1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sinh vật hại nông sản sau thu hoạch

184 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ THỊ THU GIANG, HÀ THANH HƯƠNG, NGUYỄN ĐỨC KHÁNH NGƠ BÍCH HẢO, NGUYỄN ĐỨC HUY Chủ biên: HỒ THỊ THU GIANG GIÁO TRÌNH SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI NĨI ĐẦU Nông sản sau thu hoạch thường lưu trữ khoảng thời gian trước đóng gói hay phân phối đến người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nông sản sau thu hoạch mang nguồn sinh vật gây hại từ đồng kho, cơng tác bảo quản nơng sản sau thu hoạch trở thành khâu quan trọng quy trình sản xuất với nhiệm vụ vừa bảo quản sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm, vừa giúp trì nguồn cung ổn định cho thị trường Giáo trình Sinh vật hại nơng sản sau thu hoạch biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên đại học, cao đẳng sau đại học ngành bảo vệ thực vật, khoa học trồng, cử nhân nông nghiệp, chọn giống trồng, bảo quản chế biến, sư phạm kỹ thuật,… trình độ tương đương kiến thức chuyên sâu mối quan hệ tác nhân gây hại nông sản sau thu hoạch; hiểu thiệt hại nông sản sau thu hoạch (NSSTH) nhóm trùng, động vật vi sinh vật gây ra; nắm vững phương pháp điều tra, giám định, yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến xâm nhiễm, sinh trưởng phát triển lồi sinh vật gây hại NSSTH; mơ tả, giải thích đặc điểm hình thái học, sinh vật học, sinh thái học nhóm sinh vật hại NSSTH biện pháp phòng chống Các tác giả tham gia gồm có: - PGS.TS Hồ Thị Thu Giang (Chủ biên): chương 1, 2, 3, 4, - TS Hà Thanh Hương, ThS Nguyễn Đức Khánh: chương 2, 3, - PGS.TS Ngơ Bích Hảo, TS Nguyễn Đức Huy: chương 1, 5, 6, Trong trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng số thơng tin hình ảnh minh họa từ tài liệu ngồi nước trích dẫn đầy đủ Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn chế định, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn sẵn sàng đón nhận thêm góp ý quý báu bạn đọc đồng nghiệp để hoàn thiện lần tái sau Mọi thông tin xin gửi địa chỉ: Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các tác giả iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CTHNP Côn trùng hại nguyên phát CTHTP Côn trùng hại thứ phát FAO (Food & Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp quốc KDTV Kiểm dịch thực vật NS Nông sản NSSTH Nông sản sau thu hoạch QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv Chương MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THẤT NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 1.3 THIỆT HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH VÀ TRONG BẢO QUẢN 1.3.1 Hao hụt khối lượng 1.3.2 Hao hụt chất lượng 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hao hụt 1.4 NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng hại nông sản giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng hại nông sản sau thu hoạch Việt Nam 1.5 KHÁI NIỆM CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 11 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12 Chương PHƯƠNG THỨC GÂY HẠI VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI HỌC CỦA CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 13 2.1 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG THỨC LÂY LAN CỦA CƠN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 13 2.1.1 Đặc điểm côn trùng gây hại nông sản sau thu hoạch 13 2.1.2 Vị trí sâu mọt kho bảo quản 14 2.1.3 Phương thức gây hại côn trùng hại kho 15 2.1.4 Nguyên nhân lây lan nơi sâu hại kho 15 2.2 NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 16 2.2.1 Đánh giá tổn thất 16 2.2.2 Điều tra thành phần, diễn biến mật độ 17 2.2.3 Bảo quản mẫu vật 22 2.2.4 Phân tích vật mẫu 22 2.2.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 22 2.3 CÁC YẾU TỐ SINH THÁI HỌC CỦA CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 23 2.3.1 Sự tăng trưởng quần thể côn trùng kho 23 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến biến động số lượng côn trùng kho 26 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 34 Chương THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG VÀ ĐỘNG VẬT HẠI NƠNG SẢN SAU THU HOẠCH 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ SINH THÁI CÁC LỒI CƠN TRÙNG HẠI NƠNG SẢN PHỔ BIẾN 35 v 3.1.1 Mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus 35 3.1.2 Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky 37 3.1.3 Mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (Fabricius) 38 3.1.4 Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis (Linnaeus) 40 3.1.5 Mọt đậu Acanthoscelides obtectus Say 43 3.1.6 Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst 44 3.1.7 Mọt bột có rãnh Palorus foveicollis Blair 46 3.1.8 Mọt bột vàng Tenebrio molitor Linnaeus 47 3.1.9 Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer 48 3.1.10 Mọt cưa Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus) 49 3.1.11 Mọt gạo dẹp Ahasverus advena Waltl 50 3.1.12 Mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica (Fabricius) 52 3.1.13 Mọt thòi đuôi điểm đen Carpophilus dimidiatus Fabricius 53 3.1.14 Mọt thịi điểm vàng Carpophilus hemipterus L 55 3.1.15 Mọt thuốc Lasioderma serricorne Fabricius 56 3.1.16 Mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus Stephans 57 3.1.17 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus Degeer 59 3.1.18 Ngài gạo Corcyra cephalonica Stainton 60 3.1.19 Ngài mạch Sitotroga cerealella Olivier 61 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ SINH THÁI CÁC LỒI NHỆN HẠI NƠNG SẢN PHỔ BIẾN 62 3.2.1 Đặc điểm chung nhện hại nông sản sau thu hoạch 62 3.2.2 Nhện cám (Mạt bột mì) Acarus siro Linnaeus 63 3.2.3 Nhện cám (Mạt sả) Tyrophagus puntrescentiae Schrank 65 3.2.4 Nhện cám Glycyphagus (Lepidoglyphus) destructor Ouds 65 3.2.5 Nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus (Fumouze & Robin) 66 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA CHUỘT HẠI NÔNG SẢN PHỔ BIẾN 68 3.3.1 Đặc điểm chung chuột hại kho 68 3.3.2 Một số loài chuột hại thường gặp 69 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 73 Chương PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG VÀ ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 74 4.1 PHỊNG TRỪ CƠN TRÙNG, NHỆN HẠI 74 4.1.1 Phương pháp luật lệ 74 4.1.2 Phòng trừ vật lý giới 75 4.1.3 Phương pháp thuốc bảo vệ thực vật 82 4.1.4 Biện pháp sinh học 87 vi 4.2 PHÒNG TRỪ CHUỘT HẠI 90 4.2.1 Biện pháp canh tác 90 4.2.2 Biện pháp thủ công 90 4.2.3 Biện pháp sinh học 90 4.2.4 Biện pháp hoá học 91 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 91 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH VÀ VI SINH VẬT 92 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 92 5.2 TỔN THẤT NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH DO VI SINH VẬT 93 5.2.1 Thiệt hại sản lượng 93 5.2.2 Thiệt hại chất lượng 93 5.2.3 Vi sinh vật sinh độc tố 93 5.3 SINH THÁI BỆNH CÂY 95 5.3.1 Những điều kiện định phát sinh bệnh hại (nông sản) 95 5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lây nhiễm phát triển vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch 95 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 98 Chương KIỂM NGHIỆM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRÊN NÔNG SẢN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 99 6.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VI SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN 99 6.1.1 Kiểm tra trực tiếp quan sát vi sinh vật gây bệnh kính hiển vi 99 6.1.2 Phân ly vi sinh vật (nấm, vi khuẩn) gây bệnh nông sản 100 6.1.3 Giám định nấm, vi khuẩn gây bệnh 100 6.2 QUẢN LÝ BỆNH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 101 6.2.1 Mục đích biện pháp quản lý bệnh hại 101 6.2.2 Các nhóm biện pháp phịng trừ 101 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 110 Chương BỆNH NẤM HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 111 7.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 111 7.2 DINH DƯỠNG KÍ SINH CỦA NẤM HẠI NÔNG SẢN 111 7.3 BIẾN THÁI CỦA NẤM 112 7.4 SINH SẢN CỦA NẤM 113 7.4.1 Sinh sản từ quan sinh trưởng 113 vii 7.4.2 Sinh sản vơ tính 113 7.4.3 Sinh sản hữu tính 114 7.5 CÁC NHÓM NẤM VÀ VI SINH VẬT GIỐNG NẤM CHÍNH GÂY BỆNH HẠI NƠNG SẢN SAU THU HOẠCH 115 7.6 MỘT SỐ BỆNH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 117 7.6.1 Nhóm bệnh hại hạt 118 7.6.2 Nhóm bệnh hại rau hoa 134 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 150 Chương BỆNH VI KHUẨN HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 151 8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 151 8.2 ĐẶC ĐIỂM XÂM NHIỄM TRUYỀN LAN 151 8.3 PHÂN LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH CÂY VÀ NÔNG SẢN 152 8.4 MỘT SỐ BỆNH VI KHUẨN HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH 152 8.4.1 Bệnh thối lép hạt lúa (Pseudomonas glumae Kurita-Tabei = Acidovorax glumae) 152 8.4.2 Bệnh thối nhũn cải bắp (Erwinia carotovora (Jones) Holland) 154 8.4.3 Bệnh thối ướt củ khoai tây (Erwinia carotovora Holland) 156 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 169 viii Chương MỞ ĐẦU Chương đề cập tới nguyên nhân gây tổn thất nông sản sau thu hoạch, hiểu thiệt hại nơng sản sau thu hoạch nhóm trùng, động vật vi sinh vật gây ra, giải thích khái niệm trùng hại nơng sản sau thu hoạch 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Nông sản sau thu hoạch (NSSTH) bao gồm loại sản phẩm trồng dạng thân lá, rễ, củ, quả, hạt, hạt giống nguyên liệu chế biến Thành phẩm hay sản phẩm chế biến thường lưu trữ khoảng thời gian trước đóng gói hay phân phối đến người tiêu dùng Trong trình phát triển xã hội, bảo quản tốt sản phẩm lao động làm mặt thứ trình sản xuất người Đối tượng bảo quản sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, sản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp hàng dệt, hàng da, mây tre, sản phẩm giấy thuốc Ngồi bảo quản hạt giống cho vụ Đối với hầu hết nước, hạt ngũ cốc thực phẩm thiết yếu quan trọng (Jordi & cs., 2002) Tuy nhiên, chúng sản xuất theo mùa vụ nhiều nơi thu hoạch năm lần Điều có nghĩa để nuôi dân số giới, việc sản xuất ngô, lúa mì, gạo, lúa miến kê phải lưu trữ thời gian khác từ tháng đến năm Do bảo quản NSSTH (lúa, gạo ) chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước phát triển nước phát triển Các sản phẩm sau thu hoạch vật thể sống, sau thu hoạch hoạt động sinh lí diễn ra, chúng cịn hơ hấp nước, mặt khác phần lớn nơng sản sau thu hoạch có mang nguồn sinh vật gây hại từ đồng nên chúng chịu ảnh hưởng điều kiện bảo quản sau thu hoạch Vì vậy, công tác bảo quản nông sản phải nắm chất tượng sống nông sản, mối quan hệ môi trường với sản phẩm hoạt động sinh học có ảnh hưởng trực tiếp đến nông sản phẩm Sản phẩm bảo quản tốt đạt yêu cầu sau: phải đảm bảo hao hụt thấp khối lượng, hạn chế thay đổi chất lượng, chi phí giá thành thấp đơn vị sản phẩm bảo quản Bảo quản có nghĩa cất giữ cho không bị hư hỏng, không bị biến đổi chất, không biến dạng, không biến đổi màu sắc, mùi, vị, không biến đổi thành phần, nồng độ chất Các tác động sinh vật hại nông sản sau thu hoạch không kinh tế, chi phí cho việc vệ sinh gây uy tín với khách hàng, mà cịn gián tiếp gây độc hại, dị ứng, vấn đề độc tính môi trường liên quan đến sử dụng nhiều hóa chất kiểm sốt lồi gây hại 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THẤT NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Yếu tố phi sinh vật: yếu tố môi trường ẩm độ, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, va chạm học, yếu tố khác (thành phần khí điều kiện kĩ thuật canh tác, độ chín thu hoạch, điều kiện thu hái, phương tiện chuyên chở, dụng cụ bảo quản chứa đựng, kho bảo quản…) Yếu tố sinh vật: tác động loại côn trùng động vật hại nông sản sâu, mọt, gián, nhện, tuyến trùng, chim, chuột, loại vi sinh vật (như nấm, vi khuẩn…) người 1.3 THIỆT HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH VÀ TRONG BẢO QUẢN Ở Thái Lan, thiệt hại trung bình sau thu hoạch nơng sản xuất 17%, lên đến 30-35% phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khoảng cách Bảng 1.1 Thiệt hại nông sản nước phát triển Cây Táo Thiệt hại ước tính (%) Cây Thiệt hại ước tính (%) 14 Xà lách 62 20-95 Súp lơ 49 Chuối 20-80 Khoai tây 5-40 Đu đủ 40-100 Hành 16-35 Nho 27 Cà rốt 44 Sắn 10-25 Cà chua 5-50 Chuối sợi 35-100 Khoai sọ 10-50 Khoai lang 35-45 Cải bắp 37 Cây có múi Nguồn: Anon, 1978 Theo Prakash & cs (1987), tỷ lệ gây hại cho lúa gạo tác nhân sau: lồi gặm nhấm 35-72%; trùng 36-43%; chim 12-34%; ẩm ướt 9-21%; nấm mốc 4-18% mọt loại 1-7% Bùi Công Hiển (1995) cho thiệt hại bảo quản việc khối lượng hàng hóa suốt thời gian bảo quản, tức chênh lệch khối lượng hàng hóa (khi bắt đầu) sau hoạt động bảo quản (khi xuất để sử dụng, chấm dứt giai đoạn bảo quản loại hình hàng hóa đó) Trong thực tế, nhiều mát khối lượng bù lại việc tăng thêm thủy phần (hàm lượng nước tự có sản phẩm) bị trộn thêm tạp chất bụi, rác, cát, sỏi Mọi hao hụt khối lượng thường dẫn đến mát phẩm chất hàng hóa Tuy nhiên, việc hao hụt khối lượng thước đo để đánh giá độ trầm trọng tổn thất chất lượng Việc xuất xác côn trùng, lông chuột, bụi bẩn khác, chất tiết sinh vật thấm vào hàng hóa việc biến đổi thành phần hóa học hàng hóa tạo việc phẩm chất hàng hóa bảo quản Riêng với loại hạt thực vật dự trữ (sử dụng làm giống) tổn hại gây biểu sớm đánh giá khả nảy mầm hạt 37 Đinh Ngọc Ngoạn (1964) Kết điều tra côn trùng hại kho miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 4: 115-121 38 Đỗ Tấn Dũng (2017) Giáo trình vi khuẩn hại trồng Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp 39 Encyclopaedia Britannica (2020) House mouse Encyclopaedia Britannica, inc Retrieved from https://www.britannica.com/animal/house-mouse on January 11, 2020 40 Fan Q & Zhang Z (2007) Revision of some species of Tyrophagus (Acari: Acaridae) in the Oudemans Collection Systematic & Applied Acarology 12: 253-280 41 Fields P G & Muir W E (1995) Physical Control In Integrated management of insects in stored products, edited by Subramanyam B & Hagstrum D W The United States of America, Marcel Dekker, New York pp 195-221 42 Gerson U., Capua S & Thorens D (1983) Life history and life table of Rhizoglyphus robini Claparède (Acari: Astigmata): Acaridae) Acarologia 24: 439-448 43 Guy J H (2013) Control of stored product pests by ionizing radiation Journal of Stored Products Research 52: 26-41 44 Hà Thanh Hương (2004) Thành phần côn trùng, nhện kho tần suất xuất quần thể mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herbst.) số tỉnh miền Bắc Việt Nam (20002001) Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp 2(1) 45 Hà Thanh Hương (2007) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học loài mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst số tỉnh miền Bắc Việt Nam khả phòng chống chúng biện pháp sinh học Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 46 Haines C P (1995) Grain Storage in the Tropics Natural Resources Institute, Chatham Manitime, Kent, United Kingdom, Stored-Grain Ecosystems, 1995, ed by Jayas D S., White N D G., Muir W E Marcel Dekker, Inc pp 55-99 47 Haines C P (2001) Biology & ecology of insect pests of stored products Training course on Pest Management of stored durable Agricultural Products, Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia 48 Hayashi T., Nakamura S., Visarathanonth P., Uraichuen J & Kengkarnpanich R (Eds.) (2004) Stored Rice Insect Pests & their Natural Enemies in Thailand 1st ed Funny Publishing Co Ltd., Bangkok Thailand, 52pp 49 Hill D S (1983) Agricultural insect pests of the tropics & their control, 2nd ed., Cambridge University Press, Great Britain at the Aldeb Press Oxford London & Northampton 50 Hồ Thị Thu Giang & Đồng Thị Mai Anh (2017) Một số đặc điểm sinh vật học mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis Linn (Coleoptera: Bruchidae) Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp Tr 444-451 51 Hồ Thị Thu Giang, Hà Thanh Hương & Hoàng Trung (2016) Kiểm dịch thực vật đại cương Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 52 Hoàng Kim Thoa (2015) Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus (Fumouze & Robin) khả phòng trừ chúng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 53 Hồng Trung (1999) Nghiên cứu thành phần côn trùng kho tỉnh miền Bắc Việt Nam mức độ kháng thuốc phosphine, ĐVP lồi gây hại Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 54 Hoàng Trung (2006) nghiên cứu trạng kháng thuốc số loài mọt chủ yếu hại kho lương thực đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lực phòng trừ chúng Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam 162 55 Howe R W (1957) A laboratory study of the cigarette beetle, Lasioderma serricorne (F.) (Coleoptera, Anobiidae) with a critical review of the literature on its biology Bull Ent Res 48: 9-56 56 Howe R W (1965) A summary of estimates of optimal & minimal conditions for population increase of some stored products insects J Stored Prod Res 1: 177-184 57 Islam M Saiful, Fauzia Akhter, Rezina Laz & Selina Parween (2007) Oviposition preference of C maculatus to common pulses & potentiality of triflumuron as their protectant J bio-sci 15: 83-88 58 Jordi R., Éric L & Maria J P (2002) Insects & mites of stored products in the northeast of Spain Integrated Protection of Stored Products IOBC Bulletin 25(3): 41-44 59 Kenton L H & Carl J L (1976) Manual of Methods for the Evaluation of Postharvest losses American Association of Cereal Chemists 60 Kumar C (2012) Biology and management of rust red flour beetle, Tribolium castaneum (Herbst) on stored wheat M.Sc (Ag.) Thesis Department of Entomology College of Agriculture Indira Gandhi Krishi Vishwa Vidyalaya Raipur 61 Lê Dỗn Diên (1990) Tổn thất sản phẩm nơng nghiệp sau thu hoạch Báo cáo Hội nghị chiếu xạ toàn quốc 62 Lê Lương Tề, Đỗ Tấn Dũng, Ngơ Bích Hảo, Trần Nguyên Hà, Vũ Triệu Mân, Nguyễn Kim Vân & Ngơ Thị Xun (2007) Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 63 Lê Vũ Khôi & Lưu Nguyễn Khánh (2000) Chuột gây hại phòng trừ phương pháp dân gian Nhà xuất Nông nghiệp 64 Lin C Y (2005) Improving plant protection for the development of organic agriculture in Taiwan Agriculture research institute, Council of Agriculture Wufeng, Taichung 41301, Taiwan R.O.C 65 Linda J M (2010) Dried fruit beetle (Carpophilus hemipterus (L.)) & Corn sap beetle (Carpophilus dimidiatus (L.)) Retrieved from http://www.extension.purdue.edu/store on September 28, 2014 66 Lommen S T E., Conijin C G M., Lemmers M E C., Pham K T K & Kock de M J D (2012) Mites as vector of Tulip Virus X in stored tulip bulbs Integrated Protection of Stored Products IOBC- WPRS Bulletin 81: 57-67 67 Mason Linda (2002) Stored products insects Research interests Entomology Purdue University Retrieved from http://www.entm29.entm.purdue.edu/directory/entm/81.htm on September 28, 2019 68 McMurtry J A., Huffaker C B & Van de Vie M (1970) Ecology of Tetranychid mites and their natural enemies: A review I Tetranychid enemies: Their biology chararacter and the impact of spray practices Hilgardia 40(911): 331-390 69 Muhammad H B., Mumamad A., Sabya F H & Bilal S K (2011) First evidence of the Rhizoglyphus (Acari: Acaridae) from Pakistan Pak J life soc Sci 9(2): 140-144 70 Nakakita H., Ikenaga H., Shaaya E & Bell C (1997) Action of low temperature on physiology of Sitophilus zeamais Motschulsky and Sitophilus oryzae (L.) (Coleoptera: Curculionidae) in rice storage Ecologically safe alternatives for the control of storedproduct insects Papers from the XIII International Plant Protection Congress, July 1995, The Hague, The Netherlands, Journal of Stored Products Research 33(1): 31-38 71 Nguyễn Hữu Đạt (2008) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ruồi đục phương đông (Bactrocera dorsalis Hendel, Tephritidae, Diptera) gây hại xoài sau thu 163 hoạch biện pháp xử lý để trừ chúng, đảm bảo chất lượng xồi xuất khẩu, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 72 Nguyễn Mạnh Khải (2006) Giáo trình bảo quản nơng sản Nhà xuất Giáo dục 73 Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải & Bùi Công Hiển (2000) Một số kết điều tra trùng hại kho thóc dự trữ Hà Nội, Hải Phịng Tạp chí Bảo vệ thực vật 5: 11-14 74 Nguyễn Quý Dương, Vũ Quang Côn & Đặng Thị Dung (2008) Nghiên cứu khả thích ứng sức sinh sản mọt đậu Acanthoscelides obtectus Say (Col.: Bruchidae) tập đồn hạt nơng sản họ đậu số hạt trồng khác Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, tr 529-535 75 Nguyễn Quý Dương (2010) Nghiên cứu thành phần mọt hại đậu bảo quản, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học loài mọt đậu cô ve (mọt đậu nành) (Acanthoscelides obtectus Say) biện pháp phòng trừ chúng Việt Nam Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 76 Nguyễn Thị Giáng Vân (1992) Thành phần côn trùng hại vật phẩm xuất nhập bảo quản Việt Nam Tạp chí Bảo vệ thực vật 6: 8-10 77 Nguyễn Thị Oanh (2016) Nghiên cứu thành phần loài thiên địch sâu mọt hại nông sản thức ăn thuỷ sản kho tỉnh Đồng Tháp Bến Tre Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn 20(299): 57-63 78 Nguyễn Văn Đĩnh (2005) Động vật hại nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 79 Nguyễn Viết Tùng (2006) Giáo trình trùng học đại cương Nhà xuất Nông nghiệp 80 Ofuya T I & Reichmuth C (1993) Control of two bruchid pests of stored grain legumes in a nitrogen atmosphere Crop Protection 12(5): 394-396 81 Parsons D M J & Credland P F (2003) Determinants of oviposition in Acanthoscelides obtectus: a nonconformist bruchid Physiological Entomology 28(3): 221-231 82 Perez M J., Throne J E., & Baker J E (2004) Ovarian physiology & age-grading in the rice weevil, Sitophilus oryzae Journal of Stored Products Research 40: 179-196 83 Phạm Thị Vân (1995) Kết bước đầu điều tra thành phần mật độ sâu mọt hại kho thóc số nơi Gia Lâm (Hà Nội) Mỹ Văn (Hải Hưng cũ) Tạp chí Bảo vệ thực vật 2: 7-10 84 Philips T (1997) Semiochemicals of Stored-product insects: Research & Applications J Stored Prod Res 33(1): 17-30 85 Phillips T (2002) Biological Control of Stored-Product Pests Medwest Biological Control News, USDA Stored Product Insect Lab, Univ of Wisconsin-Madison 86 Pokharkar P K & Chauhan N R (2010) Susceptibility of different varieties of chickpea to Callosobruchus chinensis (Linnaeus) Department of Entomology, Anand Agricultural University, Anand 388 110, Gujarat, India Environment & Ecology 28(3): 1792-1794 87 Prakash A., Rao J., Pasalu I C & Mathur K C (1987) Rice storage & insect pest management B.R Publishing Corporation Delhi: 102-187 88 Rahman A & Talukder F A (2006) Bioefficacy of some plant derivatives that protect grain against the pulse beetle, Callosobruchus maculatus Journal of Insect Science 6(3): 1-9 89 Rejesus B M (2014) Host preference of coffee bean weevil, Araecerus fasciculatus de Geer (Anthribidae: Coleoptera) and its susceptibility to organophosphates and synthetic pyrethroids In: Naewbanij JO (Ed.) Asean Grain Postharvest Programme Bangkok, Thailand: 143-157 164 90 Riudavets J., Éric L & Maria J P (2002) Insects and mites of stored products in the northeast of Spain Integrated Protection of Stored Products IOBC Bulletin 25(3): 41-44 91 Sidik M (2001) Introduction to storage pest problems in southeast Asia Training course on Pest Management of stored durable Agricultural Products Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia 92 Singh S K., Rai A B & Arti Katiyar (2015) Studies on intraspecific and interspecific competitions in Callosobruchus chinensis (Linn.) and Callosobruchus maculatus (Fab.) Concomitantly infesting stored chickpea, Cicer arietinum (L.) Devision of Crop Protection, India Institute of Pulses Reseach, Kanpur-2008 024, India J Exp Zool India 18(2): 987-991 93 Sinha R N (1995) The Stored-Grain Ecosystem Agriculture & Agri-Food Canada, Winnipeg, Manitoba, Canada, Stored-Grain Ecosystems, 1995, ed by Jayas D S., White N D G., Muir W E Marcel Dekker, Inc: 1-31 94 Snelson J T (1987) Grain protection Ruskin Press, Melbourne, Australia 95 Sode O J., Mazaud F & Troude F (1995) Economics of Grain Storage Food & Agricultural Organization of the United Nations, Rome, Italy Stored-Grain Ecosystems, 1996, ed by Jayas D S., White N D G & Muir W E Marcel Dekker, Inc: 101-122 96 Sonali V., Monika M., Parveen K., Darshna C., Jaiwal P K & Ranjana J (2018) Susceptibility of four Indian grain legumes to three species of stored pest, bruchid (Callosobruchus) & effect of temperature on bruchids International Journal of Entomology Research 3(2): 23-27 97 Swamy N K C., Mutthuraju G P., Jagadeesh E & Thirumalaraju G T (2014) Biology of Sitophilus oryzae on stored maize grains Current Biotica 8(1): 76-81 98 Thompson A K (2003) Fruit & Vegetable Harvesting, Handling & Storage, pp 262-263 99 Trần Bất Khuất & Nguyễn Quý Dương (2005) Thành phần sâu mọt hại lạc nhân kho bảo quản số vùng năm 2004 Tạp chí Bảo vệ thực vật 1: 11-15 100 Trần Văn Hai, Trần Văn Mỳ & Trần Văn Trưa (2008) Điều tra thành phần côn trùng hại kho bảo quản nông sản sau thu hoạch thành phố Cần Thơ An Giang Tạp chí khoa học 9: 92-100 101 Vũ Quốc Trung (1978) Kết điều tra sâu mọt kho lương thực Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo quản, Bộ Lương thực thực phẩm 102 Vũ Quốc Trung (1981) Sâu hại nông sản kho phịng trừ Nhà xuất Nơng nghiệp 103 Vũ Quốc Trung (2008) Sâu hại nơng sản kho phịng trừ Nhà xuất Nông nghiệp 104 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Ngọc Châu, Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn Viên, Vũ Hữu m, Ngơ Bích Hảo & Hà Viết Cường (2007) Giáo trình Bệnh đại cương Nhà xuất Nơng nghiệp 105 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Đức Trí, Đỗ Tấn Dũng, Ngơ Bích Hảo & Ngơ Hải Xun (2001) Giáo trình Bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 106 Vũ Triệu Mân, Ngô Bích Hảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên & Nguyễn Ngọc Châu (2007) Giáo trình bệnh chun khoa Nhà xuất Nơng nghiệp 107 Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến, Phạm Văn Kim (2018) Bệnh hại trồng Việt Nam Nhà xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam 165 108 White N D G (1995) Insects, Mites and Insectisides in Stored-Grain Ecosystems Agriculture & Agri-Food Canada, Winnipeg, Manitoba, Canada, Stored-Grain Ecosystems, 1995, ed by Jayas D S., White N D G Muir W E Marcel Dekker, Inc: 123-168 109 William F (1991) Seed Weevils Retrieved from http://www.ohioline.osu.edu 110 Wogan G N (1966) Chemical nature and biological effects of the aflatoxins Bacteriol Rev 30: 460-470 111 Zuzana K & Václav S (2008) Differences in egg morphology of the stored-grain pests Rhyzopertha dominica and Prostephanus truncatus (Coleoptera: Bostrichidae) Journal of Stored Products Research 44(1): 103-105 Trang mạng trích dẫn hình ảnh minh họa https://www.grainscanada.gc.ca/en/grain-quality/manage/identify-an-insect/secondaryinsect-pests/yellow-mealworm.html, truy cập ngày 24/7/2019 http://www.danbiller.dk/beetle/5034, truy cập ngày 3/4/2020 https://www.fr.wikipedia.org/wiki/Lasioderma_serricorne#/media/File, truy cập ngày 17/12/2019 https://www.grainscanada.gc , truy cập ngày 22/10/2019 https://www.bugguide.net/node/view/1591183, truy cập ngày 14/4/2020 http://www.ipm.ncsu.edu/AG136/mite2.html cập ngày 28/9/2019 https://www.agrolink.com.br/culturas/soja/antracnose_1852.html, truy cập ngày 15/5/2019 https://www.agrolink.com.br/culturas/soja/antracnose_1852.html, truy cập ngày 15/5/2019 https://www.forestryimages.org/browse/detail.cfm?imgnum=5469590, truy cập ngày 15/5/2019 10 https://www.semillasdelcaribe.com.mx/novedades/?type=enfermedades, truy cập ngày 15/5/2019 11 https://www.researchgate.net/figure/A-Colletotrichum-truncatum-conidia-stained-withtrypan-blue-&-B-appressoria-Yang-et_fig5_303031352, truy cập ngày 18/5/2019 12 https://www.elevagro.com/materiais-didaticos/acerte-na-adubacao-de-potassio-emcobertura-na-soja/, truy cập ngày 20/7/2019 13 http://www.zastitaratarskihbiljaka.blogspot.com/2014/06/bolesti-soje.html, truy cập ngày 15/5/2019 14 http://www.herbariofitopatologia.agro.uba.ar/?page_id=662, truy cập ngày 12/6/2019 15 https://www.researchgate.net/figure/Cercospora-kikuchii-Single-conidium400x_fig4_221919203, truy cập ngày 15/10/2019 16 https://wwww.en.wikipedia.org/wiki/Peronospora_manshurica, truy cập ngày 15/10/2019 17 https://www.inaturalist.org/taxa/383458-Peronospora-manshurica, truy cập ngày 15/10/2019 18 http://www.bioweb.uwlax.edu/bio203/s2013/ernst_ale2/interactions.htm, truy cập ngày 15/10/2019 19 https://www.en.wikipedia.org/wiki/Aspergillus_flavus, truy cập ngày 15/10/2019 20 http://www.agropedia.iitk.ac.in/content/collar-rot-groundnut, truy cập ngày 20/11/2019 21 https://www.aspergillusproject11.wordpress.com/, truy cập ngày 20/11/2019 166 22 https://www.reddit.com/r/AskCulinary/comments/5vym5z/are_these_peanuts_moldy_or_ju st_dirty, truy cập ngày 20/11/2019 23 https://www.191.cn/read.php?tid=120558, truy cập ngày 20/11/2019 24 https://www.en.wikipedia.org/wiki/Fusarium_verticillioides, truy cập ngày 25/11/2019 25 http://www.naro.affrc.go.jp/archive/niaes/inventory/microorg/eng/z27e-Fus-moni.html, truy cập ngày 25/11/2019 26 http://www.eagri.org/eagri50/PATH272/lecture01/002.html, truy cập ngày 25/11/2019 27 http://www.naro.affrc.go.jp/archive/niaes/inventory/microorg/eng/z52e-Co-miyab.html, truy cập ngày 25/11/2019 28 https://www.researchgate.net/figure/Brown-maize-kernels-infected-with-Fusariumverticillioides-amongst-yellow-healthy-kernels_fig1_271743662, truy cập ngày 24/9/2019 29 https://www.grainsa.co.za/a-look-at-the-most-important-ear-rots-in-maize-production, truy cập ngày 24/9/2019 30 http://www.ls9.it/2013/09/fumosinins-from-fusarium-verticillioides-&-f-proliferatum/, truy cập ngày 24/9/2019 31 http://www.extensionpublications.unl.edu/assets/html/g2181/build/g2181.htm, truy cập ngày 24/9/2019 32 https://www.scoop.it/topic/colletotrichum/p/4053194367/2015/10/09/colletotrichummusae,, truy cập ngày 10/8/2019 33 https://www.slideserve.com/aida/vo-e-i-povr-e-potencijalni-prenosioci-patogenihmikroorganizama-i-kvarenje, truy cập ngày 10/8/2019 34 http://www.pestnet.org/fact_sheets/mini/mango_anthracnose_009.htm, truy cập ngày 10/8/2019 35 https://www.forestryimages.org/browse/detail.cfm?imgnum=2174027, truy cập ngày 10/8/2019 36 https://www.moldbacteria.com/mold/penicillium.html, truy cập ngày 10/8/2019 37 https://phys.org/news/2016-08-chili-pathogens-australia.html, truy cập ngày 10/82019 38 https://www.researchgate.net/figure/Colletotrichum-gloeosporioides-LC3686-a-Acervulusb-conidiophores-c-conidia-d_fig6_292304953, truy cập ngày 10/8/2019 39 https://www.blog.plantwise.org/2015/05/05/which-is-the-most-important-plant-pathogenicoomycete/, truy cập ngày 21/8/2019 40 https://www.commons.wikimedia.org/wiki/File:Tomato_with_Phytophthora_infestans_(late _blight)_2.jpg, truy cập ngày 21/8/2019 41 https://www.agrihunt.com/index.php?option=com_content&view=article&id=334, truy cập ngày 21/8/2019 42 http://www.science.oregonstate.edu/bpp/Plant_Clinic/images/tomato_botrytis.htm, truy cập ngày 21/8/2019 43 http://www.horticentar.mk/en/grey-mould-botritis-cinerea/, truy cập ngày 21/8/2019 44 https://www.forestryimages.org/browse/detail.cfm?imgnum=5405264, truy cập ngày 21/8/2019 45 http://www.blogs.ifas.ufl.edu/stjohnsco/2018/03/21/disease-notes-alternaria-leaf-spotbrassica-crops/, truy cập ngày 21/8/2019 46 http://www.quazoo.com/q/Alternaria%20brassicae, truy cập ngày 21/8/2019 47 https://es.slideshare.net/SRI.CORNELL/1174-arroz-en-costa-rica-investigacin-y-produccin 167 48 http://www.gjournals.org/GJBS/Publication/2016/June/HTML/041916078%20Opara%20& %20Asequa.htm, truy cập ngày 28/8/2019 49 https://www.sciencephoto.com/media/12066/view, truy cập ngày 28/8/2019 50 https://www.alamy.com/stock-photo/erwinia.html, truy cập ngày 28/8/2019 51 https://www.alamy.com/stock-photo-bacterial-soft-rot-erwinia-carotovora-forming-ondiseased-potato-tuber-19501651.html, truy cập ngày 28/8/2019 168 PHỤ LỤC QCVN 01-141: 2013/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU KIỂM DỊCH THỰC VẬT National technical regulation on phytosanitary sampling methods Lời nói đầu QCVN 01-141: 2013/BNNPTNT Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường trình duyệt, Bộ Nơng nghiệp & PTNT ban hành Thông tư số 32/2013/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng năm 2013 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHƯƠNG PHÁP LẪY MẪU KIỂM DỊCH THỰC VẬT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định phương pháp lấy mẫu lô vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh bảo quản để xác định tình trạng nhiễm dịch hại Quy chuẩn không áp dụng lấy mẫu trồng đồng 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có hoạt động liên quan tới xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh bảo quản vật thể có nguồn gốc thực vật lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: - Mẫu ban đầu: khối lượng hay số lượng thực vật, sản phẩm thực vật tàn dư sản phẩm thực vật lấy từ vị trí xác định lơ vật thể thực vật - Mẫu chung: mẫu gộp mẫu ban đầu - Mẫu trung bình: mẫu lấy từ mẫu chung dùng làm mẫu lưu, mẫu phân tích mẫu gửi - Mẫu bổ sung: khối lượng hay số lượng thực vật, sản phẩm thực vật lấy thêm cách chọn lọc có chủ định từ lơ vật thể nhằm phát dịch hại thuộc diện điều chỉnh số trường hợp định 169 QUY TRÌNH KỸ THUẬT 2.1 Trình tự thực Bước Xem xét hồ sơ lô vật thể Bước Lấy mẫu - Chuẩn bị dụng cụ - Xác định tình trạng lô vật thể - Lấy mẫu ban đầu - Lấy mẫu trung bình - Lấy mẫu bổ sung Bước Bao gói, ghi nhãn biên 2.2 Quy trình thực 2.2.1 Xem xét hồ sơ lô vật thể - Nơi xuất xứ - Điều kiện đóng gói - Phương tiện vận chuyển - Hợp đồng thương mại, thư tín dụng (LC) (đối với vật thể xuất, nhập khẩu) - Lồi, giống độ chín - Nhà xuất - Vùng sản xuất - Dịch hại thuộc diện điều chỉnh đặc điểm chúng - Biện pháp xử lý nơi xuất xứ - Hình thức chế biến - Kết phân tích nguy dịch hại (PRA) - Không gian lấy mẫu - Điều kiện sinh thái 2.2.2 Lấy mẫu 2.2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ - Thước đo, chổi, bút lông, kẹp gắp, ống hút côn trùng - Kính lúp cầm tay độ phóng đại (10X) - Nguồn sáng - Bộ sàng (nắp, đáy sàng tối thiểu sàng với kích thước mắt sàng sử dụng dạng bột mịn hạt) 170 - Xiên loại (ít loại xiên: dài 1,5m ngắn 0,3m) - Vợt (đường kính miệng vợt 30cm) - Đồ dùng mở bao, hộp, cốc đong, găng tay, bút lơng, ống nghiệm có nắp, túi ni lơng đựng mẫu, - Cân (độ nhạy ± 1g) - Đồ dùng trộn, chia mẫu - Dụng cụ cần thiết khác 2.2.2.2 Xác định tình trạng lơ vật thể Xác định giới hạn diện tích khơng gian xung quanh lơ vật thể phạm vi hoạt động côn trùng cách lô vật thể từ 10m trở lại (nếu khoảng cách có vật cản lấy vật cản làm giới hạn) Điểm quan sát phân bố diện tích nêu chỗ có điều kiện sinh thái đặc biệt (như nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng…) xung quanh lô vật thể Tổng diện tích điểm quan sát khơng nhỏ 10% diện tích giới hạn Trong trường hợp trùng bay dùng vợt bắt, vợt/m3 khơng gian, qng đường di chuyển lần vợt 2m Thu thập trùng, gói vật phẩm bị sâu bệnh hại, đánh dấu, ghi nhãn,… cho khơng bỏ sót, rơi vãi, lẫn lộn, lây nhiễm, mát thay đổi đặc điểm chúng cần cho xác định tình trạng nhiễm dịch thực vật lơ vật thể 2.2.2.3 Lấy mẫu ban đầu * Xác định đơn vị tính mẫu ban đầu: Đơn vị để tính mẫu ban đầu cần lấy quy định sau: - Lơ vật thể rời, bao gói: tính theo đơn vị khối lượng (tấn) - Lô giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép: tính theo đơn vị cá thể * Xác định số mẫu ban đầu cần lấy: - Lô vật thể có số đơn vị tính mẫu ≤ 500: số mẫu ban đầu cần lấy tra bảng Phụ lục lô vật thể tính theo khối lượng; tra bảng Phụ lục lơ vật thể tính theo cá thể - Lơ vật thể có số đơn vị tính mẫu > 500: chia thành lô nhỏ; số mẫu ban đầu cần lấy tổng cộng số lượng mẫu lô nhỏ (tra bảng bảng 2) Ví dụ: lơ vật thể 600 hạt chia thành 02 lô (500 + 100 tấn) Tra bảng phụ lục 2: 500 lấy 56 mẫu + 100 lấy 45 mẫu Do số lượng điểm lấy mẫu ban đầu = 56 + 45 mẫu = 101 mẫu * Xác định vị trí điểm lấy mẫu: Các điểm lấy mẫu ban đầu phải phân bố lô vật thể Mẫu lấy theo phương pháp đường chéo góc mặt quy ước tính theo độ cao lơ vật thể sau: 171 - Lơ vật thể có chiều cao < 2m: lấy mẫu mặt quy ước chiều cao lô vật thể - Lô vật thể có chiều cao từ 2-3m: lấy mẫu mặt quy ước, cách mặt mặt đáy lô vật thể 0,1-0,5m - Lơ vật thể có chiều cao > 3m chia thành m/lớp hàng Mỗi lớp hàng thực xác định vị trí lấy mẫu theo hướng dẫn * Phân bố vị trí điểm lấy mẫu ban đầu: Trường hợp lấy mẫu bao/thùng/bó container vị trí điểm lấy mẫu phải phân bố bao/thùng/bó container * Khối lượng mẫu ban đầu: + Lơ vật thể tính theo đơn vị khối lượng: - Đối với loại hạt, bột: khối lượng mẫu ban đầu tính theo kích cỡ đường kính: < 2mm : 0,5 kg/mẫu Từ 2-5mm : kg/mẫu ≥ 6mm : kg/mẫu - Đối với củ, quả: Khối lượng mẫu ban đầu cần kg/mẫu Trường hợp củ, có khối lượng > 3kg, lấy mẫu ban đầu củ quả/mẫu - Đối với lô vật thể vận chuyển container: mở 30% số container lơ vật thể để lấy đủ lượng mẫu ban đầu Trường hợp loại hàng hóa thực vật nhập bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh Việt Nam từ 01 lần trở lên mở 100% số container + Lô giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép: Khối lượng mẫu ban đầu cá thể * Tiến hành lấy mẫu: - Dùng xiên dài hàng đổ rời, xiên ngắn hàng đóng bao sợi dụng cụ khác hàng đóng bao giấy, màng nhựa, hộp gỗ kim loại để lấy mẫu ban đầu - Đối với lơ củ, đổ rời lấy mẫu ban đầu từ vị trí xác định Nếu lơ củ đóng bao lấy bao vị trí xác định, mở bao, đổ hết củ để lấy mẫu ban đầu - Đối với giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép lấy mẫu ban đầu từ vị trí xác định cách ngẫu nhiên ý vị trí có nguy cao lây nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh 2.2.2.4 Lấy mẫu trung bình Mẫu trung bình chiếm 5% lượng mẫu chung, đồng thời đảm bảo đủ lượng để thực phân tích giám định tiêu phịng thí nghiệm Cách thức tiến hành: 172 - Đối với hạt bột: Trộn tất mẫu ban đầu, phân tách mẫu theo nguyên tắc đường chéo để lấy mẫu trung bình - Đối với lơ củ, quả, giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép: Lựa chọn cá thể cách ngẫu nhiên cá thể biểu triệu chứng 2.2.2.5 Lấy mẫu bổ sung Các trường hợp áp dụng lấy mẫu bổ sung bao gồm: - Hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước có nguy cao - Hàng hóa xuất nhận thông báo không tuân thủ bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh nước nhập từ lần trở lên - Hàng hóa có tranh chấp lĩnh vực kiểm dịch thực vật (KDTV) - Theo quy định giấy phép KDTV Số lượng mẫu bổ sung cần lấy 50% số mẫu ban đầu 2.2.3 Bao gói, ghi nhãn biên - Các mẫu thu thập phải đóng gói riêng - Ghi nhãn để tiếp tục phân tích giám định, nội dung gồm: Người lấy mẫu Ngày lấy mẫu Địa điểm lấy mẫu Tên sản phẩm Lượng khối lượng lô sản phẩm Ký hiệu (số đăng ký KDTV ký hiệu khác điều tra kho) - Biên lấy mẫu biên khác có liên quan lập theo qui định hành TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tổ chức triển khai việc phổ biến, hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tới tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh bảo quản vật thể có nguồn gốc thực vật lãnh thổ Việt Nam Hồ sơ lấy mẫu, lưu mẫu toàn tài liệu liên quan phải lập lưu quy định 173 Bảng Số mẫu ban đầu cần lấy lơ vật thể rời tính theo đơn vị khối lượng Khối lượng lô vật thể (tấn) Số mẫu ≤1 1-5 6-10 14 11-15 16 16-20 18 21-25 21 26-30 23 31-35 26 36-40 29 41-45 35 46-50 37 51-60 39 61-70 41 71-80 43 81-90 44 91-100 45 101-120 47 121-140 49 141-160 50 161-180 51 181-200 51 201-230 52 231-260 53 261-290 53 291-320 54 321-350 54 351-400 55 401-450 55 451-500 56 Ghi chú: Đối với lơ vật thể có khối lượng < 0,5kg coi tồn lơ vật thể mẫu ban đầu 174 Bảng Số mẫu ban đầu cần lấy lô giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép Lơ vật thể tính theo đơn vị cá thể Số mẫu ≤10 11-15 16-20 11 21-25 14 26-30 17 31-35 20 36-40 23 41-45 35 46-50 37 51-60 39 61-70 41 71-80 43 81-90 44 91-100 45 101-120 47 121-140 49 141-160 50 161-180 51 181-200 51 201-230 52 231-260 53 261-290 53 291-320 54 321-350 54 351-400 55 401-450 55 451-500 56 Ghi chú: Đối với lơ vật thể cá thể coi tồn lơ vật thể mẫu ban đầu 175 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập TRẦN THỊ HOÀI ANH Thiết kế bìa ĐINH THẾ DUY Chế vi tính TRẦN THỊ HOÀI ANH ISBN: 978 - 604 - 924 - 501 - NXBHVNN - 2020 In 80 cuốn, khổ 19 × 27cm Công ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 3881-2020/CXBIPH/1-11/ĐHNN Số định xuất bản: 27/QĐ-NXB-HVN ngày 25/9/2020 In xong nộp lưu chiểu: quý IV năm 2020

Ngày đăng: 18/07/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w