31 Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Nội Thất Thăng Long 33 2.1.. Xuất phát từ tầm quan
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở
đầu:
5 Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 7 1.1 Kế toán thành phẩm: 7
1.1.1 Khái niệm: 7
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm:
7 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm: 7
1.1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm: 7
1.1.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm: 11
1.1.5.1 Tài khoản sử dụng: 11
1.1.5.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: 12
1.1.5.2.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
12 1.1.5.2.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 12
1.2 Kế toán giá vốn hàng bán: 13
1.2.1 Khái niệm: 13
1.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán: 13
1.2.2.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế:
13 1.2.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá kế hoạch: 15
1.2.3 Tài khoản sử dụng: 16
1.2.4 Phương pháp hạch toán ( kế toán hàng tồn kho): 17
1.2.4.1 Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên: 17
1.2.4.2 Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 17
1.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 18
1.3.1 Xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 18
1.3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 19
1.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh: 20
1.4.1 Khái niệm: 20
1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ: 20
Trang 21.4.3 Quy trình thực hiện tiêu thụ thành phẩm và phương thức tiêu thụ: 211.4.3.1 Quy trình thực hiện tiêu thụ thành phẩm: 211.4.3.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm: 221.4.3.2.1 Phương thức tiêu thụ trực
1.4.7 Hạch toán kết quả tiêu thụ: 31
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần
Nội Thất Thăng Long
33
2.1 Đặc điểm chung của công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng Long: 332.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 332.1.2 Chức năng và nhiệm
vụ:
34
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 352.1.3.1 Công tác tổ chức sản xuất của công ty: 352.1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất: 352.1.4 Tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng
Long:
36
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán của công ty: 382.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty: 382.1.5.2 Hình thức kế toán tại công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng
Long:
39
Trang 32.1.5.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty: 39
2.2 Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng Long 42 2.2.1 Phương thức bán hàng tại công ty: 42
2.2.2 Phương pháp đánh giá thành phẩm ở công ty: 43
2.2.3 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm tại công ty: 58
2.2.4 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu: 64
2.2.5 Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ tại công ty: 64
2.2.5.1 Kế toán chi phí bán hàng: 64
2.2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 66
2.2.6 Hạch toán kết quả tiêu thụ tại công ty: 68
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán thành phẩm, Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần nội thất Thăng Long 69 3.1 Yêu cầu tổ chức kế toán thành phẩm, Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần nội thất thăng long:
69 3.2 Một số kiến nghị nhằm tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty cổ phần nội thất thăng long:
70 3.2.1 Đánh giá nhận xét khái quát công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
70 3.2.2.Về mặt ưu điểm: 71
3.2.3 Về mặt nhược điểm: 73
3.2.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện: 73
3.2.4.1 Phương hướng hoàn thiện:
74 3.2.4.2 Một số kiến nghị đề xuất: 75
Kết luận: 76
Tài liệu tham khảo: 77
Trang 4KÝ TỰ VIẾT TẮT
- QĐ - BTC : Quyết định – Bộ tài chính
- QLDN : Quản lý doanh nghiệp
- BHXH : Bảo hiểm xã hội
- BHYT : Bảo hiểm y tế
- GTGT : Giá trị gia tăng
Trang 5- VNĐ : Việt Nam Đồng
- PX : Phiếu xuất
- SH TK Đ/Ư : Số hiệu tài khoản đối ứng
- K/C : Kết chuyển
- DPTKD : Dự phòng phải thu khó đòi
- DTT : Doanh thu thuần
mà các doanh nghiệp thường tập chung vào đó là khâu tiêu thụ sản phẩm Đâychính là giai đoạn cuối cùng là đưa sản phẩm tới tay khách hàng và cũng là giaiđoạn giúp doanh nghiệp tạo nguồn thu để bù đắp vào những chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra khi sản xuất sản phẩm, tạo ra được phần lợi nhuận để phục vụ chochu kỳ sản xuất tiếp theo Vấn đề đặt ra là làm sao tổ chức tốt khâu tiêu thụ, rútngắn được quá trình luân chuyển hàng hoá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Trong đó biện pháp quan trọng nhất, hiệu quả nhất phải kể đến là thực hiện tốtcông tác kế toán hạch toán tiêu thụ và xác định được kết quả kinh doanh Biệnpháp này giữ vai trò hết sức quan trọng, là phần hành kế toán chủ yếu trongcông tác kế toán của công ty Giúp doanh nghiệp tăng nhanh khả năng thu hồivốn, kịp thời tổ chức quá trình kinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin nhanhchóng để từ đó doanh nghiệp phân tích, đánh giá lựa chọn các phương án đầu tư
có hiệu quả
Trang 6Xuất phát từ tầm quan trọng của công việc tiêu thụ trong các doanhnghiệp nói chung và công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng Long nói riêng, trong quátrình thực tập và tìm hiểu tại công ty em đã chọn đề tài:” Hoàn thành công táchạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tạicông ty cổ phần nội thất Thăng Long” làm đề tài cho chuyên đề thực tập củamình
Mục tiêu của chuyên đề này là tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm của Công ty Trên cơ sở đó đốichiếu với chế độ kế toán của Việt Nam và từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chếtrong tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm Chuyên đề thực tập của em được
trình bày theo 3 phần cơ bản:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Nội Thất Thăng Long
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần Nội Thất Thăng Long
Cùng với sự cố gắng của bản thân, đồng thời được sự hướng dẫn của cô
giáo Nguyễn Thị Thu Thuỷ em đã hoàn thành chuyên đề này Do kinh nghiệm
thực tế còn nhiều hạn chế nên bài chuyên đề này không thể tránh khỏi nhiềuthiếu sót Vì vậy em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anhtại phòng kế toán của Công ty cổ phần nội thất Thăng Long để bài viết này thực
sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 71.1.2 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm:
- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám đóc chặtchẽ tình hình nhập - xuất – tồn kho thành phẩm trong công ty
- Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận có liên quan, thực hiện chế độ ghichép ban đầu của các sản phẩm
- Tham gia, đánh giá thành phẩm trong sản xuất, lập báo cáo về thànhphẩm
1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm
Thành phẩm của doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại Vì vậy, đểquản lý và hạch toán chặt chẽ thành phẩm cần quán triệt các nguyên tắc sau:
Trang 8- Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo từng loại, từng đơn vị mua, từng số lượng, chất lượng thành phẩm.
- Phải kết hợp việc ghi chép giữa kế toán thành phẩm và thủ kho đảm bảocho thành phẩm được phản ánh kịp thời, chính xác
- Công tác ghi chép ban đầu phải khoa học hợp lý nhằm phản ánh đúngtình hình biến động thành phẩm
- Hàng hóa khi nhập kho, xuất kho phải ghi giá trị thực tế, nếu thànhphẩm xuất kho ghi giá trị hạch toán thì cuối kỳ phải tính ra giá thực tế
1.1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm
Các chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho - xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm
- Hoá đơn kiểm kê xuất kho
Phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm:
Có 3 phương pháp kế toán chi tiết:
*
Phương pháp thẻ song song
- Ở kho: Sử dụng thẻ kho để theo dõi từng danh điểm thành phẩm về mặt khối lượng nhập, xuất, tồn
- Ở phòng kế toán: Mở thẻ kho hoặc mở sổ chi tiết để theo dõi từng danh điểm kể cả mặt khối lượng và giá trị nhập, xuất, tồn kho
Hàng ngày sau khi làm thủ tục nhập, xuất thì thủ kho phải căn cứ vào các phiếu nhập, xuất để ghi vào thẻ kho của từng danh điểm và tính khối lượng tồn kho của từng danh điểm
Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho phải chuyển chứng từ cho kế toán thành phẩm để ghi vào các thẻ hoặc sổ chi tiết ở phòng kế toán cả về số lượng và giá trị
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
xuất kho
tiết
Số kế toán tổng hợp về hàng hoá
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Trang 9Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng
* Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Ở kho: thủ kho vẫn giữ thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn về mặt khối lượng
- Ở phòng kế toán: Không dùng sổ chi tiết và thẻ kho mà sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn từng danh điểm nhưng chỉ ghi một lần cuối tháng
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu khi nhận các phiếu xuất, nhập kho do thủ kho gửi lên, phân loại theo từng danh điểm và cuối tháng tổng hợp số liệu của từng danh điểm để ghi vào sổ đôí chiếu luân chuyển một lần tổng hợp số nhập, xuất trong tháng cả hai chỉ tiêu lượng và giá trị sau đó tính ra số dư của đầu tháng sau
Số cộng của sổ đối chiếu luân chuyển hàng tháng được dùng để đối chiếu với kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Còn từng danh điểm trên sổ đối chiếu luân chuyển được đối chiếu với thẻ kho
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán tổng hợp
về vật
tư, hàng hoá
Ghi hàng ngày
Trang 10Các chứng từ sau khi nhận về sẽ được tính thành tiền và tổng hợp số tiền của từng danh điểm nhập hoặc xuất kho để ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu.
Cuối tháng kế toán nhận sổ số dư ở các kho về để tính số tiền dư cuối thángcủa từng danh điểm và đối chiếu với số tiền dư cuối tháng ở bảng kê nhập xuất tồn kho
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn
Sổ
kế toántổng
Trang 11- Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho
- Trị giá thực tế của thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ
Bên Có:
- Trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho
- Trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho thiếu hụt phát hiện khikiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Trang 12Nội dung: Phản ánh giá trị thực tế của thành phẩm đã gửi hoặc chuyểnđến cho khách hàng hay nhờ bán đại lý, ký gửi đã hoàn thành và bàn giao chongười đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán
1.1.5.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1.1.5.2.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên (kế toán hàng tồn kho)
* Cuối kỳ kế toán, tính được giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thànhnhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
*Trường hợp thành phẩm hoàn thành không nhập kho, bán trực tiếp hoặcbán cho đại lý kế toán ghi sổ:
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
*Nhập kho thành phẩm, hàng hoá bị trả lại, căn cứ vào giá thành thực tếcủa thành phẩm bị trả lại nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
*Trường hợp kiểm kê phát nhiện thừa, thiếu căn cứ vào biên bản kiểm kê
Trang 13- Nếu thiếu chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi sổ:
Trang 14Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hoá,thành phẩm, dịch vụ, lao vụ đã thực sự tiêu thụ trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn
hàng bán chỉ được sử dụng khi xuất kho hàng bán và tiêu thụ Khi hàng hoá đã
tiêu thụ và được phép xác định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng xuất khocũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để xác định kết quả Do vậy xác địnhđúng giá vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ đó doanh nghiệp xác địnhđúng kết quả kinh doanh
1.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
1.2.2.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế
Hàng hóa khi xuất kho để tiêu thụ hay gửi đi để tiêu thụ đều phải xác địnhgiá trị thành phẩm nhập kho và xuất kho để phục vụ cho việc hạch toán kịpthời Kế toán tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà tính giá vốnhàng hóa theo phương pháp thực tế hay giá hạch toán
- Để tính được trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, trước hết phải tính trịgiá SX thực tế của chúng:
Trị giá vốn thực Trị giá mua thực Chi phí sản xuất
tế của hàng = tế của hàng + phân tổ cho hàng
xuất kho xuất kho xuất kho
Tổng đơn vị tiêu thức phân
bổ của cả hàng xuất kho và
lưu kho
- Để xác định được trị giá thực tế của hàng xuất kho, các doanh nghiệp cóthể áp dụng trong các hình thức sau:
+ Phương pháp giá đích danh
Theo phương pháp này hàng xuất kho thuộc đúng lô hàng sản xuất vàođợt nào thì lấy đúng đơn giá sản xuất của nó để tính
Trang 15+ Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này trị giá sản xuất thực tế của hàng xuất kho đượctính bình quân giữa trị giá sản xuất thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ vơi giá trịthực tế của hàng kho trong kỳ
Trị giá SX thực tế
của hàng xuất =
Số lượnghàng xuất kho x
Đơn giá SXbình quânTrong đó:
Số lượng hàngtồn đầu kỳ +
Số lượng hàngnhập trong kỳ
Đơn giá SX bình quân có thể tính vào cuối kỳ, cũng có thể tính trước mỗilần xuất
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này khi tính trị giá hàng xuất kho người ta dựa trên giảthiết hàng nào nhập kho trước thì xuất trước và lấy đơn giá mua của lần nhập đó
để tính giá hàng xuất kho Như vậy hàng nào cũ nhất trong kho sẽ được tính làxuất trước, hàng nào tồn kho sẽ là hàng nhập kho mới nhất
Theo cách này trị giá hàng tồn kho sẽ sát với giá cả hiện hành và dĩ nhiênphương pháp này sẽ chiếm ưu thế theo quan điểm lập bảng cân đối kế toán (trịgiá hàng tồn kho thường phản ánh sát giá thị trường tại thời điểm lập bảng cânđối kế toán)
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Phương pháp này dựa trên giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước
để tính trị giá hàng xuất kho, khi xuất đến lô hàng nào thì lấy đơn giá mua của lôhàng đó để tính Theo phương pháp này thì hàng nào mới nhất trong kho sẽđược xuất trước, còn hàng tồn kho sẽ là hàng cũ nhất trong kho Nếu tính hàngxuất kho theo phương pháp này thì trị giá hàng xuất kho (chi phí hàng bán hiện
Trang 16hành) tương xứng với thu nhập (tức là chi phí thuộc về hàng bán ta tương đốicập nhật).
Cả bốn phương pháp trên đều được coi là những phương pháp được thừanhận và được sử dụng trong việc tính toán trị giá hàng xuất kho và hàng lưu kho,không coi phương pháp nào là “tốt nhất” hay “đúng nhất” Việc áp dụng phươngpháp nào là tuỳ doanh nghiệp Khi lựa chọn phương pháp tính doanh nghiệp cầnxem xét sự tác động của nó đến bảng cân đối kế toán, bảng kê khai thu nhập kếtquả và thu nhập chịu thuế và xem nó có ảnh hưởng hoặc chi phối tới nhữngquyết định kinh doanh, quyết định của việc xác định giá bán thành phẩm, hànghóa như thế nào
1.2.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá kế hoạch
Để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho và lưu kho, người ta có thể
sử dụng phương pháp hệ số giá để tính Theo phương pháp này hàng ngày kếtoán sẽ ghi sổ theo giá hạch toán, cuối kỳ mới tiến hành tính toán điều chỉnhchênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế để xác định trị giá vốn thực tế củahàng xuất kho Trước hết tính hệ số giá theo công thức:
Hệ số giá =
Trị giá vốn thực tếhàng tồn đầu kỳ +
Trị giá vốn thực tếhàng nhập trong kỳTrị giá hạch toán
hàng tồn đầu kỳ +
Trị giá hạch toánhàng nhập trong kỳ
Sau đó tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho:
Trị giá vốn thực tế
của hàng xuất kho =
Trị giá hạch toáncủa hàng xuất kho x Hệ số giá
Thực tế hiện nay rất ít doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toánnhập, xuất kho hàng ngày, do vậy phương pháp này cũng ít được áp dụng Mộttrong những hạn chế của phương pháp này cũng giống như phương pháp đơn giáthực tế bình quân là bình quân hoá sự biến động của giá (che dấu sự biến độngcủa giá cả)
Trang 171.2.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán.
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm,hàng hóa, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ
- Nội dung kết cấu:
+ Bên Nợ:
- Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp theo từnghoá đơn
- Phản ánh chi phí NVL, chi phí nhân công vượt quá mức bình thường
- Phản ánh hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường
do trách nhiệm cá nhân gây ra
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước
+ Bên Có:
- Hàng bán bị trả lại
- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tàichính
- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ vào bên
nợ TK 911- xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 18*Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm được tiêu thụ trong kỳ, căn cứ vào chứng
từ và bảng kê thanh toán hàng đại lý hoặc thông báo chấp nhận thanh toán củakhách hàng, kế toán ghi sổ:
1.2.4.2 Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ (kế toán hàng tồn kho)
* Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và các hànggửi đi bán chưa chấp nhận đầu kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155, 157 – Thành phẩm, hàng gửi đi bán
* Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê về mặt hiện vật của thành phẩm, hàng gửi
đi bán để xác định được giá trị của thành phẩm, hàng gửi đi bán còn lại cuối
kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155, 157 – Thành phẩm, hàng gửi đi bán
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
1.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.1 Xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí vật liệu bao bì, vật liệu khác
- Chi phí bảo quản sản phẩm trong tiêu thụ
- Chi phí bảo hành, sản phẩm phát sinh thực tế
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 19- Các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ
- Các khoản chi phí khác chi cho tiêu thụ bằng tiền
Để tổng hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng:
TK 641 “ chi phí bán hàng “
Bên Nợ : Phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên Có : - Phản ánh các khoản giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí
- Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 641: Không có số dư cuối kỳ.
*Chi phí QLDN: Là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạtđộng nào Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều loại như:
- Chi phí quản lý kinh doanh
- Chi phí quản lý hành chính và chi phí chung khác
- Chi phí nhân viên quản lý văn phòng theo các cấp quản lý
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho văn phòng
- Chi phí khấu hao tàínhản cố định
- Các khoản thuế phí, lệ phí tính vào chi phí văn phòng
- Các khoản chi phí dự phòng, nợ khó đòi, chi phí bằng tiền khác
Tài khoản sử dụng:
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Nợ : Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh
TK 642 không có số dư
1.3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trình tự kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 641, 642:
Trang 20Giải thích:
(1) Tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, chi phí quản lý doanh nghiệp Trích lương, BHXH, KPCĐ,BHYT theo tỷ lệ quy định
(2) Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình bán hàng như bao gói vậnchuyển, vận chuyển, sửa chữa TSCĐ (tự làm), cách dùng cho bán hàng, dùng cho quản lý doanh nghiệp
(3) Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp (nhà cửa, kho hàng )
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
TK 1422
TK 331, 111, …
TK 133 (5)
(5a)
Trang 21(5) Chi phí điện nước mua ngoài, sửa chữa TSCĐ có giá trị không lớn.
(5a) Thuế GTGT đầu vào
(6) Ghi giảm chi phí QLDN
(7) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK xác định kết quả
(7a) Chi phí chờ kết chuyển
(7b) Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh
1.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
1.4.1 Khái niệm
- Tiêu thụ là quá trình đơn vị cung cấp thành phẩm, hàng hoá và công cụlao vụ qua đó đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiềnhàng theo giá đã thoả thuận giữa đơn vị mua và đơn vị bán Thành phẩm, hànghoá được coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toáncho người bán
- Kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng về mặt tài chính của hoạt động sảnxuất kinh doanh Nói cách khác, kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữadoanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu với trị giá vốn hàng bán, chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợpquan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Mối quan hệ về tiêu thụ và kết quả tiêu thụ:
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của doanh nghiệpcòn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêuthụ hàng hoá nữa hay không Do đó có thể nói giữa tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ có mối quan hệ mật thiết Kết quả tiêu thụ là mục đích cuối cùng củadoanh nghiệp còn bán hàng làm phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó
1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ:
*Vai trò:
- Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Trong khi đó, thànhphẩm, hàng hoá tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới có lợi nhuận Vì thế có thể
Trang 22nói tiêu thụ có quan hệ mật thiết với kết quả kinh doanh, tiêu thụ tốt thể hiện uytín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, thể hiện sự cạnh tranh cũng nhưkhả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.
- Kết thúc quá trình tiêu thụ là khép kín một vòng chu chuyển vốn
Như vậy tiêu thụ là hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗi DN nóichung và các DN kinh doanh nói riêng Trong cơ chế thị trường bán hàng là mộtnghệ thuật khối lượng sản phẩm tiêu thụ là nhân tố quyết định lợi nhuận của
DN Nó thể hiện sức cạnh tranh trên thị trường và là cơ sở quan trọng để đánhgiá trình độ quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
* Nhiệm vụ của kế toán trong quản lý tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ có những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời khối lượng thànhphẩm bán ra và giá vốn chính xác của chúng nhằm xác định đúng kết quả kinhdoanh nói chung hoặc từng loại thành phẩm nói riêng, các khoản chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như phân bổ chúng cho các đối tượng
có liên quan
- Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpquản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua đó kiểm trađược tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận và các dự toán chiphí, theo dõi quá trình thanh toán tiền bán hàng
- Xác định chính xác kết quả cho từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận
- Lập và gửi báo cáo tiêu thụ, doanh thu, theo yêu cầu quản lý của banlãnh đạo Định kỳ phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ, thu nhập tư vấncho ban lãnh đạo lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả nhất
1.4.3 Quy trình thực hiện tiêu thụ thành phẩm và phương pháp tiêu thụ
1.4.3.1 Quy trình thực hiện tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị thành phẩm,tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái vật chất sang hình thái tiền
Trang 23tệ và hình thành kết quả bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng cho kháchhàng và khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận Thông quaquá trình tiêu thụ, nhu cầu của người sử dụng một phần nào đó được thoả mãn
và giá trị của thành phẩm đó được thực hiện Quá trình tiêu thụ cơ bản được chialàm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất: Đơn vị bán xuất giao hàng cho đơn vị mua thôngqua hợp đồng kinh tế đã được ký Đây là quá trình vận động của thành phẩmnhưng chưa xác định được kết quả của việc bán hàng
- Giai đoạn thứ hai: Khi khách hàng nhận được hàng theo đúng chủng loạitrên hợp đồng kinh tế, khách hàng thanh toán, chấp nhận thanh toán Đây chính
là quá trình bán hàng kết thúc, thành phẩm được coi là tiêu thụ và hình thành kếtquả kinh doanh
1.4.3.2 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá
1.4.3.2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tạikho của doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được khách hàngtrả tiền hay chấp nhận thanh toán thì chính thức coi là tiêu thụ và khi đó doanhnghiệp bán hàng mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó Phương thức này baogồm bán buôn, bàn lẻ
- Bán buôn: là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất các đơn vị kinh
doanh thương mại để tiếp tục đưa vào quá trình sản xuất, gia công chế biến tạo
ra sản phẩm mới hoặc tiếp tục được chuyển bán
- Bán lẻ: hàng hoá được bán trực tiếp cho ngưòi tiêu dùng, bán lẻ là giai
đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi tiêu dùng
1.4.3.2.2 Phương thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận:
Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuấtkho để chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng Số hàngchuyển đi này vẫn thuộc quyền sở của bên bán Khi được bên mua thanh toán
Trang 24hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàng này mới được coi
là tiêu thụ
1.4.3.2.3 Phương thức tiêu thụ nội bộ:
Tiêu thụ nội bộ là việc cơ sở chính xuất thành phẩm điều chuyển cho các
cơ sở hạch toán phụ thuộc như các chi nhánh, các cửa hàng ở các địa phương
để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh phụ thuộc với nhau
1.4.3.2.4 Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm:
Theo phương pháp này người mua sẽ trả tiền làm nhiều lần theo hợp đồngban đầu và giá bán bao giờ cũng cao hơn giá bán theo phương thức thôngthường người sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua.Số tiền còn lại ngưòi muachấp nhận thanh toán dần ở các kỳ tiếp theo và phải chụi một tỷ lệ lãi suất nhấtđịnh Thông thường số tiền thanh toán ở các kỳ bằng nhau, trong đó một phần làdoanh thu gốc mỗi phần là lãi suất trả chậm Tuy nhiên, về mặt hạch toán thìlượng hàng này được coi là tiêu thụ
1.4.3.2.5 Phương thức bán hàng qua các đại lý ( ký gửi)
Thành phẩm gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của DN và chưa đượccoi là tiêu thụ DN chỉ được hạch toán vào doanh thu khi bên nhận đại lý thanhtoán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Khi bán hàng thì doanh nghiệp phải trả chongười nhận đại lý một khoản tiền gọi là hoa hồng Khoản tiền này được coi nhưmột phần chi phí bán hàng và được hạch toán vào tài khoản bán hàng
1.4.4 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 25+ Giá trị mà thành phẩm, hàng hóa có thể còn bao gồm lệ phí giao thông,thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng bán bị trả lại, hàng bán bị giảm giá vì vậy kế toánphải loại các khoản làm giảm doanh thu.
+ Doanh thu thuần là chỉ tiêu kinh tế dùng để xác định kết quả cuối cùngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh thu
Doanh thu(Có 511) x
Các khoản giảm doanhthu (Nợ 511)
ty, tổng công ty… hạch toán toàn ngành
- Nội dung kết cấu TK 512
+ Bên Nợ: - Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp (nếu có)
- Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhậntrên khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ
- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ vào TK 911 - Xác định kếtquả kinh doanh
Trang 26+ Bên Có: Tổng doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.
TK 512 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp 2
+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm
+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại
- Nội dung
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số thành phẩm, hàng hoá, dịch
vụ, lao vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: do vi phạm camkết, vi phạm hợp đồng kinh doanh, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúngchủng loại, quy cách
Trị giá của hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnhdoanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thuthuần của khối lượng thành phẩm, hàng hoá đã bán ra trong kỳ hạch toán
- Nội dung kết cấu của TK 531
TK 531 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán.
- Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấucủa việc bán hàng trong kỳ hạch toán
Trang 27+ Giảm giá là khoản giảm trừ được người bán chấp nhận một cách đặcbiệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúngquy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế
+ Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do mua vớikhối lượng lớn, tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán Người bán hàng thựchiện việc bớt giá cho người mua ngay sau từng lần mua hàng
+ Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiệnvới một khách hàng trong một thời gian nhất định Người bán thực hiện khoảnhồi khấu cho người mua hàng ngay sau khi đã bán được hàng
- Nội dung kết cấu TK 532
+ Bên Nợ:
Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng
+ Bên Có:
Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK doanh thu bán hàng
TK 532 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Trang 28Trong trường hợp rất cá biệt TK 333 có thể có số dư bên Nợ Số dư Nợ(nếu có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế vàcác khoản phải nộp được xét miễn giảm cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việcthoái thu.
Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh
- Nội dung:
Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán Kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất,kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thường (đặc biệt)
+ Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả thành phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ),chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạtđộng tài chính và chi phí của hoạt động tài chính
+ Kết quả bất thường là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thường(đặc biệt) và các khoản chi phí bất thường
- Nội dung kết cấu của TK 911
+ Bên Nợ:
- Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ: TK632
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường: TK 811, TK 821
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp : TK 641, TK 642
- Số lãi trước thuế về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ TK 421
Trang 29- Trị giá vốn hàng bán bị trả lại (giá vốn hàng bán bị trả lại đã kết chuyểnvào tài khoản xác định kết quả): TK 632.
- Thực tế về hoạt động kinh doanh trong kỳ: TK 421
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
1.4.4.2 Phương pháp hạch toán
Sơ đồ kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ
1.4.5 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, thànhphẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trịhàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và một số mục đích khác
1.4.5.1 Tài khoản sử dụng
Ngoài các TK dưới đây, kế toán còn sử dụng các TK khác như: 511, 512,
521, 531, 532 Các TK có nội dung giống như phương pháp kê khai thường
Doanh thu vào cuối kỳ Doanh thu tiêu thụTheo giá không thuế
GTGT
Tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT )
TK 3331Thuế GTGT phải nộp K/c doanh thu thuần
về tiêu thụ
Trang 30*TK 157- Hàng gửi đi bán
Bên Nợ: Trị giá hàng gửi đi bán cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi đi bán đầu kỳ
Dư Nợ: Trị giá hàng gửi bán chưa bán tại thời điểm kiểm kê
*TK 632-Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:
- Trị giá vốn hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ
- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ
- Trích lập dự phòng hàng hoá tồn kho
Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ
- Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
TK 632 cuối kỳ không có số dư
1.4.5.2 Phương pháp hạch toán
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán các nghiệp vụ về tiêu thụ và thành phẩm chỉ khác với doanh nghiệp áp dụng phươngpháp kê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch
vụ hoàn thành, nhập- xuất kho và tiêu thụ, còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại ) hoàn toàn giống nhau
1.4.6 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
* Tài khoản sử dụng:
TK 521- Chiết khấu thương mại: Được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản
chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vềlượng hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại cho người mua trong kỳ Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên nợ TK 511, 512
TK 521 Cuối kỳ không có số dư
Trang 31TK 531- Hàng bán bị trả lại: dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá,
thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do hàng kém phẩm chất,không đúng quy cách trong hợp đồng đây là TK điều chỉnh giảm của TK 511
Bên Nợ:
Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã đã tiêu thụ bị trả lại
Bên Có:
Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại
TK 531 Cuối kỳ không có số dư
TK 532- Giảm giá hàng bán: Được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản
giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá đã thoả thuận
Bên Nợ:
Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua trong kỳ
Bên Có:
Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán
TK 532 Cuối kỳ không có số dư
*Sơ đồ hạch toán Các khoản giảm trừ doanh thu
* Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại
Các khoản giảm trừ DT Thực tế p.sinh trong kỳ
TK 521, 531
Thuế GTGT trả lại Khách hàng
TK 333
K/C toàn bộ các Khoản giảm trừ DT
Thuế XK, TTĐB Phải nộp nếu có
TK 511
TK 131, 111
Trang 321.4.7 Hạch toán kết quả tiêu thụ
TK 911 Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định kết quả của toàn bộ
các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
Có kết cấu như sau:
Bên nợ:
- Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng trong kỳ
- Thực lãi về hoạt động kinh doanh trong kỳ
Bên có:
- Kết chuyển doanh thu thuần về số thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ, tiêu thụ trong kỳ
- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 không có số dư cuối kỳ.
TK 421-Lãi chưa phân phối
Bên Nợ: Phản ánh số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kỳ và tình
hiành phân phối lợi nhuận
TK 632
Trị giá vốn hàng bị trả lại
k/c giảm doanh thu
TK 511
Trang 33Bên Có: Phản ánh số thực tế lãi về hoạt động kinh doanh trong kỳ, sỗ lãi cấp
dưới nộp lên, số lỗ được cấp trên bù và việc sử lý các khoản lỗ về kinh doanh
Dư Có: Số lãi chưa phân phối, sử dụng
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
TK 711 Kết chuyển doanh
thu của hoạt động khác
TK 515 Kết chuyển doanh
thu hoạt động tài chính
TK 421 Kết chuyển lỗ
Kết chuyển lãi K/C chi phí thuế TNDN
Trang 34THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,
TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT THĂNG LONG 2.1 Đặc điểm chung của công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tên gọi: Công ty Cổ phần Nội thất Thăng Long
Tên tiếng anh: Thăng Long Furniture joint stock company
Văn phòng giao dịch: 266 – Nghi Tàm – Yên Phụ – Tây Hồ – Hà NộiĐiện thoại: 04.2700818
Cổ đông sáng lập công ty gồm các ông (bà) sau:
- Ông Nguyễn Đình Toàn, hộ khẩu thường trú : Số1- Lê Phụng Hiểu - HàNội với số góp ban đầu là 2.600.000.000 VNĐ (hai tỷ sáu trăm triệu VNĐ)chiếm 65% tổng số vốn điều lệ của công ty
- Ông Nguyễn Hoàng Giang, hộ khẩu thường trú: Số nhà 18B –phố HàngMành - Hoàn Kiếm – Hà Nội, với số góp ban đầu 800.000.000 VNĐ( tám trămtriệu VNĐ) chiếm 20% tổng số vốn điều lệ của công ty
Ông Nguyễn Công Bình, hộ khẩu thường trú : Số 140 Phố Định Công
-Hà Nội với số góp ban đầu 600.000.000 VNĐ(sáu trăm triệu VNĐ) chiếm 15%tổng số vốn điều lệ của công ty
Trang 35Do mới thành lập nên ban đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn như việcxây dựng cơ sở hạ tầng, trình độ chuyên môn công nhân có tay nghề cao cònthấp, mẫu mã sản phẩm chưa được đa dạng, tìm các đối tác kinh tế cho đến việctìm các nhà cung cấp Nhưng với sự cố gắng và nhận thức đúng đắn của Banlãnh đạo công ty cùng sự gắn bó của các công nhân viên trong công ty và sựmến mộ của khách hàng, nên công ty đã không ngừng củng cố, mở rộng và pháttriển, có những bước tiến đáng kể Các mặt hàng kinh doanh của công ty cũngngày càng phong phú và đa dạng, mạng lưới khách hàng cũng được mở rộng vàcông ty đã ký kết được nhiều hợp đồng bàn ghế, giường tủ
Qua quá trình phát triển, công ty chỉ với số lượng nhân viên ban đầu là 35người và số vốn điều lệ là 4.000.000.000đ thì cho đến nay số lượng công nhânviên đã là 59 người với số vốn điều lệ là 4.500.000.000đ Để có được thành quảnhư vậy, công ty đã đầu tư hàng tỷ đồng để đổi mới công nghệ và đào tạo đượcnguồn nhân lực để tăng năng lực sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nội thất Thăng Long.
2.1.2.1 Chức năng:
- Thiết kế nội, ngoại thất công trình
- Sản xuất, chế biến và buôn bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tre đan
- Sản xuất và buôn bán đồ dùng cá nhân, gia đình, thiết bị văn phòng
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng
- Gia công các mặt hàng cơ khí, nhôm, Inox, sắt thép
- Xuất – nhập khẩu các mặt hàng công ty sản xuất
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư
mở rộng kinh doanh làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước qua việc nộp ngân sáchhàng năm
- Tuân thủ các chính sách quản lý kinh tế nhà nước đề ra
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
Trang 362.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Nội Thất Thăng Long
2.1.3.1 Công tác Tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần nội thất Thăng Long
SƠ ĐỒ 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Xuất phát từ đặc điểm và quy trình sản xuất của công ty với sự phức tạpkiểu liên tục vì vậy công ty phải tổ chức sản xuất theo phân xưởng, mỗi phânxưởng đảm nhận một hoặc một số khâu của quy trình công nghệ
2.1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty.
*Các nhóm sản phẩm chính của công ty.
- Nội thất gia đình, văn phòng như bàn ghế, giường tủ
- Sản xuất các mặt hàng mây tre đan như bàn ghế, lọ hoa
- Gia công các mặt hàng cơ khí, nhôm, Inox
* Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Công ty cổ phần Nội thất Thăng Long
Trang 37SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Quy trình sản xuất gồm các bước sau:
Gỗ với các phụ kiện khác đưa vào máy, sau khi tạo ra những mảnh nhỏ từnhững khối lớn đưa vào thiết kế để tạo ra những mẫu mã thành phẩm theo bảnvẽ
Sau khi sản phẩm được hoàn thành thì công ty xuất bán sản phẩm ra thịtrường hay là xuất bán cho khách hàng theo các hợp đồng, đơn đặt hàng củakhách hàng từ trước
2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Nội thất Thăng Long
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Trang 38SƠ ĐỒ 2.3: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ
PHẦN NỘI THẤT THĂNG LONG
- Hội đồng quản trị : quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung
hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty Giám sát, chỉ đạo giám đốctrong điều hành công việc kinh doanh của công ty
- Giám đốc :là người điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiêm vụ và quyềnhạn được giao
- Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp cho giám đốc trong lĩnh vực
kinh doanh, quản lý và điều hành hoạt động kinh tế của công ty
- Phó giám đốc phụ trách tài chính : Là người chịu toàn bộ trách nhiệm
về tình hình tài chính của công ty
Trang 39- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản
lý tài chính đảm bảo cân đối thu chi tài chính, tìm kiếm nguồn vốn đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh, làm công tác hạch toán theo chính sách, các chế độ mà
Bộ tài chính đã ban hành
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phòng chịu trách nhiệm về lập định mức sản
xuất cho các phân xưởng trong từng thời kỳ, từng chu kỳ và kiểm tra chất lượngthành phẩm của công ty
- Phòng cung tiêu: Chịu trách nhiệm về các hoạt động cung cấp nguyên
vật liệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý cán bộ tổ
chức điều hành hoạt động cho các đơn vị, các bộ phận sản xuất
- Phân xưởng: Chịu trách nhiệm về sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của
cấp trên
- Các tổ đội tổ chức sản xuất sản phẩm dưới sự quản lý của các tổ trưởng
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP Nội Thất Thăng Long
Sơ đồ 2.4: Kế toán của công ty
- Kế toán trưởng: chỉ đạo, đôn đốc, giám sát toàn bộ kế hoạch hoạt động
tài chính của công ty Phụ trách quản lý và kiểm tra toàn bộ công việc hạch toán
Kế toán trưởng (kiêm
kế toán tổng hợp)
Kế toán
thanh toán
Kế toán NVL và CCDC
Kế toán tập hợp CPSX
và tính giá thành
Kế toán tài sản cố định
Thủ quỹ
Trang 40của nhân viên trong phòng, tham mưu đắc lực cho giám đốc trong việc sử dụngđồng vốn một cách có hiệu quả.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các loại vốn bằng tiền, trực tiếp giao dịch với
ngân hàng, thanh toán lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và một số phần khác
- Kế toán NVL và CC-DC: theo dõi hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL,
CCDC cho từng sản phẩm để phục vụ cho công tác kế toán tính giá thành sảnphẩm
- Kế toán TSCĐ: quản lý theo dõi tình hình nhập xuất, tăng giảm biến động
của TSCĐ, lập kế hoạch tính khấu hao TSCĐ
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm: cuối thánh căn cứ
vào phiếu xuất kho để vào sổ chi tiết TK154 cùng với báo cáo chi phí chungphân bổ để tính giá thành sản phẩm
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ quản lý thu chi tiền mặt, tiến hành ghi bảng thống kê
thu chi quỹ cuối ngày, đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt của kế toán
* Mối quan hệ giữa các phòng ban.
Quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác, phối hợp vàbình đẳng để cùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng hiệu quả
Mối quan hệ giữa ban lãnh đạo với các phòng ban: Là mối quan hệ cấptrên với cấp dưới theo chức năng hoạt động của mình Ban lãnh đạo công ty luônquan tâm chăm sóc và xem xét giữa các ý kiến đề xuất của cấp dưới để ngàycàng hoàn thiện bộ máy hơn, cấp dưới lắng nghe nhưng cũng có quyền góp ývới ban lãnh đạo công ty về công việc hàng ngày của công ty