1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất phương án sử dụng một số chủng vi khuẩn phân giải cellulose trong xử lý nước rỉ rác sinh hoạt tại thị trấn lương sơn hòa bình

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN GIẢI CENLLULOSE TRONG XỬ LÝ NƢỚC RỈ RÁC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƢƠNG SƠN – HỊA BÌNH NGÀNH : KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : T.S Nuyễn Thành Tuấn CN Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực : Tạ Thị Lý Mã sinh viên : 1353061401 Lớp : 58C - KHMT Khóa học : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học khóa 2013 – 2017, đồng thời nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức chuyên môn áp dụng kiến thức vào thực tiễn, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận: “Nghiên cứu công tác quản lý rác thải sinh hoạt đề xuất phương án sử dụng số chủng vi khuẩn phân giải cenllulose xử lý nước rỉ rác sinh hoạt thị trấn Lương Sơn – Hịa Bình” Trong thời gian thực đề tài, cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, tổ chức cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Tuấn, Cn Nguyễn Thị Mai Lƣơng thầy cô, cán Trung tâm ĐDSH & QLRBV định hƣớng giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND thị trấn Lƣơng Sơn, công ty Môi trƣờng đô thị Lƣơng Sơn, cơng ty TNHH đầu tƣ thƣơng mại Hồng Long, cô công nhân thu gom xử lý rác thải thị trấn hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực hạn chế, nhƣ kinh nghiệm thực tế, thời gian thực không nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q báu thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực tập Tạ Thị Lý TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu công tác quản lý rác thải sinh hoạt đề xuất phương án sử dụng số chủng vi khuẩn phân giải cellulose xử lý nước rỉ rác sinh hoạt thị trấn Lương Sơn – Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Lý Lớp: 58C – KHMT Msv: 1353061401 Giáo viên hƣớng dẫn:TS Nguyễn Thành Tuấn CN Nguyễn Thị Mai Lƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt đánh giá công tác quản lý rác thải thị trấn Lƣơng Sơn – Hòa Bình - Đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng vi khuẩn phân giải cellulose xử lý rác thải thị trấn Lƣơng Sơn – Hịa Bình Phạm vi nghiên cứu Tại thị trấn Lƣơng Sơn – Hịa Bình vật liệu đƣợc lấy từ bãi rác thị trấn Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt khu vực thị trấn Lƣơng Sơn – Hịa Bình - Nghiên cứu cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Lƣơng Sơn – Hịa Bình - Đánh giá cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Lƣơng Sơn – Hịa Bình - Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn phân giải cellulose - Đề xuất phƣơng án sử dụng số vi khuẩn nhằm nâng cáo hiệu công tác quản lý rác thải Kết đạt đƣợc – Thị trấn Lƣơng Sơn thị trấn trung du, bắt đầu phát triển, ƣớc tính ngày thải 9,082 rác với mức phát sinh trung bình 0,63kg /ngƣời/ ngày đêm Thành phần rác thải khơng phức tạp, chất độc hại, chủ yếu rác thải hữu chiếm 53,18% Tại thị trấn Lƣơng Sơn công tác thu gom rác đạt hiệu suất 78,8% Việc phân loại rác nguồn chƣa đƣợc thực – RTSH ảnh hƣởng đến sức khỏe môi trƣờng ngƣời dân Khối lƣợng rác thải tăng nhanh nên cần có biện pháp kịp thời để kiểm soát đƣợc lƣợng rác thải phát sinh Có 52,22% ngƣời dân cho RTSH ảnh hƣởng nhẹ đến sức khỏe, 44,45% ảnh hƣởng nhẹ đén môi trƣờng RTSH – Qua công tác đánh giá hoạt đọng thu gom xử lý nhạn thấy: Công tác xử lý RTSH đƣợc trọng đầu tƣ, tận dụng đƣợc rác hữu làm phân bón Hệ thống lò đốt đại, đốt đƣợc khối lƣợng lớn rác thải, làm giảm ô nhiễm môi trƣờng – Đề xuất đƣợc số phƣơng án nâng cao công tác quản lý hiệu xử lý cellulose rác thải sinh hoạt chủng vi khuẩn nhƣ cao nhận thức ngƣời dân, tăng cƣờng công tác thu gom, hệ thống xử lý rác thải cần đƣợc cải tiến Bổ sung chủng vi khuẩn, nấm men vào đóng ủ cao hiệu phân giải cellulose Từ mẫu nƣớc rỉ rác, đề tài phân lập khiết đƣợc chủng vi khuẩn có khả sinh trƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng Hansen Các chủng đƣợc đặt tên BHBi1, BHBi2, BHBi3, BHBi4, BHBi5, BHFi1, BHFi2 BHFi3 Đã xác định đƣợc chủng nghiên cứu có khả phân giải cellulose mức độ khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Tạ Thị Lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Thực trạng rác thải sinh hoạt Việt Nam 1.1.6 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 1.1.7 Một số phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để xử lý rác thải sinh hoạt 10 1.2 Tổng quan vi sinh vật phân giải cellulose 11 1.2.1 Giới thiệu cellulose 11 1.2.2 Cơ chế phân giải cellulose vi sinh vật 12 1.2.3 Vi sinh vật phân giải cellulose 13 1.3 Tình hình nghiên cứu quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 14 1.4 Nghiên cứu vi sinh vật phân giải cellulose 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Nghiên cứu nƣớc 17 CHƢƠNG II MỤC TIÊU – NỘI DUNG – VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Vật liệu – Hóa chất – Thiết bị 20 2.4.1.Vật liệu 20 2.4.2.Hóa chất 20 2.4.3 Thiết bị 21 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 21 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 21 2.5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 23 2.5.4 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn có khả phân giải cellulose 23 2.5.5 Phƣơng pháp tuyển chọn vi sinh vật phân giải hợp chất hữu cellulose 25 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2.Đặc điểm địa hình 28 3.1.3 Điều kiện khí hậu 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Điều kiện kinh tế 28 3.2.2 Điều kiện xã hội 29 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng rác thải thị trấn Lƣơng Sơn 31 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thảỉ 31 4.1.2 Thành phần khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 32 4.1.3 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt 35 4.2.1 Cơ sở nhân lực, vật lực quản lí rác thải 38 4.2.2 Hoạt động thu gom, vận chuyển rác thị trấn 39 4.2.3 Đánh giá ngƣời dân công tác thu gom rác thải sinh hoạt 44 4.3.1 Đối với cộng đồng dân cƣ 45 4.3.2 Đối với công ty thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 45 4.3.3 Đối với tổ chức, quan, đoàn thể xã hội 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ RTSH Rác thải sinh hoạt VSMT Vệ sinh môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng KLN Kim loại nặng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân ĐDSH & Đa dạng sinh học quản lý rừng bền vững QLRBV QLTNR & MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải sinh hoạt số đô thị Việt Nam (%) Bảng 1.2 CTR đô thị phát sinh năm 2009 – 2010 dự báo đến năm 2025 Bảng2.1 Khối lƣợng thành phần rác thải sinh hoạt 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ phát sinh rác thải theo nguồn thị trấn Lƣơng Sơn 32 Bảng 4.2 Thành phần khối lƣợng rác thải thị trấn 33 Bảng 4.3.Mức phát sinh rác thải trung bình số thị lớn 34 Bảng 4.4 Số lƣợng xe rác công nhân thu đƣợc ngày 41 Bảng 4.5 Hình thái khuẩn lạc chủng vi sinh vật có khả sinh trƣởng mơi trƣờng Hansen 46 Bảng 4.6 Hoạt tính enzyme cellulase 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Cấu trúc không gian hợp chất cao phân tử cellulose 12 Hình 1.3 Cơ chế hoạt động enzyme cellulase 13 Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu 23 Hình 4.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải thị trấn Lƣơng Sơn 31 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn thành phần RTSH TT Lƣơng Sơn 35 Hình 4.3 Đánh giá ngƣời dân môi trƣờng ảnh hƣởng từ rác thải sinh hoạt 36 Hình 4.4 Biểu đồ thể đánh giá ngƣời dân sức khỏe ảnh hƣởng RTSH 38 Hình 4.5 Biểu đồ khối lƣợng rác thu gom công ty môi trƣờng Lƣơng Sơn từ năm 2012 – 2016 40 Hình 4.6 Sơ đồ hệ thống xử lí rác thải sinh hoạt Lƣơng Sơn 42 Hình 4.7 Biểu đồ khối lƣợng xử lý rác thải công ty từ năm 2013 – 2016 43 Hình 4.8 Biểu đồ thể mức độ hài lòng ngƣời dân dịch vụ thu gom rác 44 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút đƣợc số kết luận sau: – Thị trấn Lƣơng Sơn thị trấn trung du, bắt đầu phát triển, ƣớc tính ngày thải 9,082 rác với mức phát sinh trung bình 0,63kg/ngƣời/ngày đêm Thành phần rác thải khơng phức tạp, chất độc hại, chủ yếu rác thải hữu chiếm 53,18% Tại thị trấn Lƣơng Sơn công tác thu gom rác đạt hiệu suất 78,8% Tuy nhiên việc phân loại rác nguồn chƣa đƣợc thực – RTSH ảnh hƣởng đến sức khỏe môi trƣờng ngƣời dân Khối lƣợng rác thải tăng nhanh nên cần có biện pháp kịp thời để kiểm sốt đƣợc lƣợng rác thải phát sinh Có 52,22% ngƣời dân cho RTSH ảnh hƣởng nhẹ đến sức khỏe, 44,45% ảnh hƣởng nhẹ đén môi trƣờng RTSH – Qua công tác đánh giá hoạt đọng thu gom xử lý nhạn thấy: Công tác xử lý RTSH đƣợc trọng đầu tƣ, tận dụng đƣợc rác hữu làm phân bón Hệ thống lị đốt đại, đốt đƣợc khối lƣợng lớn rác thải, làm giảm ô nhiễm môi trƣờng – Đề xuất đƣợc số phƣơng án nâng cao công tác quản lý hiệu xử lý cellulose rác thải sinh hoạt chủng vi khuẩn nhƣ cao nhận thức ngƣời dân, tăng cƣờng công tác thu gom, hệ thống xử lý rác thải cần đƣợc cải tiến Bổ sung chủng vi khuẩn, nấm men vào đóng ủ cao hiệu phân giải cellulose Từ mẫu nƣớc rỉ rác, đề tài phân lập khiết đƣợc chủng vi khuẩn có khả sinh trƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng Hansen Các chủng đƣợc đặt tên BHBi1, BHBi2, BHBi3, BHBi4, BHBi5, BHFi1, BHFi2 BHFi3 Đã xác định đƣợc chủng nghiên cứu có khả phân giải cellulose mức độ khác 51 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài hạn chế sau: – Thời gian điều tra rác thải ngắn nên sai số điều tránh khỏi – Chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng kiểm chứng cụ thể thông qua việc phân tích định lƣợng chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh – Nguồn tài liệu số liệu thu thập đƣợc phong phú, chƣa sánh đƣợc với nhiều thị trấn khác nƣớc giới – Một số giải pháp đề mang nặng tính lý thuyết, chƣa sát với thực tế – Chƣa xác định đƣợc loài phân giải cellulose cụ thể 5.3 Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu sau khu vực nghiên cứu có tính khách quan khoa học hơn, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: – Thời gian nghiên cứu cần phải lâu dài phân bố vào thời điểm năm – Tăng cƣờng nghiên cứu phƣơng pháp tiêu đánh giá khác cách tổng quát vè rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu – Cần nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hƣởng đến điều kiện sinh trƣởng nhóm VSV để ứng dụng chúng vào thực tiễn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Báo cáo môi trường chất thải rắn 2013 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 1998 Vi sinh vật học, Nhà xuất Giao dục, Hà Nội Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt, Cơng ty mơi trƣờng tầm nhìn xanh, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nguyễn Hoài Đức (2014), Hiện trạng, sách quản lý chất thải rắn Việt Nam tiềm thu hồi lượng từ chất thải rắn, Cục quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng Lê Văn Khoa (2009 , Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thúy Nga, Phạm Quang Nam, Lê Xuân Phúc, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, 2015 “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải cellulose sản xuất phân bón sinh học”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tháng năm 2015, 3841-3850 Nguyễn Ngọc Trúc Ngân, Phạm Thị Ngọc Lan, 2014 “Tìm hiểu khả phân giải cellulose vi sinh vật phân lập tử chất thải rắn nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 1, số năm 2014, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 135-142 10 Trần Hiếu Nhệu,Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng 11 Trần Hiểu Nhệu, quản lý chất thải rắn đô thị (2011) 12 PGS.TS Nguyễn Văn Phƣớc (2007) Bài giảng xử lý chất thải rắn, trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 13.Võ Văn Phƣớc Quệ, Cao Ngọc Điệp, 2011 Tạp chí Khoa học: 18a, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 177-184 14 Hà Thanh Toàn, Mai Thu Thảo, Nguyễn Thu Phƣớng, Trần Lê Kim Ngân, Bùi Thế Vinh, Cao Ngọc Diệp, 2008 “Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột protein nước rỉ từ bãi rác thành phố Cần Thơ” Tạp chí Khoa học: 2008-10, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 195-202 15 Trần Cẩm Vân, 2003 Vi sinh vật học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Tạp chí mơi trƣờng: Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội 2016 17 Tạp chí Mơi trƣờng: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 2015 18 Báo cáo tình hình phất triển kinh tế - xã hội UBND thị trấn Lương Sơn năm 2016 19 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hịa Bình: http://www.hoabinh.gov.vn/web/guest/home Tiếng Anh 20 Ibatsam Khokhar; Muhammad Saleem Haider; Sobia Mushtaq; Irum Mukhtar, 2012 “Isolation and Screening of Highly Cellulolytic Filamentous Fungi”, J Appl Sci Environ Manage Sept., 2012 Vol 16 (3 223 – 226 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết điều tra thành phần khối lƣợng rác thải sinh hoạt 90 hộ dân Thị trấn Lƣơng Sơn Tên hộ gia đình Số nhân Khối lƣợng rác theo thành phần Hữu Vô Tái Nguy chế hại Trần Văn Sơn 1,2 0,3 0,5 Bùi Thế Anh 0,5 0,3 0,2 Nguyễn Thị Xuân 1,5 0,5 0,6 Hoàng Đức Tuấn 0,4 0,5 Nguyễn Duy Tùng 0,8 0,2 Nguyễn Thị Loan 0,5 0,3 0,2 Nguyễn Anh Tuấn 0,8 0,7 Hoàng Hải Long 0,5 0,3 Trần Hữu Việt 0,6 0,4 Đặng Thị Hiền 1,5 0,7 0,5 Nguyễn Thị Thơ 0,5 0,3 0,2 Trần Phát Đạt 0,7 0,2 0,4 Bùi Hoàng Sơn 0,8 0,7 Bùi Thị Xoan 1,5 0,8 0,6 Nguyễn Thị Bích Việt 2,2 0,6 0,7 Đinh Thế Định 0,5 0,3 Nông Đức Việt 1,5 0,8 0,7 Bùi Thị Hoa 1,3 0,7 0,5 Nguyễn Văn Minh 0,7 0,8 Lê Quang Vinh 1,2 0,6 0,4 Bùi Thị Nghĩa 0,8 0,2 0,2 Bùi Văn An 1,2 0,5 0,3 0,1 0,1 Nguyễn Văn Thanh 1,8 0,8 0,6 Lê Văn Lƣơnghị 1,5 0,5 Đỗ Viết Thêm 0,6 0,4 Hoàng Thùy Linh 0,5 0,2 0,2 Nguyễn Ngọc Lâm 0,7 0,5 0,3 Hoàng Hải Phong 0,6 0,4 Nguyễn Thế Thành 1,2 0,3 0,2 Nguyễn Văn Kiên 0,4 0,5 Bùi Thị Minh Hằng 1,5 0,9 NNguyễn Minh Phƣơng 0,8 0,5 Đào Duy Sơn 1,5 0,8 0,6 Đinh Quốc Cƣơng 2,2 0,8 0,7 Hoàng Thị Thanh Loan 1,8 1,2 Trần Thị Hà 1,6 1 Bùi Văn Cƣờng 1,5 0,8 0,8 Nguyễn Quyết Thắng 1,5 0,7 0,8 Lê Trọng Đại 0,8 0,5 0,5 Nguyễn Thị Hạnh Linh 0,5 0,5 0,3 Trần Thị Hoa Lan 2,2 1,2 0,5 Lê Duy Tùng 1,8 1,3 0,7 Nguyên Hoàng Long 1,2 Hoàng Đức Hải 1,2 0,5 0,2 Nguyễn Duy Khánh 0,8 0,2 0,2 Lê Đức Vững 0,5 0,3 0,2 Nguyễn Văn Trọng 2,3 1,2 Lê Thị Hồng 1,8 1 Nguyễn Thị Nhƣ 0,8 Huỳnh Văn Hƣng 2,3 1,2 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 Lê Đình Đạt 0,7 0,8 Trần Thị Mơ 1,5 0,6 0,5 Nguyễn Văn Thọ 1,3 0,8 0,5 Lê Thị Tuyết 0,7 0,5 Trần Cẩm Nhung 1,7 1,5 Nguyễn Việt Hoàng 0,6 Bùi Tuyết Trinh 0,5 0,4 Trịnh Thị Hà 2,2 0,8 Nguyễn Thị Nhâm 1,7 0,6 0,7 Đỗ Quyết Thắng 0,8 0,7 Trần Anh Nam 1,5 0,5 0,5 Hồ Văn Cƣờng 0,7 0,5 Trịnh Thị Hiền 0,5 0,5 Trần Thu Hƣờng 1,2 0,6 0,3 Hà Văn Hân 1 Đỗ Huyền Trang 0,7 0,5 Nguyễn Hồng Thủy 0,5 0,3 0,3 Lê Thị Tú Anh 0,7 Nguyễn Nhƣ Loan 1,3 0,4 0,5 Trịnh Anh Thƣ 1,5 0,8 0,5 Đoàn Việt Hùng 0,5 0,6 Lê Quốc Tuấn 1,8 0,7 Trần Đình Việt 0,8 Lê Anh Nam 0,9 0,5 Bùi Văn Hƣởng 1,8 0,7 0,5 Trần Bá Luận 1,3 0,6 0,2 Lê Thị Liên 1,5 0,3 0,2 Nguyễn Văn Đình 1,6 0,5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 Mai Văn Thúy 1,8 0,5 0,7 Hồ Xuân Quỳnh 0,5 0,2 0,2 Trịnh Văn Toản 0,8 0,3 Lê Văn Cần 0,8 Trịnh Hồng Hà 0,7 0,6 Lê Thị Cảnh 0,5 0,3 Nguyễn Văn Kim 1,7 1 Trần Đình Tấn 1,2 0,3 0,2 Lê Tiến Tùng 1,2 0,3 0,2 Lê Thị Huyền 1,5 0,5 0,5 Hoàng Thu Trang 1,5 0,5 Trần Văn Huê 0,8 378 126,4 60,1 50 Tổng 1,2 (Nguồn: Tạ Thị Lý, 2017) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VIỆC THU GOM, PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT I Thông tin chung Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi Ngày khảo sát II Nội dung khảo sát, vấn Hiện địa bàn tiến hành thu gom chất thải rắn sinh hoạt gia đình hay chƣa? □Có □Khơng Thời gian thu gom tổ (đội, nhân viên… hợp lý chƣa? □ Hợp lý □Bình thƣờng □Khơng phù hợp Rác gia đình thƣờng đƣợc để đâu ? □Để trƣớc cổng nhà □ 3- hộ để nơi ven đƣờng □ Tự mang bãi rác tập chung □ Tiện đâu vứt Địa phƣơng, tổ thu gom có hƣớng dẫn phân loại chất thải nguồn quản lý rác thải vệ sinh mơi trƣờng cho gia đình hay chƣa? □ Có □ Khơng Gia đình tiến hành phân loại chất thải rắn nguồn chƣa? □ Có □ Không Hoạt động thu gom đƣợc triển khai đại bàn hợp lý chƣa? □ Hợp lý □Bình Thƣờng □ Khơng phù □ Khơng phù hợp Tần suất thu gom tuần hợp lý chƣa? □ Hợp lý □Bình Thƣờng hợp Sự cần thiết phải thu gom chất thải rắn tất ngày? □Cần thiết □ Khơng cần thiết Gia đình có hài lòng thái độ nhân viên thu gom chất thải rắn thu gom khu phố, gia đình? □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lòng 10 Phƣơng tiện phục vụ thu gom rác thải sinh hoạt hợp lý chƣa? □ Hợp lý □Bình thƣờng □ Không phù hợp 11 Rác thải sinh hoạt ảnh hƣởng đến cảnh quan mơi trƣờng? □ Ô nhiễm nặng □ Ô nhiễm nhẹ □ Không ảnh hƣởng 12 Mức phí thu gom hàng tháng có hợp lý khơng? □ Cao □ Trung bình □ Thấp 13 Sự cần thiết phải triển khai phân loại thu gom chất thải rắn sinh hoạt tất hộ gia đình địa bàn? □Cần thiết □ Khơng cần thiết 14 Rác thải sinh hoạt có ảnh hƣởng tới sức khỏe khơng? □ Khơng ảnh hƣởng □Ảnh hƣởng □ Ảnh hƣởng nặng 15 Thao tác thu gom rác nhân viên có đảm bảo vệ sinh hay khơng? □ Có □ Khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị/ bác! PHỤ LỤC Ảnh thu đƣợc từ kết phân lập vi sinh vật Hình 1: Kết ngày 14/04/2017 Hình 2: Kết ngày 26/04/2017 Hình 3: Kết ngày 08/05/2017 Hình 4: Một số hình ảnh khu xử lý Hình 5: Xe ép rác

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w