1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh hà nội scb hà nội

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ MC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.1.Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác 1.2.Vốn ngân hàng thương mại .5 1.2.1.Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 1.2.2 Cơ cấu vốn Ngân hàng thương mại 1.2.2.1.Vốn chủ sở hữu 1.2.2.2.Vốn nợ .8 1.2.3.Vai trò hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 11 1.2.3.1.Đối với toàn kinh tế 11 1.2.3.2.Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .12 1.3.Các hình thức huy động vốn Ngân hàng Thương mại 13 1.3.1 Phân loại theo thời gian huy động 14 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14 1.3.1.2 Huy động vốn dài hạn .14 1.3.2 Phân loại theo đối tượng huy động .14 1.3.2.1 Huy động vốn từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, quan nhà nước 14 1.3.2.2 Huy động vốn từ tầng lớp dân cư .14 1.3.2.3.Huy động vốn từ ngân hàng khác tổ chức tài 14 1.3.3.Phân loại theo chất nghiệp vụ huy động vốn .15 1.3.3.1 Huy động tài khoản tiền gửi khách hàng 15 SV: Bïi ThÞ BÝch Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ 1.3.3.2 Huy ng qua thị trường 16 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại .17 1.4.1.Yếu tố khách quan 17 1.4.1.1.Chính sách đạo ngân hàng nhà nước 17 1.4.1.2.Hoạt động kinh tế xã hội đất nước .18 1.4.1.3 Sự cạnh tranh gay gắt thị trường vốn .19 1.4.1.4 Tâm lý, thói quen người tiêu dùng 19 1.4.2 Yếu tố chủ quan 20 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn ngân hàng 20 1.4.2.2 Nhân công nghệ thông tin .22 1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động ngân hàng 23 1.4.2.4 Uy tín ngân hàng 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI( SCB HÀ NỘI) 24 2.1.Tổng quan ngân hàng SCB Hà Nội .24 2.1.1.Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức SCB Hà Nội 24 2.2.1.Tổng nguồn vốn huy động 30 2.2.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động 36 2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 41 2.2.2.1.Những thành tựu đạt .44 2.2.2.2.Những hạn chế tồn .48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SCB HÀ NỘI 49 3.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh SCB Hà Nội 49 3.2.Một số giải pháp tăng cường huy động vốn cho SCB Hà Nội 50 3.2.1.Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn cách gia tăng tiện ích tính chất 50 3.2.2.Xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng có hiệu 56 3.2.3.Hiện đại hóa sở vật chất kĩ thuật, cơng nghệ ngân hàng .57 SV: Bïi ThÞ BÝch Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ 3.2.4 o to v nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên .61 3.2.5.Nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn có hiệu .64 3.3.Một số kiến nghị nhằm tăng hoạt động huy động vốn SCB Hà Nội .65 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 65 3.3.2.Kiến nghị ngân hàng nhà nước .67 3.3.3.Kiến nghị hội sở SCB 69 KẾT LUẬN 71 SV: Bùi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức L÷ DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Lợi nhuận chi nhánh Hà Nội qua năm Bảng 2.2 Tỷ lệ gia tăng nguồn vốn theo theo gian 31 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động 37 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động .39 Bảng 2.5 Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 42 Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 43 BIỂU Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận chi nhánh Hà Nội qua năm Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động .38 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 40 Biểu đồ 2.4 Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 42 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 44 SV: Bùi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CNHN Chi nhánh Hà Nội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TG CKH Tiền gủi có kỳ hạn TGTK Tiền gửi tiết kiệm NVHĐ Nguồn vốn huy động SV: Bïi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ LI M ĐẦU Ở Việt Nam, vốn trở thành vấn đề cấp thiết cho trình tăng trưởng phát triển đất nước Tuy nhiên để huy động nguồn vốn lớn thách thức không nhỏ kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Trong hồn cảnh thị trường chứng khốn Việt Nam chưa hồn thiện, cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro trình điều chuyển vốn chủ yếu thực thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Do việc tăng cường hiệu huy động vốn trở thành vấn đề cấp thiết cần nghiêm túc triển khai ngân hàng Trong thời gian học tập thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội), em thấy việc huy động vốn ln giữ vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, góp phần tạo nên doanh thu thương hiệu ngân hàng Trong điều kiện nước ta gia nhập WTO, với tăng trưởng nhanh kinh tế, dẫn tới việc buộc ngân hàng thương mại phải nâng cao huy động vốn tăng khối lượng tín dụng cho doanh nghiệp.Do làm cách để huy động hết nguồn vốn có dân cư tổ chức kinh tế vấn đề thiết với hệ thống ngân hàng thương mại nói chung SCB Hà Nội nói riêng.Vì em chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội)” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề em gồm có phần: Chương 1: Tổng quan hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội) Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn SCB Hà Nội SV: Bïi ThÞ Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ CHNG I TNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển qua hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài thiếu Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: -Ở Mỹ: “Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính” -Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” -Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản khoản Điều 20 xác định "Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn" loại hình tổ chức tín dụng " ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán" Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2.Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại NHTM đại hoạt động với ba nghiệp vụ là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn nghiệp vụ trung gian khác Ba nghip v ny cú SV: Bùi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ quan h mt thit, tỏc ng h trợ thúc đẩy phát triển, tạo nên uy tín mạnh cạnh tranh cho NHTM, nghiệp vụ đan xem lẫn trình hoạt động Ngân hàng, tạo nên chỉnh thể thống trình hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1.Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ phản ánh trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh NHTM, bao gồm nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tiền gửi: Đây nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận khoản tiền gửi từ doanh nghiệp vào để toán với mục đích bảo quản tài sản mà từ NHTM huy động Ngồi NHTM huy động khoản tiền nhàn rỗi cá nhân, hộ gia đình gửi tiền vào ngân hàng với mục đích bảo quản hưởng lãi số tiền gửi * Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ để thu hút khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả đầu tư, khả cung cấp đủ khoản tín dụng mang tính trung dài hạn vào kinh tế Hơn nữa, nghiệp vụ giúp NHTM giảm thiểu rủi ro tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh * Nghiệp vụ vay: Nghiệp vụ vay NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay Ngân hàng nhà nước, hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong khoản vay từ Ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo cân đối điều hành vốn thân NHTM mà khơng tự cân đối nguồn vốn sở khai thác chỗ * Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn kể trên, NHTM cịn tạo vốn kinh doanh cho thơng qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho tổ chức, cá nhân nước Đây khoản vốn huy động không thường xuyên NHTM, thường để nhận khoản vốn đòi hỏi Ngân hàng phải lập dự án cho đối tượng nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng khoản vay * Vốn chủ sở hữu NHTM : Đây nguồn vốn thuộc quyền sở hữu NHTM Lượng vốn ny chim t SV: Bùi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê §øc L÷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc bắt đầu thành lập ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định, ngân hàng sử dụng vào mục đích khác trang bị sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt tham gia đầu tư góp vốn liên doanh Trong thực tế, khoản vốn không ngừng tăng lên từ kết hoạt động kinh doanh thân Ngân hàng mang lại 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây nghiệp vụ phản ánh trình sử dụng vốn ngân hàng thương mại vào mục đích khác nhằm đảm bảo an tồn kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, gồm nghiệp vụ cụ thể sau: * Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ phản ánh khoản vốn NHTM, dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an tồn khả tốn thời khả toán nhanh NHTM thực quy định dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước đề * Nghiệp vụ cho vay: Cho vay hoạt động quan trọng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại vay vay, có cho vay hay không vấn đề mà ngân hàng thương mại phải tìm cách giải Thơng thường lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm tới 65- 70% tổng lợi nhuận ngân hàng Nghiệp vụ cho vay phân loại nhiều cách: theo thời gian có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn dài hạn, theo hình thức đảm bảo có cho vay có đảm bảo, cho vay khơng có đảm bảo, theo mục đích có cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua * Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, NHTM dùng số vốn huy động từ dân cư, từ tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào kinh tế nhiều hình thức : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán thị trường trực tiếp thu lợi nhuận khoản đầu tư * Nghiệp vụ khác Ngân hàng thương mại thực hoạt động king doanh như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc kim khí, đá quý; thực dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác đại lý; kinh doanh dịch vụ bảo hiểm 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác SV: Bïi ThÞ BÝch Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ Ngoi hai nghip v c ngân hàng thực số nghiệp vụ khác như: * Dich vụ tốn: Có thể nói ngân hàng thủ quỹ kinh tế Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thời gian sau mua bán hàng hoá dịch vụ việc toán ngân hàng thực cách nhanh chóng xác * Dịch vụ tư vấn, mơi giới: Ngân hàng đứng làm trung gian mua bán chứng khoán, tư vấn cho người đầu tư mua bán chứng khoán, bất động sản * Các dịch vụ khác: Ngân hàng đứng quản lý hộ tài sản; giữ hộ vàng, tiền; cho thuê két sắt, bảo mật 1.2.Vốn ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài với chức là: trung gian tín dụng, trung gian toán chức tạo tiền.Để thực chức vào hoạt động cách có hiệu có lợi nhuận địi hỏi ngân hàng thương mại phải có lượng vốn hoạt động định Các nhà kinh tế đưa khái niệm vốn NHTM sau: “ Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ thân ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác ” Khái niệm nói đầy đủ thành phần tạo nên vốn ngân hàng thương mại Về thực chất vốn ngân hàng thương mại bao gồm nguồn tiền tệ thân ngân hàng người có vốn tạm thời nhàn rỗi Họ chuyển tiền vào ngân hàng với mục đích khác như: lấy lãi, nhờ thu, nhờ chi dùng sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng Đây việc họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm dịch vụ giá quyền sử dụng giá trị tiền tệ Nhờ việc có nguồn vốn, ngân hàng tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê Nói chung vốn ngân hàng chi phối toàn hoạt động định việc thực chức ngân hàng thương mại 1.2.2 Cơ cấu vốn Ngân hàng thương mại Cũng giống doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận hay nói tối a húa giỏ tr SV: Bùi Thị Bích Phơng Lớp : Ngân Hàng 49A

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:57

Xem thêm:

w