1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Kinh Tế Quốc Tế - Đại Học Thuỷ Lợi (2).Pdf

489 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LƠI Chủ biên PGS TS Trần Văn Hòe Tham gia viết TS Phùng Mai Lan, ThS Nguyễn Thùy Trang GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2020 m ffi LỜI NÓI ĐÀU Kinh tế quốc tế cũng là ngành đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LƠI Chủ biên: PGS.TS Trần Văn Hòe Tham gia viết: TS Phùng Mai Lan, ThS Nguyễn Thùy Trang GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2020 m ffi LỜI NÓI ĐÀU Kinh tế quốc tế ngành đóng góp cho cân cán cân toán, tạo nguồn ngoại tệ cho kinh tế Đe thúc đẩy kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kinh tế quốc tế nhằm xác định mô hình kinh tế quốc tế Việt Nam nước giới vấn đề quan trọng Sự kiến tạo phủ cách khoa học sách thương mại quốc tế với thỏa ước đa phương song phương sở tham gia định chế kinh tế quốc tế khu vực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế quốc tế Song song với kiến tạo môi trường kinh tế quốc tế thông qua sách, quốc gia vùng lãnh thơ giới tạo lập mồi trường thông qua xây dựng thê chế kiến tạo sở hạ tầng pháp lý, công nghệ kỹ thuật cho hoạt động thương mại, đầu tư, tài hội nhập Tất vấn đề phải nghiên cứu ứng dụng tất chủ kinh tế Đe đạt mục tiêu đó, việc giảng dạy, nghiên cứu học tập kinh tế quốc tế ngày mở rộng phát triên đội ngũ nhà quản lý, quản trị, người làm kinh doanh, giới nghiên cứu đặc biệt trường đại học Giáo trình “Kinh tế quốc tế" cơng trình đáp ứng vấn đề Kinh tế quốc tế chủ đề quen thuộc với sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu, làm sách cơng chúng Vì vậy, giáo trình “Kinh tế quốc tế" ngồi nội dung lý thuyết, sách chế kinh tế quốc tế, cố gắng sử dụng mô hình, thí dụ tình để minh họa làm cho vấn đề trở nên rõ ràng Kết cấu giáo trình kinh tế quốc tế gồm 19 chương Phần một, tổng quan kinh tế quốc tế gồm vấn đề chất kinh tế quốc tế kinh tế giới; xu hướng dự báo kinh tế giới (chương chương 2) Phần hai, lý thuyết thương mại quốc tế gồm chất thương mại quốc tế; lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển, tân cổ điển lý thuyết thương mại quốc tế đại (chương 3, chương 4, chương 5, chương 6) Đồng thời vấn đề lợi theo qui mô, cạnh tranh khơng hồn hảo thương mại quốc tế nội ngành (chương 7) nghiên cứu phần Phần ba, sách thương mại quốc tế gồm khái quát sách thương mại quốc tế; cơng cụ thuế quan cơng cụ phi thuế quan sách thương mại quốc tế (chương 8, chương chương 10) Phần bốn, đầu tư quốc tế gồm vấn đề khái quát đầu tư quốc tế; đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp nước (Chương 11, chương 12 chương 13) Phần năm, tài quốc tế tập trung vào vấn đề hệ thống tài chất tài quốc tế; cán cân toán quốc tế; thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái (chương 14, chương 15 chương 16) Phần sáu, hội nhập kinh tế quốc tế tập trung vào vấn đề chất phân loại hội nhập kinh tế quốc tế; hình thức cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế, định chế kinh tế quốc tế (chương 17, chương 18 chương 19) Xuyên suốt nội dung giáo trình, lý thuyết thực tiễn kinh tế quốc tế ngày gắn kết nhằm tạo lập kiến thức kỹ cho người học, nhà nghiên cứu nhà kinh doanh, quản trị lĩnh vực kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp quốc gia khác theo hướng bình đăng, có lợi, phù họp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại tồn cầu Giáo trình “Kinh tế quốc tế" PGS.TS Trần Văn Hòe, TS Phùng Mai Lan ThS Nguyễn Thùy Trang, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Quản lý, Truờng Đại học Thủy Lợi biên soạn với đóng góp cụ thể nhu sau: PGS.TS Trần Văn Hòe, chủ biên viết chương 1, 2, 7, 8, 9, 10, 11, 16, 17 19 lời mở đầu, phần phụ lục câu hỏi thực hành TS Phùng Mai Lan viết chương 14, 15 ThS Nguyễn Thùy Trang viết chương 12, 13, 18 Giáo trình “Kinh tế quốc tế" trước hết, phục vụ cho hoạt động giảng học giảng viên khối ngành kinh tế, kinh doanh quản lý, trường Đại học Thủy Lợi Đồng thời, tác giả giáo trình hướng đến phục vụ đơng đảo bạn đọc giảng viên, sinh viên, nhà nghiên cứu doanh nhân có liên quan Nhân dịp xuất giáo trình “Kinh tế quốc tế", tập thể tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế Quản lý, trường Đại học Thủy Lợi đơn vị có liên quan tạo điều kiện đóng góp ý kiến chun mơn Tập tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, nhà khoa học cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến, đồng thời cảm ơn tác giả tài liệu mà tập tác giả tham khảo Tập thể tác giả xin cảm ơn Thư viên trường Đại học Thủy Lợi, Nhà xuất hỗ trợ việc xuất giáo trình Thay mặt tập thể tác giả PGS.TS TRẦN VÂN HỊE MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG 17 DANH MỤC CÁC HÌNH 18 PHẦN MỘT: TỒNG QUAN VỀ KINH TÉ QUỐC TẾ 20 CHUÔNG 1JCINH TÉ QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TÉ THẾ GIÓI 21 MỞ ĐẦU 21 1.1 BẢN CHÁT, NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TÉ QUỐC TÉ 21 1.1.1 Bản chất kinh tế qnôc tế 21 1.1.2 Nội dung kinh tế quốc tế 22 1.2 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 23 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế giới 23 1.2.2 Các giai đoạn vận động phát triên kinh tế giới 23 TÓM TẮT 24 CẢU HỎI THỰC HÀNH 25 A CÀU HỎI TRẮC NGHIỆM 25 B CÂU HỎI LÝ THUYẾT - VẬN DỤNG 27 c CÀU HỊI PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ - SÁNG TẠO 27 CHUÔNG 2JCU HUỚNG Dự BÁO VÈ NỀN KINH TẾ THÉ GIỚI 28 MỎ ĐÀU 28 2.1 BỐI CẢNH MÓI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 28 2.1.2 Quốc tế hóa kinh tế giới 28 2.1.2 Sự tác động mạnh mẽ công nghệ số 29 2.1.3 Tốc độ tăng trưởng không đồng quốc gia, khu vực, nhóm nước, thời kỳ .30 2.1.4 Các vấn đề xã hội, môi trường ngày gay gắt 31 2.2 XU HUỚNG Dự BÁO VÈ NÈN KINH TẾ THÉ GIÓI 32 2.2.1 Những xu hướng vận động kinh tế giới 32 2.2.2 Dự bảo kinh tế giới 32 2.3 NỘI DUNG, TÍNH CHÁT VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 33 2.3.1 Khái niệm nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 33 2.3.2 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 33 2.3.3 Sự phát triên quan hệ kỉnh tế quốc tế 34 TÓM TẮT 35 CÂU HỎI THỰC HÀNH 35 A CAU HỎI TRẮC NGHIỆM 35 B CÂU HỎI VẬN DỤNG 36 c CÂU HỎI PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ - SÁNG TẠO 37 PHẦN HAI: LÝ THUYẾT THUƠNG mại quốc tế 37 CHUƠNG 3MONG QUAN VÈ THUONG mại quốc té 38 MỞ ĐẦU 38 3.1 BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA THUONG mại quốc tế 38 3.1.1 Bản chất thương mại quốc tế 38 3.1.2 Nội dung thương mại quốc tế 39 3.1.3 Chức thương mại quốc tế 40 3.2 LỢI ÍCH CỦA THUONG mại quốc tế 40 3.2.1 Lợi ích cap độ quốc gia 40 3.2.2 Lợi ích cấp độ doanh nghiệp 41 3.3 ĐẶC TRƯNG CỦA THƯONG MẠI QUỐC TẾ 41 3.3.1 Đặc trưng chung thương mại quốc tế 41 3.3.2 Đặc trưng cụ thê thương mại quốc tế 42 3.4 CÁC PHƯONG THỨC KINH DOANH THUONG mại quốc té 43 3.4.1 Các phương thức kinh doanh hàng hóa 43 3.4.2 Các phương thức thương mại dịch vụ 44 TÓM TẮT 44 CÂU HỎI THỰC HÀNH 45 A Cau hỏi trắc nghiệm 45 B CÂU HÒI LÝ THUYẾT - VẬN DỤNG 46 c CÀU HỊI PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ - SÁNG TẠO 47 CHƯƠNG 4^LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ CỔ ĐIÉN 48 MỞ ĐẦU 48 4.1 LÝ THUYÉT TRỌNG THƯƠNG VÈ THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ 48 4.1.1 Quan niệm lỷ thuyết trọng thương 48 4.1.2 Tác động kinh tế lý thuyết trọng thương 49 4.2 LÝ THUYẾT LỢI THẾ so SÁNH TUYỆT ĐỐI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ : 49 4.2.1 Lý thuyết ìợi so sánh tuyệt đối 49 4.2.2 Vận dụng lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối thương mại quốc tế .51 4.3 LÝ THUYẾT LỢI THÉ so SÁNH TƯƠNG ĐỐI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 51 4.3.1 Lý thuyết lợi so sánh tương đối David Ricardo 51 4.3.2 Mơ hình giản đơn D Ricardo lý thuyết lợi so sánh tương đối 52 4.3.3 Lợi ích thương mại quốc tê theo lý thuyết lợi so sánh tương đôi 54 4.4 LÝ THUYẾT CỦA HABERLER VỀ LỢI THẾ so SÁNH TƯƠNG ĐỐI 56 4.4.1 Lợi so sánh chi phí hội 56 4.4.2 Thương mại quốc tế khả tiêu dùng 59 TÓM TẮT 61 CÂU HỎI THỰC HÀNH 61 A CÂU HỞI TRẮC NGHIỆM 61 B CÂU HỎI LÝ THUYÉT - VẬN DỤNG 65 c CÂU HỎI PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ - SÁNG TẠO 65 CHƯƠNG 5^LÝ THUYÉT THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ TÂN CỒ ĐIÉN 66 MỞ ĐẦU 66 5.1 LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ 66 5.1.1 Cơ sở nội dung lý thuyết tương quan nhân tố 66 5.1.2 Mơ hình thương mại quốc tế theo lý thuyết tương quan nhân tố 67 5.1.3 Cấu trúc cân chung ỉỷ thuyết tương quan nhân tố 69 5.2 NGHỊCH LÝ LEONTIEF 70 5.2.1 Cơ sở nghịch lý Leontief 70 5.2.2 Vận dụng nghịch lý Leontief thương mại quốc tế 71 TÓM TẮT .71 CÂU HỎI THỰC HÀNH 72 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LựA CHỌN 72 B CÂU HỎI LÝ THUYÉT - VẬN DỤNG 73 c CÂU HỎI PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ - SÁNG TẠO 74 CHUƠNG 6^LÝ THUYÉT THUƠNG mại quốc té đại 75 MỞ ĐẦU 75 6.1 LAN TỎA CÔNG NGHỆ VÀ THUƠNG mại quốc tế 75 6.1.1 Thương mại quốc tế dựa lý thuyết khoảng cách công nghệ 75 6.1.2 Thương mại quốc te dira lý thuyết chu kì sống sản phấm quốc tế 76 6.2 CHI PHÍ VÀN CHUYÊN VÀ THUƠNG mại quốc té 79 6.2.1 Mơ hĩnh thương mại quốc tế có chi phí vận chuyên 79 6.2.2 Tác động chi phí vận chuyên tới phân bố ngành cơng nghiệp 80 6.3 CHÍNH SÁCH MƠI TRUỜNG THUONG mại quốc té 81 6.3.1 Chính sách mơi trường 81 6.3.2 Tác động chinh sách môi trường đen thương mại quốc tế 81 6.4 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG Lực CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ THUONG MẠI QUỐC TÉ 82 6.4.1 Cách tiếp cận cạnh tranh quốc gia Diên đàn Kinh tế Thế giới 82 6.4.2 Lý thuyêt lợi cạnh tranh M.Porter 83 6.4.3 Tác động lực cạnh tranh quốc gia đến thương mại quốc tê 85 TÓM TẮT 87 CÂU HỎI THỤC HÀNH 88 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 88 B CẢU HỎI LÝ THUYÉT - VẬN DỤNG 89 c CÂU HỎI PHÂN TÍCH, VẬN DỤNG, SÁNG TẠO 90 CHƯƠNG MỌI THẾ THEO QUI MÔ, CẠNH TRANH KHƠNG 91 HỒN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH 91 MỎ ĐẦU 91 7.1 LỌI THẾ THEO QUI MÔ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 91 7.1.1 Lợi theo quỉ mô thương mại quốc tế 91 7.1.2 Mơ hình thương mại quốc tế dựa lợi theo qui mô .92 7.2 THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ NỘI NGÀNH 93 7.2.1 Bản chát thirơng mại quốc tế nội ngành 93 7.2.2 Đo lường thương mại quốc tế nội ngành 95 7.3 LÝ THUT CANH TRANH KHƠNG HỒN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH 97 7.3.1 Cạnh tranh khơng hồn hảo lợi ích kinh tế 97 7.3.2 Mô hình thương mại quốc tế nội ngành dựa lý thuyết cạnh tranh khơng hồn hảo 98 7.4 KHÁC BIỆT CHÁT LƯỢNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH 100 7.4.1 Cơ sở thương mại quốc tế dựa khác biệt chất lượng sản phãm 100 7.4.2 Mơ hình thương mại quốc tế dựa khác biệt chất lượng sảnphấm 100 7.5 QUAN HỆ GIƯA THƯƠNG MẠI QUÔC TÉ NỘI NGÀNH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO MƠ HÌNH TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ 102 TÓM TẮT 103 CẢU HỎI THỰC HÀNH 104 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 104 B CÂU HỎI LÝ THUYÉT - VẬN DỤNG 106 PHẦN 3: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ 107 CHƯƠNG MONG QUAN VÈ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 108 MỞ ĐẦU 108 8.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ CHỦC NÀNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TE 108 8.1.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế 108 8.1.2 Vai trị sách thương mại quốc tế 108 8.1.3 Chức sách thương mại quốc tế 108 8.2 CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 109 8.2.1 Các công cụ thuế quan 109 8.2.2 Các công cụ phi thuế quan 109 8.3 NHŨNG XU HƯỚNG BÀN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 111 8.3.1 Xu hướng tự hóa thương mại 111 8.3.2 Xu hướng bảo hộ thương mại 112 8.3.3 Moi quan hệ xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại bối cành tồn cầu hóa 113 8.4 NHŨNG NGUYÊN TẮC BÀN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .113 8.4.1 Nguyên tắc toi huệ quốc (MFN) 113 8.4.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) 114 8.4.3 Ngun tắc tương hơ (Có có lại) 114 8.4.4 Nguyên tắc mở rộng tự thương mại (Nguyên tắc tiếp cận thị trường) 114 8.4.5 Cạnh tranh công bang .115 8.4.6 Minh bạch hóa sách kinh tê 115 8.4.7 Nguyên tắc ưu đãi cho nước phát triển 115 8.4.8 Các trường họp ngoại lệ nguyên tắc sách thương mại quốc tế 115 8.5 PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 116 8.5.1 Chính sách hướng nội .116 8.5.2 Chính sách hướng ngoại 116 8.5.3 Chính sách thương mại quốc tế quốc gia phát trỉên 117 TÓM TẮT 117 CÂU HÒI THỰC HÀNH 118 A CÂU HÒI TRẮC NGHIỆM 118 B CÂU HỎI LÝ THUYẾT - VẬN DỤNG 121 c CÂU HỊI PHÂN TÍCH - SÁNG TẠO 122 CHƯƠNG 9JZ0NG cụ THUẾ QUAN CỦA CHÍNH SÁCH 123 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 123 MỞ ĐẦU 123 9.1 THUẾ QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH THUẾ QUAN 123 9.1.1 Thuế quan đặc điếm thuế quan 123 9.1.2 Phương pháp đánh thuế quan 123 9.1.3 Thuê quan danh nghĩa hệ số bảo hộ thực tế 124 9.2 CÁC LOẠI THUẾ QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI THUẾ QUAN 131 9.2.1 Thuế quan xuất vai trò thuế xuất khâu 131 9.2.2 Thuế quan nhập khâu vai trò thuê quan nhập khâu 131 9.2.3 Các loại thuế quan khác vai trò chúng 131 9.3 TÁC ĐỘNG KINH TÉ CỦA THUẾ QUAN 132 9.3.1 Phân tích cân tơng quan thuế quan 132 9.3.2 Phân tích cản phận cùa thuế quan 135 TÓM TẮT 139 CÂU HỎI THỰC HÀNH 140 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 140 B CÂU HỎI LÝ THUYẾT - VẬN DỤNG 153 c CÀU HỊI PHÂN TÍCH - SÁNG TẠO 154 CHƯƠNG lO^CƠNG CỤ PHI TH QUAN CỦA CHÍNH SÁCH 156 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 156 MỞ ĐẦU 156 10.1 CÁC CÔNG CỤ ĐỊNH LƯỢNG 156 10.1.1 Câm nhập khâu 156 10.1.2 Hạn ngạch nhập khấu (Import quota) 157 10.1.3 Hạn chê xuất khâu tựnguỵện 161 10.1.4 Cấp phép xuất nhập khâu 164 10.2 CÁC CƠNG CỤ KỸ THUẬT VÀ VĂN HĨA 164 10.2.1 Các công cụ liên quan đến giá quản lý giá 165 rào cản thương mại phi thuế quan USSR Union of Soviet Socialist Republics Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết V Variable import levies The import duties levies by the EU on imports of agricultural commodities and equal to the difference between the high farm prices established by the EƯ and the lower world prices Thuế nhập thay đổi: Thuế nhập EU đánh hàng hóa nơng nghiệp nhập khấu mức chênh lệch giá nông sản cao EU thiết lập giá giới thấp Vehicle currency A currency such as the U.S dollar used to denominate international contracts and for international transactions Đơn vị tiền tệ động lực: Một loại tiền đô la Mỹ sử dụng để biểu thị họp đồng quốc tế cho giao dịch quốc tế Vent for surplus The view that exports could be an outlet for the potential surplus of agricultural commodities and raw material in some developing countries Mở cửa cho thặng dư: Quan điểm cho xuất lối cho thặng dư tiềm mặt hàng nông sản nguyên liệu thô số nước phát triên Vertical Integration The expansion of a firm back backward to supply its own raw materials and intermediate products and/or forward to provide to provide its own sales or distribution networks Hội nhập theo chiều dọc: Sự mở rộng cồng ty lùi phía sau để cung cấp ngun liệu thơ sản phấm trung gian / chuyển tiếp để cung cấp đế cung cấp mạng lưới bán hàng phân phối riêng Voluntary export restraints (VERs) Refer to an importing country inducing another country to “voluntarily” reduce its exports of a commodity to the importing nation under the threat of higher all-around trade restrictions 474 Hạn chế xuất tự nguyện (VERs): Đề cập đến việc quốc gia nhập khấu lôi kéo quốc gia khác “tự nguyện” giảm xuất hàng hóa sang quốc gia nhập đe dọa hạn chế thương mại toàn diện w Wealth effect The change in the output Hiệu ứng cải:Sự thay đổi sản lượng per workers or per person as a result of lao động mồi người growth in the nation tăng trưởng quốc gia World Trade Organization (WTO) The Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): organization set up at the Uruguay Round Tổ chức thành lập Vòng đàm to replace the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) secretariat with phán Uruguay nhằm thay Ban thư ký authority over trade in industrial goods, Hiệp định chưng Thuế quan agricultural commodities, and services, and Thương mại (GATT) có thâm quyền with greater authority to settle trade thương mại hàng hóa cơng nghiệp, nơng disputes sản dịch vụ, có thẩm quyền lớn để giải tranh chấp thương mại 475 Phụ lục 2: PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ HẢI QUAN Khái niệm trị giá hải quan Trị giá hải quan hàng nhập xác định giá tính thuế nhập nhằm tính thuế theo giá trị hàng hóa nhập khấu Trị giá hải quan trải quan trình phát triển lần ghi nhận văn có tính pháp lý cao Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1947 Quá trình phát triến phương pháp xác định trị giá hải quan chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Điều VII Hiệp định GATT - 1947: Ngay từ đầu kỷ 20, nước kinh tế phát triến Châu Au nỗ lực tìm kiếm hệ thống phương pháp trị giá hải quan nhằm áp dụng thống phạm vi quốc tế Đen năm 1947, bảo trợ Hội quốc liên (Liên hiệp quốc ngày nay), nỗ lực thực thu kết Lần nguyên tắc trị giá hải quan ghi nhận Hiệp định GATT Tuy nhiên, giai đoạn qui định mang tính nguyên tắc thu gọn điều VII Hiệp định Có nói khởi đầu quan trọng cho việc hình thành hệ thống qui tắc xác định trị giá hải quan áp dụng sau Ba nguyên tắc ghi nhận là: - Trị giá hải quan phải vào trị giá thực tế hàng hóa - Khơng vào trị giá hàng hóa sản xuất nước nhập trị giá hư cấu hay áp đặt - Trị giá hải quan xác định phải với mức giá hàng hóa hàng hóa tương tự bán kỳ kinh doanh bình thường, với điều kiện cạnh tranh không hạn chế G7ưz’ đoạn 2: Định nghĩa Brusselle - 1953: Định nghĩa Brusselle đời có hiệu lực từ ngày 13/7/1953 Theo định nghĩa trị giá hải quan giá thơng thường, hay nói cách khác hàng hóa bán Các qui định định nghĩa gần đến thực tiễn thương mại, số lượng hàng hóa, chi phí có liên quan v.v xem xét xác định trị giá hải quan Tuy nhiên, khái niệm mơ hồ nên trình áp dụng, nước đưa cách xác định riêng làm tính thống xuất can thiệp mức cần thiết quan quản lý nhà nước vào trị giá hải quan Giai đoạn 3: Hiệp định trị giả GATT - 1979: Ngày 1/4/1979 đàm phán thương mại đa phương (vòng đàm phán Tokyo) tổ chức Geneva, Thụy sỹ kết đời Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung thuế quan thương mại Có nói hệ thống trị giá hải quan tiên tiến dựa giá thực toán hay phải tốn, loại bỏ việc sử dụng trị giá hải quan giả định hay áp đặt Giai đoạn 4: Hiệp định trị giá WTO -1994: 476 Năm 1994 hiệp định trị giá GATT sửa đối bô sung số điếm Tù’ góc độ hải quan hay doanh nghiệp thấy nhận qui định hiệp định trị giá GATT 1994 tiến hẳn qui định trước Cũng thời gian này, nước thống thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) từ hiệp định trị giá GATT 1994 có tên gọi Hiệp định trị giá WTO Sự cần thiết việc áp dụng phương pháp trị giá hải quan theo WTO Trị giá hải quan có q trình lịch sử phát triến lâu dài áp dụng rộng rãi phạm vi toàn giới Từ năm 1947 đến nay, hoạt động ngoại thương qui mơ tồn giới có bước phát triên vượt bậc Kim ngạch xuất nhập khấu tăng, bn bán hàng hóa thương mại ngày thuận lợi Điều nói lên tác động quan trọng việc áp dụng phương pháp trị giá hải quan đến thương mại quốc tế Sự cần thiết việc áp dụng phương pháp trị giá hải quan theo WTO đánh giá, nhìn nhận quan điểm phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng Đoi vởi phủ quan quản lý nhà nước, trị giá hải quan đảm bảo thu thu đủ, lâu dài có thê tăng thu thuế cho ngân sách nhà nước Chống gian lận thương mại bảo hộ sản xuất nước, thống kê xác kim ngạch xuất nhập phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích quản lý vĩ mơ kinh tế Trị giá hải quan trị giá thực tế toán hay phải toán hàng hóa nhập khẩu, đồng thời trị giá hải quan yếu tố cấu thành nên sắc thuế, lâu dài, việc xác định thuế theo phương pháp trị giá hải quan làm tăng kim ngạch xuất nhập khấu góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Hiệp định trị giá WTO qui định số quyền nghĩa vụ quan hải quan doanh nghiệp, mặt lý luận ln có đủ sở để xác định giá trị lô hàng nhập khấu Khi áp dụng phương pháp trị giá hải quan doanh nghiệp quan hải quan phải tuân theo số qui tắc định mà qui tắc đảm bảo cho khả phát ngăn chặn hành vi khai báo sai nhằm mục đích trốn thuế Áp dụng thống việc khai báo phương pháp trị giá hải quan hàng nhập tạo điều kiện cho thống kê xác kim ngạch xuất khấu, nhập khâu mặt hàng, nhóm hàng, số liệu đóng vai trị quan trọng phân tích nhằm mục đích quản lý điều tiết vĩ mơ nhà nước Đoi với doanh nghiệp, trị giá hải quan tạo lập nên mơi trường kinh doanh bình đẳng, kích thích phát triển thương mại quốc tế Đe minh chứng cho nhận định so sánh phương pháp trị giá hải quan với phương pháp trị giá tính thuế tối thiêu Phương pháp trị giá tối thiếu mang tính áp đặt cao, triệt tiêu động lực hoạt động kinh doanh ngoại thương doanh nghiệp, tạo động cho gian lận, kìm hãm đầu tư phát triển sản xuất, làm chậm trình hội nhập thương mại quốc tế đất nước Ngược lại, phương pháp trị giá hải quan tạo hệ thống xác định trị giá on định, công phù họp với thực tế thương mại, xóa bỏ việc coi trị giá hải quan công cụ để điều tiết xuất nhập Áp dụng phương pháp trị giá hải quan khuyến khích doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm nguồn cung cấp hàng chất lượng cao có giá thành hợp lý đê cạnh tranh bình 477 đắng thương trường Ngồi ra, trị giá hải quan cịn tạo chuấn mực khách quan đồng với phần lớn nước giới, từ đẩy mạnh thương mại quốc tế Đoi với người tiêu dùng, trị giá hải quan dỡ bở phần rào cản thuế quan Hàng hóa nhập có mức giá bán gần với mức giá thị trường quốc tế, thúc cạnh tranh qui mô quốc tế kết người tiêu dùng hưởng lợi nhiều Cụ thể người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn sản phẩm với chất lượng ngày cao, giá ngày giảm đặc biệt họ bỏ tiền mua với giá trị thực hàng hóa Các phương pháp xác định trị giá hải quan hàng nhập theo WTO Hiệp định trị giá WTO qui định sáu phương pháp xác định giá tính thuế nhập (gọi phương pháp trị giá hải quan) Sáu phương pháp áp dụng theo trình tự bắt buộc từ đến sáu Neu không trị giá hải quan theo phương pháp thứ phải áp dụng phương pháp thứ hai phương pháp cuối Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa nhập Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa nhập quy định điều Hiệp định trị giá WTO Đây phương pháp quan trọng sử dụng chủ yếu Mặc dù phương pháp đơn giản áp dụng cần nắm vững số nội dung điều kiện áp dụng Trị giá hải quan (giá tính thuế hàng nhập khấu) xác định theo công thức: Giá tính thuế (Giá giao dịch) Giá thực tế toán + hay phải _ toán Các khoản điều chỉnh thêm theo điều Giả giao dịch giá thực tế toán hay phải toán cho hàng hoá giao dịch bán hàng để xuất khấu đến nước nhập khấu người nhập trả trực tiếp hay gián tiếp cho người xuất khấu trả cho người khác lợi ích người xuất khấu sau cộng thêm trừ khoản điều chỉnh tương ứng theo điều Hiệp định Bán hàng đế xuất đến nước nhập khấu phải thoả mãn hai điều kiện là: Phải có chuyến quyền sở hữu hàng hoá từ người xuất khấu sang người nhập khấu phải có di chuyến hàng hoá khỏi lãnh thố hải quan đê nhập vào lãnh thô hải quan khác Các khoản điều chỉnh theo điều Hiệp định giá trị WTO bao gồm khoản điều chỉnh thêm khoản loại trừ sau: Phí hoa hồng phí mơi giới (trừ hoa hồng mua hàng): Tiền thù lao trả cho đại lý hình thức hoa hồng gọi phí hoa hồng Theo quy định phí hoa hồng phí mơi giới yếu tố điều chỉnh bắt buộc giá thực tế tốn hay phải tốn 478 Chi phí bao bì đóng gói hàng hoả: Tất chi phí cho hoạt động đóng gói hàng hố bao bì tạo thành phận giá giao dịch Khi trị giá hải quan, quan hải quan chấp nhận chi phí thực tế bao bì người nhập khai báo mà không xác định giá chúng cho dù chi phí thấp giá trị thực tế (nguyên tắc nhằm hạn chế tính áp đặt từ phía quan hải quan) Chi phí yếu tố trợ giúp: Là chi phí theo thoả thuận người nhập khấu người sản xuất việc người nhập trợ giúp vấn đề q trình sản xuất để bán hàng hố nhập Nhìn chung, việc xác định giá trị khoản trợ giúp thường thực theo phương pháp kế toán mà người nhập sử dụng Phí quyền giấy phép: bao gồm khoản toán mẫu mã, nhãn mác thương mại, sáng chế, phát minh quyền tác giả Phí quyền giấy phép phải cộng thêm vào giá thực tế toán chúng liên quan trực tiếp đến hàng hoá nhập khấu trị giá số tiền thu lại, chuyển nhượng sử dụng hàng hoả nhập khẩu: Là giá trị phần tiền thu việc bán lại, chuyển nhượng sử dụng sau hàng hoá nhập khẩu, người mua hàng toán trực tiếp gián tiếp cho người bán hàng Thơng thường thời điếm xác định giá tính thuế khơng biết xác số tiền Mặc dù vậy, xác định bổ sung vào khoảng thời gian định sau nhập Chỉ phỉ vận tải, phỉ xếp, dỡ xếp hàng hoá, phỉ bảo liên quan đến vận chuyên hàng hoả: Hiệp định qui định chi phí khơng bắt buộc phải đưa vào điều chỉnh trị giá hải quan Việc điều chỉnh thêm yếu tố vào giá giao dịch thực theo qui tắc như: Chi phí người mua gánh chịu; Các khoản điều chỉnh chưa nằm giá giao dịch có tồn số liệu rõ ràng, cụ chi phí điều chỉnh Các khoản trừ khỏi giá giao dịch tính giá mua hàng nhập khẩu: Chi phí lắp đặt bảo dưỡng trợ giúp kỹ thuật; Chi phí vận chuyển, bảo hiểm nội địa; Các khoản thuế, lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước; Các khoản giảm giá thực trước xếp hàng lên phương tiện vận chuyến nước xuất khâu, lập thành văn Nhìn chung, chi phí phát sinh sau nhập khấu hàng hoá người bán chịu Đẻ hàng hoá giao dịch xuất đến nước nhập xác định giá theo phương pháp trị giá giao dịch hàng hố phải thoả mãn điều kiện áp dụng phương pháp sau: Điều kiện 1: Người mua giao dịch phải có tồn quyền định đoạt hay sử dụng hàng hoá sau nhập khâu ngoại trù’ số hạn chế như: Do Pháp luật hay quan thẩm quyền nước nhập quy định (giấy phép, giấy chứng nhận chất lượng), hạn chế khu vực địa lý mà hàng hố bán lại hạn chế khác không ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá Điều kiện 2: Giao dịch hay giá bán hàng chịu điều kiện mà theo khơng xác định trị giá hàng hoá nhập khấu Các điều kiện 479 nói chung khơng thể định lượng giác độ giá trị để biết ảnh hưởng điều kiện đến giá giao dịch Điều kiện 3: Sau bán lại, định đoạt hay sử dụng hàng nhập khấu người mua chuyên phần tiền lãi cho người bán trừ khoản tiền điều chỉnh theo Điều Hiệp định Neu phần doanh thu xác định đầy đủ có hồ sơ chứng minh điều chỉnh theo điều 8, ngược lại không thề định lượng khoản tiền điều kiện thứ loại bỏ việc sử dụng phương pháp trị giá giao dịch để xác định trị giá cho hàng nhập Điều kiện 4: Người mua người bán khơng có quan hệ đặc biệt có mối quan hệ đặc biệt khơng ảnh hưởng đến giá mua bán Tuy nhiên, thân mối quan hệ đặc biệt hai bên mua bán lý bác bỏ trị giá giao dịch mà sở để quan hải quan nghi ngờ yêu cầu người nhập giải trình tính hợp lý giá Phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá giống hệt Hàng hoá nhập trước hết xem xét theo phương pháp trị giá giao dịch Tuy nhiên, số trường hợp không thoả mãn điều kiện phương pháp trị giá giao dịch quan hải quan khơng chấp nhận giá giao dịch có chứng nghi ngờ tính khơng trung thực giá khai báo phương pháp trị giá giao dịch khơng chấp nhận Trong trường họp trên, theo điều Hiệp định trị giá WTO (WTOVA) trị giá tính thuế lơ hàng cần áp dụng phương pháp trị giá giao dịch mặt hàng khác giống hệt mà giá giao dịch mặt hàng nhập khâu quan hải quan chấp nhận làm giá tính thuế Hàng hoá giống hệt: hàng hoá giống phương diện, kể đặc điếm vật lý, chất lượng danh tiếng, sản xuất nước, nhà sản xuất nhà sản xuất khác theo uỷ quyền nhà sản xuất Tỉnh chất vật lý hàng hố: xem xét giác độ vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, hình dạng bề ngồi, tính mục đích sử dụng hàng hố Những mặt hàng giống hệt phải có tính chất vật lý hoàn toàn giống Tuy nhiên, đặc điểm màu sắc, kích cỡ có liên quan đến tính chất vật lý hàng hố khơng đề cập đến xác định giá tính thuế Chất lượng hàng hoả: Là tiêu có tính trừu tượng, khó so sánh Việc xác định chất lượng hàng hoá giống hệt thường vào tiêu thức nhà sản xuất hay ngành sản xuất hàng hoá tiêu thức chung thừa nhận rộng rãi Danh tiếng hàng hoả: Là tiêu khó xác định thay đơi theo thời gian phụ thuộc vào đánh giá người tiêu dùng Vì vậy, nhiều sản phâm có đặc điếm vật lý giống hệt có chất lượng tương đương danh tiếng khác biệt khơng coi sản phẩm giống hệt 480 Khi áp dụng phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa giống hệt phải lưu ý số qui tắc có tính bắt buộc khoảng thời gian sử dụng đế so sánh, cấp độ thương mại hay hình thức vận chuyển v.v mặt thời gian: theo Hiệp định, hàng hóa giống hệt phải xuất đến nước nhập khấu vào thời diêm hay kỳ với lô hàng nhập khấu tính chất, lơ hàng nhập giống hệt có giao dịch mua bán cấp độ điều chỉnh cấp độ bán buôn bán lẻ, có số lượng điều chỉnh số lượng với lô hàng xác định giá tính thuế mặt vận chuyến: lơ hàng nhập khâu giống hệt có khoảng cách phương thức vận chuyển điều chỉnh khoảng cách phương thức vậnchuyến giống lô hàng xác định giá tính thuế Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa tưong tự Khi khơng xác định trị giá hàng hố nhập theo phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá giống hệt ta phải chuyến sang xem xét trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá tương tự Nhằm loại trừ nhận định thiếu khách quan q trình xác định trị giá tính thuế, Hiệp định khuyến nghị luật pháp quốc gia nên quy định cụ xác định hàng hố có tương tự hay khơng Hàng hố tương tự hàng hố dù khơng giống phương diện có đặc điếm giống làm từ nguyên liệu giống nhau, điều làm cho mặt hàng thực chức giống thay mặt thương mại Chất lượng, danh tiếng tồn nhãn hiệu thương mại hàng hoá yếu tố xem xét xác định hàng hố có phải mặt hàng tương tự hay khơng Tính chất vật lỷ hàng hoá xem xét góc độ kích cỡ, kiếu dáng, mức độ cơng dụng, phương pháp chế tạo hàng hố Các hàng hố phải có chức cách sử dụng, vật liệu cấu thành v.v Có thay mặt thương mại tức thị trường người tiêu dùng chấp nhận sử dụng mặt hàng làm mặt hàng thay việc chấp nhận phải thức khơng phải tạm thời.Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa tương tự địi hởi phải tuân thù số qui tắc định vận dụng Đó qui tắc xác định khoảng thời gian so sánh, cấp độ thương mại tính chất vận chuyển mặt thời gian, theo Hiệp định, hàng hóa tương tự phải xuất đến nước nhập vào thời điếm hay kỳ với lơ hàng nhập tính chắt, lơ hàng nhập tương tự có giao dịch mua bán cấp độ điều chỉnh cấp độ bán bn bán lẻ, có số lượng điều chỉnh số lượng với lơ hàng xác định giá tính thuế mặt vận chuyển lơ hàng nhập tương tự có khoảng cách phương thức vận chuyển điều chỉnh khoảng cách phương thức vận chuyển giống lô hàng xác định trị giá tính thuế 481 Phương pháp trị giá khấu trừ Khi hàng hoá nhập khâu bán thị trường nội địa mức giá bao gồm tồn chi phí mà người mua phải trả cho người bán, chi phí phát sinh từ nhập đến bán hàng khoản lãi hợp lý người nhập Giá bánhàng hố người bán định chịu tác động yếu tố cung - cầu, thị trường, thị hiếu, thời vụ v.v Chính nội dung kinh tế giá bán hàng hoá sở để xây dựng phương pháp khấu trừ Trị giá khấu trù’ vào giá bán hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập giống hệt hàng hoá nhập tương tự thị trường Việt nam trừ chi phí họp lý phát sinh sau nhập đến bán hàng khoản lãi thu người nhập khâu Lô hàng nhập tương tự phải sản xuất nước với lơ hàng xác định trị giá tính thuế Khi áp dụng phương pháp này, khơng có lô hàng nhập khấu sản xuất nhà sản xuất xét đến hàng hố sản xuất nhà sản xuất khác phải đảm bảo quy định hàng hoá nhập khâu tương tự Trong trường hợp xác định từ hai giá giao dịch hàng hoá nhập tương tự trở lên giá tính thuế giá giao dịch thấp Giả bán thị trường nội địa lựa chọn điều kiện: - Đơn giá bán thị trường nội địa phải đơn giá bán thực tế hàng hố xác định giá tính thuế Trường hợp khơng có đơn giá hàng hố lấy đơn giá bán hàng hố nhập giống hệt, tương tự với điều kiện hàng hoá bán nguyên trạng nhập - Đơn giá bán lựa chọn đơn giá hàng hoá bán với tổng số lượng lớn cấp độ sau nhập (Tổng số lượng lớn số lượng luỹ kế lớn bán với đơn giá), số lượng bán phải đạt tối thiếu 10% lượng hàng hố lơ hàng nhập khâu - mặt thời gian hàng hố bán (bán buôn bán lẻ) vào ngày sớm sau nhập không 90 ngày kể từ ngày nhập không 90 ngày tính đến ngày nhập khâu lơ hàng xác định giá tính thuế - Người nhập người mua hàng nước khơng có mối quan hệ đặc biệt Các khoản khấu trừ khỏi đơn giá bán theo nguyên tắc dựa sở số liệu kế tốn, chứng từ hợp lệ có sẵn ghi chép, phản ánh theo quy định chế độ kế toán Các khoản khấu trừ phải khoản nằm phạm vi phép hạch tốn vào giá vốn Trường hợp khơng tìm hàng ho ngun trạng nhập áp dụng hàng hoá nhập qua q trình gia cơng chế biến them trừ chi phí gia cơng chế biến làm tăng thêm giá trị hàng hoá Tuy nhiên hàng hoá sau gia cơng chế biến phải cịn ngun đặc điếm, tính chất, cơng dụng hình dạng ban đầu Phương pháp trị giá tính tốn 482 Phương pháp trị giá tính tốn sử dụng khơng xác định giá tính thuế theo phương pháp từ đến Tuy nhiên, có đủ cứ, người nhập có quyền yêu cầu quan hải quan sử dụng phương pháp trước áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ Điều giúp cho trị giá hải quan nhanh chóng đạt kết xác Phương pháp trị giá tính tốn phương pháp xác định giá tính thuế hàng hố dựa trến chi phí liên quan đến việc sản xuất bán hàng để xuất đến nước nhập Theo quy định Điều Hiệp định trị giá WTO giá tính tốn tống khoản: Giá thành hay giá trị nguyên vật liệu, giá sản xuất giá gia công sử dụng việc sản xuất hàng hoá nhập khấu; Khoản lợi nhuận chi phí chung tương đương với khoản lợi nhuận chi phí chung thường phản ánh giao dịch bán hàng phẩm cấp hay loại với hàng xác định trị giá; Giá thành hay giá trị tất khoản chi phí khác: Chi phí vận tải, bảo hiếm, vận chuyến v.v Khi sử dụng phương pháp trị giá tính tốn đế xác định giá tính thuế cho hàng hoá nhập khấu cần tuân thủ nguyên tắc phải vào thông tin hợp pháp, cụ định lượng Nói cách khác, việc tính tốn phải dựa chứng từ, giấy tờ, chứng xác thực hợp pháp, không sử dụng giá trị ước tính hay dự toán Phương pháp suy luận Phương pháp suy luận hay gọi phương pháp dự phòng quy định điều Hiệp định trị giá WTO Phương pháp suy luận sử dụng giá tính thuế hàng hoá nhập khấu khồng thê xác định sau áp dụng phương pháp Nói cách khác, phương pháp áp dụng khi: - Khơng có giao dịch bán hàng để xuất - Khơng có hàng hố giống hệt hàng hố tương tự - Hàng hố khơng bán lại nước nhập khấu - Người sản xuất từ chối cung cấp số liệu chi phí liên quan đến sản xuất bán hàng nhập Nội dung phương pháp không đề cập cụ hiệp định Tuy nhiên, chất cùa phương pháp cho phép sử dụng cách thức xác định trị giá họp lý, quán với nguyên tắc quy định chung hiệp định sở thơng tin sẵn có nước nhập khâu Có thể xác định trị giá cách sử dụng phương pháp thích họp miễn phương pháp không bị loại trừ theo điều Hiệp định phương pháp phải thống với nguyên tắc quy định chung Hiệp định trị giá WTO Các phương pháp bị cấm sử dụng (theo điều 7) gồm: (1) Lấy giá bán hàng thị trường nội địa mặt hàng loại sản xuất nước nhập khấu; (2) Lấy giá cao xác định từ hai giá giao dịch hàng hoá nhập giống hệt hàng hoá nhập tương tự trở lên; (3) Lấy giá bán hàng hoá thị trường nội địa nước xuất làm sở xác định trị giá hải quan 483 Các số liệu có sẵn nước nhập tiếp cận sử dụng cách linh hoạt, tính linh hoạt, hợp lý hiểu sau: - Vận dụng mặt thời gian: Phưong pháp trị giá hoá giống hệt tương tự yêu cầu hàng hóa giống hệt, tương tự phải xuất đến nước nhập vào thời điếm hay kỳ với lô hàng nhập khấu Yêu cầu vận dụng linh hoạt cách mở rộng hon khoảng thời gian - Vận dụng xuất xứ hàng hóa: Trong trường họp hàng hoá giống hệt hàng hoá tương tự, u cầu nước sản xuất hàng hố nước sản xuất lô hàng xác định trị giá Neu số phương pháp vận dụng linh hoạt phải trì thứ tự từ phương pháp đến phương pháp 484 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Adam Smith (1997), Của cải dân tộc (The Wealth of Nations), NXB Giáo Dục, Hà Nội Ban Khoa Giáo, Bộ KH,CN MT, Bộ Ngoại giao (2000), Kỉnh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Vũ Đình Bách - Nguyễn Đình Hương (1992), Cơ sở khoa học vận dụng chỉnh sách kinh tế vĩ mô Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Thương mại (1997), Tờ trình phủ vê "Một sơ chỉnh sách, biện pháp khuyên khích xuât khâu" Bộ mồn Luật Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Tìm hiểu pháp luật thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Văn Chu: Quản lý nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, Nhà xuất Thế giới, 2003 David w Pearce (Tổng biên tập), (1999), Từ điển kỉnh tế học đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Kinh tế Phát trỉến (Nhiều số) 10 Đặng Đình Đào (Chủ biên), (1997), Kỉnh tế thương mại dịch vụ - Tố chức quản lý kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 11 E Wayne Nafziger (1998), Kỉnh tế học nước phát trien, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Trần Hoè, Lê Văn Điện, Nguyễn Duy Bột (1998), Thương mại quốc tế - Lý thuyết sách, NXB Thống kê, 1998 13 Trần Văn Hịe (Chủ biên): Giảo trình Thương mại Điện tử (2006), NXB Thống kê, Hà Nội 14 TS Trần Hòe: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, (2007), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trần Hoè (1999), "Sự vận động tỷ giá hối đoái tác động đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc", Tạp Nghiên cứu Đông Nam ả, (6/39-1999), Tr 47-56 16 John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tống quát việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Michael p Todaro (1998), Kỉnh tế học cho giới thứ ba, Nhà xuất Giáo dục, trang 151- 163 18 Chính phủ Việt Nam, IMF, WB (1997), Việt Nam: Tài liệu khung sách, Hà 485 NỘI 19 Nguyễn Văn Phùng (2000), "Thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế liên quan đến đất đai - Thực trạng giải pháp", Vietnam - Japan Joint Research, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, tháng 12/2000 20 Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hoè, Phạm Thế Anh (2000), "Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chỉnh sách phát trỉên ngành thép Việt Nam trình hội nhập", Vietnam - Japan Joint Research, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, Tháng 12/2000 22 Nguyễn Ke Tuấn, Ngơ Hồi Lam (2000), "Cơng nghiệp Dệt - May Việt Nam: Chính sách phát trỉến bối cảnh hội nhập quốc tế ", Vietnam - Japan Joint Research, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, Tháng 12/2000 23 Thuơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ: Xuất khấu sang Hoa kỳ - Những điều cần biết (Phần 2), 2007, Hà Nội 24 Trung tâm Đào tạo, Tu vấn Thông tin kinh tế - Câu lạc Doanh nghiệp Việt Nam (2000), Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Tài liệu dùng cho hội viên, Hà Nội & T.p Hồ Chí Minh 25 Huỳnh Diệu Vinh (Biên soạn), (1995), Thuật Ngữ Thương Mại quốc tế Hoa - Anh Fzẹí, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 26 VCCI (1999), Nhịp cầu giao thương Việt - Mỹ, NXB Tài chính, Hà Nội 27 Văn phịng phủ, UNDP, Viện Phát triển Kinh tế (World Bank) (1997), Tự hoá thương mại, Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế, Hà Nội Tiếng Anh: 28 Al Solow (1994), "Economic Growth based on Export Promotion", The Journal of Development Studies, Vo.32, No.2 29 Ari Kokko (1997), Managing the Transition to Free Trade: Vietnam Trade Policy for the 21st Century, SIDA & Stockholm School of Economics, Sweden 30 Asian Development Bank (ADB) (1997), Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries Intellegent Unit, London 31 David Dollar & Borje Ljunggren (May 1994), Macroeconomic Adjustment and Structural Reform in an open Transition Economy: The Case of Vietnam, Conference on Participation of Reforming Economies in the Global Trading and Financial System, UNU/WIDER, Helsinki, Finland 32 David K Eiteman, Arthur I Stonehill & Micheál H Moffett: Multinational Business Finance, Addison-Wesley Publishing Company, 6th edition, 1992 33 David Greenway (1982), International Trade Policy - From Tariffs to the New Protectionism, The University College at Buckingham, Buckingham, U.K 486 34 E Turban, D King, J Lee, D Viehland: Electronic Commerce: A Managerial perspective, Prentice Hall, New Jersey, 2004 35 Heidi Vernon: Business and Society - A managerial Approach, McGraw-hill International Editions, Sixth edition, 1998 36 Hirsch, Seev (1967), Location of Industry and International Competitiveness, Oxford Clarendon Press U.K 37 John D Daniels and Lee H Radebaugh (1992), International Business: Environment and Operation, Sixth eddition, Addison-Wesley Publishing Company, Inc., New York 38 John Madeley (1997), Trade and the Poor: The Impact of International Trade on Developing Countries, The Intermadiate Technology Publication, Southampton, U.K 39 George Irvin (1995), Vietnam: Assessing the Achievements of Doi Moi, The Journal of Development Studies, Vol 31, No 40 p.54 Grubel, herbert and Lloyd, Peter(1975), Intra-industry Trade, Macmillan, London, 41 Koichiro Fukui, Takao Aib & Hiroko Hashimoto (2000), "The Significance to Vietnam of Membership in the World Trade Organization", Vietnam - Japan Joint Research, Hanoi Conference, Dec 2000 42 Koo, Sung-Yeal (1998), "Overview of Korea's relation with transition economies of Southeast Asia, International Symposium", Institute for Southeast Asian Studies, Singapore 43 Kuznet, Simon (1975), Economic Growth and Structure, Haine Wmann, Education Books, London 44 Kuznet, Simon, (12/1971), "Modem Economic Growth: Findings and Thinking", Presentation in Ceremony of Nobel Award on Economics 45 Tran Phuong Lan (2000), "Comments on Export-Oriented Industrialization Policy", Vietnam Japan Joint Research, Hanoi Conference, December 2000 46 Liang, Neng (1996): "Beyond Import Substitution and Export Promotion: A New Typology of Trade Strategies", The Journal ofDevelopment Studies, Vol 28, No 47 Michael E Porter (1994), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, Harvard University Press, New York 48 Pack, Howard and Larry E Westphal (1986), "Industrial Strategy and Technological Change", Journal ofDevelopment Economics, Vol 22, No 49 Pompet, R (1998), International Trade: Introduction to Theory and Policy, Longman, London & Newyork 50 Simcha Ronen (1986), Comparative and Multinational Management, John Wiley & Sons, New York, Toronto and Singapore 51 Shoichi Yamashita (Editor), (1999), Transfer of Japanese Technology and 487 Management to the ASEAN Countries, University of Tokyo Press, Tokyo 52 Walter w Rostow, (1961), The Stages of Economic Growth, University of Cambridge Publishing, p -6 53 William E James, Seiji Naya, Gerald M.Maier (1992), Asian Development: Economic Success and Policy Lessons, International Center for Economic Growth, Singapore 54 World Bank (1996): The East Asian Miracle, A World Bank Policy Research Report, Oxford University Press, New York, N.Y 10016 55 World Bank: Economic Report (Various Years) 56 World Bank (1998), Reform of Trade Policy in Adjustment Programme, Washington D.c 57 UNCTAD (2019), World Investment Report 2019, United Nations Publication, New York 488

Ngày đăng: 19/07/2023, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN