Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình

28 0 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ ĐÍNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY GỪNG TẠI BẮC KẠN VÀ HỊA BÌNH Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2014 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Quang TS Lê Khả Tường Phản biện 1: TS Vũ Đình Chính Phản biện 2: PGS.TS Hồ Quang Đức Phản biện 3: TS Nguyễn Như Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 30 phút, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án thư Viện: Thư Viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Gừng Zingiber officinale (Willd.) Roscoe gia vị, dược liệu truyền thống vùng nhiệt đới giới Thành phần sinh hoá gừng đa dạng với 400 hoạt chất khác nhau, có giá trị dược lý khác thể người động vật Tại nước phương Tây, gừng sử dụng làm nguyên liệu cho việc sản xuất bánh nướng, bánh quy, bánh ngọt, bánh tráng miệng, súp dưa chua Bia gừng rượu gừng sử dụng rộng rãi làm đồ uống hay thực phẩm chức nhiều nước châu Âu Ngoài từ gừng cịn chế biến thành bột gừng, trà gừng, gừng muối, kem gừng, mứt gừng, gừng tẩm đường, dấm gừng, hương gừng, nước sốt gừng, dầu gừng nước ép gừng Đặc biệt gừng sử dụng loại dược liệu truyền thống hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa, thần kinh, tim mạch xương khớp Bắc Kạn Hịa Bình tỉnh miền núi phía Bắc phát triển gừng năm gần đây, đồng thời xem địa phương có nhiều tiềm để phát triển gừng Trong điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi tiềm lớn Với quy mô 380.000 đất đỏ vàng, gừng Bắc Kạn Hịa Bình có nhiều lợi để phát triển mang lại nguồn lợi quan trọng cho người dân trồng gừng Tuy nhiên quy mơ sản xuất gừng Bắc Kạn Hịa Bình cịn hạn chế với diện tích 1.500 ha, suất gừng trung bình ghi nhận kết điều tra tỉnh Bắc Kạn Hịa Bình 11,55 tấn/ha Thái Lan 16,85 tấn/ha, nước khác 12,62 tấn/ha/năm Đề tài “Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu sản xuất gừng Bắc Kạn Hịa Bình” giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất gừng tỉnh Bắc Kạn Hịa Bình năm tới Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố hạn chế sản xuất gừng Bắc Kạn Hịa Bình Xác định giống gừng triển vọng, đạt suất > 20 tấn/ha, chất lượng tốt, góp phần đa dạng nguồn gen gừng Xây dựng biện pháp canh tác tổng hợp, bao gồm canh tác đồng ruộng canh tác bao cho giống gừng triển vọng, góp phần xây dựng quy trình canh tác gừng Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp cho giống gừng triển vọng, đạt suất hiệu kinh tế tăng > 15% so với biện pháp canh tác hành Bắc Kạn Hịa Bình 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết điều tra thực trạng canh tác gừng xác định yếu tố tiềm hạn chế, sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển gừng Bắc Kạn, Hịa Bình Các liệu khảo sát tập đoàn 121 mẫu giống sở khoa học đánh giá tổng quan tình hình sinh trưởng, phát triển, chống chịu tiềm năng suất gừng Quy trình canh tác giống gừng triển vọng sở lý luận đổi phương thức hiệu canh tác bền vững vùng đất dốc Bắc Kạn Hịa Bình Giống gừng kỹ thuật canh tác cho suất, chất lượng hiệu cao chứng thuyết phục làm thay đổi nhận thức người dân từ việc du canh sang hình thức canh tác ổn định lâu dài, góp phần trì độ màu mỡ đất, chống xói mịn, bảo vệ tốt mơi trường sinh thái nơng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trạng sản xuất gừng Bắc Kạn Hịa Bình, nghiên cứu tập đồn, khảo nghiệm giống, tuyển chọn giống triển vọng, nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu sản xuất: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra xác định yếu tố hạn chế sản xuất gừng, nghiên cứu tập đồn, khảo nghiệm giống xác định giống gừng triển vọng, nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gừng Bắc Kạn Hịa Bình Những đóng góp luận án - Xác định yếu tố hạn chế sản xuất gừng Bắc Kạn Hòa Bình thị trường tiêu thụ, giống, kỹ thuật canh tác vốn đầu tư cho sản xuất - Xác định 10 giống triển vọng mang ký hiệu: QT1, BK3, BK20, HB, PT6, PT8, PT20, VP2, VP5 HY4 Trong tiềm lớn thuộc QT1 với suất thực thu cao Bắc Kạn Hịa Bình, tương ứng với 33,9 31,3 tấn/ha - Xây dựng biện pháp canh tác tổng hợp đồng ruộng Bắc Kạn Hịa Bình với việc áp dụng giống QT1 thời vụ 29/2 - 15/3, khoảng cách 50 x 15 x 1, mật độ 10 vạn khóm/ha, bón 2,0 phân hữu vi sinh sông Gianh + 200 kg N + 120 kg P 2O5 + 200 kg K2O/ha, che phủ mặt luống rơm rạ hay xác hữu cơ, nâng cao chất lượng hom giống hỗn hợp 10g Topsin M70WP + 5ml VST + 10 lít nước - Xây dựng biện pháp canh tác tổng hợp bao Bắc Kạn Hịa Bình với việc áp dụng giống QT1 giá thể 70% đất màu + 30 % phân chuồng, bón lót 2,5 g N + 1,3 g P 2O5 + 2,5 g K2O/bao, bón thúc 20g N + 20g K2O, bao trồng hom x mầm Cấu trúc luận án Luận án gồm 150 trang không kể tài liệu tham khảo phần phụ lục, 53 bảng kết nghiên cứu, hình ảnh, 145 tài liệu tham khảo nước Nội dung luận án gồm phần: Mở đầu trang, Chương 1: Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài 39 trang, Chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 15 trang, Chương 3: Kết thảo luận 91 trang, Kết luân, đề nghị trang, Tài liệu tham khảo trang phần phụ lục 42 trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc phân loại thực vật gừng Lịch sử phát gừng giá trị sử dụng cịn câu hỏi chưa có lời đáp Tuy nhiên nhà khoa học thừa nhận gừng có nguồn gốc nhiệt đới thuộc vùng Ấn Độ-Malaixia từ thời cổ đại Nhiều giả thuyết cho gừng khai thác sử dụng lần trồng chậu, vại tàu du lịch thương mại vùng Ấn Độ Biển Đông vào đầu kỷ thứ Hầu hết nhà khoa học ngày coi thời mốc lịch sử đánh dấu cho lan tỏa phát triển vùng nhiệt đới khác châu Á Đến đầu kỷ 16 gừng chuyển đến châu Phi, vùng Caribê sau khắp vùng nhiệt đới ẩm giới Cây gừng Zingiber officinale (Willd.) Roscoe thuộc ngành ngọc lan (Magnoliophyta), lớp hành (Liliopsida), phân lớp thài lài (Commelinidae), gừng (Zingiberales), họ gừng (Zingiberaceae), chi Zingiber Chi gừng Zingiber Bochmer có khoảng 100 lồi, lồi Zingiber officinale Rosc trồng phổ biến có giá trị lớn Gừng gia vị dược liệu cổ truyền trồng khắp vùng miền nước ta, từ vùng núi cao đến đồng hải đảo 1.2 Giá trị sử dụng gừng Gia vị, theo định nghĩa nhà khoa học loại thực phẩm, rau thơm thường có tinh dầu hợp chất hóa học tạo kích thích định lên quan vị giác, khứu giác thị giác Do phối hợp gia vị thực phẩm theo quy trình định, nhận ẩm thực tuyệt hảo, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng bữa ăn Gừng nhiều đầu bếp tiếng giới mệnh danh “vua” loài gia vị Trong tài liệu Manasollasa đầu kỷ thứ 11, gừng đề cập hương liệu phục vụ đồ uống đặc biệt vừa thơm ngon lại có nhiều tác dụng việc phịng, chữa bệnh đường hơ hấp, thần kinh, tim mạch tiêu hóa Gừng dược liệu truyền thống phổ biến nhiều dân tộc giới Theo y học cổ truyền phương Đông, gừng có vị cay, tính ấm vào kinh phế, tỳ, vị Gừng có tác dụng phát biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy giải độc 1.3 Tài nguyên gừng sở sinh học để nghiên cứu phát triển sản xuất Ấn Độ xem quốc gia đầu việc lưu giữ, bảo tồn nguồn gen gừng giới với tổng số 1.550 nguồn gen, tập trung chủ yếu Viện nghiên cứu gia vị, dược liệu, Trường đại học Orissa, đại học Parmar, đại học Rajendra, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên thực vật quốc gia số trạm nghiên cứu địa phương Các nước khác Mỹ, Trung quốc, Đài Loan, Ethiopia Australia quốc gia bảo tồn tổng cộng khoảng 3000 nguồn gen gừng, nước lại khoảng 2000 nguồn gen Do tổng nguồn gen gừng lưu giữ tồn giới ước tính khoảng gần 7000 nguồn gen Công tác thu thập, nhập nội nguồn gen gừng nhiệm quan trọng quan nghiên cứu Việt Nam Theo nước ta lưu giữ khoảng 700 nguồn gen gừng Tài nguyên gừng sở sinh học cho công tác nghiên cứu, khai thác, sử dụng phát triển sản xuất gừng nước ta 1.4 Kỹ thuật canh tác gừng sở nâng cao suất hiệu sản xuất gừng Sự lựa chọn giải pháp giống, thời vụ, mật độ, phân bón, phương thức gieo trồng, tưới tiêu, phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại, luân xen canh nhằm tận dụng tối đa điều kiện khí hậu, đất đai, lao động, vật tư để đạt suất, sản lượng hiệu cao mục tiêu nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp gừng Trên sở nhiều nước giới tăng cường hoạt động nghiên cứu xác giống cải tiến, thời vụ trồng gừng, mật độ khoảng cách, phân bón chủng loại, kỹ thuật che phủ mặt luống, kỹ thuật xử lý hom giống trước trồng, áp dụng công nghệ nuôi cấy mô nhân giống bệnh, kỹ thuật trồng gừng bao theo hướng thâm canh CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu sinh học: Gồm 121 mẫu giống sử dụng nghiên cứu vật liệu khởi đầu, 10 giống triển vọng đánh giá tuyển chọn giống phục vụ sản xuất, giống cải tiến tuyển chọn sử dụng nghiên cứu biện pháp canh tác xây dựng mơ hình sản xuất 2.1.2.Vật liệu khác: Gồm đạm, lân, kali, phân hữu sông Gianh, thuốc BVTV sử dụng nghiên cứu vật liệu khởi đầu, khảo nghiệm giống, xác định thời vụ, mật độ, phân bón, che phủ mặt luống, che bóng râm Hóa chất phân tích sinh hóa giống triển vọng, nilonđen, xác thực vật che phủ mặt luống, mái che ánh sáng nghiên cứu chịu bóng râm, thuốc xử lý Topsin chế phẩm vườn sinh thái nghiên cứu nâng cao chất lượng hom giống, đất màu, phân chuồng, N, P, K, vỏ bao ximăng nước tưới nghiên cứu kỹ thuật trồng gừng bao 2.2 Nội dung nghiên cứu: Điều tra tình hình sản xuất gừng, nghiên cứu vật liệu khởi đầu tuyển chọn giống gừng triển vọng, khảo nghiệm đánh giá chất lượng giống triển vọng, nghiên cứu thời vụ, mật độ, liều lượng phân bón, kỹ thuật che phủ mặt luống, khả chịu bóng râm, nâng cao chất lượng hom giống, nghiên cứu thành phần giá thể, mật độ, tưới nước, xây dựng mô hình canh tác đồng ruộng bao, đánh giá hiệu kinh tế đề xuất biện pháp canh tác tổng hợp sản xuất gừng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra tình hình sản xuất: Dựa phiếu điều tra PRC với nội dung định sẵn để vấn 900 hộ nông dân thuộc tỉnh, Bắc Kạn Hịa Bình Kết xử lý thống kê phầm mềm EXCEL 2.3.2 Bố trí thí nghiệm: + Thí nghiệm tập đồn: Được bố trí Hịa Bình theo phương pháp tuần tự, không nhắc lại theo hướng dẫn IBPGR, đối chứng giống gừng Hịa Bình – HB nhắc lại sau 10 giống, diện tích = m2 + Thí nghiệm đồng ruộng khác: gồm thí nghiệm khảo nghiệm giống triển vọng, thí nghiệm thời vụ, thí nghiệm mật độ, thí nghiệm phân bón, thí nghiệm che phủ mặt luống bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) với lần lặp lại, diện tích 10m2 + Thí nghiệm khảo nghiệm giống triển vọng: gồm 10 giống, đối chứng giống gừng Trâu Tân Sơn - BK20 gừng Hịa Bình – HB; + Thí nghiệm thời vụ đồng ruộng: gồm cơng thức, công thức IV làm đối chứng (15 tháng 3); + Thí nghiệm mật độ đồng ruộng gồm: cơng thức, cơng thức I làm đối chứng (7 khóm/m2), + Thí nghiệm phân bón đồng ruộng gồm công thức, công thức II làm đối chứng (2 phân hữu sông Gianh + 50 kgN + 60 kgP2O5 + 50kgK2O); + Thí nghiệm che phủ mặt luống đồng ruộng gồm công thức, công thức I làm đối chứng (khơng che phủ); + Thí nghiệm nghiên cứu khả chịu bóng râm đồng ruộng gồm công thức, công thức I làm đối chứng (ánh sáng tự nhiên); + Thí nghiệm nghiên cứu thành phần giá thể bao gồm cơng thức, công thức I làm đối chứng (100% đất màu + 1,5 gN + 0,9 g P2O5 + 1,5g K2O/bao) bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên gồm lần lặp + Thí nghiệm nghiên cứu mật độ bao gồm công thức, công thức II làm đối chứng (2 mầm/bao), bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên gồm lần lặp 12 đánh giá tuyển chọn 10 giống có TGST từ 300 - 325 ngày, cao từ 65 - 80 ngày, chống chịu bệnh thối củ cấp 1, khối lượng củ/khóm đạt 300g/khóm, suất lý thuyết (NSLT) đạt > 30 tấn/ha (Bảng 3.13) 3.3 Kết khảo nghiệm giống gừng triển vọng Bảng 3.19.Năng suất yếu tố cấu thànhng 3.19.Năng suất yếu tố cấu thànhng suất yếu tố cấu thànht yếu tố cấu thànhu tố cấu thành cất yếu tố cấu thànhu thành suất yếu tố cấu thànhng suất yếu tố cấu thànht giống gừng triển vọng Chợ giố cấu thànhng gừng triển vọng Chợng triển vọng Chợn vọng Chợng Chợi Chợ Mới, Bắc Kạn Lương Sơn, Hịa Bình, 2010i, Bắc Kạn Lương Sơn, Hịa Bình, 2010c Kại Chợn Lương Sơn, Hịa Bình, 2010ng Sơng Sơn, Hịa Bình, 2010n, Hịa Bình, 2010 Ký Chợ Mới, Bắc Kan Lương Sơn, Hịa Bình Khối Số củ/ Tổng NSTT Khối Số Tổng KL NSTT hiệu lượng khóm KL (tấn/ha) lượng củ/kh củ/khóm (tấn/ha) Giống củ (g) QT1 BK3 BK20 HB PT6 PT8 PT20 VP2 VP5 HY4 CV% LSD 0,05 251,1 217,3 193,2 183,6 184,1 186,7 205,7 175,8 184,3 193,9 củ/khóm (g) 1,50 1,60 1, 65 1,70 1,75 1,72 1,62 1,77 1,79 1,77 376,6 347,7 318,8 312,2 322,2 321,1 333,3 311,1 330,0 343,3 33,9 31,3 27,8 28,1 29,0 28,9 30,0 28,0 29,7 30,9 6,6 3,36 củ (g) óm (g) 312,0 209,1 182,4 171,9 189,9 184,1 200.8 173,4 180,7 196,4 1,64 1,65 1, 62 1,68 1,72 1,75 1,66 1,80 1,82 1,81 347,7 338,8 295,5 288,8 326,7 322,2 333,3 312,2 328,9 355,5 31,3 30,5 26,6 26,0 29,4 29,0 30,0 28,1 29,6 30,2 7,0 3,47 13 Kết khảo nghiệm cho thấy tiềm phát triển thân lớn thuộc giống QT1, BK3, BK20 Kết nghiên cứu rầy xanh, rệp sáp bệnh thối củ cho thấy đối tượng không gây nguy hiểm cho giống triển vọng phạm vị gây hại mức nhẹ đến trung bình QT1, BK3 BK20 điển hình khả chống chịu nhóm gây hại Các yếu tố cấu thành suất tiêu việc đánh giá tính triển vọng giống gừng Trên sở khoa học này, đề tài nghiên cứu, đánh giá yếu tố: khối lượng củ, số củ/khóm, tổng khối lượng củ/khóm suất thực thu (NSTT) Kết nghiên cứu cụ thể Bắc Kạn cho thấy khối lượng củ giống biến động phạm vi 175,8-251,1g/củ, số củ/khóm biến động từ 1,50-1,79, tổng khối lượng củ/khóm giống biến động phạm vi 311,1-376,6 g/khóm, suất thực thu giống biến động từ 27,8 - 33,9 tấn/ha Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất Hịa Bình cho kết tương tự Bắc Kạn Trên sở so sánh liệu tính tốn thống kê, đề tài tuyển chọn giống gừng QT1 đồng thời có NSTT cao tỉnh Bắc Kạn Hịa Bình, tương ứng với 33,9 31,3 tấn/ha Trên sở đó, QT1 chọn vật liệu sinh học để nghiên cứu biện pháp canh tác đề tài (Bảng 3.19) 3.4 Kết nghiên cứu thành phần hóa sinh giống gừng Dưới ánh sáng khoa học đại, nhà khoa học phát 400 hoạt chất khác từ gừng với tác dụng dược lý khác thể người động vật Trong tinh dầu, protein, Zn, Vitamin C carbohydrate xem thành phần sinh hố quan trọng Trên sở đó, đề tài tiến hành nghiên 14 cứu, phân tích thành phần 100 gừng khô giống triển vọng QT1 thuộc nhóm giống có hàm lượng cao protein, tinh dầu, carbohydtrate, vitaminC Zn, tương ứng với 6,50g, 5,05g, 47,62g, 9,5mg 1,25mg/100g chất khô (Bảng 3.20) Bảng 3.19.Năng suất yếu tố cấu thànhng 3.20 Kếu tố cấu thànht quảng 3.19.Năng suất yếu tố cấu thành phân tích thành phần hóan hóa sinh 100 g gừng triển vọng Chợng khô Chợi Viện Quy hoạchn Quy hoại Chợch thiếu tố cấu thànht kếu tố cấu thành nông nghiện Quy hoạchp, 2013 TT Ký hiệu giống QT1 BK3 BK20 HB PT6 PT8 PT20 VP2 VP5 10 HY4 Độ ẩm Protein Tinh (g) (g) dầu (g) 15,18 6,50 5,05 15,39 6,02 4,25 14,56 5,23 4,55 14,50 5,62 4,60 16,05 5,36 4,02 15,07 5,70 4,66 14,65 6,35 5,24 15,21 6,56 5,33 15,35 7.32 5,00 16,33 6,29 4,80 Carbohyd rate (g) 47,62 50,05 46,80 48,90 45,00 42,78 49,00 46,80 52,05 49,01 Vitami nC (mg) 9,50 10,20 8,60 8,56 9,21 9,20 8,25 7,20 6,54 7,21 Zn (mg) 1,25 1,06 0,96 0,79 1,12 1,25 1,29 1,22 0,89 0,72 3.5 Nghiên cứu xác định thời vụ thích hợp cho giống QT1 Thời vụ trồng khác đồng nghĩa với tác động khác yếu tố môi trường lên phát triển yếu tố suất Để tìm hiểu tác động này, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố suất bao gồm: khối lượng củ, số củ/ khóm, tổng khối lượng củ/khóm NSTT Kết nghiên cứu Bắc Kạn cho thấy khối lượng củ thời vụ biến động phạm vi 224,4 -240,7, số củ/khóm từ 1,53 -1,70, tổng khối lượng củ/ 15 khóm phạm vi 347,8-406,7 g, NSTT phạm vi 31,3 36,6 tấn/ha Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất Hòa Bình nhận kết tương tự Bắc Kạn Căn liệu thu được, đề tài xác định thời vụ III IV tối ưu cho giống gừng triển vọng QT1 tỉnh Bắc Kạn Hịa Bình tương ứng với NSTT 36,4 36,6 tấn/ha BK 36,3 36,0 tấn/ha HB (Hình 3.2) Ảnh hưởng thời vụ trồng đến NSTT giống gừng QT1 BK & HB 37,0 36,4 36,5 36,3 36,0 35,5 35,0 NS TT 34,5 34,0 33,5 33,7 33,2 33,0 TVU2 TVU3 TVU4 TVU5 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời vụ đến suất trung bình QT1 Bắc Kạn Hịa Bình, 2011 3.6 Xác định mật độ thích hợp cho giống QT1 Mối quan hệ suất cá thể suất quần thể gừng quan hệ phức hợp, phản ánh nhiều trình sinh học phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực chuyên môn sinh lý thực vật, canh tác, bảo vệ thực vật, nông hóa học, sinh thái học Do nghiên cứu ứng dụng nhằm tìm hiểu tương tác tốt mật độ khác lên hình thành suất cá thể (tổng khối lượng củ/khóm) suất thực thu xem nội dung trọng tâm mối quan hệ mật độ với suất Kết nghiên cứu cho thấy mật độ trồng khác tỷ lệ nghịch với TGST, khối lượng củ, 16 tổng khối lượng củ/khóm Mật độ trồng tăng lên NSTT có xu hướng tăng lên đạt giá trị cực đại mật độ IV, sau giảm mật độ V Dữ liệu đồng nghĩa với việc xác định mật độ tối ưu cho giống gừng QT1 mật độ IV Ở mật độ tối ưu, giống gừng QT1 đạt NSTT cao đồng thời tỉnh Bắc Kạn Hịa Bình, tương ứng với 32,5 34,7 tấn/ha (Bảng 3.27) Bảng 3.27 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống Mật độ QT1 Chợ Mới, Bắc Kạn Lương Sơn, Hịa Bình, 2011 Chợ Mới, Bắc Kạn Lương Sơn, Hịa Bình Khối Số Tổng NS Khối Số Tổng NS lượng củ/khóm KL thực lượng củ/khóm KL thực 1củ củ/khóm thu 1củ củ/khóm thu (g) (tấn/ha) (g) (tấn/ha) I(ĐC 265,8 1,54 413,5 26,0 275,0 1,53 420,7 26,5 ) II III IV V Cv% LSD 260,5 255,4 250,0 245,0 1,5 7,34 1,50 1,45 1,40 1,31 3,5 0,95 390,7 370,3 350,0 320,9 5,6 39,26 28,1 29,0 32,5 29,1 5,8 3,17 268,5 260,9 256,0 240,4 2,9 14,35 1,48 1,49 1,51 1,45 4,4 0,12 397,9 390,0 386,0 348,6 5,1 37,48 28,6 31,0 34,7 34,5 6,6 3,74 0,05 3.7 Xác định phân bón thích hợp cho giống QT1 Năng suất thành tố kết q trình tổng hợp chuyển hóa từ vật chất vơ thành vật chất hữu có giá trị dinh dưỡng cao Tuy nhiên khả quy mơ chuyển hóa lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố kiểu gen, đất đai, mùa vụ vùng sinh thái Vì để tìm hiểu khả sử dụng phân bón xác định liều lượng phân bón thích hợp cho giống gừng QT1, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phân bón khác với liều lượng tăng dần từ công thức I - VII đến yếu tố cấu thành suất, TGST suất giống gừng triển vọng QT1 17 địa phương Bắc Kạn Hòa Bình Kết nghiên cứu cho thấy giới hạn định liều lượng phân bón, liều lượng phân bón tăng lên kéo theo gia tăng tổng khối lượng củ/khóm NSTT, theo suất đạt đỉnh cao phân bón IV V sau giảm phân bón VI VII Trên sở liệu nghiên cứu này, đề tài xác định công thức phân bón V tối ưu cho giống gừng QT1 Bắc Kạn công thức IV tối ưu Hịa Bình, tương ứng suất thực thu 36,6 41,6 tấn/ha (Hình 3.3) Năng suất TB BK & HB (tấn/ha) 45 40 35 30 25 20 15 10 I II III IV V VI VII Hình 3.3 Ảnh hưởng phân bón đến suất trung bình QT1 Bắc Kạn Hịa Bình, 2011 3.8 Xác định vật liệu che phủ mặt luống thích hợp cho QT1 Sử dụng vật liệu che phủ đánh giá có ảnh hưởng tích cực đến khả sinh trưởng chống chịu, sinh trưởng cao cây, số lá/cây, số cây/khóm, chống chịu nóng hạn xem đáng ý Để tìm hiểu khả sinh trưởng chống chịu ảnh hưởng đến suất điều kiện có che phủ mặt luống, đề tài tiến hành đánh giá suất yếu tố với 18 khác chế độ che phủ Kết cho thấy chế độ che phủ khác ảnh hưởng rõ rệt đến yêu tố suất suất Tổng khối lượng củ/khóm, NSLT TSTT đạt giá trị thấp điều kiện khơng che phủ, tương ứng với 330 g/khóm; 33,0 29,5 tấn/ha Trong điều kiện có che phủ tổng khối lượng củ/khóm, suất tiềm suất thực thu tăng lên đáng kể, tương ứng với 432,0 g/khóm; 43,20 39,50 tấn/ha điều kiện che phủ rơm hay xác hữu 420 g/khóm; 42,00 39,05 tấn/ha điều kiện che phủ nilon đen (Đồ thị 3.4) Năng suất thực thu (tấn/ha) 50 40 30 20 10 VL1 VL2 VL3 Hình 3.4 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến suất trung bình QT1 Hịa Bình, 2011 3.9 Xác định giá thể thích hợp cho giống QT1 trồng bao Thành phần giá thể khác ảnh hưởng đến phát triển phận mặt đất chiều cao cây, số lá/cây, số cây/bao, đồng thời ảnh hưởng đến phận mặt đất Để tìm hiểu khác nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến yếu tố suất, đề tài tiến hành nghiên cứu yếu tố tổng khối lượng củ/bao NSTN khác loại giá thể Kết

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan