1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cong tac hach toan ke toan thanh pham va tieu thu 131862

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 83,08 KB

Cấu trúc

  • phần I: một số vấn đề về lý luận chung về công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (0)
    • I. ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (1)
      • 1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm (1)
      • 2. Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ (3)
      • 3. Vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm (4)
    • II: nội dung công tác kế toán thành phẩm trong doanh ngiệp (5)
      • 1. Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm (5)
      • 2. Đánh giá thành phẩm (5)
        • 2.1. Đánh giá thành phẩm nhập kho (0)
        • 2.2. Đánh giá thành phẩm xuất kho (6)
      • 4. Kế toán chi tiết thành phẩm (8)
        • 4.1. Phơng pháp ghi thẻ song song (9)
        • 4.2. Phơng pháp đối chiếu luân chuyển (9)
        • 4.3. Phơng pháp sổ số d (10)
      • 5. Kế toán tổng hợp thành phẩm (11)
        • 5.1. Các tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp thành phẩm (11)
        • 5.2. Phơng pháp hạch toán (11)
          • 5.2.1. Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê (11)
          • 5.2.2. Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (13)
      • 6. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho (14)
        • 6.1. Nguyên tắc hạch toán TK - 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (14)
        • 6.2. Phơng pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (14)
        • 6.3. Phơng pháp hạch toán (15)
      • 2. Tổ chức kế toán bán hàng (16)
        • 2.1. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên trong những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (16)
          • 2.1.1. Phơng thức bán hàng trực tiếp (16)
          • 2.1.2. Phơng thức bán hàng gửi bán (18)
          • 2.1.3. Phơng thức giao hàng đại lý (19)
          • 2.1.4 Phơng thức bán hàng trả góp (20)
          • 2.1.5. Trờng hợp doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá cho khách hàng (20)
        • 2.2. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ theo phơng pháp kê (22)
        • 2.3. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ ở các (23)
  • Phần II: thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty dệt (0)
    • I: đặc điểm tình hìnhchung của công ty dệt may Hà Nội (24)
      • 1. Giới thiệu về Công ty (24)
      • 2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty dệt may Hà Néi (25)
        • 2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty (25)
        • 2.2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất (25)
      • 3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty (26)
      • 5. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty dệt may Hà Nội (28)
    • II. Thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty dệt may Hà Nội (28)
      • 1. Đặc điểm thành phẩm của Công ty dệt may Hà Nội (29)
      • 2. Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm (31)
      • 3. Hạch toán chi tiết thành phẩm (33)
        • 3.2. Thủ tục xuất kho (34)
        • 3.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm (36)
      • 4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt may Hà Nội (40)
        • 4.1. Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt may Hà Nội (40)
        • 4.2. Phơng thức bán hàng (40)
      • 5. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (41)
        • 5.1. Kế toán tiêu thụ hàng nội địa (41)
          • 5.1.1. Trờng hợp tiêu thụ trực tiếp thu tiền ngay (41)
          • 5.1.2 Phơng thức bán hàng trả chậm (43)
          • 5.1.3. Kế toán tiêu thụ hàng xuất khẩu (45)
          • 5.1.4 Kế toán thuế giá trị gia tăng (47)
    • I. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (50)
    • II. Về kế toán thành phẩm (52)
      • 1. Về hạch toán chi tiết sản phẩm (52)
      • 2. Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho (52)
      • 3. Về kế toán tiêu thụ (53)
        • 3.1. Trờng hợp hàng bán trả chậm (53)
      • 4. vấn đề ứng dụng tin học (55)

Nội dung

một số vấn đề về lý luận chung về công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm:

Sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm thành phẩm, nửa thành phẩm và lao vụ mà các đơn vị sản xuất ra để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội trong đó thành phẩm chiếm đại bộ phận.

Thành phẩm: là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuói cùng của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ của đơn vị tiến hành sản xuất xong hoặc thuê ngoài đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.

Nửa thành phẩm: là những thành phẩm cha qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quá trình chế biến, nhng do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ nên đợc nhập kho thành phẩm và khi bán cho khách hàng nửa thành phẩm cũng có ý nghĩa nh thành phẩm. Thành phẩm đợc biểu hiện trên hai mặt: số lợng và chất lợng Số lợng thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh kg, lít, mét… Còn chất l Còn chất lợng thì lại đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm tốt hay xấu hoặc đợc phân cấp theo phẩm cấp.

Sản xuất sản phẩm, hàng hoá là một quá trình diễn ra một cách th ờng xuyên có tính chất lợng, phân công lao động có tính chuyên môn hoá cao Trong một ngành kinh tế, sản phẩm của công ty này có thể là vật liệu của công ty khác Vì vậy thành phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế và bản thân mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khối lợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ là cơ sở để đánh giá quy mô sản xuất của đơn vị, tỷ trọng cung ứng của doanh nghiệp về sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân Qua đó có những đánh giá, phân tích về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Đây chính là những thông tin quan trọng ảnh h ởng đến quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý của Nhà nớc, với các đối tác kinh doanh. Đối với Nhà nớc, khối lợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ là cơ sở quan trọng để Nhà nớc xác định các khoản đóng góp nghĩa vụ của doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. Đối với xã hội, khối lợng thành phẩm hoàn thành của doanh nghiệp là nguồn hàng hóa tạo nên sự phong phú, đa dạng cho thị trờng hàng hoá, đảm bảo sự cân đối cần thiết giữa tiền và hàng Thành phẩm của các doanh nghiệp là nguồn của cải vật chất quan trọng không những cho tiêu dùng mà còn cho quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tÕ quèc d©n.

Mặt khác, thành phẩm còn là kết quả lao động, sáng tạo của công nhân viên chức trong doanh nghiệp Vì vậy, công tác kế toán về thành phẩm phải luôn đợc quan tâm, đảm bảo an toàn tối đa cho thành phẩm, tránh mọi tổn thất làm ảnh hởng đến tài sản, tiền vốn và thu nhập của doanh nghiệp, cần phải quản lý chặt chẽ thành phẩm cả về chất lợng và số lợng để đảm bảo chữ tín trong doanh nghiệp. b Yêu cầu quản lý thành phẩm:

Nh chúng ta đã biết, thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của tập thể ngời lao động, là cơ sở để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Mọi tổn thất của quá trình sản xuất thành phẩm trớc hết ảnh hởng đến tình hình sản xuất của các đơn vị khác Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt thành phẩm đi đôi với việc kiểm tra giám sát chặt chẽ về số lợng và về chủng loại thành phẩm góp phần nâng cao chất lợng quản lý. Để quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ các doanh nghiệp cần phải làm tốt các yêu cÇu sau:

- Trớc hết phải quản lý về mặt số lợng Muốn vậy phải thờng xuyên phản ánh giám sát tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh; tình hình xuất - nhập - tồn kho - dự trữ thành phẩm để kịp thời phát hiện các trờng hợp hàng hoá tồn đọng lâu trong kho không đợc tiêu thụ, tìm biện pháp giải quyết, tránh trờng hợp ứ đọng vốn.

- Bên cạnh đó, phải quản lý chặt chẽ về mặt chất lợng thành phẩm Tránh việc đa ra thị trờng các sản phẩm kém phẩm chất, bởi trong điều kiện hiện nay nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đi đôi với việc th ờng xuyên tăng cờng chất lợng thành phẩm, doanh nghiệp cần phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã, chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ a Tiêu thụ thành phẩm và vai trò của tiêu thụ thành phẩm

Trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm, còn tiêu thụ thuộc về trách nhiệm Nhà nớc Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc chỉ điều hành vĩ mô nền kinh tế thì các doanh nghiệp phải đảm nhiệm cả nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ Đây là điều mới mẻ song cần thiết giúp các doanh nghiệp tự khẳng định mình và chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Tiêu thụ là quá trình thực hiện trao đổi thông qua các phơng tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Trong quá trình đó doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng trả cho doanh nghiệp khoản tiền tơng ứng với giá bán sản phẩm hàng hoá đó theo giá trị thoả thuận. Quá trình tiêu thụ kết thúc khi cả hai điều kiện sau đợc đảm bảo:

- Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm và quyền sở hữu cho ngời mua

- Ngời mua đã trả tiền mua hoặc chấp nhận thanh toán. Điều trên có nghĩa là trong quá trình tiêu thụ phải có sự thay đổi thoả thuận giữa bên mua và bên bán, phải có sự thay đổi về quyền sở hữu sản phẩm và cả hai bên thực hiện quá trình hàng và tiền.

Tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh Tiêu thụ thành phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đa thành phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và một bên là tiêu dùng. ở các doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Khi thành phẩm của doanh nghiệp đ ợc tiêu thụ

4 tức là nó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, sự thích ứng với ngời tiêu dùng, uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm và sự hoàn thiện các hoạt động các hoạt động của đơn vị Nói cách khác, tiêu thụ thành phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh, những điểm yếu của doanh nghiệp.

Thông qua công tác tiêu thụ thành phẩm các nhà sản xuất có thể hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.

Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ thành phẩm có vai trò trong việc cân đối cung cầu nền kinh tế quốc dân Đồng thời, nó giúp cho doanh nghiệp xác định đợc phơng h- ớng và bớc đi kế tiếp của kế hoạch sản xuất giai đoạn tiếp theo Thông qua tiêu thụ mỗi loại thành phẩm còn có thể dự đoán đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng. b Yêu cầu quản lý tiêu thụ

Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu thụ hàng hóa là cơ sở cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng Giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng Giữa sản xuất và tiêu dùng có quan hệ chặt chẽ, do đó việc quản lý công tác tiêu thụ là cần thiết. Để quản lý tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, cần phải quản lý chặt chẽ khối l ợng sản phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc Ngoài ra để đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và việc sử dụng vốn có hiệu quả thì trong công tác tiêu thụ cần biết rõ từng khoản thu nhập, nguyên nhân tăng, giảm từng khoản đó đồng thời phân tích các nguyên nhân để tìm ra biện pháp có hiệu quả cao nhất.

3 Vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

nội dung công tác kế toán thành phẩm trong doanh ngiệp

1 Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm Để quản lý và hạch toán chặt chẽ thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm phải đ- ợc tổ chức theo nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo chủng loại thành phẩm, theo đúng số lợng, chất lợng thành phẩm.

Nguyên tắc 2: Phải kết hợp việc ghi chép của kế toán thành phẩm với việc ghi chép ở kho và ở phân xởng sản xuất, đảm bảo cho thành phẩm đợc phản ánh kịp thời, chính xác phục vụ cho việc quản lý thành phẩm đợc chặt chẽ.

Nguyên tắc 3: Đối với thành phẩm trong xí nghiệp công ghiệp, khi nhập kho, xuất kho phải ghi theo giá thành thực tế.

Nguyên tắc 4: Sự biến động của thành phẩm có rất nhiều nguyên nhân, vì vậy để phản ánh đợc tình hình biến động của thành phẩm phải tổ chức công tác ghi chép ban đầu một cách khoa học hợp lý.

2 Đánh giá thành phẩm Đánh giá thành phẩm là xác định giá trị chúng theo nguyên tắc nhất định. đối với thành phẩm phải xác định theo giá thực tế, xong trong doanh nghiệp có nhiều loại thành phẩm và có biến động thờng xuyên Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày, doanh nghiệp có thể xử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết hàng ngày Nhng đến cuối tháng hoặc cuối kỳ hạch toán kế toán phải tính hệ số giá để chuyển giá hạch toán sang giá thực tế

Giá hạch toán thành phẩm là giá ổn điịnh trong một niên độ kế toán, do phòng kế toán quy định Giá hạch toán có thể là giá thành kế hoạch hoặc theo giá nhập kho tthống nhất quy định

Trị giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải đợc phản ánh theo nguyên tắc giá thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế có nghĩa là đánh giá theo giá thành sản xuất Giá thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định với từng nguồn nhËp:

- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giá thành công xởng thùc tÕ:

Zcxtt = CPNVL trùc tiÕp + CPNC trùc tiÕp + CPSX chung

- Thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao gồm: CPNVL trực tiếp đem gia công, chi phí thuê nhân công gia công và các chi phí khác có liên quan đến thành phẩm gia công nh chi phí vận chuyển, bảo quản… Còn chất l

- Đối với thành phẩm mua ngoài thì đợc tính theo giá vốn thực tế bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm cả thuế ) cộng với các chi phí mua thực tế nh chi phí vận chuyển, bảo quản, chi phí thu mua… Còn chất l trừ đi các khoản giảm giá (nếu có) Nh vậy, ta có thể nhận thấy chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đợc coi là chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ mà chúng phát sinh, chứ không cấu tạo nên thành phẩm Do vậy, các chi phí này đợc khấu trừ vào lợi tức của kỳ hạch toán đó để tính ra lợi tức ròng.

2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho Đối với thành phẩm xuất kho, các doanh nghiệp có thể tuỳ theo đặc điểm thành phẩm, tình hình quản lý của mình mà lựa chọn phơng pháp hạch toán thích hợp nhng phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán.

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho sau đây:

(1) Phơng pháp bình quân gia quyền

Giá thành thực tế thành phẩm Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ Đơn giá bình quân = - gia quyền Số lợng thành phẩm + Số lợng thành phẩm tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ

Giá thành thực tế thành phẩm = Đơn giá bình x Số lợng thành phẩm xuất bán trong kỳ quân gia quyền xuất bán trong tháng

(2) Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc

Nguyên tắc thực hiện là nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá đó và hàng nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết lô hàng nhập trớc mới đến lô hàng nhập lần sau.

Phơng pháp này phù hợp với việc bảo quản hàng tại kho Giá tồn kho và giá bán ra đợc phản ánh chính xác nhng khó khăn trong hạch toán chi tiết Do vậy, phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại mặt hàng ít, việc nhập xuất không thờng xuyên.

(3) Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:

Theo phơng pháp này doanh nghiệp tiến hành xuất lô hàng của lần nhập sau cùng trớc, nhập theo giá nào xuất theo giá đó.

Sử dụng phơng pháp này hạch toán thì thành phẩm trong doanh nghiệp phải đợc phản ánh một cách chính xác theo từng lô hàng nhập vào, bán ta Phơng pháp này thể hiện đầy đủ nhất nguyên tắc phù hợp, nghĩa là trị giá vốn của hàng bán ta phù hợp với doanh thu tạo ra trong kỳ nên nó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hạch toán kế toán cũng nh trong kế hoạch tiêu thụ Tuy nhiên phơng pháp này không phù hợp với việc bảo quản hàng hoá tại kho.

(4) Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này thành phẩm đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh) phơng pháp này thờng sử dụng các loại vật liệu có giá trị cao và có tính cách biệt.

Khi sử dụng phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi chặt chẽ các loại thành phẩm theo từng lô Khi xuất kho thành phẩm theo lô nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra trị giá hàng xuÊt kho.

thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty dệt

đặc điểm tình hìnhchung của công ty dệt may Hà Nội

1 Giới thiệu về Công ty

Công ty dệt may Hà Nội (Tên gọi trớc đây là nhà máy sợi Hà Nội, xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội) là một Doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam Công ty đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản

Tên giao dịch của Công ty – HANOSIMEX. Địa chỉ: Số 1 Mai Động Hai Bà Trng – Hà Nội Điện thoại: 8.624.916 – 8.621.032 Fax (844): 8.622.334.

Thuộc loại hình Doanh nghiệp nhà nớc

Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty dệt may Việt nam

Bí th Đảng uỷ - Tổng giám đốc: Mai Hoàng Ân

Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 ngời

Giấy phép thành lập số 105927 cấp ngày 2/4/1993

Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng

Vốn kinh doanh :1.611.304.334.701 đồng Lúc đầu với số vốn ít ỏi, máy móc thiết bị cũ và lạc hậu bây giờ Công ty đã đẩy mạnh đầu t máy móc thiết bị tiên tiến, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty không chỉ sản xuất hàng may mặc bằng nguyên liệu tự cung tự cấp mà giờ đây Công ty còn sản xuất may gia công theo đơn đặt hàng Công ty không những cung cấp các loại quần áo cho ngời tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài Bên cạnh đó ban lãnh đạo Công ty còn đổi mới phơng thức quản lý để đạt hiệu quả sản xuất cao, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và đóng góp nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc ngày càng lớn.

2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty dệt may Hà Nội

2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản ở ngân hàng và sử dụng con dấu theo quy định của nhà níc.

Với nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc, dệt kim và sản phẩm liên doanh phục vụ cho nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu nguyên liệu, máy móc, phụ tùng thiết bị ngành dệt và may mặc nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh, làm ăn có hiệu quả.

Trong những năm gần đây Công ty đã tìm đợc các đối tác làm ăn lớn trong nớc cũng nh nớc ngoài.

2.2 Đặc điểm của tổ chức sản xuất

Công ty dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng dệt kim và may mặc Đối tợng phục vụ chủ yếu của Công ty là may mặc Quá trình sản xuất trải qua 3 quá trình chế biến, ứng với mỗi một giai đoạn sản xuất là một phân xởng có chức năng khác nhau.

Phân xởng dệt: là giai đoạn khởi đầu của quá trính sản xuất sản phẩm Nó có nhiệm vụ sản xuất ra vải mộc từ sợi bông Chất lợng sản phẩm sản xuất ra là 70% phụ thuộc vào phân xởng này.

Phân xởng tẩy có chức năng tẩy trắng toàn bộ vải mộc của phân xởng dệt và nhuộm màu cho số vải đó.

Phân xởng cắt may: có nhiệm vụ cắt và may vải đã nhuộm là sản phẩm cuối cùng. Mỗi xởng có một quản đốc và một phó quản đốc tuỳ thuộc vào khối lợng mà bố trí thêm 2 đến 3 nhân viên chuyên ngành kinh tế kỹ thuật giúp quản đốc Tuy nhiên, những năm gần đây do cơ chế thị trờng và những khó khăn chung của ngành dệt cho nên phân xởng dệt của Công ty hầu nh không hoạt động.

Hiện nay, Công ty chủ yếu phát triển vào sản xuất, gia công hàng may mặc theo công trình công nghệ khép kín thực hiện trong doanh nghiệp gồm: cắt -may- là -đóng gãi- nhËp kho

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

Công ty dệt may Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập Xuất phát tùy yêu cầu quản lý, hệ thống quản lý của công ty đợc tổ chức theo hệ trực tuyến chức nâng gồm 5 phòng ban và 3 phân xởng.

-Phòng tổ chức hành chính

-Phòng bảo vệ dịch vụ

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty nh sau: Đứng đầu công ty là ban giám đốc, trong đó một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách về đời sèng.

Giám đốc: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dới sự trợ giúp của các phó giám đốc và phòng nghiệp vụ.

-Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật:

- Phó giám đốc phụ trách về đời sống.

Các phòng ban chức năng của công ty bao gồm 5 phòng ban

+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra, hạch toán các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Theo dõi các khoản thu chi tài chính dể phản ánh vào các tài khoản liên quan, lập báo cáo tài chính gửi giám đốc tạo điều kiện thuận lợi giúp cho ban lãnh đạo công ty đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu: Sau khi nhận đợc hợp đồng thì lên kế hoạch triển khai việc mua nguyên vật liệu, giao kế hoạch xuốn từng phân xởng sản xuất và trách nhiệm đôn đốc sản xuất để kịp thời giao hàng đúng tiến độ đã ký với khách hàng, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp xử lý những phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng kỹ thuật: trực tiếp thu mua nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo đúng chất lợng Nếu sản phẩm sản xuất ra không đủ các tiêu chuẩn chất lợng do

Kế toán tiền l ơngKế toán thanh toán, TSCĐ, tiêu thụ & xác định kết quả KDKế toán giá thành Thủ quỹ nguyên vật liệu thì phòng kỹ thuật hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Công ty về mặt kinh tế và có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm nhằm loại ra sản phẩm hỏng, lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm.

+ Phòng tổ chức hành chính: quản lý về lao động, ngày công cũng nh tiền lơng của công nhân viên trong Công ty, tuyển dụng lao động khi cần Nắm vững những thông tin về tình hình lao động sản xuất của Công ty.

+ Phòng bảo vệ dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống công nhân viên trong xí nghiệp.

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty dệt may Hà Nội

Cắt May Là Đóng gói Nhập kho

1 Đặc điểm thành phẩm của Công ty dệt may Hà Nội

May mặc là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong xã hội Công ty dệt may

Hà Nội ra đời cũng chính là để thoả mãn yêu cầu đó Chính vì thế mà sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú.

Với nhiệm vụ sản xuất ra vải vóc quần áo phục vụ cho nhu cầu về may mặc chủa mọi đối tợng, mọi tầng lớp trong xã hội, sản phẩm của Công ty chủ yếu là vải thô và các loại quần áo có kiểu cách, chủng loại, kích cỡ khác nhau cũng giống nh các doanh ngiệp thuộc ngành dệt may khác, sản phẩm của Công ty có những đặc đỉm sau:

+ Đối với thành phẩm của phân xởng dệt:

Thành phẩm của phân xởng dệt là vải mộc, đây cũng là ngyên liệu chính của phân xởng May và cũng là đối tợng tiếp theo của phân xởng Nhuộm cho nên yêu cầu về chất lợng là rất cao Do yêu cầu khắt khe về chất lợng nh vậy nên ban quản đốc cũng nh nhân viên kỹ thuật kết hợp vơí phòng KVS kiểm tra từng chủng loại sợi đa vào cho tới việc bố trí kim, khuy màn sao cho sản phẩm mịn, mát tay, đảm bảo chịu nhiệt và độ co theo tiêu chuẩn quy định.

+Đối với thành phẩm của phân xởng may:

Thành phẩm của phân xởng may là sản phẩm trực tiếp cho nhu cầu về mặc cho mọi đối tợng, mọi tầng lớp trong xã hội Chính vì vậy mà sản phẩm phải có nhiều kiểu cách, màu sắc và kích cỡ phù hợp với ngời tiêu dùng Chính đặc điểm này đã ảnh hởng rất lớn đén công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Và sản phảm luôn phải thay đổi kiểu dáng màu sắc cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng do vậy công tác quản lý thành phẩm tơng đối phức tạp.

Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rộng rãi ở thị trờng Hà Nộivà các tỉnh lân cận. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng phong phú, đa dạng và ngày càng cao của ngời tiêu dùng, Công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng sau:

- Hàng nội địa (quần và áo các loại): là sản phẩm mà công ty sản xuất ra rồi đem tiêu thụ ngay trong nớc.

- Hàng xuất khẩu (hàng gia côngvà hàng bán ra): là những sản phẩm mà công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của cá bạn hàng nớc ngoài.Những mặt hàng trên có thể đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của các bạn hàng nớc ngoài.

Những mặt hàng trên có thể đợc sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng nhng cũng có thể doanh nghiệp tự cung cấp lấy Sau khi sản xuất ra thành phẩm thì giao lại cho khách hàng rồi thu tiền đã đợc ký kết theo đơn đặt hàng.

Về chủng loại mặt hàng của công ty thì rất đa dạng và phong phú, trong đó mỗi loại có kiểu dáng, kích cỡ khác nhau.

Về số lợng: ở Công ty Dệt may Hà Nội sản phẩm đợc sản xuất ra nhiều hay ít trớc hết là căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu của thị trờng từng thời kỳ

Về chất lợng: Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cho nên chất lợng sản phẩm cũng ngày một nâng cao Bởi vậy cho nên mội sản phẩm của công ty xuất ra đều phải

3 0 trải qua bộ phận kiểm tra chất lợng (KCS) để đánh giá chất lợng và chỉ nhập kho những mặt hàng đạt yêu cầu.

Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, mức sống ngời lao động không ngừng đợc cải thiện vì thế nhu cầu về ăn mặc của mình sao cho đẹp hơn, lịch sự hơn, sản phẩm của ngành May mặc đã góp phần không nhỏ trong việc làm đẹp cho cuộc sống con ngời Nhận thức đợc điều đó Công ty Dệt may Hà Nội đã không ngừng đổi mới và cải tiến các sản phẩm của mình cả về kiểu dáng, mẫu mã lẫn màu sắc kích cỡ của sản phẩm Do đó, sản phẩm của Công ty đã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng cho đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả n ớc và thị trờng nớc ngoài.

2 Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm

Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng với khối l- ợng lớn, công tác quản lý thành phảm của công ty đợc tiến hành cả về mặt hiện vật và giá trị.

Công tác hạch toán kế toán thành phẩm ở Công ty Dệt may Hà Nội chỉ đ ợc đánh giá theo một giá trị là giá thành công xởng thực tế.

Thành phẩm của công ty đợc nhập kho hàng tháng và phân ra thành các kho riêng nh kho thành phẩm nội địa, kho thành phẩm xuất khẩu Thành phẩm trong các kho đợc xếp theo chủng loại riêng biệt nh hàng kiện, hàng rời để tiện theo dõi trong quá trình kiểm kê, nhập, xuất. ở kho: quản lý thành phẩm về mặt số lợng, chủng loại, quy cách của từng loại thành phÈm. ở phòng kế toán: quản lý thành phẩm cả về mặt số lợng chủng loại cũng nh về mặt giá trị.

- Về giá thành thực tế thành phẩm nhập kho:

Cuối mỗi quý, bộ phận kế toán giá thành tập hợp chi phí và tính giá thành công x- ởng thực tế của từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý Sau đó chuyển số liệu này cho kế toán thành phẩm cụ thể là:

Trong quý I/2002 giá thành thực tế của một số thành phẩm nhập kho do kế toán giá thành chuyển sang nh sau:

Trích bảng tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho

S TT Tên sản phẩm Số lợng 621 622 627 Tổng giá thành

Céng 104.386 1.010.425.000 6.000.563 204.071.000 3.940.276.622 Đối với thành phẩm xuất kho: Công ty tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất theo phơng pháp bình quân gia quyền đối với tất cả các thành phẩm xuất kho là hàng nội địa, còn hàng xuất khẩu thì giá thành thực tế của hàng xuất kho cũng là giá thực tế của thành phẩm nhập kho vì phần lớn là hàng gia công.

Giá thực tế TP tồn ĐK + Giá thực tế TP nhập trong kỳ

Giá thực tế TP xuất kho

Số lợng TP tồn ĐK + Số lợng TP nhập trong kỳ

Ví dụ: - Giá vốn bán áo Polo Shirt (hàng nội địa) trong quý I năm 2002 là:

25*30.000 + 2.000*32.000 Giá thực tế TP xuất kho = - = 32.029 đồng

25 + 2.000 Trong quý xuất đi 1.545 áo Polo Shirt Vởy giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho đối với áo Polo Shirt = 2.000* 32.029 = 64.058.000 đồng

- Giá vốn hàng xuất khẩu Blouse trong kỳ chính bằng giá thành công xởng thực tế và giá thành đơn vị thực tế của áo Blouse là 18.560đồng

Do chỉ sử dụng giá thực tế nên chỉ có thể tính đợc giá thành xuất kho vào cuối tháng, cuối quý Vì vậy, khi xuất kho thành phẩm để bán hoặc giới thiệu sản phẩm Kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng. áp dụng phơng pháp tình giá này sẽ thu đợc kết qủ chính xác, song cha theo dõi chặt chẽ, tỉ mỉ từng sản phẩm, cha phục vụ yêu vầu kế toán quản trị của Công ty.

Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty đợc tiến hành dựa trên những căn cứ khoa học, dựa trên đặc điểm tình hình thực tế của Công ty và sự vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hiện hành.

- Về kế toán thành phẩm:

Công ty đã chấp hành đầy đủ những quy định Nhà nớc về quản lý và kế toán thành phẩm, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kế toán thành phẩm.

Công ty có một hệ thống kho tàng đợc xây dựng kiên cố, vững chắc nhằm bảo quản tốt thành phẩm tránh đợc những tác động của tự nhiên nh ma, bão, chống ẩm ớt cho sản phẩm Những sản phẩm ở kho đều đợc bảo quản riêng trong túi nilon.

Phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu, phòng tài vụ và kho hoạt động đồng bộ ăn khớp với nhau, thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu từ đó đảm bảo quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ tránh đợc mọi hao hụt về mặt hiện vật.

+ Toàn bộ số liệu phần nhập kho và xuất kho thành phẩm do phòng kế hoạch vật t cấp Do vậy mà cha theo dõi đợc chặt chẽ các thành phẩm còn trong kho.

+ Việc xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho tuy có u điểm là chính xác cho từng chủng loại thành phẩm Song công việc tính toán sẽ rất nhiều vì Công ty có rất nhiều loại thành phẩm Bên cạnh đó, do không sử dụng giá hạch toán nên đến cuối tháng kế toán mới có giá thành của thành phẩm xuất kho Nh vậy, công việc sẽ dồn vào cuối tháng kế toán rất vất vả và dễ bị nhầm lẫn.

- Về kế toán tiêu thụ:

Từ đặc điểm thành phẩm và đặc điểm tiêu thụ của công ty, kế toán tiêu thụ đã vận dụng linh hoạt lý luận vào thực tế để đa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình tiêu thụ, đảm bảo xác định chính xác doanh thu bán hàng trong kỳ Từ đó làm căn cứ chính xác xác định kết quả kinh doanh, lợi nhuận cho doanh nghiệp, làm căn cứ để tính thuế nộp cho Nhà nớc.

Kế toán tiêu thụ bên cạnh việc cung cấp những thông tin cho bên thuế, ngân hàng, còn cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin cho ban lãnh đạo Công ty giúp cho ban giám

… Còn chất l đốc có những quyết định đúng đắn cho sản xuất và tiêu thụ.

Kế toán tiêu thụ của Công ty đã theo dõi tình hình tiêu thụ từng loại, từng thứ sản phẩm và theo dõi tình hình thanh toán của từng khách hàng một cáh chặt chẽ Ngoài ra kế toná tiêu thụ đã chú trọng tới việc quản lý và lu trữ các chứng từ gốc bởi đó là cơ sở pháp lý cho việc ghi chép các sổ kế toán và là tài liệu quan trọng khi giám đốc và thanh tra tài chính cần đến.

Với khối lợng công việc nhiều và lại vừa phải theo dõi tình hình tiêu thụ, vừa theo dõi thanh toán mà kế toán vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý Đó chính là những thành tích đạt đợc mà kế toán tiêu thụ cần phát huy. Bên cạnh những thành tích đạt đó kế toán tiêu thụ cần lu ý một số điểm sau:

+ Về phơng thức tiêu thụ thanh toán theo phơng thức trả chậm Đây là trờgn hợp giao bán hàng cho đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm Trong trờng hợp này, kế toán tiêu thụ có thể hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý để việc theo dõi tiêu thụ và thanh toán đợc dễ dàng (phơng thức hàng gửi bán) Hơn nữa, nội dung theo phơng thức bán hàng thu tiền sau có nội dung tơng tự với phơng thức bán hàng đại lý Nh vậy, việc hạch toán riêng giữa phơng thức bán hàng và phơng thức đại lý sẽ giúp cho kế toán tiêu thụ theo dõi đợc dễ dàng, tránh đợc nhầm lẫn, sai sót.

+ Kế toán tiêu thụ vẫn cha theo dõi cá tài khoản liên quan đến tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở chi tiết các tài khoản Do vậy việc theo dõi, đối chiếu số liệu giữa các sổ còn gặp nhiều khó khăn.

+ Sổ chi tiết bán hàng đợc mở chung cho cả hàng nội địa và hàng gia công, xuất khẩu, máy thanh lý, phế liệu, do vậy một số sổ kế toán phải kiêm nhiệm nhiều nội dung Khi có yêu cầu xem xét hoặc kiểm tra phần nào đó sẽ ảnh hởng tới các phần khác không đợc tiếp tục thực hiện.

+ Việc tập hợp chi phí bán hàng cần đợc hạch toán cụ thể hơn và đa vào sổ chi tiết có liên quan Chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, không nên chi phí phát sinh đến đầu tập hợp và phân bổ đến đó.

- Về tình hình theo dõi thanh toán

Trong quá trình tiêu thụ, Công ty có quan hệ với nhiều khách hàng cả khách hàng trong nớc, cả khách hàng nớc ngoài.

+ Đối với khách hàng nớc ngoài thì tiền hàng đợc thanh toán qua ngân hàng nông nghiệp việt nam, ngân hàng sẽ áp dụng tỉ giá mua chuyển khoản ngoại tệ công bố ngày hôm qua để quy đổi ra tiền Việt Nam và tài khoản của công ty ở ngân hàng Thờng thì khi nhận hàng khách hàng thờng trả tiền ngay.

Về kế toán thành phẩm

1 Về hạch toán chi tiết sản phẩm

Hiện nay ở Công ty đang tiến hành hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ kho song song Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại sản phẩm, hoạt động nhập khẩu không nhiều và diễn ra không thờng xuyên. Trong quá trình kiến tập tại Công ty khá đa dạng, nhiều chủng loại kích cỡ Đồng thời việc nhập, xuất kho thành phẩm diễn ra thờng xuyên, hơn nữa trình độ cán bộ kế toán của Công ty là tơng đối cao Cho nên, theo tôi nghĩ Công ty có thể hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp số d (phơng pháp này đã đợc trình bày phần I) Trong ph- ơng pháp này kế toán có thể theo dõi hàng hoá vè cả số lợng lẫn giá trị.

2 Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho

Công ty xây dựng giá thành theo giá thnàh công xởng thực tế và cong tác hạch toán thành phẩm cũng đợc đánh gía theo giá thành thực tế Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp này là không phản ánh kịp thời về mặt giá trị cũng nh tình hình biến động về mặt số lợng thành phẩm do đó không phát huy đợc vai trò giám đốc bằng tiền của kế Đồng thời, do việc tình giá thnàh thực tế của thành phẩm xuất kho phải chờ đến cuối tháng mới có thể xác định đợc Do đó công tác kế toán thờng bị dồn vào cuối tháng, gây khó khn cho nhân viên kế toán cũng nh khôg phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh từ đó dẫn đến yêu cầu thông tin cho công tác quản lý không đợc đáp ứng Để khắc phục hạn chế này kế toán nên sử dụng giá hạch toán trong việc đánh giá thành phẩm đến cuối tháng, khi xác định đợc giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho thì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế của vật liệu Giá hạch toán của vật liệu xuất dùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ X Hệ số giá vật liệu (hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Hệ số giá vật liệu = -

Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Ví dụ: Giả sử Công ty sử dụng hạch toán và đối tợng tính giá thành phẩm xuất kho là hàng Polo Shirt với giá hạch toán là 30.000 đồng/ chiếc, theo số liệu tháng 1 ta có: số lợng hàng tồn kho đầu tháng 1 là 30 chiếc với giá thực tế là 32.000đồng / chiếc Trong tháng 1 nhập kho 600 chiếc giá thực tế là32.000đồng / chiếc; trong tháng xuất kho 615 chiÕc

Khi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh kế toán ghi giá vốn hàng bán theo giá hạch toán, kế toán ghi:

Cuối tháng, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán theo giá thực tế Ta có:

Hệ số giá của thành phẩm xuất trong kỳ = - = 0,997

Kế toán ghi âm bút toán đã lập theo giá hạch toán rồi ghi theo giá thực tế của thành phẩm xuất kho, kế toán ghi:

Theo kiến nghị nếu Công ty áp dụng phơng pháp sổ số d hạch toán chi tiết thành phẩm và xây dựng giá hạch toán của thành phẩm thì trên bảng kê số 8 nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán sẽ ghi chỉ tiêu theo hai loại giá là giá hạch toán thực tế và giá thùc tÕ. Đồng thời, theo phơng pháp này Công ty nên lập bảng kê số 9 để tính giá thực tế thành phẩm xuất kho Căn cứ để lập bảng kê này là bảng kê số 9 của tháng trớc, chứng từ sổ kế toán có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất; các chứng từ sổ kế toán liên quan nhập, xuất thành phẩm (giá hạch toán có thể lựa chọn từ giá thành kế hoạch hoặc thùc tÕ n¨m tríc).

Cách lập bảng kê số 9:

- Chỉ tiêu số d đầu tháng: đợc chuyển từ chỉ tiêu số d cuối tháng của bảng kê số 9 từ tháng trớc sang.

- Chỉ tiêu phát sinh trong tháng: tập hợp từ các sổ kế toán, nhật ký chứng từ liên quan tới tập hợp chi phí sản xuất trong tháng để ghi vào cột giá thực tế.

- Chỉ tiêu cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng: tiến hành cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng.

- Chỉ tiêu hệ số chênh lệch bằng tỉ lệ giữa tổng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng theo giá hạch toán.

- Chỉ tiêu trong tháng = Hệ số chênh lệch X Tỷ giá hạch toán của số thành phẩm xuất (tính theo giá thực tế)

- Chỉ tiêu tồn kho cuối quý = số d đầu tháng + số phát sinh trong tháng - số xuất kho trong tháng.

Giả sử Công ty xây dựng giá hạch toán nh trong bảng kê Tôi xin lập mẫu bảng kê số 8 và bảng kê số 9 của Công ty (xin xem bảng sau)

Tính giá thành thực tế thành phẩm, hàng hoá

TK 155 - Thành phẩm (Hàng nội địa)

2 II Phát sinh trong quý

3 Tõ NKCT sè 1 (ghi Cã TK 111)

4 Tõ NKCT sè 2 (ghi Cã TK 112)

5 Tõ NKCT sè 5 (ghi Cã TK 131)

6 III Cộng số d đầu quý và PS trong quý

7 IV Hệ số chênh lệch

9 VI Tồn kho cuối quý

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

3 Về kế toán tiêu thụ

3.1 Trờng hợp hàng bán trả chậm

Nh ở phần trên đã trình bày, ở Công ty Dệt may ha nội ghiệp vụ bán hàng trả chậm đợc giao cho các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty đều đ ợc coi là xuất bán tiêu thụ ngay sau khi xuất hàng Thực ra, việc xuất giao hàng và thanh toán tiền

5 4 hàng giữa Công ty và các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đ ợc thực hiện nh phơng thức bán hàng đại lý, song Công ty lại tiến hành hạch toán nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp Theo tôi Công ty nên tiến hành kế toán phơng thức này theo phơng thức bán hàng đại lý Việc chuyển sang hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý có u điểm là theo dõi đợc tách riêng với tiêu thụ trực tiếp Điều này là rất có ý nghĩa trong kế toán quản trị. Để hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý, kế toán sử dụng tài khoản 157 - Hàng gửi bán Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: Giá trị sản phẩm ,hàng hoá, dịch vụ gửi bán, gừi đại lý hoặc thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận,

Bên có: Giá trị thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán, giá trị của hàng bán bị từ chối trả lại.

D nợ: Giá trị hàng còn đang gửi bán, ký gửi, đại lý.

- Khi giao hàng cho đại lý, cửa hàng kế toán ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi bán

- Khi đại lý, cửa hàng chấp nhận thanh toán hoặc trả tiền kế toán ghi: a, Phản ánh giá vốn:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 157 - Hàng gửi bán

B, Phản ánh doanh thu và thuế VAT

Nợ TK 111 - Nếu đã trả tiền

Nợ TK 131 - Nếu cha trả tiền

Cã TK 511 - Doanh thu cha cã thuÕ VAT

Cã TK 3331 - ThuÕ VAT ®Çu ra

Cụ thể trong quý I/2002, tổng hợp số liệu giao đại lý, cửa hàng hạch toán đợc nh sau:

Cã TK 3331: 346.055.741 Đồng thời kế toán tiêu thụ nên lập bảng kê số 10 - Bảng kê hàng gửi bán để theo dõi riêng cho từng cửa hàng, từng đại lý.

Căn cứ để ghi vào bảng kê số 10 là bảng kê số 10 tháng trớc, các chứng từ xuất kho giao cho khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán và chấp nhận thanh toán, bảng tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho Theo số liệu quí I/2002 ta có thể lập bảng kê số 10 nh sau: bảng kê số 10

TK 157 - Hàng gửi bán Quý I/2002

Số d đầu quý: 4826 chiếc (Hàng nội địa)

Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 157, ghi Có các TK Ghi Có TK 157, ghi Nợ các TK

T Ngày C từ SL Thành tiền Cộng Nợ TK

157 SL Thành tiền Cộng Có TK

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

4 vấn đề ứng dụng tin học

Hoà nhập với sự phát triển của hệ thống quản lý thông tin, theo tôi Công ty nên ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán Điều này sẽ giúp cho công việc kế toán giảm bớt, chính xác hơn, đồng thời khi cần thông tin nào nó sẽ đa ra nhanh chóng.Hiện nay, công tác kế toán của Công ty cha đợc đa vào máy vi tính xử lý Vì vậy trong thời gian tới Công ty nên đa ra phần mềm vào công tác kế toán.

Trong nền kinh tế thị trờng Sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Giúp cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. Để đáp ứng cho nhu cầu sản phẩm chất lợng cao, đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp Để phản ánh quá trình kết quả học tập của mình em đã mạnh dạn nghiênn cứu chuyên đề này và có một số đóng góp kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.

Nhng vì thời gian có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót.

Em mong cá thầy, cô đóng góp cho những ý kiến cho chuyên đề của em đợc hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Mạnh Hàn và các cô, chú của phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Pgs-ts nguyễn thành Độ – Nguyễn Ngọc Huyền g t q t kinh doanh tổng hợp- nxb-2002

Lập, đọc báo cáo , phân tích tài chính- nxb –2000

PGS – TS Phạm Hữu Huy – GTKT và tổ Chức SX – NXB giáo Dục-1998

Lý thuyết và thực hành K T-T C NXB Hà Nội 2002

Một số tạp chí của công ty may Hà Nội

Một số luận văn tham khảo

Một số nhận xét của giáo viên hớng dẫn Đề tài : kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm ở công ty may Hà Nội

Bằng số… Còn chất l… Còn chất lBằng chữ… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l

Hà Nội Ngày tháng 6 năm 2002 Ch÷ ký

Một số nhận xét của giáo viên phản biện

SV : Nguyễn Thành Long Đề tài : kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm ở công ty may

Bằng số… Còn chất l… Còn chất lBằng chữ… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l… Còn chất l

Hà Nội Ngày tháng 6 năm 2002 Ch÷ ký

Lêi nãi ®Çu 1 phần I: một số vấn đề về lý luận chung về công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2

I ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 2

1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm: 2 a, Thành phẩm và vai trò của thành phẩm 2 b, Yêu cầu quản lý thành phẩm: 3

2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ 3 a, Tiêu thụ thành phẩm và vai trò của tiêu thụ thành phẩm 3 b, Yêu cầu quản lý tiêu thụ 3

3 Vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm 3

II: nội dung công tác kế toán thành phẩm trong doanh ngiệp 3

1 Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm 3

2.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho 3

2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho 3

4 Kế toán chi tiết thành phẩm 3

4.1 Phơng pháp ghi thẻ song song 3

4.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển 3

5 Kế toán tổng hợp thành phẩm 3

5.1 Các tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp thành phẩm 3

5.2.1 Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 3

5.2.2 Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 3

6 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3

6.1 Nguyên tắc hạch toán TK - 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3

6.2 Phơng pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3

III, Nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả trong doanh nghiệp công nghiệp 3

1, Tiêu thụ thành phẩm và các trờng hợp hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ 3

2 Tổ chức kế toán bán hàng 3

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:07

w