Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH - oOo NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẾ ĐỘ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ SINH HOẠT CHO THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TUYẾN VẬN TẢI NỘI ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH - oOo NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẾ ĐỘ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ SINH HOẠT CHO THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TUYẾN VẬN TẢI NỘI ĐỊA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNG HẢI MÃ SỐ: 60840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG Thánh phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG Cán chấm phản biện 1: TS CHU XUÂN NAM Cán chấm phản biện 2: TS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh ngày 17 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Thư Chủ tịch Hội đồng; TS Chu Xuân Nam Ủy viên, phản biện; TS Nguyễn Mạnh Cường Ủy viên, phản biện; TS Lê Văn Ty Ủy viên; TS Nguyễn Phước Quý Phong Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA HÀNG HẢI PGS.TS NGUYỄN VĂN THƯ PGS.TS NGUYỄN PHÙNG HƯNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết đạt Luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Phương Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực tham khảo từ nguồn đáng tin cậy Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Cao học Nguyễn Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, xin trân trọng cảm ơn: Các Thầy Cô Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Hàng hải Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trường Các đồng nghiệp Phịng Tổ chức – Hành nơi tơi cơng tác Khoa Phịng ban có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình cơng tác, học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tập thể Thầy Cơ hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn thực đề tài Nhất Thầy Nguyễn Xuân Phương, Thầy hướng dẫn Lãnh đạo trực tiếp đơn vị làm việc tơi, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài Và cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên tơi vượt qua khó khăn để tơi thực hoàn chỉnh Luận văn Cám ơn người Chồng yêu quý hỗ trợ tinh thần cho tôi, hết quãng đường làm đề tài Cám ơn hai tơi ngoan ngỗn, nghe lời, tập trung học tập để vướng bận nhiều thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn! Học viên Cao học Nguyễn Thanh Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan 1.2 Nội dung Công ước MLC 2006 1.3 Các văn luật Việt Nam 28 1.4 Kết luận chương 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỘI TÀU NỘI ĐỊA VÀ CHẾ ĐỘ, ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT, LÀM VIỆC CỦA THUYỀN VIÊN 36 2.1 Tình hình đội tàu biển Việt Nam 36 2.2 Tình hình thuyền viên Việt Nam 41 2.3 Hiện trạng điều kiện sinh hoạt làm việc thuyền viên đội tàu nội địa45 2.3.1 Khu vực sinh hoạt phương tiện giải trí 45 2.3.2 Thực phẩm chế biến bữa ăn 52 2.3.3 Số làm việc nghỉ ngơi 56 iv 2.3.4 Kiểm tra chế tài 58 2.3.5 Thực thi 59 2.4 Kết luận chương 60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẾ ĐỘ, ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VÀ LÀM VIỆC CHO THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TUYẾN NỘI ĐỊA 62 3.1 Biện pháp chăm sóc y tế, sức khỏe phịng ngừa tai nạn 62 3.1.1 An toàn phòng ngừa tai nạn 62 3.1.2 Chăm sóc y tế tàu 62 3.1.3 An sinh xã hội 64 3.2 Chống bóc lột sức lao động 64 3.3 Ngăn ngừa tiếng ồn, rung động xạ tàu 65 3.3.1 Tiếng ồn 65 3.3.2 Sự rung động 66 3.3.3 Bức xạ 68 3.4 Cấp dưỡng bảo đảm an toàn thực phẩm 68 3.4.1 Thực phẩm đồ uống 68 3.4.2 Bảo quản thực phẩm đồ uống 69 3.4.3 Xử lý rác thải 69 3.4.4 Khu vực bếp ăn 69 3.4.5 Thuyền viên làm việc khu vực bếp ăn 70 3.5 Cung cấp quản lý nguồn nước tàu 70 3.6 Trả lương cho thuyền viên 72 v 3.7 Khiếu nại dành cho thuyền viên 73 3.8 Đảm bảo điều kiện ăn ở, sinh hoạt cho thuyền viên 74 3.8.1 Khu vực sinh hoạt chung 74 3.8.2 Khu vực giải trí 75 3.9 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ILO Diễn giải International Labour Organization Tổ chức Lao động Thế giới IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Thế giới Maritime Labour Convention 2006 Công ước Lao động Hàng hải 2006 The International Convention for the Prevention of Pollution from Ships Công ước quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường từ tàu International Convention for the Safety of Life at Sea Công ước quốc tế An toàn sinh mạng biển The International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers Công ước quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, Cấp Trực ca cho Thuyền viên MLC 2006 MARPOL SOLAS STCW DMLC PSC PSCO Declaration of Maritime Labour Compliance Bản tuyên bố phù hợp với Công ước Lao động Hàng hải Port State Control Kiểm tra quyền cảng Port State Control Officer vi VN Thanh tra viên quyền cảng Việt Nam GTVT Giao thơng vận tải DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu đội tàu VN 35 Hình 2.2 Tổng khối lượng vận tải đội tàu biển VN 36 Hình 2.3 Một số hình ảnh minh họa khu vực sinh hoạt chung 47-48-49 Hình 2.4 Một số hình ảnh minh họa khu vực giải trí 50 Hình 2.5 Một số hình ảnh minh họa bếp phịng ăn, nơi sơ chế thực phẩm 53-54 Hình 3.1 Quy trình khiếu nại 73 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quy định giới hạn mức độ tiếng ồn (dB(A)) cho khu vực 64-65 Bảng 3.2 Các thích tiếp cận khu vực có tiếng ồn 65 Bảng 3.3 Giới hạn tiếp xúc rung động hàng ngày 66 Bảng 3.4 Giới hạn tiếp xúc với thiết bị cầm tay 66 Bảng 3.5 Két chứa nước sinh hoạt/ Freshwater storage tanks 70 Bảng 3.6 Bảo dưỡng hệ thống cấp nước/ Distribution systems maintenance 71 Bảng 3.7 Danh mục đánh giá rủi ro liên quan tới sinh hoạt thuyền viên 76 67 tay hay thiết bị gây rung động khác tác động lên tay – cánh tay Việc tiếp xúc đặn hay thường xuyên với rung động tay – cánh tay ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe Bảng 3.3 Giới hạn tiếp xúc rung động hàng ngày Giá trị tiếp xúc cho giai đoạn sử dụng hàng ngày/ Daily exposure action value Sự rung động cánh tay Sự rung (tiêu chuẩn hóa động tồn thời gian tham khảo thể/ giờ)/ Hand arm vibration Whole body (standardised to eight vibration hour reference period) 2.5 m/s2A (8) 0.5 m/s2A (8) Giá trị giới hạn tiếp xúc hàng ngày/ Daily exposure limit value m/s2A (8) Đối với giới hạn đây, người sử dụng lao động yêu cầu giảm tiếp xúc với rung động thuyền viên/ Above this limit, employer are required to reduce exposure of vibration to seafarers Giới hạn rung động tối đa 1.15 m/s (8) mà thuyền viên tiếp xúc/ Maximum amount of vibration a seafarer may be exposed Bảng 3.4 Giới hạn tiếp xúc với thiết bị cầm tay Dụng cụ/ Tool Cưa máy/ Hainsaws Búa phá đá/ Pneumatic stoneworking hammers Búa gõ rỉ/ Chipping hammers Máy mài/ Angle grinders Máy phá bê tông/ Scrabbles Máy gõ rỉ/ Needle scalars Máy khoan/ Hammer drills Mức độ rung động/ Vibration level (m/s2) EAV (giá trị tiếp xúc cho giai đoạn sử dụng hàng ngày)/ (exposure action value) 01h23m 00h37m ELV (giá trị giới hạn tiếp xúc hàng ngày)/ (exposure limit value) 05h33m 02h28m 18 00h09m 00h37m 02h00m 08h00m 25 00h05m 00h19m 01h23m 05h33m 00h37m 02h28m 68 3.3.3 Bức xạ Định nghĩa: Tất thiết bị phát hạt alpha, hạt beta, tia gamma, tia X, hạt neutron, proton tốc độ cao hay hạt khác có khả tạo ion… gọi xạ Các yêu cầu thuyền viên: Thuyền viên phải lưu ý tắt thiết bị phát xạ không sử dụng, làm việc với thiết bị hay khu vực có thiết bị phát xạ cần phải có đồ bảo hộ chuyên dụng chống tia xạ để tránh ảnh hưởng đến mắt da Và phải ln có biển cảnh báo xạ khu vực có thiết bị phát xạ Thuyền trưởng người chịu trách nhiệm an tồn bảo vệ mơi trường, phải đảm bảo quy trình tuân thủ nghiêm khắc tiến hành cơng việc khu vực có tiếng ồn, cảnh báo rung động tác động thể tia xạ thuyền viên làm việc khu vực có cảnh báo Thường xuyên tổ chức buổi huấn luyện xen kẽ cho thuyền viên biết, nắm rõ tuân thủ quy trình theo yêu cầu luật quốc tế Máy trưởng Đại phó chịu trách nhiệm trực tiếp tác nghiệp thuộc phận phụ trách Sỹ quan boong/ máy người trực tiếp triển khai tác nghiệp nói trên, phải đảm bảo thực quy trình, có đầy đủ biện pháp bảo vệ an toàn phải Thuyền trưởng/ Máy trưởng (hoặc Đại phó Thuyền trưởng ủy quyền) cho phép văn có chữ ký trước tiến hành tác nghiệp Thuyền viên boong/ máy có mặt tàu thực tác nghiệp quy trình, phải báo cáo với Sỹ quan phụ trách/ Sỹ quan trực ca để triển khai bước chuẩn bị cần thiết theo quy trình, Sỹ quan trực ca kiểm tra giấy phép làm việc đồng ý tiến hành công việc 3.4 CẤP DƯỠNG VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM 3.4.1 Thực phẩm đồ uống Được cung cấp miễn phí tàu; Được kiểm sốt kỹ nguồn gốc tính tốn cho đáp ứng nhu cầu sử 69 dụng, phù hợp với số lượng thuyền viên hành trình tàu; Được đảm bảo chất lượng, có giá trị dinh dưỡng cao, chủng loại phong phú, phù hợp với quy định tôn giáo phong tục tập quán có liên quan đến thực phẩm; Chú ý đến việc kiểm soát loại nước uống có gas/ cồn theo quy định 3.4.2 Bảo quản thực phẩm đồ uống Thực phẩm tươi sống bảo quản quy trình, thịt cá kho lạnh, rau xanh, loại gia vị… tuân theo quy trình “vào trước trước”; Thực phẩm sau cho vào kho lạnh, lấy sử dụng không hết, tuyệt đối không đưa vào trở lại; kho lạnh luôn phải đảm bảo nhiệt độ phù hợp, không ngắt điện; Định kỳ kiểm kê thực phẩm đồ uống sử dụng tàu, để biết rõ số lượng lại; Thức ăn bữa ăn ghi chép đầy đủ ngày, lấy mẫu lưu trữ tủ lạnh, riêng biệt với kho lạnh; Thức ăn thừa lưu trữ riêng tủ lạnh có ghi ngày tháng để tiện theo dõi 3.4.3 Xử lý rác thải Tuân thủ quy định quản lý rác để đảm bảo vệ sinh cho việc bảo quản thực phẩm tránh lây nhiễm chéo thực phẩm với nhau, rác dụng cụ chế biến khu vực bếp tránh sinh vật, sâu bọ gây bệnh hoạt động chế biến thực phẩm Việc thải rác phải thực nơi cho phép phù hợp theo MARPOL – Phụ lục V quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu, bổ sung, sửa đổi hướng dẫn theo quy định IMO 3.4.4 Khu vực bếp ăn Khu vực bếp nấu phòng ăn phải gọn gàng, đảm bảo vệ sinh sẽ; Có đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc lưu trữ, sơ chế, chuẩn bị bữa ăn; Các dụng cụ, kho chứa thực phẩm phải định kỳ vệ sinh theo quy 70 định; Khu vực bếp ăn thường xuyên vệ sinh sau lần sử dụng hóa chất chuyên dụng dùng cho bếp ăn bảo quản nơi riêng biệt để tránh gây hậu khơng đáng có 3.4.5 Thuyền viên làm việc khu vực bếp ăn Bếp trưởng: - Là người tuyển chọn kỹ, qua đào tạo huấn luyện khả biển, có chứng nấu ăn, dinh dưỡng, đủ trình độ sức khỏe để đảm nhận công việc này; - Là người nhận biết bảo quản thực phẩm quy cách để tránh nguy lây nhiễm bệnh có hại vi khuẩn, hóa chất dị vật khác; - Có kiến thức sơ cấp việc nhận biết mối nguy hiểm thực phẩm gây cho thuyền viên dị ứng, mề đay, sốc phản vệ…, biết cách sơ cứu tức có cố xảy nguyên nhân dị ứng thực phẩm; - Luôn đảm bảo trì vệ sinh tốt, gọn gàng cho nhà bếp; - Chịu trách nhiệm việc chuẩn bị, sơ chế, nấu bữa ăn, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng phong phú hàng ngày theo kế hoạch; thức ăn bữa không bị trùng lắp, bữa ăn bữa ăn phụ để thuyền viên bổ sung lượng nghỉ giờ; - Ln ln có sổ ghi chép thực đơn, số lượng, lưu bảo quản mẫu thức ăn bữa ăn Thuyền viên làm công việc phụ bếp: - Khơng bị bệnh truyền nhiễm/ bệnh ngồi da, không bị ảnh hưởng tôn giáo việc tiếp xúc với thực phẩm sơ chế; - Chịu quản lý tuân thủ yêu cầu Bếp trưởng đạo 3.5 CUNG CẤP VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC NGỌT TRÊN TÀU Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cấp cho tàu nước sạch, vệ sinh, khử trùng quy định để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm từ nguồn nước; Được lấy từ cảng tàu cấp nước; phải bơm xả ống trước lấy 71 nước; xử lý nước hóa chất khử khuẩn chuyên dụng cho nước để loại bỏ loại hình nhiễm bẩn xảy ra; Nước được bơm trực tiếp lên tàu đường ống chuyên dùng để lấy nước, đường ống lấy nước cần phải đánh dấu rõ ràng “Lấy nước sinh hoạt” – (đánh dấu đầu ống màu xanh); Két chứa nước tàu phải cao mặt boong; bảo quản sử dụng nước theo quy trình Tất vòi nước từ nguồn nước uống, đánh dấu biển báo “Nước uống được”; Tất thiết bị hệ thống sản xuất, xử lý, cấp nước sinh hoạt bao gồm phin lọc, bơm… phải kiểm tra, làm sạch, súc rửa thay cần theo hướng dẫn nhà sản xuất hệ thống bảo dưỡng theo kế hoạch tàu; Những người kiểm tra làm việc két nước sinh hoạt phải người mạnh khỏe, không bị bệnh truyền nhiễm hay bệnh da; phải mặc đồ bảo hộ giầy dùng vào két nước sinh hoạt Bảng 3.5 Két chứa nước sinh hoạt/ Freshwater storage tanks No Công việc/ Actions Chu kỳ/ Interval Bơm ra, cần súc rửa trước lấy đầy/ To months/ be thoroughly pumped out and where necessary hosed prior to tháng refilling Mở két, bơm thơng thống kiểm tra, làm (nếu cần) thơng thống lấy đầy nước sạch, xử lý Clo đến mức 0.2ppm Clo tự do/ To be opened up, emptied, ventilated and 12 months/ inspected and thoroughly cleaned as necessary and refilled with 12 tháng clean freshwater, chlorinated to a concentration of 0.2ppm free chlorine Hệ thống cấp nước (từ buồng máy đến đầu xuất phát) phải After dry-dock/ bơm nước với nồng độ Clo 50ppm để 12 Sau lên đà tiếng, rửa bơm nước sinh hoạt nồng độ Clo tự 0.2ppm/ The system (from machinery space to furthest outlets) should be charged with super-chlorinated freshwater at a concentration of 50ppm for a period of 12 hrs and then completely flushed out and refilled at 0.2ppm residual free chlorine 72 Bảng 3.6 Bảo dưỡng hệ thống cấp nước/ Distribution systems maintenance No Bộ phận/ Part Phin lọc/ Filters Công việc/ Actions Chu kỳ/ Period of time Làm thay mới/ Clean or change Hàng tháng theo hướng dẫn nhà sản xuất/ Monthly or according to manufacturer’s instructions Thiết bị tia Kiểm tra, vệ sinh/ Check, clean Theo hướng dẫn cực tím UV/ nhà sản xuất/ UV exposure According to area manufacturer’s instructions Bình nóng/ Mở ra, kiểm tra mức đóng bám làm Hàng năm/ Clarifiers Trước làm sạch, nâng nhiệt độ bình Annually đến 70oC để đảm bảo giết hết vi khuẩn phát triển vùng nhiệt độ thấp trung bình/ To be opened up, inspected scaled and cleaned Before draining,temperatures should be raised to 70°C for at least an hour to ensure destruction of bacteria which may have colonized the lower and cooler zone of the unit Đầu vòi sen/ Làm dung dịch Clo 50ppm/ The tháng/ Shower heads cleaning process should include disinfection months with a solution of 50ppm chlorine Đường ống Xả pha dung dịch Clo 50ppm, để tháng mềm lấy trước làm cất đi/ Flush and fill thường xuyên nước sinh with 50ppm chlorine solution and allow to sử dụng hoạt (FW)/ stand for at least an hour before emptying nhiều/ FW hoses and stowage months or more frequently if used more 3.6 TRẢ LƯƠNG CHO THUYỀN VIÊN Đảm bảo tiền lương cho thuyền viên trả đúng, đủ, phù hợp với vị trí làm việc tàu; định kỳ hàng tháng cung cấp bảng lương chi tiết cho thuyền viên lưu giữ bảng ký nhận lương tàu thuyền viên; Về thời điểm toán lương trả tiền mặt/ chuyển khoản; tỉ giá trao đổi trường hợp lương trả tiền khác với loại tiền nơi thuyền viên sinh 73 sống; khoản khấu trừ bảo hiểm, đóng thuế thu nhập theo quy định; hình thức chi trả lương phần chuyển/ gửi cho gia đình, phần nhận tàu đề thuyền viên sử dụng… thực theo thỏa thuận cụ thể, chi tiết chủ tàu thuyền viên theo hợp đồng/ phụ lục hợp đồng lao động; Hàng năm, xem xét công việc, chức trách, cấp, chứng chỉ, thuyền viên vượt qua kỳ kiểm tra, cho thực tập chức danh cao hơn, bố trí mức lương cho thuyền viên phù hợp với vị trí việc làm tàu Các khoản tiền lương mà thuyền viên nhận gồm: - Tiền lương bản: Là số tiền cơng trả cho làm việc bình thường, khơng bao gồm tiền làm giờ, tiền thưởng, trợ cấp, tiền lương phép loại tiền trợ cấp khác Lương thực theo hệ thống thang bảng lương phê duyệt; - Tiền lương phép: Là số tiền công trả cho ngày nghỉ phép theo quy định Công ước; - Tiền lương làm thêm cố định: Là số tiền mà thuyền viên hưởng từ thời gian Công ty trả cho số làm thêm cố định tháng làm việc; - Tiền lương trợ cấp: Là số tiền trợ cấp biển xa, trợ cấp nguy hiểm - Tổng tiền công/lương: Là số tiền công/tiền lương bao gồm tiền công/ tiền lương bản, loại phụ cấp, tiền làm thêm cố định, lương phép loại tiền thưởng khác 3.7 KHIẾU NẠI DÀNH CHO THUYỀN VIÊN Đảm bảo việc xử lý khiếu nại Thuyền viên tàu cách công bằng, hiệu nhanh chóng, phù hợp với: - Cơng ước Lao động Hàng hải 2006; - Bộ luật Hàng hải VN 2005; Bộ luật Hàng hải VN 2015 (hiệu lực 01/07/2017); - Bộ luật Lao động 2012; - Luật khiếu nại 2011; - Luật tố cáo 2011; - Và văn luật hướng dẫn quy định, chi tiết 74 Hình 3.1 Quy trình khiếu nại 3.8 ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN ĂN Ở, SINH HOẠT CHO THUYỀN VIÊN 3.8.1 Khu vực sinh hoạt chung Đối với tàu đóng trước ngày 20/08/2013 Phải đảm bảo khu vực sinh hoạt thuyền viên thiết kế đóng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Bộ GTVT ban hành Hàng tuần, Thuyền trưởng thuyền viên Thuyền trưởng ủy quyền tiến hành kiểm tra định kỳ tàu để đảm bảo khu vực sinh hoạt thuyền viên ln tình trạng sử dụng tốt, gọn gàng, sẽ, thơng thống, đủ ánh sáng để đọc sách báo Việc kiểm tra phải ghi chép lại, lưu giữ tàu năm Những khu vực có độ ồn cao đánh dấu rõ ràng thuyền viên rõ khu vực trình làm quen với tàu Các hệ thống thơng gió, sưởi điều hịa bảo dưỡng tốt làm định kỳ 75 Nếu cần thiết, mời quan đăng kiểm đến kiểm tra để cấp giấy chứng nhận đạt khu vực sinh hoạt thuyền viên Đối với tàu đóng sau ngày 20/08/2013 Khu vực sinh hoạt thuyền viên thiết kế phù hợp với yêu cầu quốc gia kích thước phịng, sưởi ấm thơng gió, tiếng ồn độ rung, thiết bị vệ sinh, chiếu sáng buồng y tế… Khu vực sinh hoạt thiết kế để dễ dàng làm sạch, bảo dưỡng Các tàu phải đăng kiểm, kiểm tra theo quy định quan phân cấp tàu yêu cầu quốc gia tàu mang cờ quốc tịch Thực công tác bảo dưỡng định kỳ theo quy trình bảo dưỡng để đảm bảo việc sinh hoạt, nghỉ ngơi thuyền viên hưởng tốt Thuyền viên tàu tuân thủ quy định vệ sinh nội tàu ban huy tàu ban hành Thủy thủ trưởng lên lịch làm vê ̣sinh hàng tuần khu vực sinh hoạt chung tàu Hàng tuần, Thuyền phó giám sát việc thực cơng tác vệ sinh tàu; Thuyền trưởng người ủy quyền tiến hành kiểm tra toàn tàu để đảm bảo khu vực sinh hoạt chung cá nhân, phương tiện giải trí ln trình trạng trì tốt, đảm bảo sức khỏe cho thuyền viên Khi tàu vận hành, mời quan đăng kiểm đến kiểm tra để cấp giấy chứng nhận đạt khu vực sinh hoạt thuyền viên theo yêu cầu công ước MLC 2006 3.8.2 Khu vực giải trí Trên tàu phải bố trí khu vực giải trí cho thuyền viên, nơi phải cách xa hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng từ tiếng ồn rung động tàu Thuyền viên sử dụng thông tin liên lạc từ tàu vào bờ qua điện thoại, email internet sẵn có với mức phí hợp lý, thư tín thuyền viên gửi kịp thời tin cậy Nếu luật quốc gia có cảng cho phép đáp ứng yêu cầu SOLAS, yêu cầu an ninh an toàn tàu, thuyền viên tiếp đối tác, người thân bạn bè họ lên tàu tàu neo đậu cảng 76 Thuyền phó chịu trách nhiệm giám sát trì khu vực giải trí tàu Việc sử dụng phương tiện giải trí phải tuân thủ nội quy Thuyền trưởng ban hành Trên tàu có Bảng phân cơng làm vệ sinh khu vực giải trí Niêm yết quy định chung việc sử dụng phương tiện giải trí Việc kiểm tra vệ sinh khu vực sinh hoạt bao gồm khu vực giải trí Trên tàu phải có quy định khu vực hút thuốc riêng, việc sử dụng đồ uống có cồn phải tuân theo quy định Thuyền trưởng kiểm soát Hàng tháng, tiến hành đánh giá rủi ro liên quan đến môi trường sinh hoạt làm việc Thuyền viên Bảng 3.7 Danh mục đánh giá rủi ro liên quan tới sinh hoạt thuyền viên No Name of records Preserver Exe time Tình trạng phịng ở, khu vực sinh hoạt chung/ Condition of Accommodation and public areas Kế hoạch vệ sinh tàu/ Ship sanitation plan Quy định kiểm tra nội vệ sinh tàu/ Ship sanitation inspection regulation Danh mục kiểm tra vệ sinh an toàn sức khỏe tàu/ Sanitation and health condition inspected checklist Danh mục kiểm tra theo công ước lao động hàng hải/ MLC 2006 CHECK LIST FOR SHIP Danh mục kiểm tra trang thiết bị giải trí/ Recreational facilities checklist Sổ ghi chép thuyền viên nhập - rời tàu/ Record book for Seafarers sign on sign off C/O and C/E Monthl y Place of preservati -on Ship, Company Preser Durati -on 03 years C/O Occur Ship 01 year CAPT or C/O CAPT or C/O Occur Ship 01 year Weekly Ship 01 year CAPT or C/O Monthl y Ship 01 year 2/O Monthl y Occur Ship 01 year Ship, Company 01 year 2/O 3.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG Cơng ước MLC 2006 ILO thức có hiệu lực ngày 20/08/2013, mở kỷ nguyên mới, đảm bảo việc làm bền vững cho thuyền viên cạnh tranh bình đẳng chủ tàu hoạt động ngành vận tải biển toàn cầu 77 Là thành viên ban đầu tham gia công ước cơng ước có hiệu lực thức VN kể từ ngày 08/05/2014 Dẫn lời ông Guy Ryder - Tổng Giám đốc ILO: “Công ước cột mốc quan trọng lịch sử ngành hàng hải Đây sản phẩm chế đối thoại ba bên hợp tác quốc tế, thúc đẩy việc tạo điều kiện sống làm việc đảm bảo, bền vững cho thuyền viên, sở cạnh tranh bình đẳng chủ tàu ngành mang tính tồn cầu hóa cao.” Vì vậy, cần phải hoàn thiện luật pháp lao động hàng hải; kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho đội tàu VN thiết lập chế tham vấn ba bên có đại diện phủ, chủ tàu thuyền viên; đồng thời, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phúc lợi, thông tin giải trí cảng biển cần hồn thành để áp dụng cơng ước cho tồn đội tàu VN không kể tàu vận tải quốc tế hay tàu vận tải nội địa mục tiêu cần phải phát triển hướng tới lai, góp phần trì ngày phát triển ngành vận tải biển đất nước 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do xu phát triển kinh tế hàng hóa khu vực giới, việc đội tàu vận tải nội địa quốc tế tăng lên theo nhu cầu cấp thiết điều tránh khỏi Số lượng tàu tăng lên nhanh kéo theo lượng thuyền viên cung cấp cho việc vận hành tàu tăng theo Nếu khơng có biện pháp để phát triển hay trì chế độ, điều kiện làm việc sinh hoạt cho thuyền viên tàu biển phù hợp dẫn đến tình trạng giảm thiểu nguồn nhân lực hàng hải trầm trọng Công ước MLC 2006 tạo tiêu chuẩn tối thiểu chung điều kiện làm việc, sinh hoạt cho thuyền viên giới không phân biệt quốc tịch Sau hai năm áp dụng VN, lợi ích mà công ước mang lại rõ ràng việc cải thiện đáng kể điều kiện sống làm việc thuyền viên tàu Tuy vậy, dù ví “Bản tuyên ngôn nhân quyền thuyền viên”, với ba công ước SOLAS, MARPOL STCW, Công ước MLC 2006 trở thành “cột trụ thứ tư” khuôn khổ pháp lý ngành công nghiệp hàng hải quốc tế, cá biệt nhiều thuyền viên chưa hiểu rõ điều kiện quyền lợi mà hưởng Cơng ước MLC 2006 có đến 90% thuyền viên hỏi chưa đọc hiểu hết tồn cơng ước, thuyền viên tàu biển nội địa; Công ước MLC 2006 chưa đề cập đến tàu 500GT, doanh nghiệp, chủ tàu, quan chức Nhà nước chưa áp dụng triệt để biện pháp xử lý nghiêm, dẫn đến tình trạng thiếu điều kiện để làm việc sinh hoạt cho thuyền viên tàu nội địa tồn đọng cần phải giải nhiều Kiến nghị Việc trở thành thành viên Công ước MLC 2006 góp phần nâng cao uy tín quốc gia, uy tín đội tàu biển VN sở bảo đảm quyền, nghĩa vụ thuyền viên VN trường quốc tế Tuy vậy, để vận dụng Công ước MLC 2006 vào đội tàu biển nội địa VN nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc cho 79 thuyền viên, cần phải có phối hợp chặt chẽ quan chức năng, tổ chức phủ phi phủ, công ty, doanh nghiệp, chủ tàu đặc biệt thuyền viên Đối với quan chức Cần có phối hợp Bộ, Ban, Ngành, địa phương ban hành văn hướng dẫn để việc thực Công ước MLC 2006 đến gần với thuyền viên Các quan chức năng, quyền cảng phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực công ước, xử lý nghiêm vi phạm Phối hợp với tổ chức phủ phi phủ, hỗ trợ thuyền viên giải chế độ làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc, sinh hoạt thuyền viên phịng ở, giải trí, tiền lương, thực phẩm, nước uống, khiếu nại… Đối với sở đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn, cập nhật mẫu biểu khiếu nại phù hợp với quyền quốc gia mà tàu mang cờ Nâng cao ý thức cho thuyền viên việc thực thi quyền lợi khn khổ cơng ước quy định Đối với doanh nghiệp, chủ tàu, quan đại diện thuyền viên Tổ chức buổi học/ nói chuyện ngắn hạn giải đáp thắc mắc cập nhật văn có liên quan đến quyền lợi thuyền viên Cung cấp thông tin quan đại diện, tổ chức phủ - phi phủ sẵn sàng hỗ trợ thuyền viên có xung đột quyền lợi chủ tàu với thuyền viên Bản thân thuyền viên cần phải hiểu biết sơ điều khoản Công ước MLC 2006 nắm bắt thơng tin có liên quan đến quyền lợi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: [1] Bộ luật Lao động 2012; [2] Bộ luật Hàng hải 2005, Bộ luật Hàng hải 2015 (sửa đổi, bổ sung) có hiệu lực 01/07/2017; [3] Luật Giao thông đường thủy nội địa 2015 (sửa đổi, bổ sung); [4] Công ước Lao động Hàng hài 2006 (bản tiếng Việt); [5] Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) thơng qua Chiến lược biển VN đến năm 2020; [6] Quyết định số 1601/2009/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển VN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; [7] Quyết định số 547/2013/QĐ-CTN Chủ tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam việc gia nhập Công ước Lao động hàng hải năm 2006; [8] Quyết định số 1221/QĐ-TTg ngày 25/07/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Lao động Hàng hải năm 2006; [9] Quyết định số 2382/QĐ-BGTVT ngày 12/08/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt Kế hoạch triển khai Quyết định số 1221/QĐ-TTg ngày 25/07/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Lao động Hàng hải năm 2006; [10] Nghị định số 121/2014/NĐ-CP ngày 24/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Công ước Lao động Hàng hải năm 2006 chế độ lao động thuyền viên làm việc tàu biển; [11] Thông tư số 43/2015/TT-BGTVT ngày 20/08/2015 Bộ GTVT quy định việc cấp, thu hồi Bản Tuyên bố phù hợp Lao động hàng hải Giấy chứng nhận Lao động hàng hải; 81 [12] Quyết định số 4146/QĐ-BGTVT ngày 19/11/2015 Bộ GTVT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030; [13] Đề án tái cấu vận tải biển phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 Cục Hàng hải Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh: [14] IMO – Maritime Labour Convention, 2006 III Các nguồn khác [15] Trang điện tử Cục Hàng hải Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn/ [16] Trang điện tử Cục Đường thủy nội địa Việt Nam http://viwa.gov.vn/ [17] Trang điện tử Hiệp hội tàu biển Việt Nam http://www.vpa.org.vn [18] Trang điện tử http://hoinguoidibien.vn/ [19] Trang Diễn đàn Hội người biển Việt Nam https://www.vinamaso.net/forum/