Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh

100 1 0
Luận văn:  Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Luận văn Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý xuất lao động Bắc Ninh Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề lao động, việc làm, thất nghiệp vấn đê quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung địa phương nói riêng tất giai đoạn phát triển thời đại, để thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời để phù hợp với thời kì hội nhập kinh tế qc tế nay, Bắc Ninh địa phương khác nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động ,việc làm địa phương Để giải việc làm cho lao động địa phương, Bắc Ninh đề khơng giải pháp như: phát triển làng nghề thủ công, xây dựng mở rộng khu công nghiệp, biện pháp hữu hiệu Bắc Ninh đẩy mạnh xuất lao động Đất nước bước vào thời kỳ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà dấu mốc cho thời kỳ kiện Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC ( 11/2006) thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), hoàn cảnh đặt khơng khó khăn thách thức cho kinh tế Việt Nam đặc biệt cho lực lượng lao động Việt Nam Lao động dồi điểm mạnh mà điểm yếu Mở cửa hội nhập hội tốt để tìm việc làm tốt cho lao động trẻ có trình độ thách thức lớn số lượng lao động không lành nghề, lao động thủ cơng cịn chiếm tỷ lệ cao số người thuộc độ tuổi lao động Vậy vấn đề đặt làm để giải việc làm cho số lao động câu trả lời là: xuất lao động Tuy nhiên, xuất lao động không đơn giản đưa lao động làm việc nước ngồi bỏ phóng họ mà phải trình quản lý địi hỏi phải quan tâm có biện pháp hữu hiệu để công tác xuất lao động đạt hiệu Chính từ thực tế kết hợp với kết thu thời gian thực tập nghiên cứu Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh, người viết định chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất lao động Bắc Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài:  Tìm hiểu, nghiên cứu từ hệ thống vấn đề lý luận công tác xuất lao động quản lý công tác xuất lao động  Đánh giá thực trạng chung công tác xuất lao động quản lý công tác năm gần nước ta Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp  Từ thực trạng tỉnh Bắc Ninh rút mạnh cần phải phát huy thực tế bất cập công tác xuất quản lý xuất lao động tỉnh từ tìm hiểu, phân tích nguyên nhân bất cập để đề biện pháp giải hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất lao động địa phương nhằm đẩy mạnh trình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh  Hồn thiện cơng tác quản lý quan nhà nước, doanh nghiệp xuất lao động từ thân người lao động để công tác xuất lao động tỉnh Bắc Ninh ngày hiệu thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước ta nói chung  Sử dụng phương pháp đánh giá kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp cộng với việc vận dụng sở lý luận trang bị nhà trường để tìm nguyên nhân, chất vấn đề nghiên cứu từ đề giải pháp phù hợp với thực tế tỉnh Bắc Ninh Ngồi q trình thực tập nghiên cứu tìm tịi, người viết có nhiệm vụ rút kinh nghiệm thực tế cho thân khơng q trình nghiên cứu khoa học mà cịn q trình làm việc cọ sát với thực tế để hoàn thiện nâng cao kiến thức cho thân Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vấn đề xuất lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian từ năm 2001 đến phương hướng nhiệm vụ năm 2007 thời gian tới.Và để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chủ yếu đề tài luận văn tốt nghiệp cần có nội dung sau: CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH Do kiến thức trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi có sai xót, mong q thầy bạn đọc thơng cảm! Để hồn thành viết này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãmh đạo cán Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh thời gian thực tập đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giáo Đồn Thị Thu Hà Tơi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác xuất lao động: Phát triển hợp tác quốc tế việc tổ chức đưa người lao động chuyên gia Việt nam ( trừ cán bộ, công chức quy định pháp lệnh cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, cơng vụ nước ngồi phân cơng quan, tổ chức có thẩm quyền) làm việc có thời hạn nước ngồi hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác nước ta với nước giới.1 Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế- xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Xuất lao động hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, hàng hoá đem xuất sức lao động người, cịn khách mua chủ thể người nước ngồi Nói cách khác xuất lao động hoạt động kinh tế dạng dịch vụ cung ứng lao động cho người nước ngồi, mà đối tượng người.2 1.2 Vai trò xuất lao động Xuất lao động đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia đặc biệt nước có kinh tế chậm phát triển Việt Nam Trước hết, xuất lao động có vai trị đặc biệt việc giải việc làm ổn định thị trường lao động Điều 1- Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 Chính phủ Bản tin lao động thị trường số 6/2006 – Vài nét xuất lao động Việt Nam –tr.1, GS.TS Đặng Đình Đào Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp Khơng đơn mang tính chất giải việc làm cho số lao động dư thừa mà xuất lao động cịn góp phần lớn vào cơng xố đói giảm nghèo đất nước Xuất lao động cịn cơng cụ hữu hiệu cho việc chuyển giao công nghệ tiên tiến đại nước ngồi thơng qua q trình đào tạo làm việc nước người lao động Hoạt động xuất lao động cầu nối để quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác mặt, giúp cho giao lưu văn hoá giới ngày mở rộng Hoạt động xuất lao động cầu nối để quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác mặt, giúp cho giao lưu văn hoá giới ngày mở rộng 1.3 Đặc điểm Xuất lao động mang tính tất yếu khách quan Xuất lao động hoạt động xuất nhập đặc biệt Xuất lao động mang tính lợi ích cao Xuất lao động mang tính xã hội cao Xuất lao động có tính cạnh tranh  Xuất lao động hoạt động có tính rộng rãi tồn giới  Xuất lao động phụ thuộc nhiều vào sách quốc gia 1.4 Phân loại hoạt động xuất lao động Có nhiều cách phân loại hoạt động xuất lao động khác nhau, theo điều 134a* - Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ xung năm 2002,2006 hình thức đưa lao động Việt Nam làm việc nước gồm có: 1- Cung ứng lao động theo hợp đồng ký với bên nước ngoài; 2- Đưa lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khốn cơng trình nước ngồi; 3- Đưa lao động làm việc theo dự án đầu tư nước ngoài; 4- Các hình thức khác theo quy định pháp luật Và nhiều cách phân loại khác 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp  Các yếu tố thuộc Nhà nước: Bao gồm yếu tố thuộc nhà nước nước tiếp nhận lao động nước đưa lao động xuất  Yếu tố thuộc doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Đó yếu tố thuộc thân doanh nghiệp có ảnh hưởng tới trình xuất lao động quản lý hoạt động  Yếu tố thuộc người lao động Bao gồm yếu tố thuộc thân người lao động trình độ tay nghề, trình độ học vấn,…  Các yếu tố khác Đây yếu tố thuộc lĩnh vực khác văn hố,tơn giáo tín ngưỡng,…có ảnh hưởng dến hoạt động xuất lao động 1.6 Hoạt động xuất lao động Việt Nam 1.6.1.Sự cần thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam 1.6.2 Quá trình hình thành phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam Được chia làm hai giai đoạn giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1990 từ năm 1991 đến 1.6.3 Một số quy định Nhà nước hoạt động xuất lao động II.QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm Quản lý xuất lao động trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hoạt động xuất lao động khách thể quản lý người lao động, doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động đối tượng có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động 2.2 Sự cần thiết phải quản lý xuất lao động Dựa vào yếu tố tất yếu trình phát triển kinh tế đất nước tính chất trình xuất lao động mà việc quản lý trở nên cần thiết 2.3 Những nội dung quản lý xuất lao động 2.3.1 Lập kế hoạch xuất lao động Quá trình lập kế hoạch quản lý xuất lao động bao gồm bước sau: Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp Bước 1- Nghiên cứu dự báo Bước - Thiết lập mục tiêu Bước 3- Phát triển tiền đề Bước - Xây dựng phương án Bước - Đánh giá phương án Bước - Lựa chọn phương án định 2.3.2 Tuyển mộ, tuyển chọn lao động xuất Căn để tuyển chọn lao động xuất lao động Chính phủ quy định cụ thể Nghị định 81/2003/NĐ-CP 2.3.3 Đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động làm việc có thời hạn nước Được quy định cụ thể theo Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB & XH) 2.3.4 Quản lý lao động xuất 2.3.4.1 Quản lý nước a) Quản lý hợp đồng lao động b)Quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội lao động c)Quản lý việc lý hợp đồng 2.3.4.2 Quản lý nước CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH Đặc điểm kinh tế - xã hội Từ năm 1997, tỉnh Bắc Ninh tái lập trải qua 10 năm phấn đấu Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh tạo diện mạo kinh tế - xã hội Từ tỉnh tái lập kinh tế non yếu, tỉnh Bắc Ninh tập trung nguồn lực để khai thác mạnh vào việc phát triển kinh tế Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp xã hội Nhờ có sách hợp lý, sau 10 năm Bắc Ninh đạt thành tựu to lớn mang tính đột phá Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Ninh tương đối thuận lợi có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt đông xuất lao động việc quản lý hoạt động Đặc điểm lao động tỉnh Về số lượng lao động 1.3.1.1 Quy mô Cơ cấu Về chất lượng lao động 1.3.2.1 Về trình độ học vấn 1.3.2.2 Về trình độ chuyên môn kỹ thuật 1.3.2.3 Về mức độ phù hợp ngành nghề đào tạo với nhu cầu thị trường lao động 1.3.2.4 Về lực cạnh tranh lao động tỉnh Bắc Ninh Tình trạng thất nghiệp cơng tác giải việc làm năm gần 1.4.1 Tình trạng thất nghiệp Tình trạng thiếu việc làm thể hai tiêu tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 1.4.2Tình hình giải việc làm tỉnh Bắc Ninh năm gần II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 1 Thực trạng xuất lao động tỉnh Bắc Ninh Về số lượng Trong năm gần đây, song song với việc đẩy mạnh công tác giải việc làm cho lao động tỉnh cơng tác xuất lao động tỉnh Bắc Ninh dành quan tâm lớn hoạt động xuất lao động đóng góp phần không nhỏ vào phát triển tỉnh năm qua 1.1.2.Về chất lượng Tuy cải thiện nhiều song nhiều tồn bất cập Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh Về phía Nhà nước 1.2.2.Về phía doanh nghiệp xuất lao động địa bàn tỉnh 1.2.3.Về phía người lao động Phân tích đánh giá thực trạng quản lý xuất lao động Những thành tựu bất cập 1.3.1.1 Những thành tựu đạt Bắc Ninh đạt nhiều thành tựu quan trọng số lượng chất lượng lao động xuất thời gian vừa qua 1.3.1.2 Những bất cập Tuy có nhiều htành tựu song gặp phải khơng bất cập q trình quản lý hoạt động xuất lao động cần phải khắc phục Nguyên nhân Nguyên nhân thành tựu Có nhiều ngun nhân từ phía Nhà nước chủ yếu Nguyên nhân bất cập Nguyên nhân bất cập xuất phát từ phía người lao động lẫn doanh nghiệp Nhà nước Nhận định chung thực trạng CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH TRONG THỜi GIAN TỚI 1.1 Mục tiêu công tác xuất lao động năm tới Xuất lao động hoạt động mang tính chiến lược nước ta nói chung Bắc Ninh nói riêng thời gian tới Chính thế, Đảng quyền tỉnh Bắc Ninh xác định nhiệm vụ trước mắt tỉnh năm 2007 phấn đấu đưa từ 3000 đến 4000 lao động làm việc có thời hạn nước Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 10 1.2 Một số triển vọng cho công tác xuất lao động Đối với thị trường truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia thời gian tới có nhu cầu tương đối lớn lao động, ngoại trừ Malaysia thị trường lại dự báo tăng lượng xuất lao động năm 2007 vài năm tới Đối với thị trường nước Qatar, Saudi Arabia, tiểu vương quốc Ả Rập,… năm 2007 thu hút hàng chục nghìn lao động II MỘT SỐ GIẢi PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH 2.1 Giải pháp cho quan quản lý nhà nước cơng tác xuất lao động Có nhiều giải pháp trường hợp mà chủ yếu nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động 2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tập trung biện pháp trước mắt nâng cao số lượng chất lượng cho lao động xuất Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với lao động lao động trở nước việc hoàn tất thủ tục cho người lao động thủ tục cho họ gia hạn hợp đồng ký kết hợp đồng họ có nhu cầu 2.3 Giải pháp người lao động Điểm yếu lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung chất lượng lao động để nâng cao hiệu cơng tác xuất lao động hồn thiện công tác quản lý hoạt động biện pháp chủ yếu người lao động nâng cao chất lượng thân Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 86 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thoả thuận với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội văn trước định Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gửi Bộ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội.Thời hạn xem xét cấp giấy phép không 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định khoản Điều này; lệ phí giấy phép hoạt động chuyên doanh 10.000.000 (mười triệu đồng) Điều Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội theo quy dịnh sau đây: a) Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ba ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước ngồi b) Doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định khoản Điều Nghị định phải đăng ký hợp đồng bảy ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước c) Hồ sơ đăng ký hợp đồng doanh nghiệp gồm có: e) Bản hợp đồng ký với bên nước ngồi; f) Đối với doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định khoản Điều Nghị định phải có văn chứng minh khả tài doanh nghiệp đảm bảo thực hợp đồng thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận quan tài có thẩm quyền Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với người sử dụng lao động nước phải đăng ký hợp đồng lao động Sở Lao động – Thương binh Xã hội địa phương nơi người lao động thường trú Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gịm có:  Đơn xin lao động nước ngồi, có xác nhận Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi thường trú người lao động Đối với người làm việc đơn vị nghiệp, sở sản xuất dịch vụ cần có thêm xác nhận nơi người lao động làm việc;  Bản hợp đồng lao động văn tiếp nhận làm việc bên nước Trong trường hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ điều kiện cần thiết Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định vi phạm quy định Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 87 Xã hội định việc tạm đình đình thực hợp đồng với bên nước Nghị định quy định trách nhiệm Bộ, ngành địa phương việc đưa người lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước sau: Điều 18 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm: Đàm phán, ký kết Hiệp định Chính phủ hợp tác sử dụng lao động với nước ngồi theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ; Xác định tiêu kế hoạch hàng năm năm đưa lao động làm việc nước ngoài; phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương đạo thực hiện; Nghiên cứu sách, chế độ liên quan đến việc đưa lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước ngồi để trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thực sách, chế độ đó; Nghiên cứu thị trường lao động nước quy định điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho người lao động, quy định danh mục nghề cấm, khu vực cấm đưa lao động Việt nam làm việc nước ngồi; Hướng dẫn cơng tác bồi dưỡng nghề, tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi; quy định chương trình đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước Thành lập trung tâm quốc gia đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật, tay nghề cao ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước; Cấp, đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhận đăng ký hợp đồng thu lệ phí, phí quản lý theo quy định; Tổ chức cơng tác tra, kiểm tra quan doanh nghiệp có liên quan đến việc thực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; tạm đình đình thực hợp đồng theo quy định khoản Điều khoản Điều 24 Nghị định này; Định kỳ báo cáo với Thủ tướng tình hình lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi; Phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh việc quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; 10 Phối hợp với Bộ Ngoại giao Ban Tổ chức – Cán Chính phủ nghiên cứu tổ chức phận quản lý lao động quan đại diện Việt Nam Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 88 nước khu vực có nhiều lao động Việt Nam làm việc có nhu cầu khả nhận nhiều lao động Việt Nam với số lượng biên chế, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phù hợp với Pháp lệnh vơ quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Điều 19 Bộ tài chủ trì phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc thu sử dụng lệ phí, phí quản lý phí dịch vụ; mức thể thức giữ tiền đặt cọc người lao động Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực quản lý Nhà nước lao động Việt Nam nước sở tại; thông qua Bộ Ngoại giao cung cấp kịp thời cho Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thơng tin tình hình thị trường lao động nước ngồi tình hình người lao động Việt Nam nước sở tại; liên hệ với quan chức nước sở để giúp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thiết lập quan hệ hợp tác sử dụng lao động; phối hợp với tổ chức, quan hữu quan nước sở tổ chức quốc tế để giải vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp Việt Nam Bộ Công an phạm vi trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc quản lý người lao động làm việc nước ngoài; tạo điều kiện để người lao động cấp hộ chiếu cách thuận lợi theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu thời gian thực hợp đồng với bên nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành phạm vi trách nhiệm đưa nội dung hợp tác lao động với nước vào kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình hợp tác quốc tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xác định tiêu kế hoạch đưa lao động Việt Nam làm việc nước hàng năm, năm Bộ Thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành kèm theo thẩm quyền sách tạo điều kiện để người lao động doanh nghiệp đưa lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước thực quyền quy định khoản Điều 8, khoản Điều 10 Điều 17 Nghị định Điều 20 Các Bộ, ngành, quan Trung ương đoàn thể, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Thống với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định số lượng doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý phép đưa người lao động làm việc có thời hạn nước theo quy định pháp luật; Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 89 Chỉ đạo, quản lý chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh; Báo cáo tinh hình đưa lao động làm việc nước doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; lập kế hoạch hàng năm, năm việc đưa lao động làm việc nước gửi Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ Điều 21 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quy định chi tiết việc người lao động thuộc đối tượng sách có cơng với nước người lao động nghèo vay tín dụng để nộp tiền đặt cọc lệ phí trước làm việc có thời hạn nước ngồi Điều 22 Trong trường hợp bất khả kháng phải khẩn cấp đưa người lao động Việt Nam nước, quan chủ quản doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có trách nhiệm đạo doanh nghiệp tổ chức đưa người lao động nước; trường hợp vượt thẩm quyền khả quan chủ quản phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Tài lập phương án trình Thủ tướng Chính phủ định Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 90 Phụ lục 3: Trích Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB & XH) - Đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước thực trường, trung tâm dạy nghề đào tạo thuộc Bộ, ngành, địa phương có giấy phép hoạt động hợp pháp Chương trình đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động gồm nội dung sau: Dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nước tiếp nhận lao động (Theo hợp đồng) Giáo dục định hướng điều cần biết có liên quan:  Luật Lao động, Luật hình sự, Luật xuất - nhập cảnh cư trú Việt nam nước tiếp nhận lao động, nghĩa vụ chấp hành tuân thủ pháp luật;  Phong tục, tập quán, tôn giáo, điều kiện làm việc sinh hoạt, quan hệ cư xử chủ thợ nước tiếp nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp  Nội dung hợp đồng lao động mà doanh nghiệp ký với đối tác nước nội dung ký với người lao động, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người lao động việc thực điều cam kết ký hợp đồng  Trách nhiệm doanh nghiệp với người lao động; trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp; trách nhiệm người lao động với Nhà nước  Kỷ luật tác phong công nghiệp.Những quy định, quy phạm an tồn lao động xí nghiệp, công, nông trường phương tiện vận tải, tàu cá Dạy nghề, nâng cao trình độ tay nghề tuỳ theo yêu cầu mõi nước tiếp nhận Chương trình đào tạo giáo dục định hướng cho chuyên gia, kỹ thuật viên sỹ quan thuỷ thủ Bộ chủ quản quy định - Ngiêm cấm lớp đào tạo lợi dụng việc dạy nghề, đào tạo giáo dục định hướng để tuyên truyền, quảng cáo lừa gạt người lao động Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 91 Người lao động có nghĩa vụ sau: - Chấp nhận bố trí, tổ chức đào tạo doanh nghiệp phép đưa lao động làm việc nước - Nghiêm túc thực nội quy sở đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động lao động có thời hạn nước ngồi - Trực tiếp đóng góp phí đào tạo nghề (nếu có), phí đào tạo giáo dục định hướng cho doanh nghiệp theo quy định hành Nhà nước Người lao động có quyền lợi sau: - Được học tập đày đủ nội dung đào tạo giáo dục định hướng quy định Điều Quy chế Được cấp chứng sau đạt kết kiểm tra kết thúc khoá học nghề, khoá học đào tạo giáo dục định hướng để làm việc nước Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 92 Phụ lục4 : Mẫu chứng ban hành kèm theo Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, ngày 13/12/1999 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘi CỤC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VỚi NƯỚC NGOÀI CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGỒI CỤC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VỚI NƯỚC NGOÀI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIÁM ĐỐC/HIỆU TRƯỞNG Ảnh 3x4 ………………………………………………… ………………………………………………… Cấp cho:………………………………………… Chữ ký người cấp: Sinh ngày:…….tháng…… năm…… Đã hồn thành chương trình đào tạo giáo dục định hướng cho lao động làm việc có thời hạn nước Vào sổ số: ………………………………………………… Ngày… tháng….năm… Số hiệu: ĐT – QLLĐNN Thời gian đào tạo:…./…./… đến…./…./… ……, ngày… tháng… năm…… GIÁM ĐỐC/HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 93 Phụ lục 5: Mẫu hợp đồng lao động ban hành kèm theo Quy chế ngày 30 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI (Giữa người lao động doanh nghiệp Việt Nam) Hợp đồng làm việc có thời hạn nước……………………… Hơm nay, ngày…… Tháng … năm 200 Chúng gồm: 1.Tên doanh nghiệp Việt Nam:………………………………………………… - Đại diện Ông, Bà:………………………………………………… …… - Chức vụ:…………………………………………………………………… - Địa quan ( trụ sở chính):…………………………………………… - Điện thoại:………………………………………………………………… Họ tên người lao động:……………………………………… ………… - Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………………… - Số chứng minh thư:…………….… ; ngày cấp:………………… ……… Cơ quan cấp:……………………… ; nơi cấp:………………………… - Địa trước đi:………………………… …………………………… - Nghề nghiệp trước đi:……………………………… ………………… - Khi cần báo tin cho:…………………… địa chỉ:………………………… …………………………………………………… ……………………… Hai bên thỏa thuận cam kết thực điều khoản hợp đồng sau đây: Điều Thời gian công việc hợp đồng: - Thời gian hợp đồng:……………………… …………………………… Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 94 - Thời gian thử việc:………………… ……… …………………………… - Thời gian làm việc: (giờ/ngày, giờ/tuần, ngày nghỉ v.v… ) - Nước đến làm việc:………… …………………………………………… - Nơi làm việc lao động:…………………… (nhà máy, công trường quan tổ chức tiếp nhận) …………………… - Loại công việc:……………… ………………………………………… Điều Quyền lợi nghĩa vụ lao động: A - Quyền lợi: Tiền lương theo hợp đồng mà doanh nghiệp Việt nam ký với tổ chức kinh tế nước ngoài:…………/tháng Tiền lương làm thêm giờ: …… (ghi rõ mức hưởng có)…… Tiền thưởng:…… (nếu có) Tiền lương thực lĩnh hàng tháng (sau trừ khoản phí dịch vụ, phí quản lý nước ngoài, bảo hiểm xã hội,…và khoản phải nộp khác theo pháp luật Nhà nước Việt Nam pháp luật nước đến làm việc là:… /tháng Chi trả lương: (chi trả hàng tháng đâu, trả …ghi rõ vào hợp đồng) Điều kiện ăn, ở: (ghi rõ chỗ miễn phí hay tự trả, điều kiện chống nóng, chống lạnh, đệm, giường, chăn gối, nhà tắm v.v…) Được hưởng bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế theo quy định ai? Trong thời gian làm việc nước lao động ốm nặng chịu tiền viện phí (ghi rõ) Được cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động (ghi rõ cung cấp) 10.Tiền cho phương tiện đi, về, lại từ nơi đến nơi làm việc v.v… B – Nghĩa vụ người lao động Người lao động phải qua kiểm tra sức khỏe làm hồ sơ gồm: lý lịch có xác nhận cấp phường, thị trấn, thủ tục cho xuất cảnh Thực đầy đủ điều khoản thuộc trách nhiệm, nghĩa vụ người lao động hợp đồng ký kết: doanh nghiệp Việt nam với người lao động tổ chức kinh tế nước Tự chịu trách nhiệm thiệt hại người lao động gây thời gian làm việc …….; Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 95 Phải nộp cho doanh nghiệp Việt Nam trước khoản tiền sau: - Tiền đặt cọc theo quy định là: ………………………………….……… - Tiền phí dịch vụ: ………………………………………… …………… - Tiền bảo hiểm xã hội: …………………………………….…………… - Phí quản lý nước ngồi (nếu có): ……………………………….…… - Tiền vé máy bay từ Việt Nam đến nước làm việc:……………………… …………………………………………………… ……………………… Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nước đến làm việc, nội quy, quy chế, chế độ làm việc quan, ttổ chức doanh nghiệp tiếp nhận lao động 6.Không tham gia trị hội họp bất hợp pháp đình công trái pháp luật; Thực thời gian làm việc quan, tổ chức doanh nghiệp tiếp nhận định hết hạn hợp đồng Khi kết thúc hợp đồng gia hạn phải đồng ý doanh nghiệpcử tổ chức tiếp nhận, khơng gia hạn phải nước không lại bất hợp pháp, đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng, phải bồi hoàn thiệt hại cho doanh nghiệp, mức độ bồi thường theo quy định hành Nhà nước Việt Nam nước đến làm việc Điều Trách nhiệm quyền hạn doanh nghiệp Việt Nam: A - Quyền hạn Được thu khoản tiền theo quy định mục B Điều Giám đốc doanh nghiệp có quyền thi hành kỷ luật với hình thức phê bình, cảnh cáo chấm dứt hợp đồng đòi người lao động phải bồi thường chi phí thiệt hại lỗi người lao động gây (nếu có) B – Trách nhiệm Làm thủ tục xin cấp hộ chiếu, thủ tục với phía đối tác xin visa, mua vé máy bay, thực chương trình tập huấn bắt buộc cho người lao động trước nước Thực đầy đủ quyền lợi người lao động theo Điều mục A hợp đồng Giám sát tổ chức tiếp nhận, sử dụng lao động việc thực điều khoản ký bảo đảm quyền lợi cho người lao động Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 96 Doanh nghiệp có trách nhiệm giữ khoản tiền đặt cọc, đảm bảo người lao động nước không gây thiệt hại cho doanh nghiệp phải hồn trả lại cho người lao động kể tièn lãi, trả sổ bảo hiểm, sổ lao động cho người lao động Quản lý người lao động thời gian làm việc nước ngoài, trực tiếp giải xử lý vấn đề phát sinh từ đưa đến lý hợp đồng, chuyển trả nơi trước Điều Trách nhiệm thực hợp đồng: Hai bên thực đầy đủ điều khoản ký kết hợp đồng, trường hợp hai bên vi phạm bị xử phạt theo Luật Lao động pháp luật có liên quan, quy trách nhiệm bồi thường vật chất theo mức độ thiệt hại bên gây Điều Gia hạn hợp đồng: Trường hợp, hợp đồng người lao động tổ chức nhận gia hạn thêm doanh nghiệp Việt Nam người lao động có trách nhiệm thực đầy đủ khoản Điều 2, Điều hợp đồng Điều Hợp đồng làm thành hai bản, doanh nghiệp giữ, người lao động giữ để thực hiện, có hiệu lực kể từ ngày ký có giá trị thời hạn… năm Hai bên đại diện doanh nghiệp người lao động đọc kỹ hiểu rõ điều khoản trí ký tên NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ xung năm 2002,2006 Chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 Chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Nghị định số 81/2003/NĐ – CP Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB & XH) Quy chế ngày 30 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Lao động– Thương binh Xã hội Đỗ Hoàng Toàn + Mai Văn Bưu – Khoa Khoa Học Quản Lý – ĐH KTQD – Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân –HN, 2002 Đoàn thị Thu Hà + Nguyễn thị Ngọc Huyền – Khoa Khoa Học Quản Lý –ĐH KTQD –Giáo trình Khoa Học Quản Lý–HN, 2004 Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2000 Nguyễn Vân Điềm + Nguyễn Ngọc Quân – Khoa Kinh Tế Lao Động Dân Số - ĐH KTQD – Giáo trình Quản trị nhân lực – HN,2004 10.Nguyễn Quang Vinh – Giúp bạn lựa chọn tham gia lao động xuất 11.Bản tin lao động thị trường số 6/2006 – Vài nét xuất lao động Việt Nam –tr.1, GS.TS Đặng Đình Đào 12.Bản tin thị trường lao động số 8/2006-Một số vấn đề xuất lao động 2000-2005 – tr 9, CN Nguyễn Văn Dư 13.http:// www.thanhnienonline.com.vn – tác giả Ngọc Minh, ngày 27/4/2005 14.http:// www.moi.gov.vn -ngày 04/04/2007 15.http:// www.bacninh.gov.vn - Thứ 2, ngày 22/01/2007 Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 98 16.Kết điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh qua năm 2001– 2006 - Phịng Quản lý lao động - tiền cơng - tiền lương - Sở Lao động – TB&XH tỉnh Bắc Ninh 17 Báo cáo công tác xuất lao động tỉnh Bắc Ninh năm 2001-2006 - Phòng Quản lý lao động - tiền công - tiền lương - Sở Lao động – TB&XH tỉnh Bắc Ninh 18.Chương trình phát triển nguồn nhân lực - giải việc làm giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh 19.Số lượng lao động xuất giai đoạn 2000-2006 – Phịng quản lý lao động ngồi nước - Cục quản lý lao động nước - Bộ LĐTB & XH, năm 2007 20.Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2005 21.Số liệu thống kê - Cục Thống kê 22 Danh sách đơn vị hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phòng Quản lý lao động - tiền công - tiền lương - Sở Lao động – TB&XH tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Hoan QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 99 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chương I: Lý luận chung XKLĐ Quản lý XKLĐ I - Xuất lao động 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò xuất lao động 1.3 Đặc điểm 1.4 Phân loại hoạt động xuất lao động 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động 1.6 Hoạt động xuất lao động Việt Nam 1.6.1 Sự cần thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam 1.6.2 Quá trình hình thành phát triển hoạt động XKLĐ Việt Nam 1.6.3 Một số quy định Nhà nước hoạt động XKLĐ II- Quản lý xuất lao động 2.1 Khái niệm 2.2 Sự cần thiết quản lý xuất lao động 2.3 Những nội dung quản lý xuất lao động 2.3.1 Lập kế hoạch xuất lao động 2.3.2 Tuyển mộ, tuyển chọn lao động 2.3.3 Đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động 2.3.4 Quản lý lao động xuất Chương II: Phân tích thực trạng quản lý xuất lao động tỉnh Bắc Ninh I- Một số đặc điểm tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động công tác quản lý xuất lao động tỉnh 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.3 Đặc điểm lao động tỉnh 1.4 Tình trạng thất nghiệp công tác giải việc làm năm gần II- Phân tích thực trạng 2.1 Thực trạng xuất lao động tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Hoan 3 10 12 12 13 14 14 14 15 17 17 19 21 21 24 24 24 27 28 38 44 44 QLKT45B Luận văn tốt nghiệp 100 2.1.1 Về số lượng 2.1.2 Về chất lượng 2.2 Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Về phía Nhà nước 2.2.2 Về phía doanh nghiệp xuất lao động địa bàn tỉnh 2.2.3 Về phía người lao động 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý XKLĐ 2.3.1 Những thành tựu trhu bất cập 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.3 Nhận định chung thực trạng Chương III: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý xuất lao động tỉnh Bắc Ninh I- Phương hướng, mục tiêu đặt cho công tác xuất lao động quản lý XKLĐ tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.1 Mục tiêu công tác xuất lao động năm tới 1.2 Một số triển vọng cho công tác xuất lao động II- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 2.1 Giải pháp cho quan quản lý Nhà nước công tác xuất lao động 2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp, cơng ty xuất lao động 2.3 Giải pháp người lao động 44 51 PHẦN KẾT LUẬN 73 PHẦN PHỤ LỤC 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Nguyễn Thị Hoan 52 52 53 57 58 58 60 63 64 64 64 64 65 65 67 70 QLKT45B

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan