp vào việc giải quyết hậu quả sự sụp đổ của các ngân hàng khác trong hệ thống BHTG.

Bảo hiểm tiền gửi Việt nam và công tác kiểm tra, giám sát với việc đề phòng và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở các tổ chức tín dụng của bảo hiểm Việt Nam

I Giới thiệu khái quát về BHTGVN

1 Sự ra đời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam:

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp Sự sụp đổ của hệ thống các TCTD có thể ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế- chính trị- xã hội.

Là một hệ thống rất quan trọng đối với nền kinh tế, các TCTD chính là trung tâm của sự trao đổi trong nền kinh tế, các TCTD huy động tiền gửi tiết kiệm từ những ngời gửi tiền nhỏ và lớn, cho vay, vận hành hệ thống thanh toán và phối hợp các giao dịch tài chính Với vai trò nh vậy của các TCTD thì việc bảo đảm cho hệ thống hoạt động một cách lành mạnh, ổn định và có hiệu quả luôn là vấn đề đợc các quốc gia quan tâm Việt nam cũng không nằm ngoài khả năng đó.

Là một nớc có nền kinh tế đang phát triển, nền kinh tế đã - đang hình thành và phát triển với tốc độ khá nhanh, đã đạt đợc những kết quả khởi sắc chứng minh cho việc chuyển đổi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu khách quan Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề nh:

 Môi trờng kinh tế cha ổn định.

 Các TCTD hoạt động kém hiệu quả, kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng còn non kém và chậm chạp với tình trạng chạy theo lợi nhuận đơn thuần.

 Cạnh tranh không lành mạnh.

Những vấn đề nêu trên đều có thể là những nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng ngày càng cao, mà đỉnh điểm là sự đổ vỡ, phá sản hàng loạt Hợp tác xã tín dụng cuối những năm 80 đã làm tan rã hầu hết số Hợp tác xã tín dụng và Quỹ tín dụng lúc đó đồng thời để lại hậu quả xấu trong xã hội, bị d luận lên án mạnh mẽ với tổng số nợ phải thu tới 95 tỷ đồng Đây chủ yếu là số tiền tiết kiệm, chắt góp của hàng triệu ngời lao động trong đó đa phần là của nông dân và ngời về hu.

Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều TCTD đã đợc Chính phủ cho phép thành lập, hoạt động kinh doanh ngân hàng nh các TCTD liên doanh, cổ phần hay 100% vốn đầu t nớc ngoài… đã đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng Thế nhng các hình thức này còn mới mẻ, niềm tin của khách hàng cha đáng kể trong khi d âm của sự đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã tín dụng còn đè nặng lên tâm trí của ngời dân là liệu tiền gửi của họ có thiếu an toàn nh trớc đây nữa không ?, thêm vào nữa sự cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh tiền tệ- tín dụng dễ gây nên “ phá sản” đã đặt ra một yêu cầu bức xúc đòi hỏi các nhà quản lý quan tâm đến bảo toàn, BHTG Thực ra thì BHTG không phải là điều mới mẻ đối với những ngời quan tâm đến sự an toàn khi gửi tiền vào các TCTD nhng nó cha đợc phổ biến trong dân chúng mà đặc biệt là những ngời gửi tiền tại các TCTD.

Cho đến cuối năm 1997 thì vấn đề BHTG vẫn cha phải là vấn đề cấp bách và đợc quan tâm đầy đủ, nhng nó ngày càng đợc quan tâm và trở thành một tiêu chí an toàn rất quan trọng đối với hoạt động của các TCTD Đứng trớc tình hình đó ngày 09/11/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 218/1991/QĐ_ TTg thành lập BHTG Việt nam Trớc đó ngày 01/09/1999 Chính phủ đã ban hành nghị định số 89/1999/NĐ- CP về BHTG Đến lúc này ngời dân mới hoàn toàn tin tởng vào sự an toàn cho những khoản tiền gửi của mình Nh vậy, việc thành lập BHTGVN đã đã ứng yêu cầu khách quan thực tế và phù hợp với nguyện vọng của ngời dân và đặc biệt là ngời gửi tiền

2 Một số đặc điểm về bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN:

BHTGVN là một tổ chức tài chính Nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí, hoạt động trên phạm vi cả nớc, có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối, có con dấu riêng.

Công tác kiểm tra giám sát với việc đề phòng và hạn chế tổn thất ở TCTD của BHTG Việt nam

Giới thiệu khái quát về BHTGVN

1 Sự ra đời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam:

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp Sự sụp đổ của hệ thống các TCTD có thể ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế- chính trị- xã hội.

Là một hệ thống rất quan trọng đối với nền kinh tế, các TCTD chính là trung tâm của sự trao đổi trong nền kinh tế, các TCTD huy động tiền gửi tiết kiệm từ những ngời gửi tiền nhỏ và lớn, cho vay, vận hành hệ thống thanh toán và phối hợp các giao dịch tài chính Với vai trò nh vậy của các TCTD thì việc bảo đảm cho hệ thống hoạt động một cách lành mạnh, ổn định và có hiệu quả luôn là vấn đề đợc các quốc gia quan tâm Việt nam cũng không nằm ngoài khả năng đó.

Là một nớc có nền kinh tế đang phát triển, nền kinh tế đã - đang hình thành và phát triển với tốc độ khá nhanh, đã đạt đợc những kết quả khởi sắc chứng minh cho việc chuyển đổi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu khách quan Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề nh:

 Môi trờng kinh tế cha ổn định.

 Các TCTD hoạt động kém hiệu quả, kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng còn non kém và chậm chạp với tình trạng chạy theo lợi nhuận đơn thuần.

 Cạnh tranh không lành mạnh.

Những vấn đề nêu trên đều có thể là những nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng ngày càng cao, mà đỉnh điểm là sự đổ vỡ, phá sản hàng loạt Hợp tác xã tín dụng cuối những năm 80 đã làm tan rã hầu hết số Hợp tác xã tín dụng và Quỹ tín dụng lúc đó đồng thời để lại hậu quả xấu trong xã hội, bị d luận lên án mạnh mẽ với tổng số nợ phải thu tới 95 tỷ đồng Đây chủ yếu là số tiền tiết kiệm, chắt góp của hàng triệu ngời lao động trong đó đa phần là của nông dân và ngời về hu.

Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều TCTD đã đợc Chính phủ cho phép thành lập, hoạt động kinh doanh ngân hàng nh các TCTD liên doanh, cổ phần hay 100% vốn đầu t nớc ngoài… đã đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng Thế nhng các hình thức này còn mới mẻ, niềm tin của khách hàng cha đáng kể trong khi d âm của sự đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã tín dụng còn đè nặng lên tâm trí của ngời dân là liệu tiền gửi của họ có thiếu an toàn nh trớc đây nữa không ?, thêm vào nữa sự cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh tiền tệ- tín dụng dễ gây nên “ phá sản” đã đặt ra một yêu cầu bức xúc đòi hỏi các nhà quản lý quan tâm đến bảo toàn, BHTG Thực ra thì BHTG không phải là điều mới mẻ đối với những ngời quan tâm đến sự an toàn khi gửi tiền vào các TCTD nhng nó cha đợc phổ biến trong dân chúng mà đặc biệt là những ngời gửi tiền tại các TCTD.

Cho đến cuối năm 1997 thì vấn đề BHTG vẫn cha phải là vấn đề cấp bách và đợc quan tâm đầy đủ, nhng nó ngày càng đợc quan tâm và trở thành một tiêu chí an toàn rất quan trọng đối với hoạt động của các TCTD Đứng trớc tình hình đó ngày 09/11/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 218/1991/QĐ_ TTg thành lập BHTG Việt nam Trớc đó ngày 01/09/1999 Chính phủ đã ban hành nghị định số 89/1999/NĐ- CP về BHTG Đến lúc này ngời dân mới hoàn toàn tin tởng vào sự an toàn cho những khoản tiền gửi của mình Nh vậy, việc thành lập BHTGVN đã đã ứng yêu cầu khách quan thực tế và phù hợp với nguyện vọng của ngời dân và đặc biệt là ngời gửi tiền

2 Một số đặc điểm về bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN:

BHTGVN là một tổ chức tài chính Nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí, hoạt động trên phạm vi cả nớc, có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối, có con dấu riêng.

Hoạt động của BHTG không vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động dới sự điều tiết của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở của Bộ tài chính và ý kiến của Ngân hàng Nhà nớc, đợc miễn nộp các loại thuế.

2.1 Nguồn vốn hoạt động của BHTGVN:

Vốn hoạt động của BHTGVN bao gồm:

 Vốn điều lệ: 1000 tỷ đồng do Nhà nớc cấp.

 Nguồn vốn bổ sung từ thu phí BHTG hàng năm.

 Vốn vay khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép.

 Vốn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc (nếu có).

 Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản.

 Quỹ dự phòng nghiệp vụ (Nguồn thu phí BHTG).

 Các loại quỹ: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi.

 Vốn đầu t xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định doNhà nớc cấp (nếu có).

Nguồn vốn đợc sử dụng để phục vụ hoạt động của BHTG và việc sử dụng vốn phải đảm bảo nguyên tắc an toàn và phát triển vốn

Chế độ tài chính của BHTGVN do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Bộ tài chính và ý kiến của Ngân hàng Nhà nớc.

2.2.1 Quỹ dự phòng nghiệp vụ

Quỹ dự phòng nghiệp vụ đợc hình thành từ nguồn thu phí BHTG hàng năm (Sau khi đã trừ số phí thu đợc bổ sung vào thu nhập).

Quỹ dự phòng nghiệp vụ dùng để chi trả tiền bảo hiểm cho ngời gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm mất khả năng thanh toán và có quyết định chấm dứt hoạt động Nếu nh phải chi trả tiền bảo hiểm vợt khả năng chi trả bảo hiểm của BHTGVN thì BHTGVN báo cáo với Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc trình Thủ tớng Chính phủ phơng án xử lý.

2.2.2 Quỹ dự phòng tài chính: Đây là quỹ dự phòng của BHTGVN dùng để:

 Bù đắp chênh lệch thu chi hàng năm( trong trờng hợp thu nhỏ hơn chi)

Trờng hợp số d quỹ dự phòng tài chính không đủ để bù đắp đợc chuyển sang các năm bù đắp tiếp.

Trờng hợp thu lớn hơn chi hàng năm thì sau khi bù đắp chênh lệch thu nhỏ hơn chi năm trớc và trừ đi các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của BHTGVN thì số còn lại đợc trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính Khi số d quỹ này bằng 25% vốn điều lệ thì không trích tiếp.

 Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình hoạt động sau khi trừ đi số tiền bồi thờng của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm.

 Bù đắp về rủi ro đàu t và các khoản hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG mất khả năng chi trả.

2.2.3 Quỹ đầu t phát triển Đầu t là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với BHTGVN trong việc tăng cờng thu nhập, tăng nguồn năng lực cho bản thân Tuy nhiên đầu t luôn đi kèm với các rủi ro đầu t, do vậy khi tiến hành các hoạt động đầu t không những phải căn cứ vào kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản hàng năm, nhu cầu đầu t mà còn phải căn cứ vào khả năng của quü ®Çu t.

Quỹ đầu t phát triển dùng để:

 Đầu t mở rộng qui mô hoạt động và đổi mới công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc của BHTGVN.

 Đầu t vào các giấy tờ có giá theo qui định.

2.2.4 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:

Quỹ này dùng để trợ cấp cho những ngời lao động đã làm việc tại BHTGVN từ một năm trở lên bị mất việc làm tạm thời; chi đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao động do chuyển sang công việc mới; đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ của BHTGVN và bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên.

Trên cơ sở năng suất lao động, thành tích công tác của mỗi cán bộ, công nhân viên mà thởng cuối tháng hoặc thởng đinh kỳ Bên cạnh đó, quỹ còn đợc dùng để thởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, qui trình nghiệp vụ mang lại hiệu quả trong hoạt động.

Quỹ này do Tổng giám đốc BHTGVN phối hợp với ban chấp hành Công đoàn quản lý, sử dụng:

 Đầu t xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi của BHTGVN.

 Chi cho các hoạt động thể thao văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể cán bộ, nhân viên BHTGVN.

 Chi cho các hoạt động phúc lợi khác.

Cuối năm tài chính, chênh lệch thu lớn hơn chi thì ngoài việc bù đắp chênh lệch thu nhỏ hơn chi năm trớc và trừ các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật thì số còn lại coi nh 100% đợc xử ly nh sau:

 Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính Khi số d quỹ dự phòng tài chính băng 25% vốn điều lệ thì không trích tiếp.

 Trích 50% vào quỹ đầu t phát triển.

 Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Khi số d quỹ này bằng 6 tháng lơng thực hiện của BHTGVN thì không trích tiÕp.

 Trích lập quỹ khen thởng và phúc lợi đợc trích lập theo đúng quy định đối với doanh nghiệp Nhà nớc.

 Nếu vẫn còn d thì đợc bổ sung vào quỹ đầu t phát triển.

Cho đến cuối tháng 12/2001 tổng số biên chế của BHTGVN ( Hội sở chính và các chi nhánh) là 175 ngời.

3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy, quản trị và điều hành:

Ban điều hành của BHTGVN có bốn ngời:

Ba Phó tổng giám đốc (Một Phó tổng giám đốc phụ trách các chi nhánh phía Nam).

Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh có một chi nhánh, và trong năm 2001 BHTGVN đã thành lập thêm ba chi nhánh:

 Đồng bằng Sông Cửu Long tại Cần Thơ.

 Nam Trung Bộ tại Khánh Hoà.

 Đông Bắc Bộ tại Hải Phòng.

 Tại mỗi chi nhánh có một Giám đốc và một Phó giám đốc.

3.1.1 Hội đồng quản trị (HĐQT)

HĐQT BHTGVN gồm có năm thành viên, trong đó có ba thành viên chuyên trách là:

 Một uỷ viên kiêm Tổng giám đốc.

 Một uỷ viên kiêm Trởng ban kiểm soát.

 Hai uỷ viên kiêm nhiệm là Thứ trởng Bộ tài chính và Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Ban kiểm soát có ba thành viên chuyên trách và một số thành viên kiêm nhiệm, trong đó có một thành viên là Trởng ban.

Trởng ban kiểm soát là uỷ viên trong HĐQT và do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm Các thành viên Ban kiểm soát do chủ tịch HĐQT bổ nhiệm.

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của BHTGVN.

Giúp Tổng giám đốc có ba Phó tổng giám đốc và các đơn vị, phòng ban:

 Phòng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.

 Ban t vấn luật và chính sách.

 Phòng Nguồn vốn và đầu t.

 Phòng Tài chính-Kế toán.

 Phòng Công nghệ và nghiệp vụ thông tin.

 Phòng Giám sát, kiểm tra và đánh giá

 Phòng Xử lý nợ, tiếp nhận và thanh lý tài sản.

 Phòng Kiểm soát và kiểm toán nội bộ.

Công tác kiểm tra, giám sát của BHTGVN

1 Vai trò của công tác kiểm tra, giám sát:

BHTG là công cụ có tính chất hỗ trợ, có tác dụng ngăn ngừa và phân tán rủi ro , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của tổ chức tham gia BHTG, đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Với nhiệm vụ đó, Chính phủ đã quy định tổ chức tham gia BHTG không những chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh tra Ngân hàng Nhà nớc mà còn chịu sự kiểm tra giám sát của BHTGVN.

Nội dung kiểm tra chủ yếu tập trung vào việc chấp hành các quy định của Nhà nớc về BHTG và việc kiểm tra chấp hành các quy định của Nhà nớc về an toàn trong hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tham gia BHTG.

Trong công tác kiểm tra việc tính và nộp phí BHTG, thông qua phí để kiểm tra số d tiền gửi thuộc đối tợng bảo hiểm tại các tổ chức tham gia BHTG để đảm bảo 100% số tiền gửi của cá nhân bằng VND đợc huy động phải đợc bảo hiểm, từ đây đảm bảo sự công bằng và sự canh tranh lành mạnh giữa các TCTD có nhận tiền gửi.

Với công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của Nhà nớc việc an toàn trong hoạt động ngân hàng nhằm phát hiện ra những TCTD hoạt động yếu kém, những TCTD vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng dẫn tới có thể mất khả năng thanh toán… đa ra những biện pháp xử lý hoặc đề nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xử lý kịp thời, tránh gây ảnh hởng xấu, lây lan tới các TCTD có liên quan.

Tất cả đều có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố lòng tin của công chúng, gia tăng nguồn tiền gửi tại các TCTD, góp phần tích cực trong việc huy động vốn nhàn rỗi cho đầu t phát triển, đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.

2 Quy trình tiến hành một cuộc kiểm tra trực tiếp tại TCTD: Để tiến hành một cuộc kiểm tra, cần phải qua ba buớc:

Trớc khi tiến hành đợt kiểm tra phải tập huấn luyện cho cán bộ đ- ợc cử đi kiểm tra thực tế tại các TCTD.

Bố trí cụ thể lực lợng đợc cử đi kiểm tra, phân công nhiệm vụ chi tiết cho từng bộ phận, tổ, cá nhân.

Xây dựng kế hoạch, quy chế làm việc của đoàn kiểm tra.

2.2 Bíc triÓn khai néi dung kiÓm tra:

Trởng đoàn kiểm tra quan hệ với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc để phối hợp trong quá trình kiểm tra TCTD trên địa bàn Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc đó quản lý.

Các tổ kiểm tra thực hiện các nội dung trong đề cơng kiểm tra, thực hiện đầy đủ quy trình kiểm tra.

Kiểm tra xong, lập biên bản kiểm tra có sự thống nhất và đầy đủ

TriÓn khai néi dung kiÓm tra

KÕt thóc đợt kiểm tra chữ ký của hai bên.

2.3 Bớc kết thúc đợt kiểm tra:

Sau khi hoàn thành đợt kiểm tra, Trởng đoàn tổng hợp tình hình kiểm tra chung trên cơ sở các biên bản kiểm tra đã lập.

Tổ chức buổi họp giữa đoàn kiểm tra với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh để thông báo tình hình kết quả kiểm tra Nếu phát hiện có sai phạm của TCTD đã kiểm tra, phải kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc để có biện pháp xử lý kịp thời.

Họp đoàn kiểm tra để kiểm điểm lại quá trình triển khai và rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau.

3 Néi dung kiÓm tra cô thÓ:

3.1 Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về BHTG: 3.1.1 Kiểm tra hồ sơ đăng ký tham gia BHTG:

 Hồ sơ đăng ký ban đầu.

 Hồ sơ bổ sung khi có sự thay đổi về Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

 Kiểm tra việc niêm yết Giấy chứng nhận BHTG tại hội sở và các điểm giao dịch.

3.1.2 Kiểm tra việc tính và nộp phí BHTG:

Căn cứ vào bảng cân đối tài khoản tháng, báo cáo sao kê tiền gửi. Kiểm tra đối chiếu số d tiền gửi trên bảng cân đối tháng với sao kê chi tiết lu với số liệu mà TCTD tính phí qua các thời kỳ có gì đúng, sai với hớng dẫn của BHTGVN.

3.1.3 Kiểm tra việc nộp các loại báo cáo:

Báo cáo theo định kỳ:

 Bảng tính toán phí BHTG theo định kỳ quý.

 Bảng cân đối tài khoản định kỳ quý, 6 tháng, 1 năm.

 Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động 6 thàng, 1 năm. Báo cáo khi có sự thayđổi trong tổ chức và hoạt động nh:

 Khi gặp khó khăn về chi trả.

 Khi có sự thay đổi về thành phần Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc.

Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kếy thúc năm tài chính, các

TCTD phải gửi cho BHTGVN các báo cáo:

 Bảng tổng kết tài sản năm đã đợc xác nhận của Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

 Báo cáo tình hình lỗ, lãi.

3.2 Kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà nớc về an toàn trong hoạt động ngân hàng:

An toàn trong hoạt động ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và lớn mạnh của bất cứ một TCTD nào Tuy nhiên, do cạnh tranh, do chạy đua theo lợi nhuận… mà một số TCTD đã cố tình làm sai các quy định của nhà nớc về an toàn trong hoạt động ngân hàng, vậy kiểm tra việc chấp hành các quy định của Nhà nớc về an toàn trong hoạt động ngân hàng của BHTGVN là rất cần thiết, cụ thể ở các nội dung sau:

3.2.1 Trờng hợp không đợc cho vay và hạn chế tín dụng:

 Trờng hợp không đợc cho vay:

Các TCTD không đợc cho vay với những ngời:

 Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc( Phó giám đốc) của TCTD.

 Ngời thẩm định, xét duyệt cho vay.

 Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó tổng giám đốc( Phó giám đốc).

TCTD trong quá trình cấp tín dụng thì đối với một số đối tợng nh:

Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại TCTD, kế toán tr- ỏng, thanh tra viên và các cổ đông lớn của TCTD không đợc cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện u đãi để hạn chế bớt rủi ro tín dụng có thể xảy ra Tổng d nợ cho vay đối với các đối tợng( trừ những đối tợng trên) không vợt quá 5% vốn tự có của TCTD

Giới hạn cho vay đối với một khách hàng theo quy định là không đợc vợt quá 15% vốn tự có của TCTD

3.2.3 Về giới hạn góp vốn, mua cổ phần:

Góp vốn và mua cổ phần là một hoạt động kinh doanh của các

TCTD Tuy nhiên, do đặc điểm và vai trò của các TCTD nên Nhà nớc có quy định tổng mức góp vốn, mua cổ phần trong tất cả các doanh nghiệp ở mỗi loại hình TCTD có quy định riêng

Chẳng hạn nh đối với QTDND: QTDND cơ sở đợc dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ vào QTDTW mức góp vốn tối đa là

3.2.4 Kiểm tra về các tỷ lệ an toàn:

 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn:

Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn đợc qui định rõ trong quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN về việc ban hành "Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD" Cô thÓ nh sau:

- Tổ chức tín dụng nhà nớc : 25%

- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: 25%

- TCTD phi ngân hàng 100% vón nớc ngoài: 25%

- TCTD cổ phần nhà nơớc và nhân dân: 20%

Nguồn vốn để QTD cho vay trung và dài hạn gồm:

 Vốn tự có trừ đi giá trị còn lại của tài sản cố định đợc mua, đầu t bằng vốn tự có, số tiền đã góp.

 Nguồn vốn huy động trung và dài hạn gồm có:

+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

+ Vốn vay có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

+ Vốn tài trợ, uỷ thác đầu t trung và dài hạn.

 Nguồn vốn ngắn hạn đợc sử dụng cho vay trung và dài hạn: + Vốn vay QTDTW hoặc TCTD khác dới 12 tháng.

+ Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn dới 12 tháng của tổ chức và cá nhân.

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn dới 12 tháng.

 Tỷ lệ khả năng chi trả:

Kết thúc ngày làm việc, các QTDND phải duy trì cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tài sản “có” để thanh toán ngay so với các loại tài sản “nợ” phải thanh toán ngay.

Mới đảm bảo đợc an toàn.

 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:

Thì mới đảm bảo đợc an toàn vốn.

Vốn tự có gồm vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, nh- ng khi tính tỷ lệ này phải trừ đi tổng số vốn đã góp vốn vào mua cổ phần.

Tài sản “có” rủi ro gồm:

 Nhóm tài sản “có” mức độ rủi ro 20%:

+ Tiền gửi tại các TCTD khác trong nớc và nớc ngoài + Khoản cho vay từ các nguồn uỷ thác.

+ Khoản cho vay có bảo đảm bằng giấy tờ có giá.

+ Khoản cho vay đợc các TCTD khác bảo lãnh.

 Nhóm tài sản “ có” mức độ rủi ro 100%:

+ Khoản cho vay có thế chấp bất động sản, cầm cố động sản khác có bảo lãnh.

+ Khoản cho vay không có bảo đảm.

+Khoản góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp

Tài sản có dể thanh toán ngay Tài sản nợ phải thanh toán ngay >=1

Vèn tù cãTài sản có rủi ro >= 8 %

3.2.5 Kiểm tra về giới hạn mua sắm tài sản cố định:

Các TCTD đợc mua và đợc đầu t vào tài sản cố định của mình không quá 50% vốn tự có.

Giá trị còn lại của tài sản cố định = nguyên giá tài sản cố định – hao mòn tài sản cố định.

3.2.6 Kiểm tra về vốn điều lệ.

Phải đảm bảo đủ vốn điều lệ theo quy định của Chính phủ, đến ngày 18/10/2001 phải đảm bảo đủ 100 triệu.

3.2.7 Kiểm tra về huy động vốn cho vay:

Một số kết quả đạt đợc trong công tác kiểm tra giám sát

Là một tổ chức mới đợc thành lập, BHTGVN bớc vào triển khai nhiệm vụ năm 2001 Phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nh hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG ngày càng phức tạp, nguy cơ dẫn đến rủi ro đối với một số Quĩ tín dụng cơ sở có chiều hớng tăng lên đòi hỏi phải có sự giám sát, kiểm tra thờng xuyên nhằm ngăn chặn và đa ra các biệ pháp xử lý hoặc đề nghị cơ qua nhà nớc có thẩm quyền xử lý kịp thời, nhất là các TCTD hoạt động yếu kém Để phát huy tác dụng tích cực trong việc thực hiện các nhiệm vụ của mình, BHTGVN đã tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện công tác giám sát, kiểm tra đối với các tổ chức tham gia BHTG và đã đạt đợc một số kết quả nhất định nh:

1 Kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về BHTG 1.1 Tình hình đăng ký và cấp giấy chứng nhận BHTG

BHTG tuy là một hình thức bảo hiểm bắt buộc, tức là đối với tất cả các TCTD có huy động tiền gửi của dân c đều phải tham gia BHTG Tuy nhiên, không phải TCTD nào đăng ký tham gia đều có thể đợc cấp giấy chứng nhận BHTG mà phải thông qua công tác kiểm tra hồ sơ xin đăng ký tham gia BHTG.

Hồ sơ đăng ký tham gia BHTG hợp lệ của TCTD phải bao gồm:

 PhiÕu ®¨ng ký tham gia BHTG

 Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập và hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp.

 Điều lệ tổ chức và hoạt động.

 Danh sách các thành viên HĐQT, TGĐ(GĐ) và ban kiểm soát.

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

 Báo cáo tài chính trong vòng 3 năm gần nhất. Đến 31/12/2001, BHTGVN đã hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ của 1.039 đơn vị xin đăng ký tham gia BHTG Tuy nhiên, BHTGVN chỉ cấp giấy chứng nhận cho 1.033 đơn vị đã hội đủ điều kiện, cụ thể nh sau:

Bảng 1: Tình hình đăng ký tham gia BHTG

STT Tên tổ chức đợc bảo hiểm

Số tổ chức ®¨ng ký tham gia (tổ chức)

Số tổ chức đ- ợc cấp GCN (tổ chức)

Số tổ chức đợc cấp giấy chứng nhận/số tổ chức ®¨ng ký tham gia (%)

2 Chi nhánh NH nớc ngoài 20 20 1.92

Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Nh vậy, hầu hết các TCTD đăng ký tham gia BHTG đã đợc cấp giấy chứng nhận BHTG Trong số các TCTD đăng ký tham gia BHTG thì hệ thống QTDND là TCTD có số lợng đăng ký nhiều nhất 940/1.039TCTD và cũng là TCTD đợc cấp giấy chứng nhận BHTG nhiều nhất chiếm 92,11% tổng số tổ chức đợc cấp trong đó riêng QTDND cơ sở chiếm 90%, điều này hoàn toàn phù hợp với hệ thống các TCTD ở nớc ta vì hệ thống QTDND là hệ thống có số lợng tổ chức lớn nhất Hầu nh các

TCTD đăng ký tham gia BHTG đều đợc cấp giấy chứng nhận BHTG. Tuy nhiên, trong số 1.039 TCTD đăng ký tham gia còn 6 TCTD cha đợc cấp giấy chứng nhận gồm 5 QTDND và một công ty tài chính Qua kiểm tra của BHTGVN thì nguyên nhân chủ yếu là các QTDND cơ sở này đã nộp đầy đủ hồ sơ nhng do hoạt động yếu kém, cha nộp phí theo qui định và công ty tài chính mặc dù đã đợc chấp nhận tham gia BHTG nhng cha đợc cấp giấy chứng nhận BHTG là do cha thực hiện hoạt động tiền gửi.

1.2 Tình hình tính và nộp phí BHTG:

Phí BHTG là nguồn thu chủ yếu và quan trọng của BHTGVN, là số tiền đợc dùng để chi trả cho các TCTD mất khả năng thanh toán, chi trả và bị chấm dứt hoạt động hoặc bị giải thể bắt buộc của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Từ khi khai trơng và đi vào hoạt động đến nay,BHTGVN đã tiến hành thu phí đợc 6 kỳ Qua theo dõi, kiểm tra,BHTGVN đã nhận thấy hầu nh các TCTD đã chấp hành tốt việc tính và nộp phí BHTG theo qui định của Nhà nớc Cụ thể tình hình nộp phí của các tổ chức tham gia BHTG đợc thể hiện ở bảng 2.

Nhìn vào bảng cho thấy tổng số phí thu đợc đến 31/12/2001 của BHTGVN là 116.578 triệu đồng, trong đó Ngân hàng thơng mại quốc doanh là TCTD có số phí đóng nhiều nhất, chiếm 81,78% tổng số phí thu đợc Tiếp đến là Ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm 13,85% Thấp nhất là chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, chỉ chiếm 0,22% tổng số phí thu đợc.Tuy nhiên, mặc dù là TCTD có tổ chức tham gia BHTG chiếm số lợng lớn nhất nhng các QTDND lại là TCTD đóng góp vào tổng phí không nhiều, chỉ có 3,54%, qua đây cũng nhận thấy đợc các QTDND cơ sở có qui mô hoạt động không lớn, vốn nhỏ.

Lợng phí biến động giữa các quí có xu hớng tăng dần đều, hầu nh quí sau đều có số phí thu đợc cao hơn quí trớc, đây cũng là một sự thể hiện sự ổn định trong hoạt động của các TCTD, mà chủ yếu ở đây là hoạt động huy động vốn.

Bên cạnh đó việc tính và nộp phí vẫn còn một số tồn tại:

Một số TCTD còn vi phạm thời hạn nộp phí, kể cả vi phạm thời hạn nộp phí trên 90 ngày Cụ thể:

Bảng 3: Tình hình các tổ chức vi phạm thời hạn nộp phí

Nh vËy qua 6 kú thu phÝ, cã tíi 1.080 TCTD tham gia BHTG vi phạm thời hạn nộp phí trong đó chủ yếu là các QTDND Hầu nh các quí đều có TCTD vi phạm thời hạn nộp phí, đặc biệt là quí 1/2001

 Trong số các TCTD tham gia BHTG và vi phạm thời hạn nộp phí trên 30 ngày thì các QTDND chiếm tới 94,55% tổng số tổ chức vi phạm Đây là một thực tế mà BHTGVN cần có biện pháp xử lý vi phạm này, đặc biệt hơn là 100% TCTD vi phạm thời hạn trên 90 ngày đều là của các QTDND

 Các TCTD khác mặc dù hầu hết các quí đều có vi phạm thời hạn nộp phí nhng tỷ lệ này không cao và hầu nh không có TCTD nào vi phạm thời hạn nộp phí trên 90 ngày Để khắc phục và chấn chỉnh kịp thời các TCTD tham gia BHTG, trong thời gian qua BHTGVN đã gửi

960 công văn và thông báo tới các tổ chức tham gia BHTG trong đó có:

60 công văn đôn đốc các QTD tính và nộp phí không đúng qui định, 900 thông báo phạt chậm nộp phí các quí.

 Mặc dù đã đợc thông báo và nhắc nhở kịp thời nhng vẫn còn các TCTD không nộp phí quá hạn trên 90 ngày Đối với những trờng hợp này, BHTGVN đã đề nghị với Thống đốc NHNN quyết định chấm dứt BHTG, thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

Hàng quí trong năm khi đến hạn nộp phí, BHTGVN tiến hành kiểm tra rà soát tổng hợp tình hình và nhắc nhở đôn đốc các TCTD nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng qui định và nộp phạt nếu vi phạm Hớng dẫn cách tính và nộp phí đối với các QTDND thực hiện đúng cách tính phí Mặt khác, trong quá trình kiểm tra, BHTGVN đã phát hiện một số QTDND cơ sở không đa tiền gửi không kỳ hạn của dân c vào đối tợng bảo hiểm, không đa số d tiền gửi củanhững khách hàng có số tiền gửi trên 30 triệu đồng vào đối tợng đợc bảo hiểm, do vậy việc tính phí không chính xác, BHTGVN đã yêu cầu các QTDND đó bổ sung phí đầy đủ.

1.3 Tình hình chấp hành chế độ thông tin báo cáo của các TCTD tham gia BHTG

Thông tin báo cáo là một hình thức giám sát rủi ro của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG, do đó chế độ thông tin báo cáo của các TCTD đóng một vai trò quan trọng trong công tác kiểm tra giám sát rủi ro đối với các TCTD bởi thông qua chế độ thông tin, báo cáo BHTGVN có thể xem xét, đánh giá tình hình hoạt động của các TCTD. Chế độ thông tin báo cáo trở thành trách nhiệm của các TCTD khi tham gia BHTG.

Theo qui định, các TCTD phải có trách nhiệm gửi cho BHTGVN một số báo cáo nh: bảng tính phí; bảng cân đối kế toán định kỳ quí, 6 tháng, năm; báo cáo tổng kết năm và một số báo cáo khác theo yêu cầu của BHTGVN

Những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức tham gia BHTG của BHTGVN

Trong quá trình triển khai thực hiện kiểm tra, giám sát BHTGVN đã nhận đợc sự giúp đỡ to lớn, tích cực của NHNNVN và các TCTD trong việc cung cấp thông tin, tài liệu và số liệu liên qua tới đối tợng kiểm tra phục vụ cho công tác kiểm tra Tuy nhiên qua thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát bớc đầu thất một số những khó khăn vớng mắc cơ bản

1 Về phía các tổ chức tín dụng:

 Một số quĩ tín dụng, đặc biệt là quĩ tín dụng ở miền núi cha nhận thức đúng về BHTG, họ chủ quan cho rằng quĩ tín dụng luôn kinh doanh có lãi, sẽ không có rủi ro gì xảy ra, do vậy không cần phải tham gia BHTG.

 Hệ thống QTDND mặc dù số lợng tham gia đông nhng đây là tổ chức có qui mô hoạt động rát nhỏ bé lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân là trình độ và năng lực chuyên môn cácn bộ của một số QTDND còn rất hạn chế, lại cha nghiên cứu kỹ các văn bản hớng dẫn của BHTGVN nên dẫn đến việc lập các báo cáo và tính nộp phí còn nhiều sai sót, có nhiều sai sót chỉ do tính toán đơn thuần.

 Một số TCTD cha thấy rõ tác động tích cực của bảo hiểm là lấy số đông bù số ít nên một số tổ chức chỉ tính phí cho phần dới 30 triệu đồng, trên 30 triệu đồng không đa vào đối tợng đợc bảo hiểm để tính phÝ.

 Các TCTD thờng xuyên chịu nhiều cuộc kiểm tra của các đơn vị khác nhau nh của thanh tra NHNN, của BHTGVN nhng các TCTD không chú trọng về kiểm tra của BHTG vì họ chỉ cho rằng BHTGVN là một doanh nghiệp đơn thuần bảo hiểm BHTG chứ không phải là một tổ chức tài chính của nhà nớc hoạt động có tính chất đặc thù Do đó, trong công tác cung cấp hồ sơ tài liệu và thông tin cho các đoàn kiểm tra của BHTGVN thực hiện cũng cha đợc nghiêm túc.

 Một số TCTD, nhất là các QTDND cơ sở đang ở trong tình trạng hoạt động không hiệu quả, không đủ điều kiện chuyển đổi theo luật hợp tác xã, đã gặp khó khăn trong hoạt động từ nhiều năm trớc, mất khả năng chi trả nhng đều không thực hiện kiểm soát đặc biệt, ban điều hành hoạt động cầm chừng, thiếu trách nhiệm, việc hạch toán kế toán và lu trữ sổ sách, chứng từ tuỳ tiện, không đúng chế độ đã gây khó khăn trở ngại rất lớn trong công tác kiểm tra, giám sát Vẫn còn một số QTDND né tránh và nhiều lúc tỏ ra bất hợp tác khi đoàn kiểm tra của BHTGVN trực tiếp đến làm việc.

 Phần lớn các TCTD tham gia và đợc cấp giấy chứng nhận BHTG không chấp hành nghiêm chỉnh thông t số 03/2000/TT-NHNN ngày 16/03/2000 của ngân hàng qui định việc lập và gửi báo cáo về BHTGVN Hơn nữa, bảng cân đối tài khoản bậc 3 hiện hành của TCTD do ngân hàng nhà nớc qui định phải nộp cho BHTGVN không tách đợc tiền gửi cá nhân thuộc đối tợng bảo hiểm nên đã gây khó khăn cho việc kiểm tra xác định một cách chính xác số phí TCTD phải nộp theo qui định.

Trên đây là một số vấn đề còn tồn tại ở các TCTD gây khó khăn và cản trở cho công tác khiểm tra giám sát Tuy nhiên, nhiều lúc hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát gặp khó khăn hoặc hiệu quả hay không xuất phát từ bản thân của BHTGVN.

 Về hành lang pháp lý cho công tác kiểm tra, giám sát qua thực tế cho thấy còn có sự bất cập:

+ Công tác giám sát đối với các tổ chức tham gia BHTG tại nghị định 89 và thông t 03/2000/TT-NHNN hớng dẫn thi hành nghị định 89 có qui định chế độ thông tin báo cáo của các tổ chức tham gia BHTG, theo đó các TCTD định kỳ phải gửi một số báo cáo về BHTGVN, trong đó có bảng cân đối tài khoản hàng quí Tức là hàng quí BHTGVN mới có số liệu để thực hiện việc giám sát của mình, trong khi đó một số TCTD chỉ làm bảng cân đối tháng nên khi kiểm tra thực tế tại các TCTD đó BHTGVN mất rất nhiều thời gian và công sức mới xác định đợc việc tính và nộp phí của các tổ chức này qui chế trao đổi thông tin giữa thanh tra NHNN với BHTG còn cha chặt chẽ.

+ Hiện nay mức phạt vi phạm các qui định về BHTG đối với các tổ chức tham gia BHTG là rất thấp, đây cũng là một trong những nguyên nhân để các TCTD thực hiện việc tính và nộp phí cha nghiêm Đối với vi phạm về chế độ thông tin báo cáo, về các qui định an toàn trong hoạt động ngân hàng của TCTD thì BHTGVN không đợc thực hiện xử phạt, xử lý trực tiếp mà chỉ yêu cầu các TCTD vi phạm điều chỉnh, kiến nghị NHNN có biện pháp xử lý, do đó cũng có phần hạn chế đến kết quả thực hiện kiểm tra giám sát của BHTGVN.

 Phòng chức năng kiểm tra giám sát mới chỉ thực hiện kiểm tra tại chỗ, cha triển khai thực hiện công tác giám sát từ xa đã hạn chế đến việc đáng giá, phân tích chất lợng hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG Cha tích cực đôn đốc các tổ chức tham gia BHTG nộp đầy đủ các loại báo cao theo qui định.

 BHTG là hoạt động mới ở Việt Nam, cha có những tiền lệ và kinh nghiệm thực tiễn, hơn nữa, cán bộ tuy đợc điều từ NHNN sang nhng còn thiếu kinh nghiệm trong việc kiểm tra giám sát hoạt động cuả TCTD và cha đợc đào tạo chuyên sâu nhiều về nghiệp vụ này.

 Hiện nay BHTGVN mới chỉ có trụ sở chính tại Hà Nội và có 4 chi nhánh tại thành phố HCM, Cần Thơ, Khánh Hoà và Hải Phòng.Khôg có mạng lới tại các tỉnh trong lúc đó các tổ chức tham giaBHTG lại có khắp trong cả nớc (kể cả tổ chức độc lập và chi nhánh phụ thuộc) Riêng QTDND đã có 971 QTDND cơ sở và 21 quĩ tín dụng khu vực trong 53 trên 61 tỉnh thành (cha kể các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và các công ty tài chính ) do vậy đã trở ngại lớn cho mối quan hệ giữaBHTGVN và các TCTD trong quá trình kiểm tra giám sát.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác kkiểm tra giám sát của BHTGVN trong thêi gian tíi.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát của BHTG VN 78

Định hớng phát triển của BHTGVN trong thời gian tới: 17

Trong định hớng phát triển của BHTGVN vẫn đặt nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các TCTD đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng mà chính phủ giao cho là tiêu chí cho hoạt động của BHTGVN. Trong đó công tác kiểm tra giám sát vẫn đợc xem là công tác dóng vai trò chủ yếu, quan trọng bên cạnh những nhiệm vụ khác của BHTGVN. Trong năm 2001, ban đầu do biên chế lực lợng còn ít, công việc nhiều nên việc tổ chức kiểm tra rực tiếp tại tổ chức tham gia BHTG còn hạn chế Năm 2002, dự kiến BHTG Việt Nam sẽ tién hành kiểm tra trực tiếp tại tổ chức tham gia BHTG nh sau: Đối với QTDND cơ sở tiến hành kiểm tra 100% số tỉnh thành phố, đối với TCTD cổ phần kế hoạch năm

2002 sẽ tiến hành tổ chức kiểm tra 100% số đơn vị, đối với TCTD nhà n- ớc dự kiến năm 2002 BHTGVN sẽ bố trí lực lợng để tiến hành kiểm tra đợc từ 1 đến 2 NHTM quốc doanh.

BHTGVN tăng cờng, tích cự nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo hiệu quả công tác này càng ngay càng cao, phù hợp với sự biến động từng ngày trong hoạt động của cácTCTD, tạo một vai trò lớn là ngời bảo đảm cho các TCTD hoạt động an toàn, củng cố lòng tin của công chúng, gia tăng tiền gửi tại các TCTD,góp phần quan trọng trong việc huy động vốn nhàn rỗi cho đầu t phát triển, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra giám sát của BHTGVN

Trong thời giam qua, công tác kiểm tra giám sát của BHTGVN mặc dù đợc triển khai cha lâu, cha nhiều nhng dã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong việc đề phòng hạn chế tối đa những rủi ro trong hoạt động của các TCTD tham gia BHTG Tuy nhiên cũng còn không ít những tồn tại Những tồn tại có thể bị tác động bởi những yếu tố chủ quan xuất phát từ phía BHTGVN mà BHTGVN hoàn toàn có thể điều chỉnh đợc, song nó cũng có thể bị tác động bởi một vài yếu tó khách quan, BHTGVN không tự điều chỉnh đợc mà cần phải có sự trợ giúp củaNHNNVN, của TCTD tham gia BHTG Sau đây em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp kiến nghị đối với BHTGVN, đối với các TCTD tham gia BHTG và đối với NHNNVN để góp phần nâng cao hiệu quả công tác điều tra giám sát trong thời gian tới.

1.1 Khẩn trơng xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế nghiệp vụ, quy chế điều hành, quản lý một cách chặt chẽ và đồng bộ

Là một tổ chức mới đợc thành lập, cơ sở pháp lý để hoạt động mới chỉ là các văn bản khung Do vậy, để tạo cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình, BHTGVN cần thiết phải ban hành đầy đủ các văn bản quy định của nhà nớc về BHTG

- Thực tế hiện nay, BHTGVN mới chỉ kiểm tra tại chỗ, cha triển khai thực hiện công tác thực hiện công tác giám sát từ xa Trong khi đó giám sát từ xa là một phần của chơng trình của đánh giá rủi ro, là một hệ thống cảnh báo sớm để xác định những suy thoái tiềm tàng của các TCTD đợc bảo hiểm và giúp xác định BHTGVN những rủi ro đang nổi lên hoặc những xu hớng bất lợi cho các TCTD Nh vậy, giám sát là một phơng thức theo dõi thờng xuyên, đi trớc và bổ sung cho phơng thức kiểm tra tại chỗ Thế nhng, BHTGVN lại triển khai công tác kiểm tra trực tiếp trớc và không đồng bộ với công tác giám sát, điều này rõ ràng đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của toàn bộ công tác kiểm tra giám sát.

Vậy trớc mắt, BHTGVN cần khẩn trơng hoàn chỉnh để sớm ban hành qui chế theo dõi, giám sát đối với các tổ chứac tham gia BHTG, nhằm tăng cờng giám sát hoạt động của các TCTD, đồng thời tạo sự đồng bộ trong nội dung thực hiện công tác kiểm tra giám sát.

- Cùng một TCTD, có thể chịu sự kiểm tra và giám sát của cả hai đơn vị chức năng là thanh tra NHNN và đoàn kiểm tra của BHTGVN với cùng một nội dung kiểm tra là chấp hành các qui điịnh về an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng nh việc thực hiện các văn bản pháp luật có liên quan Tuy nhiên, thực hiện công tác kiểm tra ở hai đơn vị chức năng này là độc lập với nhau Sự kiểm tra thờng xuyên trên một góc độ nào đó có thể ảnh hởng đến hoạt động của các TCTD đợc kiểm tra nhng vấn đề quan trọng là công tác kiểm tra giám sát sẽ đạt hiệu quả ngày càng cao nếu nh có sự phối hợp giữa BHTGVN và NHNN, có sự cung cấp và trao đổi thông tin với nhau Việc phối hợp này cần đợc cụ thể hoá trong việc xây dựng cơ sở pháp lý đầy đủ trong hoạt động BHTG, trong việc triển khai các nội dung kiểm tra và chơng trình kế hoạch kiểm tra.

Nh vậy, BHTGVN cần nhanh chóng ban hành qui chế về cung cấp và trao đổi thông tin giữa các đơn vị chức năng cuả NHNN và BHTGVN.

1.2 Tăng cờng công tác quản lý, theo dõi việc tham gia và nộp phí BHTG

- Công tác quản lý, theo dõi việc tham gia BHTG của các TCTD là rất quan trọng đối với BHTGVN Bảo hiểm với ý nghĩa là bảo đảm, phòng ngừa cho những rủi ro trong tơng lai trên nguyên tắc số đông bù số ít nên theo dõi việc tham gia BHTG của các TCTD sẽ là cơ sở đảm bảo cho nguyên tắc này đợc thực thi Do vậy, ngày càng nhiều các TCTD sẽ đăng ký tham gia BHTG nên khối lợng công việc của kiểm tra điều kiện để cấp giấy chứng nhận BHTG đối với các tổ chức này cũng tăng lên Khi có tổ chức mới đăng ký tham gia BHTG, BHTGVN cần tiến hành kiểm tra điều kiện của các TCTD đó một cách nhanh chóng và h- ớng dẫn đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục cũng nh bổ sung kịp thời những thiếu sót để trình Tổng giám đốc cấp giấy chứng nhận BHTG cho TCTD nếu nh đủ điều kiện.

- Thông qua trao đổi thông tin với NHNN dể nắm bắt kịp thời những TCTD đang có dấu hiệu bất thờng để tiến hành kiểm tra, tìm rõ nguyên nhân chính xác để đa ra biện pháp xử lý kịp htời và phù hợp.

- Hiện nay công tác thu phí đợc thực hiện tại một địa điểm duy nhất là tại hội sở của BHTGVN do vậy công tác quản lý, theo dõi việc nộp phí BHTG khá nhiều và vất vả Để giảm bớt số lợng cũng nh công tác giám sát việc thu và nộp phí tại hội sở chính nh hiện nay, BHTGVN cần xem xét và cho thực hiện thu phí trực tiếp tại chi nhánh của các tổ chức tham gia BHTG và giao cho các chi nhánh BHTGVN khu vực phụ trách nhiệm vụ này

1.3 Đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, tuyên truyền về hoạt động của BHTG

Hoạt động của BHTG là một lĩnh vực mới mẻ mà không phải bất cứ ngời nào đều biết và hiểu rõ về nó Và một cách để tổ chức tham giaBHTG, các cơ quan đơn vị, cùng dân chúng hiểu rõ hơn về hoạt độngBHTG là thông qua phơng tiện thông tin để tuyên truyền, phổ biến cho mọi ngời Qua công tá tuyên truyền sẽ giúp cho các TCTD, cơ quan đơn vị trên nhiều địa bàn hiểu rõ hơn sự ra đời của BHTGVN là cần thiết và hoạt động của BHTGVN là bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các TCTD, đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh của hoạt động ngân hàng

Mặc dù trong thời gian qua, BHTGVN đã chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến trên mọi phơng tiện thông tin và đã có những kết quả nhất định Tuy nhiên, không phải thông tin về hoạt động về BHTG thông qua phơng tiện thông tin đã đến với tất cả những địa bàn, tỉnh hay phờng xã trong cả nớc, đặc biệt là những vùng, tỉnh miền núi ở xa và ph- ơng tiện thông tin còn yếu kém BHTGVN có thể đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền về hoạt động của mình hơn nữa thông qua những công việc cụ thể nh :

- Thờng xuyên, liên tục phổ biến trên mội phơng tiện thông tin, đặc biệt là phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo chí hoặc tạo ra một kênh thông tin riêng để tuyên truyền Phối hợp với thời báo Ngân hàng, báo tài chính đa thông tin kịp thời cho bạn đọc biết về hoạt động tài chính nói chung và hoạt động BHTG nói riêng, kết hợp với dịch vụ thông tin về BHTGVN cũng n mọi hoạt động của BHTG cho những tổ chức, cá nhân thực sự quan tâm tới hoạt động của BHTGVN, đặc biệt là các TCTD đã tham gia BHTG

- Tổ chức hội nghị khách hàng ở các tỉnh thành phố mà BHTGVN cha tổ chức Hội nghị khách hàng đợc tổ chức tại các thành phố, tỉnh với nhiều thành phần tham dự nh : tất cả các QTDND cơ sở, chi nhánh QTDNDTW, các chi nhánh NHTM (quốc doanh và cổ phần) trên địa bàn, đại diện cơ quan của tỉnh nh UBND, Tỉnh uỷ, đại diện các sở, ban ngành có liên quan các cơ quan báo, đài truyền hình địa phơng Hội nghị sẽ giúp cho các TCTD quán triệt, hiểu rõ hơn các quy định của nhà nớc về BHTG, đặc biệt trong việc tính và nộp phí, góp phần khắc phục, chấn chỉnh việc vi phạm thời hạn nộp phí, trao đổi kinh nghiệm trong việc nộp phí BHTG

- Đối với những tỉnh không tổ chức đợc hội nghị khách hàng thìBHTGVN cần tổ chức các buổi phổ biến, tuyên truyền về hoạt động cũng nh những quy định của nhà nớc về BHTG trên địa bàn tỉnh, thành phè

- Đối với những tỉnh miền núi có TCTD tham gia BHTG ít, phân bố rãi rác, nhất là những vùng xa xôi hẻo lánh với trình độ của nhân viên, cán bộ của QTDND cơ sở còn nhiều bất cập thì BHTGVN nên kết hợp kiểm tra tại chổ đồng thời với phổ biến các quy định của nhà nớc về BHTG

Việc tăng cờng công tác phổ biến, tuyên truyền sẽ giúp cho các TCTD hiểu biết hơn về những quy định của nhà nớc về BHTG cũng nh vai trò của BHTG để từ đó tạo thuận lợi và hổ trợ cho công tác kiểm tra giám sát của BHTGVN đợc tiến hành thuận lợi và có hiệu quả.

1.4 BHTGVN cần phải hợp tác và chia sẽ thông tin với các bên có liên quan đến hoạt động của mình:

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w