Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƢƠNG SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số : 7440301 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Lý Thu Thảo MSV : 1553060423 Lớp : 60A – KHMT Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại Học Lâm Nghiệp,đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trường tận tình dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng người trực tiếp giảng dạy,hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lương Sơn toàn thể người dân địa bàn cung cấp số liệu tạo điều kiện để thực đề tài thời gian qua Với thời gian nghiên cứu không nhiều, hạn chế chuyên môn kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo,cô giáo với người quan tâm để nội dung khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lý Thu Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2.Nguồn gốc phát sinh 1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.4.Tình hình quản lý xử lí chất thải rắn Thế Giới 1.5.Tình hình quản lí xử lí chất thải rắn Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU-ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3.Phạm vi nghiên cứu 16 2.3.1 Phạm vi thời gian 16 2.3.2 Phạm vi không gian 16 2.4.Nội dung nghiên cứu 16 2.5.Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Nghiên cứu trạng CTRSH Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 17 2.5.2 Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí CTRSH Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 21 2.5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí CTRSH Thị Trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 22 ii Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1.Điều kiện tự nhiên 23 3.2.Tài nguyên thiên nhiên 26 3.3.Kinh tế xã hội 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng CTRSH Thị trấn lương sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 29 4.2 Thực trạng công tác quản lý CTRSH khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Quản lý rác thải hộ gia đình 36 4.2.2 Hiện Trạng thu gom rác thải Thị Trấn Lương Sơn 37 4.2.3 Công tác xử lý rác thải Thị Trấn Lương Sơn 42 4.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt tới môi trường xung quanh Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 43 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí CTRSH Thị Trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 46 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU TH M HẢO: 54 PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt Nội dung diễn dải CC Cơ cấu CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội RTSH Rác thải sinh hoạt SL Số lượng TM Thương mại TT Thị Trấn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Theo thống kê lượng phát thải CTRSH năm cho thấy: 11 Bảng 1.2: CTR đô thị phát sinh năm 2009-2010 dự báo đến năm 202511 Bảng 4.1: Khối lượng rác thải sinh hoạt Thị Trấn Lương Sơn từ 2015 2018 30 Bảng 4.2: Khối lượng RTSH phát sinh 15 hộ gia đình thí điểm địa bàn Thị Trấn Lương Sơn 31 Bảng 4.3.Thành phần rác thải sinh hoạt tiểu khu Lương Sơn 33 Bảng 4.4: Dân số thị trấn Lương Sơn từ năm 2019 - 2022 35 Bảng 4.5: Diễn biến khối lượng CTRH thị trấn Lương Sơn phát sinh từ năm 2018 - 2022 35 Bảng 4.6 Nhân thiết bị công ty CPĐT môi trường đô thị UB khu vực thị trấn 37 Bảng 4.7: Mức phí thu gom RTSH thị trấn Lương Sơn 39 Bảng 4.8: Kết điều tra vấn người dân thị Trấn Lương Sơn 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Thu gom rác thải cơng ty môi trường Hà Nội 10 Hình 3.1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.1: Diễn biến khối lượng CTRSH Thị Trấn Lương Sơn từ năm 2015- 201831 Hình 4.2.Khối lượng CTR SH điều tra theo hộ dân 33 Hình 4.3: Thể diễn biến khối lượng CTRSH thị trấn Lương Sơn từ năm 2018 đến 2022 36 Hình 4.4 Sơ đồ thu gom rác 38 Hình 4.5: Sơ đồ vận hành bãi chơn lấp 42 Biểu đồ 4.1: Kết ý kiến đánh giá ảnh hưởng RTSH đến mơi trường khơng khí 43 Biểu đồ 4.2: Kết ý kiến đánh giá ảnh hưởng RTSH đến môi trường nước 44 Biểu đồ 4.3: Kết ý kiến đánh giá ảnh hưởng RTSH đến môi trường đất 45 Biểu đồ 4.4: Kết ý kiến đánh giá ảnh hưởng RTSH đến sức khỏe người dân 46 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị Trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Sinh viên thực hiện: Lý Thu Thảo Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình * Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng rác sinh hoạt Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình + Đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình + Đánh giá ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe người dân, môi trường xung quanh Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình - Nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu ảnh hưởng rác thải đến môi trường Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình vii - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Lương Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình Những kết đạt đƣợc: Thị Trấn năm 2017 ước tính tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Thị Trấn ước tính theo dân số khoảng 85tấn/ngày phát sinh trung bình khoảng 0,5kg/người/ngày Vấn đề thu gom, vận chuyển: Công cụ, phương tiện, nhân lực, phương thức thu gom hạn chế số lượng, chưa đáp ứng với khối lượng chất thải ngày tăng, dẫn đến tình trạng chất thải rắn tồn đọng khu tập kết, trung chuyển điểm tự phát gây ô nhiễm môi trường Vấn đề xử lý chất thải: việc xử lý chất thải phải phụ thuộc vào khu xử lý chất thải Thành phố định cho huyện phụ thuộc vào đơn vị cung ứng dịch vụ đô thị RTSH phần ảnh hưởng đến mỹ quan đời sống người dân chưa đến mức báo động UBND thị trấn nhà quản lý cần quan tâm đưa biện pháp nhằm cải thiện môi trường bảo vệ sức khỏe người dân -Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất só giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý RTSH địa bàn thị trấn Lương Sơn viii ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường vấn đề quan tâm giới nói chung Việt Nam nói riêng yếu tố gây nên nhiễm chất thải rắn sinh hoạt Mỗi năm có khoảng 15 triệu rác thải có 80% rác thải sinh hoạt công tác thu gom xử lý chưa đạt hiệu cao ( Bộ Tài nguyên môi trường, 2012) Sự phát triển kinh tế năm gần kéo theo gia tăng không ngừng rác thải nhu cầu sử dụng cá nhân hộ gia đình Phần lớn rác thải phát sinh trình sản xuất, khu cơng cộng, trường học, chợ … Vì lượng rác thải chưa xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mĩ quan đô thị Tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng trở thành nhân tố tích cực phát triển KT-XH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích KT-XH, thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt tăng theo lượng chất thải tăng theo Tính bình qn người dân thị tiêu dùng lượng, đồ tiêu dùng, thực phẩm, cao gấp - lần người dân nông thôn kéo theo lượng rác thải người dân đô thị gấp - lần người dân nông thôn Phát sinh CTR đô thị chủ yếu CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 70% lượng CTR phát sinh, CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế, ( URENCO Hà Nội , 2011) Cùng với Thị trấn Lương Sơn , Huyện Lương Sơn, cửa ngõ phía Đơng tỉnh Hịa Bình, đầu nối thủ đô Hà Nội miền Tây Bắc Việt Nam Đây thị trấn có điều kiện phát triển công nghiệp kinh tế lớn tỉnh Trong thời gian qua thị trấn Lương Sơn có phát triển mạnh mẽ đầy triển vọng dân số ngày tăng Cuộc sống người dân thay đổi rõ rệt Tuy vậy, nhiều bất cập như: sở hạ tầng, kỹ thuật yếu, công tác quản lý chưa sát sao, bảo vệ + Quy định mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật CTR: Mức xử phạt vi phạm hành chính, thời gian lao động cơng ích Quy định việc đấu thầu thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cụ thể CTR sinh hoạt CTR nguy hại Về máy hoạt động quản lý - Thành lập Đội Quản lý CTR thị trấn thường xuyên kiểm tra việc đổ thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR xử phạt vi phạm hành theo quy định - Bổ sung thêm cán phụ trách chất thải rắn phòng Tài nguyên môi trường thị trấn Về nguồn vốn - Đầu tư kinh phí trang bị thêm trang thiết bị để phục vụ công tác phân loại rác nguồn như: + Đầu tư thêm xe đẩy tay có thùng sơn màu khác (màu xanh màu vàng) để dễ dàng thu gom riêng loại chất thải rắn hữu vô + Bổ sung xe ô tô để chuyên chở loại rác vô hữu + Đầu tư thêm dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp thu gom, vận chuyển CTR: găng tay, chổi tre, quần áo bảo hộ, mũ + Bố trí thêm thùng chứa rác có nắp đậy điểm tập kết rác Bố trí thêm điểm đặt thùng rác công cộng - Đầu tư xây dựng lại hệ thống xử lý nước rỉ rác khu xử lý CTR thị trấn Về giáo dục truyền thơng mơi trƣờng - Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào cấp học mầm non, phổ thông, đại học loại hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức trị, xã hội; tuyên truyền, nâng cao nhận thức qua phương tiện truyền thơng, tổ chức đồn thể (phụ nữ, niên, nơng dân, cựu chiến binh,…) Hình thức giảng dạy cần có nhiều tranh vẽ, giáo cụ trực quan sinh động, tăng cường hoạt động ngoại khóa bổ ích Đặc biệt cần có khuyến khích nội quy để nâng cao ý thức, hình thành thói quen 48 phân loại, tái sử dụng, bỏ CTR nơi quy định khuôn viên trường học - Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý CTR cho đội ngũ cán làm công tác quản lý CTR sở, ban, ngành liên quan đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý chất thải - Đưa nội dung quản lý CTR vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh CTR, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thu gom, vận chuyển CTR theo quy định ) - Tuyên truyền thực nhân rộng mơ hình “Phân loại rác thải hộ gia đình” - Tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức đoàn thể sở, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống khu dân cư tác hại CTR không xử lý triệt để lợi ích việc phân loại CTR nguồn Trên phương tiện thông tin đại chúng, khu vực công cộng công viên, chợ, đường phố… cần tuyên truyền giáo dục môi trường hình ảnh, áp phích, băng rơn, hiệu, hát, thơ cổ động bảo vệ mơi trường nói chung ý nghĩa việc phân loại CTR nguồn, tái sử dụng, tái chế CTR, giữ gìn thành phố xanh, sạch, đẹp hiểm họa, suy thối, nhiễm mơi trường đe dọa tới lồi người Khuyến khích người dân có hành động nhỏ mà đem lại hiệu lớn việc sử dụng túi giấy, chợ sử dụng nhiều lần thay cho túi nilon loại CTR khó phân hủy Ở cơng sở lãnh đạo quan, đồn niên tổ chức tuyên truyền đưa nội quy nhằm giảm thiểu, tăng khả tái chế, tái sử dụng lượng CTR văn phòng in, photo hai mặt, tận dụng thùng đựng hàng để chứa giấy, tài liệu cũ … Thực việc phân loại rác nguồn 49 Tại hộ gia đình, CTR phân loại thành loại: rác hữu rác vô - Rác vô để riêng thùng có tổ VSMT đến thu gom vận chuyển điểm tập kết rác tiểu khu, có tô chở rác vô Công ty TNHH MTV mơi trường cơng trình thị đến thu gom vận chuyển đến khu xử lý CTR huyện để xử lý phương pháp đốt chôn lấp mà không cần xử lý chế phẩm sinh học hay phương pháp vi sinh vật Điều giúp cho ô chôn lấp CTR hữu nhanh phân hủy đỡ tốn diện tích chơn lấp - Đối với rác hữu cơ: Áp dụng phương pháp xử lý thùng xử lý rác hữu nắp hố rác di động + Phương pháp dùng thùng xử lý rác hữu Cách thức thực hiện: Hàng ngày, loại rác thải sinh hoạt gia đình thu gom phân loại, phần rác hữu gồm: cây, cỏ, đồ ăn thừa, cuộng rau, hỏng cho vào thùng, 30-50 cm rác thải phun 0,1 – 0,2 lit dung dịch chế phẩm vi sinh vào, sau đậy kín nắp, khoảng 30 ngày rác thải loại vi sinh vật phân hủy biến thành phân hữu hay gọi phân compost có lợi cho trồng 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Trong suốt trình điều tra thực nghiên cứu, khóa luận đưa số kết luận sau: Nguồn gốc lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ khu vực dân cư, khu vực chợ lớn tụ điểm du lịch địa bàn huyện Hiện trạng lượng chất thải rắn sinh hoạt Thị Trấn ước tính theo dân số khoảng 85tấn/ngày phát sinh trung bình khoảng 0,5kg/người/ngày Trong đó, mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ khu vực chợ, khu công nghiệp,… Ngồi ra, khu du lịch có lượng chất thải phát sinh lớn, … Do vậy, phương thức thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt cách hợp lý dẫn đến tình trạng ùn tắc, dồn ứ chất thải gây ô nhiễm mơi trường Qua q trình điều tra, khảo sát cho thấy công tác quản lý CTRSH khu vực cịn nhiều bất cập Một số khó khăn, tồn công tác quản lý sau: Vấn đề thu gom, vận chuyển: Công cụ, phương tiện, nhân lực, phương thức thu gom hạn chế số lượng, chưa đáp ứng với khối lượng chất thải ngày tăng, dẫn đến tình trạng chất thải rắn tồn đọng khu tập kết, trung chuyển điểm tự phát gây ô nhiễm môi trường Việc thu gom rác thải công ty Môi trường đô thị đảm nhận, việc thu gom chủ yếu phương pháp thủ công với xe gom đẩy tay, chổi, xẻng kết hợp với xe giới Vấn đề xử lý chất thải: việc xử lý chất thải phải phụ thuộc vào khu xử lý chất thải Thành phố định cho huyện phụ thuộc vào đơn vị cung ứng dịch vụ đô thị Từ kết điều tra tìm hiểu số liệu sở tài ngun mơi trường Thị Trấn Lương Sơn có kết luận sau: 51 Chất thải rắn hữu chiếm tỷ lệ 70% gồm: rau, thức ăn thừa, thực phẩm thải… chứa thành phần dễ phân hủy; Chất thải rắn vô chiếm tỷ lệ 30% gồm: cao su, nhựa, giấy, bìa carton, giẻ vụn, kim loại, thủy tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát, loại vật liệu khác Trong có 18% rác vơ khó phân hủy; 1,1% thủy tinh, sành sứ; 1,8% kim loại, vỏ lon (có thể mang tái chế); 4,2% giấy vụn, vải, carton; lại đất chất khác bao gồm chất thải nguy hại 4,9% Theo tính tốn diễn biến mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Lương Sơn từ năm 2018 đến năm 2022 cho thấy khối lượng CTRSH phát sinh lớn vào khoảng 240kg/ngày.đêm tương đương 70 nghìn tấn/năm Do vậy, khơng có phương thức quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH phù hợp kéo theo nhiều vấn đề môi trường khác ùn tắc, dồn ứ rác tại bãi tập kết rác, tình trạng vứt rác bừa bãi gia tăng, bãi rác tự phát gia tăng… gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từ tồn trên, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý CTR địa bàn khu vực nghiên cứu sau: Thực việc phân loại rác nguồn, giáo dục truyền thông môi trường, sách… 5.2.Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, nên khóa luận cịn số tồn sau: - Thời gian điều tra rác thải ngắn nên sai số điều khó tránh khỏi - Chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng RTSH đến môi trường kiểm chứng cụ thể thơng qua việc phân tích định lượng chất lượng môi trường xung quanh - Địa điểm điều tra chưa bao quát , tập trung điều tra số điểm địa bàn Thị trấn - Việc vấn chưa đầy đủ Vì số hộ vấn sử dụng để tính tốn số liệu có tỉ lệ nhỏ so với tổng số hộ thực tế nên kết mang tính chất đại diện 52 - Nguồn tài liệu số liệu thu thập cịn , mang tính chất tương đối cảm quan trình điều tra bị sai lệch 5.3.Kiến nghị Xuất phát từ tồn nêu trên, để cơng trình nghiên cứu có kết xác hơn, tơi xin đưa số khiến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu cần kéo dài, phân bố thời điểm năm - Cần phân tích thơng số môi trường để đánh giá tác động CTRSH đến thành phần môi trường sức khỏe người Quy hoạch điểm tập kết rác địa bàn thị trấn phù hợp với tuyến thu gom hướng dẫn người dân thực phân loại rác nhà giúp giảm thiểu RTSH phát sinh từ nguồn 53 TÀI LIỆU TH M HẢO: Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2016_ Chất thải rắn Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn (2018), Niên giám thống kê Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn(2015), Báo cáo “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Viện vật liệu xây dựng (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon hữu Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng điểm cấp Nhà nước, Hà Nội, tr 7-33 Cục bảo vệ môi trường, Dự án” Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác sinh hoạt cho khu đô thị mới”, 2010 Đại học Xây dựng, Số liệu quan trắc trung tâm Môi trường đô thị khu công nghiệp, 2010 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quản lý chất thải rắn Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Thị Kim Thái, Diễn biến tình hình quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam, Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp- Trường Đại học Xây dựng, 2000 Sở TN MT Hà Tây (2005), Báo cáo nhiệm vụ “ Nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tây đến năm 2015 định hướng đến 2020”, Hà Tây 10 Trần Yêm (2003), Nghiên cứu, đánh giá sơ tình hình chất thải rắn nơng thơn Hội thảo khoa học môi trƣờng nông thôn Việt Nam, tr 175-181 sinh hoạt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GI ĐÌNH Về vấn đề rác thải sinh hoạt địa bàn Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà đánh dấu X vào mà Ơng/bà cho Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………; Tuổi:………………… Số nhân hộ gia đình Ông/bà:…………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Nghề nghiệp Ông/bà nay? Làm việc quan nhà nước Sản xuất nhỏ Nông dân Buôn bán Nghề khác: Câu 2: Xin Ông/bà cho biết Ơng/bà có quan tâm đến mơi trường sống khơng? Có quan tâm Khơng quan tâm Ít quan tâm Câu 3: Ước lượng ngày gia đình Ơng/bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ngày Câu 4: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình Ơng/bà Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa rau, củ, ) Rác thải khó phân hủy( Nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (Acquy, mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 5: Theo Ông/bà rác thải hàng ngày có ảnh hưởng đến mỹ quan xã khơng? Gây mỹ quan Ít ảnh hưởng đến mỹ Khơng gây mỹ quan Câu 6: Ơng/bà cho biết địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Khác Câu 7: Phí vệ sinh mơi trường mà Ơng/bà phải đóng? Là Theo Ơng/bà mức phí thu gom là: Cao Thấp Trung bình Câu 8: Theo Ơng/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? Đã đảm bảo Chưa đảm bảo Kiến nghị: Câu 9: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình Ơng/bà nào? Tại nhà Chôn lấp Điểm tập kết Vứt thải trực tiếp môi trường khác Câu 10: Ơng/bà thấy mơi trường địa phương nào? Ô nhiễm nặng Ô nhiễm nhẹ Khơng bị nhiễm Câu 11: Ơng/bà thấy rác thải Xã có ảnh hưởng đến sức khỏe người gia đình khơng? Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng xấu Câu 12: Xin Ông/bà đưa ý kiến quan tâm quyền địa phương cho công tác VSMT? Rất quan tâm Quan tâm vừa phải Chưa quan tâm Câu 13: ảnh hưởng CTRSH ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí nào? Câu 14: ảnh hưởng CTRSH ảnh hưởng đến môi trường nước nào? Câu 15: ảnh hưởng CTRSH ảnh hưởng đến môi trường không đất nào? Câu 16: ảnh hưởng CTRSH ảnh hưởng đến sức khỏe Ông (bà) nào? Câu 18: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ơng/bà có kiến nghị, giải pháp nào? Xin chân thành cảm ơn đóng góp gia đình! PHỤ LỤC 02 Hình ảnh thực nghiệm địa bàn điều tra Hình PL1: Nơi tập kết xe thu gom rác đẩy tay Hình PL2: Rác thải tự phát ngồi lề đường Hình PL3: Rác thải thu gom hộ Hình PL4: Rác thu gom từ hộ Hình PL5&6: Nơi tập trung xe thu gom rác Hình PL7: Nơi tập trung xe thu gom rác chưa vận chuyển xử lý