Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH TRẦN THỊ ÁNH LOAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH TRẦN THỊ ÁNH LOAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN TP HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn đề tài “Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Tất số liệu đƣợc tác giả sử dụng để nghiên cứu phân tích luận văn nội dung nghiên cứu tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, minh thị chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tác giả không trung thực thông tin, số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu Học viên thực Trần Thị Ánh Loan i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đỗ Thị Kim Tiên tận tình hƣớng dẫn trực tiếp tác giả từ xây dựng đề cƣơng, tìm kiếm ý tƣởng, hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu, cách thức tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan, phƣơng thức tiếp cận thực tế, phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu, khung nghiên cứu qua tác giả nỗ lựchồn thành đề tài luận văn theo kế hoạch đề Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân Quận 11 tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, báo cáo cần thiết để tác giảcó tƣ liệu nghiên cứu đầy đủ nội dung thực tiễn luận văn Cuối cùng, tác giả gửi lời cám ơn đến quý đồng nghiệp hỗ trợ cung cấp tài liệu số liệu thực tế, bạn bè, ngƣời thân động viên giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Học viên thực Trần Thị Ánh Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .5 M c N c n n c u mv n n c u Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiêncứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI TÕA ÁN 1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá .9 Bản c ất, k n m, ặc ểm ợp ồn mua bán àn óa Bản c ất, k n m, ặc ểm tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa 16 Cơ c ế bảo ảm ợp ồn mua bán àn óa .23 1.2 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án K n m p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa tạ Tịa án…………………………………………………………………… 25 Đặc ểm p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa tạ Tịa án 27 Nộ dun p áp luật quy ịn bán àn ả tran c ấp ợp ồn mua óa tạ Tịa án 28 iii N uồn p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa tạ Tòa án .33 N uy n tắc ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa tạ Tịa án 36 Va trò p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa tạ Tòa án 36 Các yếu tố c p ố p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán hàng hóa 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÀ TẠI TÕA ÁN 42 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 42 P áp luật t ực ịn n uy n tắc p áp luật ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa 42 T ẩm ả tran c ấp Tòa án .53 T ủt c ả tran c ấp ợp ồn mua bán àn óa 57 2.2 Tình hình tranh chấp giải tranh chấp thƣơng mại hệ thống Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh 66 Tìn ìn tran c ấp t ươn mạ tạ T àn p ố Hồ C Tìn ìn ả tran c ấp t ươn mạ tạ dân a cấp T àn p ố Hồ C M n .66 t ốn Tòa án n ân M n .67 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh .70 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 84 2.4.1 Thành cơng .84 Hạn c ế 85 N uy n n ân t àn côn ạn c ế .86 iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 CHƢƠNG 3:PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 90 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hệ thống Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh90 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tồ án nhân dân Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh .92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tham gia vào Hiệp định thƣơng mại tự (Free Trade Agreement - FTA), Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa, sở hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Hoạt động mua bán hàng hoá ngày mở rộng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng có đóng góp GDP nhiều nƣớc, đồng thời hoạt động mua bán hàng hoá doanh nghiệp nƣớc với nhau, doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp quốc tế ngày tăng số lƣợng giá trị Bên cạnh sách kinh tế Chính phủ xây dựng, hoạt động mua bán hàng hoá chất tiềm ẩn phát sinh tranh chấp Những tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá yêu cầu phải đƣợc xử lý cách nhanh chóng xác nhằm đảm bảo trì lợi ích, giảm chi phí rủi ro, chi phí hội doanh nghiệp nhà đầu tƣ Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố đƣợc giải thơng qua thƣơng lƣợng, hồ giải qua quan tài phán Phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố thơng qua án phƣơng thức chủ yếu giai đoạn Thực tiễn xét xử cho thấy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá gia tăng mức độ phức tạp số lƣợng vụ việc Ngoài ra, vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá Thành phố Hồ Chí Minh đặt nhiều vấn đề trình tự, thủ tục tố tụng, tính hợp pháp chứng cứ, hoạt động thu thập chứng Toà án Đồng thời, với vấn đề luật thực định, quy định pháp luật đƣợc sử dụng để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá chƣa có thống nhất, cịn nhiều quan điểm khác nhau, nhiều cách hiểu khác Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ tập quán hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân nƣớc ta; cách thức quản trị; trình xây dựng, soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa bên Khi tranh chấp phát sinh, đƣơng ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không thống đƣợc với phƣơng thức nghĩa vụ toán, phƣơng thức giao hàng, vấn đề bồi thƣờng thiệt hại vấn đề khác phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa Tuy nhiên, thời hạn giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại so với loại tranh chấp dân khác ngắn nhằm đảm bảo bên không bị ảnh hƣởng hoạt động kinh doanh thƣơng mại hạn chế thiệt hại phát sinh nhƣ chi phí lƣu kho bãi, chi phí phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên thứ ba chi phí phát sinh khác Các tình pháp lý thực tế phát sinh nhiều, quy định pháp luật hƣớng dẫn áp dụng pháp luật khơng phù hợp với chuyển biến tình hình xã hội phát triển thị trƣờng dẫn đến hạn chế thực trạng áp dụng pháp luật Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Từthực tế hoạt động kinh doanh thƣơng mại Thành phố Hồ Chí Minh, thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân, tác giả chọn đề tài “Giải tranh chấp hợp ồng mua bán hàng hoá qua thực tiễn xét xử Toà án nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu cho thấy, liên quan đến vấn đề giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố tịa án có cơng trình nghiên cứu nhƣ luận văn, luận án, giáo trình tài liệu số sách, báo phân tích luận giải Tuy nhiên, từ giác độ góc nhìn khác, cơng trình nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu cách xây dựng nội dung khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau - Luận án, luận văn: + Luận án tiến sĩ “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đƣờng tòa án Việt Nam” (2003) tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật: Phân tích lý luận thực tiễn giải tranh chấp kinh tế sở lựa chọn quan tài phán tòa án Việt Nam, đƣợc viết giai đoạn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nhiều bất cập nhƣng đến luận án nguyên vẹn giá trị nghiên cứu mang tính lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giai đoạn + Luận văn thạc sĩ "Giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án điều kiện nay" (2007) tác giả Lê Tự, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Đề cập đến thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại hệ thống Tòa án Việt Nam nay, kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng thơng qua nghiên cứu, phân tích vụ án kinh doanh thƣơng mại cụ thể + Luận văn thạc sĩ “Pháp luật nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa” (2010) tác giả Nguyễn Hồ Thanh Bạch, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có đề cập, phân tích quy định liên quan đến nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định Luật Thƣơng mại năm 2005, tham khảo, so sánh, đối chiếu với quy định Công ƣớc Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế + Luận văn thạc sĩ "Đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án" (2014) tác giả Võ Tuấn Nhu, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Trình bày lý luận bản,phân tích quy định pháp luật thực định, bất cập, không thống quy định pháp luật đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án + Luận văn thạc sĩ "Pháp luật trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại" (2015) tác giả Lê Hữu Lam Sơn, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đề cập đến chất, ý nghĩa, sở lý luận chế định trung gian hòa giải Điều 317 Luật Thƣơng mại năm 2005, thực tiễn áp dụng chế định trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện chế định trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại - Sách, giáo trình + Giáo trình Nghiệp vụ xét xử - Kỹ giải vụ án kinh doanh thƣơng Hai là, trọng thực có hiệu cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh việc học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, kết hợp với học tập Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ; tiếp tục triển khai việc quán triệt thực văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; Nghị Trung ƣơng khố XII Tăng cƣờng cơng tác bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp, bồi dƣỡng giáo dục trị, tƣ tƣởng thƣờng xuyên nội Đoàn Luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ luật sƣ thành viên Ba là, Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam sớm hoàn thiện Đề án thành lập Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng luật sƣ Việt Nam, đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng chuyên sâu, phù hợp với định hƣớng chung cải cách tƣ pháp Xây dựng đội ngũ giảng viên hữu kiêm nhiệm có lực, phƣơng pháp giảng dạy đại, có kinh nghiệm thực tiễn; hồn thiện chƣơng trình, tài liệu, tập giảng phục vụ tốt công tác bồi dƣỡng luật sƣ 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua án hàng hóa Tồ án nhân dân Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (i) Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền lãnh thổ giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa: Theo quy định Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân xảy tranh chấp bên có quyền thỏa thuận văn để nguyên đơn khởi kiện Tòa án nơi cƣ trú có trụ sở Trong thực tế có vƣớng mắc ký kết hợp đồng, bên thỏa thuận: Chọn Tòa án giải tranh chấp Chẳng hạn, Cơng ty A có trụ sở Quận 1, Thành phốHồ Chí Minh ký hợp đồng mua bán gạo với Cơng ty B có trụ sở quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Trong hợp đồng hai bên thỏa thuận có tranh chấp mà thƣơng lƣợng khơng đƣợc đƣa Tịa án thành phố Hồ Chí Minh để giải Thỏa thuận khơng có nội dung khởi kiện trụ sở nơi cƣ trú nguyên đơn Sau Công ty A khởi kiện Cơng ty B Tịa án nhân dân thành 92 phố Hồ Chí Minh để địi Cơng ty B trả tiền hàng cịn thiếu, có hai quan điểm: Có quan điểm cho Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng có thẩm quyền Có quan điểm cho Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền giải đối chiếu với quy định pháp luật khơng có sai trái Về vấn đề này, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể; nhiên, có quan điểm cho trƣờng hợp nhƣ vậy, bên khởi kiện Tịa án nơi cƣ trú có trụ sở trùng với Tòa án hai bên lựa chọn hợp đồng mà phía bị đơn khơng phản đối Tịa án thụ lý giải Vì vậy, tác giả kiến nghị có quy định cụ thể hƣớng dẫn hƣớng giải đối vấn đề (ii) Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa: Trong thực tế, xác định thẩm quyền Tòa án theo vụ việc, lãnh thổ phát sinh vụ việc có nhiều Tịa án có thẩm quyền giải có trƣờng hợp khơng thể xác định đƣợc Tịa án có thẩm quyền giải Đồng thời, tinh thần áp dụng pháp luật phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật ngành luật tố tụng dân sự, ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án theo Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân Tuy nhiên, áp dụng quy định vào thực tiễn Tòa án lúng túng chƣa xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên: nguyên tắc trƣớc, nguyên tắc sau ƣu tiên lựa chọn bên, dẫn đến nhiều vụ án phải chuyển chuyển lại có quan điểm khác việc vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án Trƣờng hợp vƣớng mắc khác, ký kết hợp đồng kinh tế, bên thƣờng thỏa thuận có tranh chấp phát sinh u cầu Tịa án giải (ví dụ: Tồ kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết), nhiên trƣờng hợp thỏa thuận bị vô hiệu không thẩm quyền (tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định Điều 30 điểm b khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện…) Đối với trƣờng hợp Toà án trả lại đơn khởi kiện cho nguyên đơn hƣớng dẫn 93 họ làm đơn khởi kiện Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở bị đơn Tuy nhiên, thực tế vận dụng điều khoản lựa chọn Toà án nơi có trụ sở bị đơn gặp số vƣớng mắc: Ví dụ 1: Doanh nghiệp A có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng với doanh nghiệp B có trụ sở tỉnh ĐakLak, hợp đồng mua bán hàng hóa bên có thỏa thuận có tranh chấp bên có quyền khởi kiện Tồ kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Khi có tranh chấp bên u cầu Tồ kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải Căn theo quy định Điều 30, điểm b khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự, Toà kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trả lại đơn khởi kiện cho nguyên đơn hƣớng dẫn họ làm đơn khởi kiện Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh nơi có trụ sở bị đơn Sau nguyên đơn gửi đơn khởi kiện cho Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh ĐakLak (nơi có trụ sở bị đơn), Tịa án nhân dân cấp huyện lại cho Tồ kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền giải nên trả lại đơn khởi kiện để nguyên đơn khởi kiện Toà án nơi bên lựa chọn… Nguyên đơn lại nộp đơn khởi kiện Tồ kinh tế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vận dụng chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân quận nơi có trụ sở nguyên đơn giải Nhƣ vậy, tác giả kiến nghị có quy định cụ thể lựa chọn phán tòa án hệ thống Tịa án để có làm sở để chủ thể tiến hành tố tụng có sở vững áp dụng quy định pháp luật (iii) Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề cấp, tống đạt văn tranh chấp kinh doanh thƣơng mại: Khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng đƣợc thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Nếu bị đơn doanh nghiệp nƣớc ngồi khơng có đại diện Việt Nam, thủ tục cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng thông thƣờng đƣợc thực thông qua hoạt động ủy thác tƣ pháp cho quan Lãnh Việt Nam 94 nƣớc ngồi ủy thác cho Tịa án nƣớc ngồi Để xét xử vắng mặt bị đơn thuộc loại này, Tòa án phải thực đủ bốn lần thơng báo tống đạt hợp lệ thông qua ủy thác tƣ pháp Đây việc khó khăn, vất vả kết hồn tồn phụ thuộc vào nhiệt tình, thiện chí quan Lãnh Việt Nam nƣớc ngồi (có nhiều vụ án Lãnh quán Việt Nam nƣớc ngồi khơng thực định ủy thác khơng hồi âm cho Tịa án có ủy thác biết tình hình) thiện chí Tịa án nƣớc ngồi Do vậy, cần có văn quy định phối hợp quan tố tụng với quan thực việc uỷ thác chặt chẽ đảm bảo tiến độ theo quy định pháp luật có hiệu (iv) Giải pháp hồn thiện pháp luật liên quan đến khai báo ngƣời làm chứng phiên tòa xét xử Tại khoản 7, khoản Điều 78 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định: Ngƣời làm chứng phải bồi thƣờng thiệt hại chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật khai báo sai thật gây thiệt hại cho đƣơng cho ngƣời khác; bị dẫn giải ngƣời làm chứng đến phiên vắng mặt khơng có lý đáng; ngƣời làm chứng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật, từ chối khai báo đƣợc Toà án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Những quy định chung chung dạng nguyên tắc nên giải vụ việc không áp dụng đƣợc Thực tế ngƣời làm chứng khai báo sai thật, khai gian dối nhiều vụ việc dân Có trƣờng hợp lúc đầu nhân chứng khai theo hƣớng sau lại thay đổi lời khai theo hƣớng khác, chí ngƣợc hẳn lại có dấu hiệu bị đƣơng bên tác động nên khai báo không thống nhất,từ chối khai báo, khơng đến phiên tồ, khơng đến Tồ án theo giấy triệu tập, gây nhiều khó khăn cho Tồ án q trình giải vụ việc dân Mặc dù phần thứ 9, từ Điều 489 đến Điều 490 Bộ luật Tố tụng dân quy định xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm số hành vi cản trở thu thập 95 chứng Nguyên nhân chƣa có quy định hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể, cách thức, phƣơng pháp, biện pháp, hình thức, mức độ xử lý nhƣ nên quy định tồn giấy Vì vậy, sửa Bộ luật Tố tụng dân cần có hẳn chƣơng quy định thật cụ thể, cần có nghị định hƣớng dẫn chi tiết phƣơng pháp, cách thức xử lý hành Thơng tƣ liên tịch hƣớng dẫn xử lý hình hành vi quy định đƣợc thực thực tế (v) Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan phạm vi xét xử phúc thẩm Tại Điều 293 Bộ luật Tố tụng dân quy định: Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị liên quan đến việc xem xét lại nội dung kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cấp phúc thẩm phát định, án Toà án cấp phúc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhƣng khơng có quyền huỷ mà lại phải kiến nghị cấp giám đốc thẩm, tình trạng dẫn đến kéo dài thời gian giải vụ án, khơng khắc phục sai sót kịp thời ảnh hƣởng đến quyền lợi nhà nƣớc đƣơng Do vây, cần bổ sung Điều 293 nêu trên, Tịa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét lại phần án, định sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị (vi) Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục xem xét vụ việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm,tái thẩm Hiện Bộ luật Tố tụng dân quy đinh thủ tục xem xét vụ việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm chung chung, không quy định rõ thủ tục nộp đơn đƣơng sự, thủ tục xem xét đơn giải đơn dẫn đến việc khiếu kiện tràn lan gây việc khiếu kiện kéo dài, khó khăn cơng tác giải đơn khiếu nại Do vậy, thời gian tới cần có quy định chặt chẽ, cụ thể, hợp lý để đảm bảo việc xem xét vụ việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu quả, cần quy định cụ thể vấn đề sau: - Cần quy định quy chế, thủ tục nộp đơn khiếu nại chặt chẽ Việc viết đơn phải theo mẫu, nhƣ: Yêu cầu khiếu nại, lý khiếu nại, chứng cần thiết cho 96 án, định có hiệu lực pháp luật bị sai lầm cần kháng nghị ; - Quy định cụ thể trình tự thẩm quyền trả lời đơn khiếu nại đƣơng sự; - Quy định trình tự, thẩm quyền trả lời đơn khiếu nại đƣơng chung chung thực tế có tình trạng gần hết thời hạn xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đƣơng khiếu nại dẫn đến quan pháp luật không kịp giải đơn, việc khiếu nại việc khiếu nại tràn lan Vì vậy, tác giả cho cần phải sửa lại theo hƣớng nhƣ sau: “Đươn có quyền k ếu nạ t eo t ủ t c t ẩm năm, kể từ n ày án, ịn Tồ án có có quyền k án n ị t eo t ủ t c tron t ám ốc u lực p áp luật;n ườ ám ốc t ẩm c ỉ ược t ến àn v c k án n ị ạn ba năm, kể từ n ày án, ịn Tồ án có u lực p áp luật” (vii) Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định hòa giải giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Việc hịa giải thủ tục bắt buộc giải vụ án tranh chấp hợp đồngmua bán hàng hóa, đặc biệt cấp sơ thẩm, nhƣng không đƣợc hƣớng dẫn, đào tạo có cho Thẩm phán Xu hƣớng chung Thẩm phán hƣớng tới việc làm rõ sai doanh nghiệp; chƣa chƣa biết quan tâm mức đến vấn đề mà đƣơng hƣớng tới lợi nhuận (nhiều hay nhƣng phải có) điều kiện tiên để tới xu hƣớng nhân nhƣợng hợp tác kinh doanh bên đƣơng Nếu việc hòa giải khơng thành dẫn đến căng thẳng, hịa giải khơng thành mâu thuẫn tăng lên việc thúc đẩy thƣơng lƣợng tự thỏa thuận đƣơng giai đoạn tố tụng tiếp sau hiệu (viii) Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động thu thập tài liệu chứng Tịa án q trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Khơng giống nhƣ giải vụ án hình sự, giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nói chung giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, Tịa án khơng tiến hành điều tra mà giải vụ án dựa 97 chứng đƣơng cung cấp thu thập, xác minh chứng trƣờng hợp định (Điều Bộ luật Tố tụng dân sự) Đƣơng có quyền có nghĩa vụ chủ động giao nộp chứng để chứng minh yêu cầu hợp pháp, có cứ, trƣờng hợp đƣợng khơng tự thu thập đƣợc chứng có đơn u cầu Tịa án thu thập Với việc cập nhật xu hƣớng phát triển pháp luật giới trình độ kỹ thuật lập pháp nhà làm luật Việt Nam ngày đƣợc nâng cao, việc xây dựng chế định pháp luật thu thập chứng tiến pháp luật thực định Tuy nhiên, pháp luật tố tụng dân không xây dựng chế biện pháp chế tài cụ thể hoạt động cung cấp tài liệu, chứng cứ, nhƣ không quy định trách nhiệm pháp lý (hậu pháp lý mà ngƣời có hành vi vi phạm phải chịu) khơng cung cấp tài liệu, chứng Tịa án yêu cầu, thời hạn cung cấp tài liệu, chứng cứ… Thực tiễn xét xử cho thấy nhiều trƣờng hợp bên đƣơng giữ tài liệu, chứng có khả thu thập tài liệu, chứng nhƣng khơng cung cấp tài liệu, chứng cho Tịa án cấp sơ thẩm giải mà lại cung cấp tài liệu, chứng xét xử phúc thẩm sau án có hiệu lực pháp luật để thực thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Điều ảnh hƣởng đến tính tồn diện án Thẩm phán chủ tọa thành viên Hội đồng xét xử sơ thẩm đánh giá, nhận định chứng Ngồi ra, chƣa có chế phối hợp hiệu quan chun trách với Tịa án, nhƣ chƣa có chế tài quan chậm trễ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, dẫn đến phải tạm ngừng phiên tịa tạm đình vụ án, gây kéo dài, xúc cho bên đƣơng lựa chọn Tòa án quan tài phán Vì vậy, tác giả kiến nghị bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng cứ, đồng thời cần phải xây dựng quy chế phối hợp thông tƣ liên ngành quan chuyên trách Tòa án hoạt động cung cấp thu thập tài liệu, chứng 98 (ix) Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa Bộ luật dân năm 2015 có điều chỉnh hoàn thiện nhiều pháp luật dân sự, nhiên, Luật Thƣơng mại đƣợc ban hành từ 2005 chƣa có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với quy định pháp luật dân hành dẫn đến số quy định “vênh” với Bộ luật dân năm 2015 chƣa phù hợp với quy định Công ƣớc Viên mua bán hàng hịa quốc tế, vậy, tác giả đề xuất số kiến nghị để giải nhƣ sau: - Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân theo nghĩa rộng, gồm hợp đồng thƣơng mại Vì vậy, sửa đổi Luật Thƣơng mại năm 2005 phù hợp với nguyên tắc Bộ luật dân tự thỏa thuận để đảm bảo nguyên tắc tự giao kết tính chất ràng buộc giao kết hợp đồng thƣơng mại - Quy định cụ thể, rõ ràng chi tiết để xác định chất lƣợng hàng hóa/tài sản bên khơng có thỏa thuận hợp đồng, đồng thời có hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể có định lƣợng (nếu cần thiết) về: mục đích sử dụng thơng thƣờng, cách thức thích hợp, cách thức bảo quản thơng thƣờng gây khó khăn việc xác định chất lƣợng hàng hóa giải tranh chấp chất lƣợng hàng hóa bên khơng có thỏa thuận hợp đồng Quy định nhƣ hạn chế việc xuất nhiều quan điểm khác khái niệm chƣa rõ ràng - Định nghĩa cụ thể nhƣ thƣơng nhân không đăng ký kinh doanh, quy định thống tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thƣơng mại theo Luật Thƣơng mại mục đích lợi nhuận để tạo tính tƣơng thích, thống với Bộ luật dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Các tổ chức tín dụng quy định pháp luật khác 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết nghiên cứu Chƣơng 1, tác giả trình bày nội dung vấn đề lý luận sở pháp lý phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án bao gồm: Bản chất, khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa; chất, khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; chế bảo đảm hợp đồng mua bán hàng hóa; pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; khái niệm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; đặc điểm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; nội dung pháp luật quy định giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; vai trị pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; yếu tố chi phối pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Từ nội dung trên, tác giả trình bày ý nghĩa phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tịa án nhƣ giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cùng với thực trạng giải tranh chấp kinh doanh hợp đồng mua bán hàng hóa Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020; điểm bất cập mặt pháp luật nội dung pháp luật hình thức trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; sai sót, hạn chế Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trình áp dụng pháp luật; Nguyên nhân mặt hạn chế trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp Tác giả có sở lý luận thực tiễn cần thiết để xây dựng phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 100 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế, khuyết điểm kinh tế thị trƣờng chất tâm lý ngƣời yếu tố dẫn đến tranh chấp liên quan kinh doanh thƣơng mại nói chung, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Vì vậy, Nhà nƣớc ln cần có chế điều chỉnh pháp luật phù hợp để phục hồi lợi ích bên bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bên gây Tính mong manh, dao động mang tính bất ổn thị trƣờng (fragile) khiến cho quan hệ xã phát hội phát sinh hoạt động kinh doanh thƣơng mại tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến tranh chấp Bên cạnh yếu tố chủ quan chủ thể kinh doanh thƣơng mại, yếu tố khách quan tác động không nhỏ dẫn đến bên buộc phải có hành vi xâm hại quyền lợi ích bên khác để tạm thời bảo vệ lợi ích ngắn hạn trung hạn Vì vậy, việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trị ý nghĩa vừa để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, vừa có ý nghĩa tạo kinh tế hàng hóa phát triển lành mạnh ổn định Việc chọn đề tài nghiên cứu“Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả cho đề tài nghiên cứu mang tính đại diện gần nhƣ cho toàn vận hành kinh tế Việt Nam Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử hoàn thiện pháp luật nội dung, nhƣ pháp luật hình thức trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé công xây dựng thị trƣờng lành mạnh, đảm bảo trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), G áo trìn p áp luật cạn tran ả tran c ấp t ươn mại, Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung, Hồng Đức, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (2009), G áo trìn lý luận N nước P áp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2019), G ả tran c ấp k n doan t ươn mạ tạ án V t Nam, T ẩm quyền p áp luật áp d n , Phan Hoài Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế (2005), Giáo trìn Luật Hợp ồn t ươn mạ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thanh Hoa (2015), T ủ t c rút ọn ả tran c ấp k n doan , t ươn mạ tron p áp luật tố t n dân V t Nam, Luận án tiến sĩ, Đặng Thanh Hoa; Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Tiến; TS Nguyễn Văn Cƣờng, Thành phố Hồ Chí Minh; Đỗ Văn Đại (2019), G ả tran c ấp ợp ồn : n ữn ều doan n ân cần b ết, Đỗ Văn Đại, Thanh niên, Hà Nội; Đồng Thị Kim Thoa (2020), P ân t c , bìn luận v v c tran c ấp ợp ồn mua bán àn tron k t ực óa quốc tế ều k oản oàn cản t ay ổ n ợp ồn (Hards p), Nghề luật, Học viện Tƣ pháp, Số 8, tr 62- 67; Hội đồng nhà nƣớc (1990), P áp l n Hợp ồn k n tế Lê Hữu Lam Sơn (2015), P áp luật trun an òa ả tron ả tran c ấp k n doan , t ươn mạ , Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Hoàng Hải, Thành phố Hồ Chí Minh; 102 10 Lê Tự (2007), G ả tran c ấp k n doan t ươn mạ bằn ườn tòa án tron ều k n n nay, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Mai Hồng Quỳ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lƣu Tiến Dũng Đặng Thanh Hoa (2020), Lý ả số vấn ề Bộ luật tố t n dân năm từ t ực t ễn xét xử, Dàn c o n ữn n ườ làm côn tác t ực t ễn n n c u, Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Mai Đức Thế Anh (2004), G ả tran c ấp tron t ươn mạ quốc tế vớ v c t ực n p ịn t ươn mạ V t-Mỹ a n ập WTO, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Mai Hồng Quỳ, Thành phố Hồ Chí Minh; 13 Ngô Huy Cƣơng (2002), Hàn v t ươn mạ , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 01 14 Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010), P áp luật n s n từ ợp ồn mua bán àn ĩa v t an tốn p át óa, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thành phố Hồ Chí Minh; 15 Nguyễn Hữu Hồng (2019), Áp d n côn ước V n 980 tron tran c ấp mua bán àn ả óa quốc tế tạ V t Nam, Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 17, tr 28-32; 16 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Về k n m n uồn p áp luật”, Tạp chí Luật học, (2), tr 29 17 Nguyễn Thị Mai Thy (2017), Vấn ề bảo v lợ c côn cộn k tran c ấp quốc tế k n n ữa quốc a n ầu tư nước n oà tron p ịn ả ầu tư m c o V t Nam, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Việt Dũng, Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Nguyễn Thị Mơ (2006), N ận dạn loạ ìn tran c ấp t ươn mạ , Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 16 19 Nguyễn Thị Phƣơng Châu (2010), Bảo v n ườ t u dùn t ôn qua p ươn t c ả tran c ấp tạ Tòa án, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: 103 TS Phạm Trí Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh; 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Bảo v quyền lợ n ườ t u dùn thông qua p ươn t c ả tran c ấp: Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Trí Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh; 21 Phạm Thị Hiền (2016), Xác ịn t t tron c ế ịn bồ t ườn t Côn ước v n năm 980 ợp ồn mua bán àn t óa quốc tế, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thành phố Hồ Chí Minh; 22 Phan Hoài Nam (2018), G ả tran c ấp k n doan t ươn mạ có yếu tố nước n oà tạ án V t Nam, Luận án tiến sĩ, Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mơ; PGS.TS Thomas Hoffmann, Thành phố Hồ Chí Minh; 23 Phan Hồi Nam (2019), G ả tran c ấp k n doan t ươn mạ Tòa án V t Nam – Thẩm quyền pháp luật áp dụng 24 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 25 Quốc hội (1997), Luật Thƣơng mại 26 Quốc hội (2005), Luật Thƣơng mại 27 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thƣơng mại 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp 29 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 30 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 31 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 32 Trần Thị Thúy (2014), G ả tran c ấp t ươn mạ có yếu tố nước n oà V t Nam, Luận án Tiến sĩ bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 33 Toà án nhân dân tối cao (2019), Áp d n côn ước L n ợp quốc ợp ồn mua bán àn oá quốc tế tron 104 ả tran c ấp t ươn mạ quốc tế tạ V t Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 34 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hoạt động năm 2016 35 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hoạt động năm 2017 36 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2017 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hoạt động năm 2018 37 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hoạt động năm 2019 38 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hoạt động năm 2020 39 Võ Tuấn Nhu (2014), Đại diện đƣơng vụ án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tòa án, Luận văn thạc sĩ; Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Mai Hồng Quỳ, Thành phố Hồ Chí Minh; 40 https://hochiminhcity.gov.vn/-/trung-tam-kinh-te-thuong-mai?redirect=%2Fgioithieu-chung truy cập vào lúc 12 12 phút ngày 02 tháng năm 2021 41 http://curia.europa.eu truy cập vào lúc 22 35 phút ngày 24 tháng năm 2020 42 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 43 https://www.tapchicongsan.org.vn/media - story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/ nen- kinh-te- thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-vavan-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dong-luc-cua-su-phat-trientruy cập vào lúc 12 58 phút ngày 04 tháng năm 2021 44 http://www.supremecourt.gov.sg/rules/court-processes/rules-of-court truy cập vào lức 23 45 phút ngày 24 tháng năm 2020 45 https://dangkydoanhnghiep.org.vn/phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chapkinh-doanh.html truy cập vào lúc 22 39 phút ngày 24 tháng năm 2020 105 46 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND058489 truy cập vào lúc 21 01 phút ngày 16 tháng năm 2020 47 https://hochiminhcity.gov.vn/-/tphcm-cong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-te-xahoi-cua-tphcm-nam-2020 truy cập vào lúc 12 16 phút ngày 02 tháng năm 2021 48 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/lich-su-hinh-thanh-chitiet? Truy cập vào lúc 12 20 phút ngày 02 tháng năm 2021 106