Giáo dục knlvn cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

206 1 0
Giáo dục knlvn cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Ủy Ban giáo dục UNESCO đã xác định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”. Xã hội ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật cùng với cơ chế thị trường đòi hỏi con người lao động mới phải có những phẩm chất, những năng lực chung, những kĩ năng (KN) xã hội nhất định. Trong đó, KNLVN là vô cùng quan trọng không thể thiếu. Làm việc nhóm không chỉ đem lại hiệu quả công việc cao hơn mà còn giúp cho mỗi cá nhân biết chia sẻ hợp tác, biết lắng nghe, giải quyết vấn đề theo hướng tích cực, biết trao đổi, chia sẻ, biết chấp nhận người khác…Tất cả điều đó giúp chúng ta có thể chung sống và thành công trong xã hội hiện đại.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ủy Ban giáo dục UNESCO xác định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Xã hội ngày với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật với chế thị trường đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất, lực chung, kĩ (KN) xã hội định Trong đó, KNLVN vơ quan trọng khơng thể thiếu Làm việc nhóm khơng đem lại hiệu cơng việc cao mà giúp cho cá nhân biết chia sẻ hợp tác, biết lắng nghe, giải vấn đề theo hướng tích cực, biết trao đổi, chia sẻ, biết chấp nhận người khác…Tất điều giúp chung sống thành cơng xã hội đại 1.2 Bậc học MN bậc học khởi đặt tảng cho phát triển toàn diện nhân cách Điều Ủy ban UNESCO nhấn mạnh “Những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi” Mục tiêu giáo dục mầm non xác định rõ việc hình thành cho trẻ lực xã hội cần thiết Nó khơng giúp trẻ nắm bắt tri thức mà giúp trẻ biết cách chung sống, hiểu hiểu người khác, biết chấp nhận người khác, dám chịu trách nhiệm, lắng nghe người khác, biết kiểm soát cảm xúc mình…chính điều làm lên thành cơng cho trẻ Vì thế, để góp phần vào thành công trẻ, với nghiệp đổi giáo dục việc hình thành phát triển lực xã hội, có KNLVN cần thiết 1.3 Trẻ – tuổi thích hịa vào cộng đồng, nhóm bạn bè, nhu cầu hoạt động tăng mạnh Trẻ tự thiết lập nhóm bạn, thích ứng với mối quan hệ nhóm, biết phối hợp hoạt động với người Đối với trẻ MN, môi trường xung quanh hấp dẫn trẻ, có điều kỳ bí, thú vị trẻ Môi trường xung quanh tạo ngạc nhiên, tị mị, phấn khích chung cho trẻ Bản thân đứa trẻ tò mò muốn khám phá, tìm tịi thứ xung quanh Do đó, mơi trường xung quanh dễ tạo hứng thú chung cho trẻ Trẻ có chung niềm vui, hứng thú, chúng có nhu cầu tìm đến để hoạt động nhóm Có thể nói, mơi trường xung quanh chứa nhiều hội giúp trẻ phát triển KNLVN động cơ, nhu cầu, điều kiện thúc đẩy trẻ làm việc nhóm Vì thế, tách trẻ khỏi môi trường việc hướng dẫn KNLVN cho trẻ cần thiết Nếu trẻ khơng có KN nhóm trẻ khó hoạt động có hiệu quả, chí nhóm trẻ tan rã 1.4 Thực tiễn nước ta, chương trình GDMN hành quan tâm tới việc GD KN xã hội cho trẻ có KNLVN Tuy nhiên, việc GD KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ trường MN cịn nhiều hạn chế Vì GD KNLVN cho trẻ chưa đạt hiệu mong muốn Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng GD KNLVN cho trẻ MG tuổi qua HĐ KPMTXQ, đề tài đề xuất biện pháp GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ nhằm phát triển KNLVN cho trẻ cách tốt nhất, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường MN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình GD KN LVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi với HĐ KPMTXQ Giả thuyết khoa học Chương trình GDMN quan tâm tới việc GD KN xã hội cho trẻ có KNLVN Tuy nhiên, việc GD KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ trường MN cịn hạn chế, chưa phát triển kỹ cách toàn diện cho trẻ Nếu HĐ KPMTXQ, GV biết sử dụng biện pháp giáo dục xây dựng môi trường hoạt động thuận lợi, hình thành cho trẻ tâm sẵn sàng làm việc nhóm; thiết kế hoạt động khám phá mơi trường xung quanh kích thích nhu cầu làm việc nhóm trẻ; tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua HĐ KPMTXQ; kích thích hành vi tích cực thể KNLVN trẻ; hướng dẫn trẻ đánh giá KNLVN KNLVN trẻ MG – tuổi hình thành phát triển cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ 5.2 Đánh giá thực trạng GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp GD KNLVN cho trẻ – tuổi qua HĐ KPMTXQ Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Quá trình GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi nghiên cứu qua HĐ KPMTXQ 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: - Địa bàn khảo sát thực trạng, thực nghiệm: 10 trường MN thuộc TP HCM (MN Họa Mi - Q.3; MN thực hành 19/5 – Q.1; MN Sơn Ca - Q.10), Hà Nội (MNTH Hoa Hồng; Mầm non A; MNTH Hoa Sen) tỉnh Đồng Nai (MN Hoa Mai; MN Trảng Dài; MN Hoa Sen; MN Hướng Dương) Các trường MN thực theo CTGDMN hành - Khách thể khảo sát thực trạng, thực nghiệm: + 150 GV MN dạy lớp MG – tuổi trường MN + 120 trẻ MG – tuổi trường MN địa bàn Đồng Nai (MN Trảng Dài, MN Hoa Mai) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận Chúng dựa quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận phát triển, tiếp cận hoạt động, tiếp cận tích hợp tiếp cận thực tiễn 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Hệ thống tập hợp thành tố tạo nên chỉnh thể trọn vẹn, ổn định vận động theo quy luật chung, mang tính tổng hợp Thành tố phận hệ thống có tính xác định tính chất chức riêng, vận động theo quy luật toàn hệ thống Vận dụng tiếp cận hệ thống, xem xét QT GD KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ cấu thành trình GD trường MN Vì vậy, cần nghiên cứu QT MQH với phận, yếu tố khác QTGD, đồng thời tính đến điều kiện khách quan chủ quan Hiệu GD KNLVN chịu ảnh hưởng yếu tố QTGD ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu GD 7.1.2 Tiếp cận phát triển Cách tiếp cận cho thấy giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển đứa trẻ Mọi trẻ em phát triển theo quy luật, giai đoạn trước làm tiền đề để phát triển cho giai đoạn sau Giáo dục hướng tới phát huy tối đa tiềm người, đáp ứng nhu cầu, hứng thú người học Vì vậy, cách tiếp cận hướng vào đứa trẻ phù hợp với phát triển trẻ Khi nghiên cứu xây dựng biện pháp GD KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ MG – tuổi dựa phát triển chung phát triển KNLVN trẻ MG - tuổi nhằm đưa trẻ đến “vùng phát triển gần nhất” 7.1.3 Tiếp cận tích hợp Theo quan điểm đứa trẻ nhìn nhận thực thể trọn vẹn đứa trẻ sống lĩnh hội kiến thức xã hội môi trường sống tổng thể Tất yếu tố xã hội, tự nhiên khoa học môi trường tạo thành môi trường sống phong phú trẻ Giáo dục trẻ MN “giúp trẻ phát triển tồn diện” hài hịa, cân đối ni dưỡng, chăm sóc giáo dục nhận thức, KN, thái độ GD nói chung GD KNLVN cho trẻ nói riêng, phải đảm bảo liên kết, hài hòa yếu tố 7.1.4 Tiếp cận thực tiễn Khi nghiên cứu biện pháp GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi dựa đặc điểm đối tượng, địa bàn nghiên cứu, điều kiện thực 7.1.5 Tiếp cận hoạt động HĐ tác động qua lại chủ thể khách thể mà kết khách thể cải tạo chủ thể hồn thiện HĐ KPMTXQ q trình tổ chức cho trẻ tham gia vào q trình tương tác với mơi trường để nhận biết, tác động qua lại, làm biến đổi môi trường cho phù hợp với nhu cầu thân nhờ thân trẻ phát triển Trong HĐ KPMTXQ tạo hội cho trẻ hoạt động từ GD KNLVN cho trẻ 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Các phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Mục đích: nhằm xây dựng luận cứu khoa học cho đề tài luận án, xây dựng sở lý luận định hướng cho công việc nghiên cứu luận án Nội dung nghiên cứu: lý thuyết, vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài luận án, kết nghiên cứu thực tiễn vấn đề Cách thực hiện: tra cứu, thu thập tài liệu, thông tin từ thư viện, internet, phương tiện truyền thơng đại chúng Tổng hợp, phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết Mục đích: Khái qt hóa hướng nghiên cứu đề tài định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn xây dựng hướng nghiên cứu luận án Nội dung: Các lý thuyết, báo cáo nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cách thực hiện: Phân chia, xếp tài liệu khoa học vấn đề có liên quan đến đề tài luận án hệ thống định thành nhóm hướng nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Mục đích: Đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục KNLVN hoạt động KPMTXQ cho trẻ trường MN Nội dung: Tiến trình biện pháp giáo dục KNLVN GV, KNLVN trẻ, mức độ KNLVN trẻ hoạt động KPMTXQ Cách tiến hành: Xây dựng mẫu biên quan sát (phụ lục 5) Quan sát phân tích tổ chức hoạt động KPMTXQ Ghi chép lại thông tin thu qua quan sát quay video Phương pháp điều tra Mục đích: Điều tra ý kiến GVMN dạy trẻ MG – tuổi vấn đề GD KNLVN cho trẻ qua HĐ KPMTXQ Nội dung: Nhận thức GV GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ; biện pháp tác động GV nhằm GD KNLVN cho trẻ qua HĐ KPMTXQ; thuận lợi, khó khăn GV GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi Cách tiến hành: Xây dựng phiếu hỏi phát phiếu cho GV dạy lớp – tuổi (phụ lục 1, 2) Phương pháp vấn Mục đích: Tìm hiểu thực trạng GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ; bổ sung thêm thông tin khẳng định thêm kết nghiên cứu định lượng Nội dung: Biện pháp GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ; biểu KNLVN trẻ qua HĐ KPMTXQ; ý nghĩa việc GD KNLVN; yếu tố ảnh hưởng đến KNLVN trẻ qua HĐ KPMTXQ Cách tiến hành: Xây dựng bảng vấn tiến hành vấn GVMN dạy lớp MG – tuổi (phụ lục 6) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích: Kiểm chứng giả thuyết khoa học kiểm tra tính khả thi biện pháp giáo dục KNLVN đề xuất Nội dung: Biện pháp giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ trường MN Cách tiến hành: Thực nghiệm biện pháp đề xuất nhóm thực nghiệm, cịn nhóm đối chứng thực biện pháp giáo dục bình thường 7.2.2 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phần mềm SPSS (phiên 20.0) để xử lý số liệu mà thu q trình nghiên cứu Trên sở phân tích liệu, đưa nhận xét, kết luận khoa học Những luận điểm bảo vệ - KN LVN KN quan trọng cần giáo dục cho trẻ MG – tuổi trường MN KNLVN giáo dục thơng qua nhiều đường, nhiều hình thức hoạt động khác trường MN, có hoạt động KP MTXQ - HĐ KPMTXQ có nhiều hội cho trẻ làm việc nhau, cần khai thác HĐ KPMTXQ trường MN phương tiện để GD KNLVN - GD KN LVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KP MTXQ cần có qui trình tổ chức, hướng dẫn tạo hội, điều kiện để giáo dục phát triển KN LVN cho trẻ trường MN Đóng góp đề tài 9.1 Về mặt lý luận Góp phần làm phong phú lý luận GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi, khái niệm GD KNLVN cho trẻ MN, tầm ảnh hưởng HĐ KPMTXQ việc GD KNLVN, đặc điểm LVN trẻ MG – tuổi, biểu KNLVN trẻ MG - tuổi qua HĐ KPMTXQ, biện pháp GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ 9.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng GD KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ MG – tuổi số trường MN TP.HCM, Hà Nội, Đồng Nai nguyên nhân thực trạng - Các biện pháp GD KNKNLVN cho trẻ MG - tuổi qua HĐKPMTXQ trường MN đề xuất tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GVMN Ngồi vận dụng sáng tạo biện pháp trường MN có điều kiện giáo dục tương đương để góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ - Chương 2: Thực trạng GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ - Chương 3: Biện pháp GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐ KPMTXQ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu KN LVN giáo dục KN LVN cho trẻ mẫu giáo KN làm việc nhóm “là kĩ xã hội cần thiết với thời kỳ hội nhập Người Việt Nam coi trọng thông minh cần cù Tuy nhiên, lại chưa thật thành công lẽ thiếu hợp tác nhóm, chưa biết làm việc theo tinh thần êkip” [37], [38] Xu hội nhập toàn cầu, buộc phải thay đổi cách nhìn nhận vấn đề hình thành kĩ “Kĩ chất lượng sống cá nhân dạng thực dạng tiềm đảm bảo cho sống cá nhân phát triển khơng ngừng hồn thiện quan hệ với cộng đồng” [54] Từ xa xưa người sống thành bầy đàn sơ khai hình thức làm việc nhóm “Khơng làm Mỗi sinh nhóm khơng thể sống cịn khơng có nhóm” [37, tr 7] Đã có nhiều cơng trình giới nghiên cứu xoay quanh liên quan đến vấn đề làm việc nhóm Việc dạy học nhóm phổ biến nước tư J Lancaster A Bell “đã triển khai dạy học nhóm sau Cách Mạng cơng nghiệp lần thứ cuối kỷ XVIII” Packer, J Dewey “đã tăng cường sử dụng dạy học nhóm phương pháp dạy học mình”[20] J Dewey cho rằng: “con người có chất sống hợp tác, trẻ cần dạy biết cảm thông, tôn trọng quyền người khác, làm việc để giải vấn đề theo lẽ phải trẻ phải trải nghiệm trình sống hợp tác từ nhà trường” [20, tr 30 – 32.] R Johnson D Johnson đưa số ích lợi làm việc nhóm: “tăng cường khả nhận thức phát triển tư mức độ cao hơn, hiểu thấu khái niệm lưu giữ kiến thức bền lâu hơn, yêu mến, tôn trọng liên kết nâng cao” [70] Cũng theo R Johnson D Johnson “sự phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp Nhật Bản sau chiến thứ hai cơng nhân Nhật Bản có trình độ cao mà họ có lực cộng tác, hợp tác tốt hơn” Causinet Roger cho “làm việc nhóm nghĩa thành viên nhóm phải đóng góp cơng sức cho cơng việc chung nhóm Nhờ tiềm thành viên phát huy” [42] Hai tác giả Kate Exley and Reg Dennick “đã chứng minh phải làm việc nhóm, điều kiện để làm việc nhóm thành cơng, hình thành số kĩ quan trọng kĩ đặt câu hỏi, kĩ giải vấn đề, phương thức hợp tác thành viên nhóm”… [69] Murray F, năm 1986 “đã tổng hợp bốn lý thuyết làm sở cho q trình làm việc nhóm” [72, Tr 156 – 187] Thứ nhất: Thuyết học tập xã hội: “Lý thuyết xây dựng nguyên tắc phổ biến Trẻ nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ khen thưởng, khơng hồn thành nhiệm vụ khơng khen thưởng bị chê Tư tưởng thuyết cá nhân làm việc với để hướng tới mục tiêu chung phụ thuộc lẫn thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực hơn, để giúp nhóm thân trẻ thành công” Thứ hai: Thuyết Piagiet giải mâu thuẫn: “Làm việc nhóm việc thường nảy sinh mâu thuẫn khơng phải mâu thuẫn có hại Mâu thuẫn khơi dậy ý tưởng mới, tạo sáng tạo thúc đẩy phát triển trẻ” [73] Thứ ba: Thuyết hợp tác nhóm Vưgotxky: Theo Vưgotxky “mọi chức tâm lý cấp cao có nguồn gốc xã hội xuất trước hết cấp độ liên cá nhân trước chuyển vào bên tồn cấp độ nội cá nhân Trong phát triển trẻ chức tâm lý cấp cao xuất hai lần: lần thứ hoạt động tập thể, hoạt động xã hội – nghĩa chức liên tâm lý Lần thứ hai hoạt động cá nhân chức tâm lý bên trong” Vưgotxky với lý thuyết “vùng phát triển gần nhất”, “Điều trẻ em làm với hôm nay, chúng tự làm vào ngày mai” [80] Thứ tư: Thuyết nhận thức – dạy lẫn nhau: “Mọi thành viên nhóm tham gia giải nhiệm vụ nhóm Mỗi thành viên luân phiên, thay đổi vị nhóm từ học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, vốn sống phong phú, đa dạng” R Johnson D Johnson nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới q trình làm việc nhóm, ông yếu tố cốt lõi làm việc nhóm - “Sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau: Trong q trình làm việc theo nhóm, trẻ nhận “cùng chìm nổi”, trẻ phải hồn thành giúp thành viên khác hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, thành viên nhóm phải gắn kết chặt chẽ với nhau” - “Sự tương tác mặt đối mặt: Làm việc địi hỏi có trao đổi qua lại tích cực thành viên độc lập nhóm Sự tương tác đối mặt có tác động tích cực trẻ như: tăng cường động học tập, nảy sinh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, tình cảm, giải vấn đề, tăng cường kĩ xã hội, biết bày tỏ thái độ”, - “Trách nhiệm cá nhân cao: Mỗi thành viên thực vai trị, cơng việc định Muốn nhóm đạt hiệu địi hỏi thành viên phải có trách nhiệm cao, vai trị nhóm ln phiên nội dung hoạt động khác nhau” - “Kĩ hợp tác nhóm nhỏ: Trẻ biết tham gia vào hoạt động nhóm, khơng rời bỏ nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ xây dựng niềm tin, giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ người khác Kĩ giải bất đồng, mâu thuẫn kiềm chế, không xúc phạm người khác…nếu trẻ làm tốt kĩ hợp tác nhóm nhỏ đạt hiệu cao” - Nhận xét nhóm: “Yếu tố giúp cho thân trẻ biết tự đánh giá thân đánh giá người khác” [71], [76] Hayes Andrew bàn tới cách tổ chức nhóm, vai trị cá nhân thành viên Những khám phá tính cách cá nhân thành viên nhóm tác động đến cấu trúc nhóm, cơng việc, hợp tác, củng cố nhìn sâu sắc cách tố chức nhóm Cũng đồng quan điểm với Hayes Andrew, Floyd Allport nói: tính cách ln ảnh hưởng tới chủ đề nhóm Cuối ông khẳng định: “Thành công thường phụ thuộc vào thành tích nhóm nỗ lực cá nhân riêng lẻ” “sự liên kết thành viên nhóm giải mối quan hệ nhóm liên kết cá nhân với nhau” [65, tr 84 – 220] Đối với Dick McCann Charles Margerison chín yếu tố cấu thành thành cơng q trình làm việc nhóm tóm tắt sơ đồ sau:

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan