1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hà tây thực trạng và giải pháp

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Hà Tây Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 103,64 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Một số vấn đề lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (5)
    • I. Cơ sở lí luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (0)
      • 1. Lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung (5)
      • 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (7)
      • 3. Tính qui luật chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (0)
      • 4. Mô hình của H. OSHIMA về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (10)
    • II. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (11)
      • 1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trực tiếp (11)
      • 2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng gián tiếp (12)
    • III. Tính tất yếu và vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hóa (14)
      • 1. Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta (14)
      • 2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (15)
  • Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà T©y trong thêi gian võa qua (16)
    • I. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây (0)
      • 1. Đặc điểm tự nhiên (16)
      • 2. Đặc điểm kinh tế- xã hội (18)
      • 3. KÕt luËn (19)
        • 3.1. Những lợi thế (19)
        • 3.2. Những hạn chế (20)
    • II. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây (0)
      • 1. Tình hình chuyển dịch CCKTNN của Hà Tây trong giai đoạn từ 1994 ->nay (21)
        • 1.1. Chuyển dịch CCKTNN theo ngành (0)
        • 1.2. Chuyển dịch CCKTNN theo đặc điểm từng vùng trong nội bộ tỉnh (0)
        • 1.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế (0)
      • 2. Những kết luận rút ra từ hiện trạng CCKT nông nghiệp và nông thôn tỉnh Hà Tây (30)
      • 1. Qui hoạch sản xuất ngành trồng trọt (32)
      • 2. Qui hoạch phát triển chăn nuôi (40)
      • 3. Qui hoạch phát triển thuỷ sản (0)
      • 4. Kết luận về xu hớng chuyển dịch trong thời gian tới (44)
  • Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hà Tây trong thời gian tới (45)
    • I. Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng cụ thể cho chuyển dịch CCKTNN Hà Tây 2006- 2010 và đến 2020 (45)
      • 1. Quan điểm phát triển nông nghiệp và chuyển dịch CCKTNN (45)
        • 1.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp (45)
        • 1.2. Quan điểm chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hà Tây (0)
      • 2. Mục tiêu phát triển Nông nghiệp (46)
        • 2.1. Mục tiêu chung (46)
        • 2.2. Các mục tiêu cụ thể (46)
      • 3. Hớng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hà Tây đến 2010 (0)
        • 3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (0)
        • 3.2. Chuyển dịch CCKTNNtheo đặc điểm từng vùng trong nội bộ tỉnh (0)
        • 3.3. Chuyển dịch CCKTNN theo thành phần kinh tế (0)
    • II. Giải pháp thực hiện (53)
      • 1. Sự hỗ trợ về chính sách, cơ chế của cấp chính quyền và địa phơng (53)
      • 2. Phân kì các giai đoạn chuyển dịch cơ cấu theo mô hình OShima (54)
        • 2.1. Giai đoạn 1 (54)
        • 2.2. Giai đoạn 2 (56)

Nội dung

Một số vấn đề lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1 Nhóm các nhân tố ảnh hởng trực tiếp Đó là toàn bộ các yếu tố về vị trí địa lí, khí hậu của vùng, các nguồn tài nguyên khác của vùng nh nguồn nớc, rừng, khoáng sản, đất đai, hệ thống sông ngòi trực tiếp liên quan đến sản xuất nông nghiệp

Các nhân tố này tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sự tác động của các yếu tố này đến nội dung của cơ câú kinh tế nông nghiệp cũng không giống nhau Trong các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thì cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ chịu ảnh hởng lớn nhất còn các cơ cấu khác thì ảnh hởng ít hơn

Trong mỗi quốc gia hẹp hơn là trong mỗi vùng, địa phơng với vị trí trí địa lí, điều kiện khí hậu (Chế độ ma, ẩm, nhiệt độ, ánh sáng ) điều kiện đất đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên khác (nguồn nớc, rừng, biển, khoáng sản và hệ sinh thái) khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng và qui mô sản xuất nông nghiệp

Các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ng nghiệp là ngành những ngành chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên

Một vùng không thể phát triển thuỷ sản khi vùng đó là vùng cao, không gần biển và hệ thống sông ngòi Chính sự khác biệt đó làm cho số lợng và qui mô của các phân ngành và chuyên ngành sâu của nông- lâm - ng nghiệp giữa các vùng có sự khác nhau dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu ngành Điều này đợc thể hiện rõ nét về sự phân biệt cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp giữa các vùng trong cả nớc đặc biệt giữa đồng bằng và miền núi hay bản thân trong một vùng lãnh thổ thì cơ cấu ngành cũng khác nhau do tính phong phú và đa dạng của điều kiện tự nhiên nớc ta và sự phát triển không đồng đều giữa các vùng Đây chính là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng

Trên cơ sở phân vùng kinh tế thì phân công lao động cũng diễn ra thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng Nhằm khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của từng vùng để xây dựng vùng kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đó Từ đó đi vào chuyên môn hoá, tập trung hóa sản xuất, hình thành các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá nông- lâm - ng nghiệp có hiệu quả cao Vậy sự phát triển của nông nghiệp nói chung hay

1 2 các bộ phận, thứ hệ, tiểu hệ trong nông nghiệp nói riêng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên thuận lợi sự phát triển của nông nghiệp cũng nh tốc độ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng nhanh hơn và ngợc lại

2 Nhóm các nhân tố ảnh hởng gián tiếp

Bao gồm các nhân tố kinh tế- xã hội, và khoa học kĩ thuật Các yếu tố kinh tế, xã hội nh : thị trờng (trong và ngoài nớc), hệ thống các chính sách vĩ mô của nhà nớc, vốn, cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm - tập quán và truyền thống sản xuất của dân c, dân số và lao động

Thị trờng là nhân tố có ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói chung và sự hình thành biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng mà thị trờng chỉ tồn tại và vận động thông qua hoạt động của con ngời Những ngời sản xuất chỉ sản xuất và đem bán ra trên thị trờng những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng đem lại những lợi nhuận thoả đáng Nh vậy, thị trờng thông qua quan hệ cung cầu mà tín hiệu là giá cảđể điều tiết thúc đẩy hoặc ngăn cản ng - ời sản xuất tham gia hay không tham gia vào thị trờng Do đó, ngời sản xuất tìm hiểu thị trờng từ đó xác định khả năng tham gia cụ thể của mình vào thị tr- ờng những loại hàng hoá, dịch vụ gì ? Qua đó, thúc đẩy ngời sản xuất (Ngời nông dân) tìm đến với những loại sản phẩm mà thị trờng cần và đem lại lợi nhuận cao Cũng chính vì vậy mà cơ cấu nông nghiệp đợc chuyển hoátheo h- ớng tích cực và hợp lí Tuy nhiên, do mức độ tiếp cận và xử lí thông tin đối với mỗi cá nhân, vùng là khác nhau dẫn đến số lợng ngời tham gia vào thị trờng với nhiều loại mặt hàng khác nhau giữa các vùng

Hệ thống chính sách vĩ mô của nhà nớc có ảnh hởng nh: Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá và chính sách khuyến khích đã tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hoá ngày càng cao Cùng với chính sách, vai trò của Chính phủ có ý nghĩa to lớn với sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong việc vạch ra những phơng hớng và biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch Đồng thời, khi chính phủ chú ý quan tâm hơn đến việc phát triển cơ sở hạ tầng, điện, thuỷ lợi cho nông thôn hay nhà nớc tham gia tích cực vào khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân tránh đợc việc vào mùa thì rẻ, ngoài mùa thì đắt, giúp nông dân ổn định và mở rộng sản xuất sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Tình trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu đã hạn chế rất nhiều đến tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Trong khi nghiên cứu tình hình kinh tế Việt nam, các chuyên gia ngân hàng thế giới (WB) đã nhận xét: " Những trở ngại trong giao thông vận tải thờng là trở ngại chính đối với sự phát triển khả năng nông nghiệp hoá sản xuất từng khu vực có tiềm năng phát triển nhng không thể tiêu thụ sản phẩm hoặc không thể cung cấp lơng thực một cách ổn định, nhất là miền núi " Qua đó cho ta thấy, xây dựng và tăng cờng kết cấu hạ tầng là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nông nghiệp, đảm bảo cho kinh tế hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Những vùng mà có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là các công trình hạ tầng về kỹ thuật thì ở đó có điều kiện để phát triển các ngành sản xuất chuyên môn hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng và việc ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cÊu

Ngoài ra, vốn, phong tục tập quán, dân số và lao động cũng có ảnh h- ởng tơng đối đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nhìn chung, lao động nông nghiệp đa phần là nghèo, thu nhập thấp, đại đa số là đủ ăn. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao đời sống phải cần có một lợng vốn nhất định, không có vốn việc chuyển đổi sẽ gặp nhiều khó khăn : giống, vật t, t liệu sản xuất Nếu ngời sản xuất không có vốn thì sẽ không thể chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc

Phong tục tập quán lạc hậu thờng ảnh hởng lớn đến việc chuyển dịch.

Do nhận thức, do thói quen và cả do quan niệm lạc hậu, làm ảnh hởng không tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Song những phong tục tập quán tốt nh một số làng nghề truyền thống : Khảm trai, sơn mài thổ cẩm. là những mầm cây tốt cần phát huy để phát triển thế mạnh của vùng Mặt khác, lao động nông nghiệp sử dụng một số lợng lớn lao động khi máy móc hiện đại cha thay thế con ngời và nhân tố con ngời là nhân tố tích cực nhất quyết định đến sự chuyển dịch cơ cấu

Khoa học công nghệ có tác động to lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra một trong những phơng pháp chăm bón mới Công nghệ chế biến và bảo quản tiên tiến cho phép nâng cao năng suất và chất lợng nông sản Mặt khác, sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện khắc nghiệt của thời tiết, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhanh hơn Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

1 4 vào sản xuất góp phần hoàn thiện phơng thức sản xuất nhằm khai thác và sử dụng hợp lí hiệu quả hơn các nguồn lực của xã hội và ngành nông nghiệp

Thông qua đó, thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế, đặc biệt là các vùng có lợi thế so sánh

Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển tạo ra những tiến bộ mới và nó đợc áp dụng vào sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng Đặc biệt, trên thế giới hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ sinh học, nó đã tạo ra nhiều giống cây, con mới có năng suất cao và đã đợc đa vào sản xuất trong nông nghiệp Và với sự phát triển công nghệ điện tử và công nghệ cơ khí đã đa nhiều loại máy móc hiện đại và tiện dụng vào để thay thế con ngời làm tăng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.

Tính tất yếu và vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hóa

tế nông nghiệp ở nớc ta trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá

1 Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta

Trong thời gian qua sự phát triển kinh tế nông nghiệp nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trở ngại Tuy đã có những đổi mới về quan hệ sản xuất và có sự phát triển của lực lợng sản xuất, song sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế của nó vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới đất nớc, Đảng ta đã nhận định tại Hội nghị Trung ơng lần thứ 5 khoá 7 nh sau: " Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn cha thoát khỏi độc canh và thuần nông Chăn nuôi cha phát triển mạnh Lâm nghiệp nặng về khai thác, bóc lột tài nguyên để lại nhiều hậu quả nặng nề Thuỷ sản chủ yếu tập trung đánh bắt ven bờ cha vơn đợc ra khơi để làm chủ lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế (Nghị quyết TW 5 khóa 7) Chính vì vậy, trong thời gian tới muốn nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh, mạnh, vững chắc thì phải thay đổi một cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với sự phát triển của đất nớc và trên thế giới Hội nghị TW 5 khoá 7 cũng đã chỉ rõ phơng hớng thời gian cần phải làm của ngành nông nghiệp :" Thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, có hiệu quả Đồng thời vai trò của ngành nông nghiệp đối với phát triển kinh tế cũng yêu cầu phải sớm có một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhất, cơ bản nhất của con ngời, và còn sản xuất ra t liệu sản xuất không thể thay thế để tài sản xuất của bản thân ngành nông nghiệp Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, nông nghiệp là ngành đợc ra đời đầu tiên và tồn tại, phát triển đến ngày nay Nó đợc coi là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản nhất của xã hội Việt nam là một nớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, hiện nay n- ớc ta có khoảng 80% dân số sống ở nông thôn và trên 60% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế thuần nông, đóng góp của nông nghiệp vào GDP còn lớn (năm 1990 là 40% đến năm 2000 là 25%) Là nơi tạo ra nguồn tích luỹ ban đầu có ý nghĩa quan trọng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Việc xác định vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là vấn đề có tính chiến lợc mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm Xác định vai trò của nông nghiệp ở từng thời kì cho phép lựa chọn hệ thống chính sách và các biện pháp phát triển cũng nh biện pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lí

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần đảm bảo nhu cầu lơng thực cho đời sống nhân dân, đồng thời còn là cung cấp các yếu tố đầu vào và là thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra trong nền kinh tế cũng nh cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, tích luỹ vốn ban đầu cho ngành công nghiệp và cung cấp lao động cho các ngành công nghiệp dịch vụ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn góp phần tham gia giải quyết các vấn đề xã hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm các tệ nạn xã hội và nâng cao đời sống ngời dân nông thôn

2 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất nông nghiệp một cách nhanh, mạnh và vững chắc góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta Với vai trò là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có tác dụng to lớn, đó là tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ góp phần vào việc chuyển dịch cơ câú kinh tế nông thôn Khi cơ cấu nông nghiệp có những chuyển dịch tích cực và hợp lí sẽ tạo khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lí Cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lí có tác dụng khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế cho phát triển sản xuất nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tiến bộ sẽ đáp ứng sự phát triển của kinh tế thị trờng và nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng Trong suốt quá trình mới từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, cơ chế thị trờng ngày càng hoàn thiện để phù hợp với xu thế chung của sự cạnh tranh trên toàn thế giới Vì vậy để đáp ứng sự phát triển của kinh tế thị trờng ngoài việc biến đổi

1 6 cơ cấu chung thì trong nông nghiệp phải có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái là một tất yếu Mặt khác trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản thực phẩm không ngừng tăng về số lợng mà chất lợng và chủng loại, vì vậy nông nghiệp phải không ngừng chuyển dịch cơ cấu để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và mang lại thu nhập cao cho ngời sản xuất Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí đã khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có của xã hội, đồng thời tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn cũng nh giảm các tệ nạn xã hội trong khu vực nông thôn.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà T©y trong thêi gian võa qua

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây

nh chăn nuôi đại gia súc theo đàn (Bò sữa), phát triển cây công nghiệp

Còn đối với vùng đồng bằng, hiện nay vẫn còn có những khu vực bị trũng (thấp hơn so với độ cao trung bình), do đó thờng bị ngập úng, chỉ cày cấy đợc một vụ mỗi năm, nếu không biết kết hợp thì diện tích đất bị bỏ không trong thời gian dài sẽ gây lãng phí trong khi ngời dân không có đất để sản xuất, đơì sống sẽ khó khăn, ngời dân có thể khắc phục bằng cách trồng một vụ lúa còn một vụ nuôi cá khi mùa ngập úng đến

II Quá trình chuyển dịch CCKTNN của Hà Tây

1 Tình hình chuyển dịch CCKTNN của Hà Tây trong giai đoạn từ 1994 đến nay:

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ 8 (1996- 2000) đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2000 nh sau: Đến năm 2000 tổng sản phẩm nông nghiệp chiếm tỉ trọng 40% trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh Lơng thực đạt sản lợng 1 triệu tấn, chăn nuôi đạt 1 triệu con lợn Giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực, bố trí lại mùa vụ, mở rộng diện tích cây vụ đông, đa nhanh các loại cây giống mới có năng suất và chất lợng cao vào đồng ruộng Qui hoạch sử dụng hợp lí đấtđồi gò, đất bãi đất vờn để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả để cơ bản phủ xanh đất trống đồi núi trọc Phát triển đa dạng chăn nuôi, trở thành ngành sản xuất chính, đến năm 2000 tỉ trọng chăn nuôi chiếm 37% tổng giá trị sản lợng nông nghiệp Phát triển mạnh nuôi cá nớc ngọt ở ao, hồ, ruộng trũng

1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo ngành

Kể từ năm 1994 đến nay kinh tế của tỉnh phải đối mặt với những thách thức nh : Vốn đầu t của nớc ngoài giảm, tình hình huy động và đa vào sử dụng nguồn vốn trong nớc gặp không ít khó khăn, khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã tác động không tốt, nên khả năng trao đổi thơng mại cũng gặp rất nhiều khó khăn Những nguyên nhân trên đã ảnh hởng không tốt, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh còn rất chậm

1.1.1 Tác động đến cơ cấu kinh tế chung:

Biểu số 1: Cơ cấu GDP hà Tây giai đoạn 1994 đến 2004

Năm Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Nguồn : Niên giám thống kê KT- XH 1994- 2002 tỉnh Hà Tây

Trong giai đoạn này cơ cấu Nông - Công nghiệp - dịch vụ có sự chuyển dịch nhng không đều Năm 1994 nông nghiệp chiếm tỉ trọng trong GDP của tỉnh là 47,38% giảm xuống còn 42,65 năm 1998 và còn 40% năm 2002 và 39,94% năm 2004 Sự chuyển dịch không đều nói trên là do nông nghiệp cũng chịu cuộc khủng hoảng tài chính, mặc dù ảnh hởng này nhỏ và mang tính gián tiếp thông qua công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm

Tuy tỷ trọng toàn ngành nông nghiệp giảm xuống, song nông nghiệp vẫn là ngành giữ vị trí chiến lợc của tỉnh với mức tăng trởng trung bình 4,55%/ năm, chiếm trên 40% GDP của tỉnh

1.1.2 Tác động tới chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng

Nếu xem xét cơ cấu trong nôị bộ ngành nông - lâm - ng nghiệp thì nông nghiệp thuần tuý với hai ngành trồng trọt và chăn nuôi giữ vị trí quan trọng nhất luôn chiếm trên 94% giá trị sản xuất toàn ngành, thể hiện qua bảng qui mô cơ cấu giá trị sản xuất

Biểu số 2: Qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông- lâm - ng nghiệp Hà Tây giai đoạn 1994 đến nay (giá cố định 1994)

Nguồn : Niên giám thống kê chỉ tiêu KT-XH Hà Tây 1994- 2002

Cơ cấu % của 3 ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp qua các năm:

Nong nghiep Lam nghiep Thuy san

Nong nghiep Lam nghiep Thuy san

Nong nghiep Lam nghiep Thuy san

Nong nghiep Lam nghiep Thuy san

Trong giai đoạn 1994 đến 2004 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có xu hớng tăng dần Năm 1994 giá trị sản xuất nông nghiệp là 2.671 tỷ đồng chiếm 94,9% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đến năm 1998 là 2.996 tỷ đồng chiếm 95,5 tổng giá trị sản xuất, và đến năm 2004 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 3.558 tỷ đồng chiếm 96,12% giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của toàn tỉnh Đây là sự chuyển dịch cha thực sự tích cực. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nông nghiệp trong cơ cấu chung của ngành tăng là do trong thời kì này diện tích gieo trồng cây lơng thực và cây công nghiệp đợc mở rộng

Bên cạnh diện tích gieo trồng tăng lên,ngành chăn nuôi cũng phát triển mạnh cụ thể năm 1994 giá trị ngành chăn nuôi đạt 901 tỷ đồng tăng lên 1.376 tỷ đồng vào năm 2004, trung bình tăng 8,56% năm ; do đó làm giá trị ngành nông nghiệp tăng liên tục trong những năm qua

Giai đoạn 1994- 2004 ngành lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển không đều và có xu hớng chuyển dịch không tích cực, có chiều hớng giảm tỉ trọng cơ cấu trong cơ cấu nông - lâm - thuỷ sản của tỉnh Biểu hiện, năm 1994 tỷ trọng lâm nghiệp chiếm 1,34% giảm xuống còn 1,1% năm 2002 Điều này chứng tỏ tài nguyên rừng ngày càng bị thu hẹp theo thời gian Còn thuỷ sản cũng giảm từ 3,76 % năm 1994 xuống còn 2,78% năm 2004

Tóm lại, trong cơ cấu trong cơ cấu nông - lâm - thuỷ sản thì nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất toàn ngành Sự chuyển dịch chủ yếu trong cơ cấu nông - lâm- thuỷ sản là ngày càng tăng tỉ trọng nông nghiệp thuần tuý. Đây là sự chuyển dịch cha phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế nông nghiệp chung của cả nớc cũng nh của tỉnh Hà Tây nói riêng

1.1.3 Tác động tới quá trình chuyển dịch CCKT trong nội bộ ngành Nông nghiệp

Ngành Nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu tế nông - lâm - thuỷ sản của Hà Tây Trong thời gian qua, nội bộ trong ngành

2 4 nông nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu: cơ cấu kinh tế giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch còn rất chậm, do ngành nông nghiệp mới chuyển sang sản xuất hàng hoá nên trình độ sản xuất còn thấp kém mang đậm nét sản xuất tự cấp tự túc, chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ mặc dù năng suất và sản lợng có vận động theo chiều hớng tiến bộ và tăng liên tục bình quân giai đoạn 1994- 2004 trồng trọt tăng gần 4% và chăn nuôi tăng khoảng 6%

Trong giai đoạn này tuy có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhng không ổn định, cụ thể : Năm 1994 giá trị trồng trọt là 1.840 tỉ đồng chiếm 69,2% tổng giá trị trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ, đến năm 2004 là 2.316 tỷ đồng chiếm 67,8% Nh vậy trồng trọt giảm tỷ trọng đợc 1,4% trong giai đoạn 1994- 2004 (biÓu sè 3)

Trong chăn nuôi giá trị sản xuất tăng mạnh từ 774 tỷđồng năm 1994 lên 1.069 tỷ đồng năm 2004 đa tỷ trọng chăn nuôi từ 28,9% năm 1994 lên 31,3% năm 2004 Nh vậy chăn nuôi đã có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chăn nuôi tăng 2,4% trong giai đoạn 1994-2004

Giai đoạn này các dịch vụ trong nông nghiệp phát triển chậm và có xu hớng giảm cả về giá trị cũng nh tỷ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất, nhất là từ năm 2000- 2004 giá trị từ 56,6 tỷ đồng giảm xuống còn 30,7 tỷ đồng và tỷ trọng từ 1,9% giảm còn 0,9%

Biểu số 3 : Qui mô, cơ cấu giá trị giữa trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp (theo giá cố định 1994)

(Nguồn : Thực hiện KT-XH tỉnh Hà Tây 1994- 2004)

Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng cụ thể cho chuyển dịch CCKTNN Hà Tây 2006- 2010 và đến 2020

1 Quan điểm phát triển Nông nghiệp và chuyển dịch CCKT Nông nghiệp

1.1 Quan điểm phát triển Nông nghiệp

Qui hoạch đất nông nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và một phần hớng về xuất khẩu, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn với cơ cấu mới công nghiệp- dịch vụ và nông nghiệp.

Bên cạnh việc dành quĩ đất hợp lí cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, dịch vụ, đất nông nghiệp còn lại cần phải đợc sử dụng hiệu quả và hợp lí nhằm thực hiện chiến lợc an toàn lơng thực, thoả mãn nhu cầu nông sản, thực phẩm có chất lợng cao cho xã hội, nâng cao hệ số sử dụng và độ phì của đất, bố trí hợp lí cơ cấu đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hãa.

Từng bớc phát triển nền nông nghiệp ven đô, trên cơ sở phát huy cao nhất tiềm năng, lợi tức so sánh của tỉnh và phù hợp, thích ứng nhanh với thị tr- ờng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Chuyển nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trên cơ sở đó hình thành ở mỗi vùng, mỗi địa phơng một vài sản phẩm chủ lực

Bớc đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trớc mắt ứng dụng vào sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi và một số sản phẩm mũi nhọn (rau an toàn, hoa, quả, chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản) gắn với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm để tạo bớc đột phá khẳng định thơng hiệu trong thị trờng thủ đô, trong nớc và tham gia xuất khẩu.

Tăng nhanh thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần từng bớc nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân Đảm bảo an toàn long thực, đồng thời chuyển mạnh sang an toàn dinh dỡng và nâng cao chất lợng cuộc sống để phát triển cộng đồng, tạo nguồn lao động có chất lợng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

1.2 Quan điểm chuyển dịch CCKT Nông nghiệp của tỉnh Hà Tây :

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phù hợp với điều kiện của vùng đảm bảo khai thác hợp lí và có hiệu quả các tài nguyên và bảo vệ môi tr- ờng sinh thái.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, mà trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải nhằm mục đích phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao tỷ suất nông sản hàng hóa.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn việc nâng cao hiệu quả kinh tế với nâng cao hiệu quả xã hội nhằm từng bớc xoá đói giảm nghèo, tăng số hộ giầu, giảm số hộ nghèo và xây dựng nông thôn mới.

2 Mục tiêu phát triển nông nghiệpđến năm 2020

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định 1994): Bình quân trên 5%/năm giai đoạn 2006- 2010, và trên 4% giai đoạn 2011- 2020.

Về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp : Theo hớng tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lên trên 50 % năm 2010, và trên 60% vào năm 2020 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Trong trồng trọt chuyển dịch theo h- ớng tăng cờng cây trồng có giá trị cao, chất lợng tốt nh lúa đặc sản, rau sạch, hoa cây cảnh, cây ăn quả để nâng cao giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác

Giá trị sản xuất trồng trọt đạt trên 35 triệu đồng/1 ha đất canh tác (theo giá HH), trong đó có ít nhất 15% diện tích đạt trên 50 triệu đồng/ha vào năm

2010, đến năm 2020 có trên 40% diện tích đạt trên 50 triệu đồng/1 ha canh tác

2.2 Các mục tiêu cụ thể

Tổng sản lợng lơng thực tối thiểu : 920 nghìn tấn/năm đến 2010 và trên 900 nghìn tấn vào năm 2020 Trong đó : Lúa trên 137 nghìn ha, sản lợng trên 850 nghìn tấn vào 2010 (Đến năm 2010 diện tích cấy lúa là 130 ngàn ha, sản lợng đạt 845 ngàn tấn); ngô 12 nghìn ha, sản lợng trên 60 nghìn tấn vào năm 2010 (Đến 2020 diện tích có 10 ngàn ha, sản lợng đạt trên 55 ngàn tấn)

Các cây trồng chủ lực khác: Đối với cây công nghiệp:

Cây đậu tơng : Diện tích 22-25 nghìn ha, sản lợng 38-45 nghìn tấn năm

2010, đến năm 2020 diện tích có 20 ngàn ha, sản lợng đạt 48 ngàn tấn

Cây lạc : Diện tích 7.000 ha, sản lợng trên 19 nghìn tấn vào năm 2010. Đến năm 2020 diện tích đạt 6.000 ha, sản lợng đạt trên 18.000 tấn.

Cây chè: Diện tích 2.600 ha, sản lợng búp tơi trên 13nghìn tấn vào năm

2010, đến năm 2020 diện tích có trên 2.500 ha, sản lợng đạt trên 14.400 tấn.

Với rau đậu thực phẩm : Diện tích 20.000 ha, tổng sản lợng trên 345 nghìn tấn, trong đó có 2.000 ha chuyên sản xuất rau an toàn.

Với cây hoa các loại : Diện tích 2.000 ha, trong đó trồng trọt tập trung 1.000 ha.

Với cây ăn quả : Diện tích 10.000 ha, sản lợng quả tơi trên 110 nghìn tÊn.

2.2.2 Về chăn nuôi: Đàn lợn trên 1900 nghìn con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng trên 300.000 tấn vào năm 2010, đến năm 2020 tổng đàn có trên 3.000 nghìn con, sản lợng hơi xuất chuồng đạt trên 533.000 tấn. Đàn bò trên 200 nghìn con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng trên 6.000 tấn, trong đó bò sữa 10.000 con, sản lợng sữa trên 17.000 tấn vào năm 2010. Đến 2020 tổng đàn bò có trên 330 nghìn con, sản lợng thịt hơi đạt trên 10.000 tấn (Trong đó đàn bò sữa có trên 20 nghìn con, sản lợng sữa đạt trên 40.000 tÊn). Đàn gia cầm : trên 15 triệu con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng trên 35 nghìn tấn, sản lợng trứng trên 350 nghìn quả vào năm 2010 Đến năm 2020 tổng đàn gia cầm có trên 30 triệu con, sản lợng thịt hơi đạt trên 73 nghìn tấn, và trên 500 nghìn quả trứng các loại

Diện tích nuôi trồng 15 nghìn ha, sản lợng trên 35 nghìn tấn.

3 Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây đến 2010

3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành

Quan điểm nhất quán trong kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây là phát triển kinh tế của tỉnh trên cơ sở nội lực đợc phát huy mạnh mẽ, tranh thủ mọi nguồn vốn từ bên ngoài và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t Với mức tăng trởng chung của nền kinh tế của tỉnh là 8% năm đến năm 2010 thì kinh tế nông nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng và chủ yếu để phát triển nền kinh tế của tỉnh

Trong giai đoạn 2002- 2010 cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh có xu hớng giảm dần về tỉ trọng trong nền kinh tế của tỉnh từ 40% năm 2002 xuống

4 8 còn 35% năm 2010, đó là một xu hớng chuyển dịch cơ cấu phù hợp với sự phát triển kinh tế chung của tỉnh cũng nh của cả nớc trong thời gian tới.

Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp :

Nông nghiệp của tỉnh Hà Tây hiện nay và những năm tiếp theo vẫn là nguồn thu nhập cơ bản của nhân dân trong tỉnh Với phơng châm tăng qui mô và giảm tỉ trọng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh, dự kiến đến năm 2010 giảm tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh xuống còn 35% Trong khu vực nông nghiệp cơ cấu Nông - lâm - thuỷ sản tiếp tục chuyển dịch theo hớng giảm tỉ trọng nông nghiệp từ 95,7% năm 2002 xuống còn 93,28% năm 2010.

Giải pháp thực hiện

1 Sự hỗ trợ về chính sách, cơ chế của cấp chính quyền và địa phơng

Dựa theo mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của H.OSHIMA- nhà kinh tế Nhật, theo ông quá trình chuyển dịch có thể đợc chia làm 3 giai đoạn, giai đoạn đầu tiên là tập trung phát triển nông nghiệp, tuy nhiên cần có sự hỗ trợ của Chính phủ về hệ thống thủy lợi, tới tiêu nớc, đờng xá thuận tiện cho việc trao đổi.

Vận dụng trong thực tế của tỉnh Hà Tây trong việc sửa đổi, bổ sung các chính sách phục vụ cho công tác hỗ trợ cho nên nông nghiệp của tỉnh nhà:

Chính sách đất đai: Đối với đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc trong sản xuất nông nghiệp, bởi thế chính sách ruộng đất đúng đắn sẽ đảm bảo cho ngời nông dân phấn khởi, tích cực bảo vệ nó và hăng hái phát triển sản xuất. Ngợc lại, chính sách lệch lạc về đất đai sẽ hạn chế sự phát triển của nông nghiệp Đối với đất canh tác, thời gian giao quyển sử dụng đất ở Hà Tây cho ngời sản xuất là 15 năm, đã khuyến khích ngời nông dân đầu t thâm canh trên mảnh ruộng của mình đã đợc giao quyển sử dụng.Đối với đất khai hoang, thời gian giao quyền sử dụng đất kéo dài hơn đối với đất canh tác, nhng đợc phân ra tựng loại vùng, từng loại đối tợng và từng mục đích sử dụng.

Nhà nớc cần thực hiện một số miễn giảm đối với việc sử dụng đất hoang, sử dụng đất chuyên dùng sang sản xuất nông nghiệp hay miễn giảm đối với các hộ gặp khó khăn hay mùa màng bị thiệt hại bất khả kháng Hiện nay ở nhiều địa phơng, ngời nông dân ngoài khoản thuế phải nộp cho nhà nớc,còn phải nộp nhiều khoản khác cho địa phơng Vì vậy cần phải rà soát cắt giảm tối đa các khoản phải nộp của ngời dân cho địa phơng và giảm các khoản nộp cho nhà nớc.

Hoàn thành việc giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng cho mục đích khác. Thực hiện rộng rãi đấu giá quyền sử dụng đất, để tạo vốn đầu t phát triển

Phát động chiến dịch dồn điền, đổi thửa tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung - Giao khoán đất mặt nớc,đất quĩ II và đất đồi gò tạo thuận lợi cho nông dân mạnh dạn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ; đầu t cải tạo đồng ruộng, mặt nớc ; đầu t thâm canh tăng năng suất, chất lợng nông sản. Đối với những địa phơng có chăn nuôi phát triển, phải bố trí một phần đất chuyên dùng xa khu dân c, tiện lợi giao thông, dễ cách li và sử lí môi trờng để bố trí những khu chăn nuôi tập trung Theo dự tính tổng quĩ đất cần để bố trí phát triển chăn nuôi tập trung là 1.000 ha, trong đó 50% dành để chăn nuôi lợn.

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, có tính chất thời vụ cao, rủi ro trong sản xuất lớn, việc thay đổi ph- ơng thức sản xuất, giống mới của ngời dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy cần có chính sách trợ giá hợp lí để hỗ trợ sản xuất.

Bên cạnh đó cần mở rộng các loại hình bảo hiểm, tín dụng trong sản xuất nông nghiệp nhằm san sẻ rủi ro với ngời sản xuất, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đầu t vào các lĩnh vực thông qua các chính sách u đãi về bố trí mặt bằng đất đai,giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp

2 Phân kì các giai đoạn chuyển dịch cơ cấu theo mô hình Oshima

Khi sự hỗ trợ của các cấp chính quyền đã tạo cơ sở thuận lợi, cần tập trung mọi nguồn lực cho phát triển nông nghiệp (cụ thể là phát triển chăn nuôi), mở mang sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân Theo H.OSHIMA,trong giai đoạn này cần tạo việc làm thêm cho nông nghiệp (chính sách tạo việc làm) vào thời kì nông nhàn thông qua các biện pháp nh: tăng vụ trồng màu, đa dạng hóa cây trồng ngoài trồng lúa

Cụ thể : xét với giải pháp về giống :

2.1.1.Giống vật nuôi : Đẩy mạnh sản xuất và cung ứng đủ giống vật nuôi có năng suất và chất lợng cao cho nông hộ chăn nuôi. a Giống lợn :

Phát triển đàn lợn ngoại trong toàn tỉnh, tiếp tục nâng qui mô trại nái ngoại cấp ông bà ở Thanh Hng lên 800 con vào năm 2010 Phối hợp với công ty CP-Việt nam phát triển đàn lợn nái ngoại đạt số lợng 10.000-12.000 con. Đồng thời phát triển mạnh chăn nuôi lợn nái ngoại, nái lai trong nông hộ để sản xuất hàng năm từ 2-2,5 triệu lợn giống lai 3/4 và lợn ngoại nuôi thịt phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu

Tăng cờng quản lí đàn lợn đực giống nhảy trực tiếp trong nông hộ, tiến tới chỉ sử dụng lợn đực ngoại cho nhân giống. Đa vào vận hành trạm sản xuất tinh dịch lợn giống Thạch thất qui mô

50 lợn đực, sản xuất ra 100.000 liều tinh chất lợng cao/năm để phối giống nhân tạo cho đàn lợn nái trong tỉnh. b Giống bò

Tiếp tục cải tạo đàn bò theo hớng tăng tỉ lệ bò lai Sind bằng cả 2 phơng pháp là dùng bò đực Sind và lai nhân tạo Tạo giống bò sữa tại chỗ bằng thụ tinh nhân tạo cho bò cái lai Sind và đàn bò sữa hiện có bằng tinh bò sữa chất l- ợng cao (mỗi năm 4.000-5.000 liều tinh) để sản xuất 1 năm 1.500- 2.000 bò sữa, đáp ứng nhu cầu tăng nhanh đàn bò sữa Trên nền đàn bò lai Sind tổ chức phối tinh giống bò chuyên thịt, sản xuất giống bò thịt năng suất, tỉ lệ thịt cao, mỗi năm phấn đấu phối giống đợc 1.000- 1.200 liều tinh. c Gièng gia cÇm

Phát triển chăn nuôi gia cầm theo 3 hớng chính : Chuyên thịt, chuyên trứng gà kiêm dụng với các phơng thức chăn nuôi : Công nghiệp, bán công nghiệp và chăn thả

Giống gia cầm công nghiệp thịt,trứng đợc sản xuất cung ứng từ các trại gà bố mẹ của công ty CP- Việt nam với số lợng 200.000 con, hàng năm cung ứng 25- 30 triệu gà giống thoả mãn nhu cầu nuôi Giống gia cầm chăn thả đợc sản xuất, cung ứng từ các trại giống của Trung ơng, địa phơng và các trại hộ gia đình Số lợng sản xuất hàng năm 10-12 triệu con

Trung tâm giống thủy sản Thanh Thuỳ đã hoàn thành giai đoạn I dự án cải tạo nâng cấp Năng lực sản xuất hàng năm khoảng 800 triệu cá con, 450 triệu cá hơng, 250 triệu cá giống Sau khi hoàn thành giai đoạn II sẽ luôn đáp ứng đủ nhu cầu giống thuỷ sản trên địa bàn tỉnh a Yêu cầu về giống hàng năm Đến năm 2010, các giống cá chủ lực :

Cá trắm cỏ : 42 triệu con

Cá chép lai: 63 triệu con Cá rô phi : 31.5 triệu con Các giống cá mới : 10.5 triệu con b Tổ chức sản xuất giống

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w