Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn tại xã nga giáp huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

102 0 0
Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn tại xã nga giáp  huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tiến người xem tiêu chuẩn cao phát triển xã hội Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (cả nam nữ) hội điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xem triệt để lịch sử nhân loại Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Việt Nam coi người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm lo phát triển nguồn lực người hướng vào nam nữ với tiêu chí: phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tình cảm, đạo đức Nơng thơn đơn vị hành chính, vùng cư trú từ lâu lịch sử Cùng với tốc độ phát triển kinh tế đất nước nơng thơn ngày có thay đổi mạnh mẽ đời sống vật chất lẫn tinh thần Bên cạnh đó, làm cho nơng thơn xuất vấn đề cộm mang tính cấp thiết cần xem xét để giải Một vấn đề đáng quan tâm Bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn Bất bình đẳng giới vấn đề xuất lâu lịch sử lồi người Do đó, lâu đấu tranh phụ nữ đấu tranh giành quyền bình đẳng nam giới xuất phát triển Đặc biệt nước ta bất bình đẳng giới diễn mạnh mẽ vùng nông thôn, chủ yếu với phụ nữ Thực trạng trở thành toán nan giải đặt với nhà lãnh đạo, hoạch định sách, quan chức có thẩm quyền, quyền địa phương Đồng thời để lại hậu nghiêm trọng đời sống kinh tế xã hội nói chung Xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vùng nơng thơn bao vùng nông thôn khác Việt Nam, nên khơng nằm ngồi vịng vấn đề bất bình đẳng giới gia đình Trong xã hội người phụ nữ ln đối tượng yếu thế, chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng sống gia đình quan hệ xã hội Họ người có nhiều cống hiến, hy sinh cho gia đình, xã hội cơng lao khơng cơng nhận, tơn vinh, mà phải chịu bất cơng, bất bình đẳng Chính bất cơng rào cản làm hạn chế lực phát triển người phụ nữ nói chung đặc biệt người phụ nữ nơng thơn nói riêng Dường quy định, lễ giáo phong kiến, nề nếp gia phong dòng tộc, làng quê ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Và người phụ nữ nông thôn từ sinh bị giáo dục theo kiểu áp đặt bất công, nên họ cam chịu số phận, coi điều điều tất nhiên phải tuân theo Và thế, người phụ nữ nông thôn trở nên nhỏ bé gia đình ngồi xã hội; họ bị quan niệm, thành kiến truyền thống đè nặng mà khơng được, hết hệ đến hệ khác chấp nhận bất bình đẳng Xã hội đại - xã hội chủ nghĩa cộng sản xây dựng xã hội khơng cịn bất cơng, khơng cịn bất bình đẳng giới Nhưng để thực điều khơng phải điều đơn giản thực sớm chiều Nó cần có nỗ lực, hợp tác tất thành viên xã hội, quan tổ chức có thẩm quyền tham gia giải Đây vấn đề quan tâm toàn xã hội đối tượng nghiên cứu ngành công tác xã hội Với tư cách sinh viên ngành công tác xã hội xin nghiên cứu vấn đề: Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng nhằm làm giảm bất bình đẳng giới gia đình nông thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Để từ giúp nâng cao nhận thức thay đổi thái độ người xã hội, đặc biệt người nông thôn để lấy lại công bằng, khẳng định vị người phụ nữ gia đình xã hội Bài làm không tránh khỏi thiếu sót hạn chế tài liệu tham khảo, kiến thức chuyên môn thời gian nghiên cứu hạn hẹp mong nhận quan tâm, bổ sung đóng góp ý kiến thầy giáo để làm tơi hồn thiện Tổng quan nghiên cứu đề tài Vấn đề giải phóng phụ nữ nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê Nin đề cập sớm nhiều tác phẩm Ở Việt Nam, vấn đề giải phóng phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm từ thành lập (năm 1930) Từ góc độ nghiên cứu lịch sử, tác phẩm "Phụ nữ Việt Nam qua thời đại" (1975), giáo sư Lê Thị Nhâm Tuyết, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (tái lần thứ hai) đề cập sâu sắc vị người phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội suốt chiều dài lịch sử, từ khai phá văn minh dân tộc năm 60 Song, có lẽ việc nghiên cứu phụ nữ gia đình Việt Nam đặt giải môn khoa học từ năm 1987 với đời Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (sau đổi thành Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ năm 1993) Cho đến nay, Việt Nam có nhiều trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình như: - Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển - Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Trung tâm Nghiên cứu đào tạo phụ nữ - Đại học Quốc gia Việt Nam - Khoa Phụ nữ học - Trường đại học Mở, thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thời gian chưa nhiều quan tâm Đảng, Nhà nước, hỗ trợ tổ chức quốc tế tâm huyết nhiều nhà khoa học, số vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu phụ nữ gia đình Việt Nam đặt ra, xem xét có hướng giải đắn, có chủ đề nghiên cứu phụ nữ, gia đình nơng thơn Nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành độc lập tổ chức theo liên ngành mà kết công bố sách, báo, tạp chí Nhiều hội thảo tổ chức góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu bình đẳng giới gia đình nơng thơn Nhiều tác giả tập trung nghiên cứu xuất nhiều tác phẩm có giá trị như: "Phụ nữ, giới phát triển" (1996) tiến sĩ Trần Thị Vân Anh tiến sĩ Lê Ngọc Hùng, NXB Phụ nữ, Hà Nội; "Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam" (1998) giáo sư Lê Thi, NXB Phụ nữ, Hà Nội; tác phẩm đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ gia đình theo phương pháp tiếp cận giới - phương pháp nghiên cứu mẻ hiệu Nhiều đề tài nghiên cứu cấp tiến hành nghiệm thu như: "Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế đồng sông Hồng" (1996 - 1997) "Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp số xã vùng đồng sông Hồng" (1995 - 1996) hai đề tài cấp Bộ Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ gia đình Nhiều cơng trình đăng sách tạp chí đề cập phần thực trạng bình đẳng giới gia đình nông thôn đồng sông Hồng Trên sở nghiên cứu thực tế, nhiều tác phẩm đề cập tới việc xây dựng sách như: "Chính sách xã hội phụ nữ nông thôn" (1998) tiến sĩ Lê Thị Vinh Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; "Gia đình Việt Nam ngày nay" (1996) giáo sư Lê Thi chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; đặt sở cho việc hoạch định sách phát triển nơng thơn theo hướng tiến bộ, đáp ứng yêu cầu giới Thời gian gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học phụ nữ gia đình tiến hành điều tra gia đình đồng sơng Hồng, số cơng trình cơng bố sách báo tạp chí trung tâm Các cơng trình nghiên cứu kể tư liệu tham khảo quan trọng để thực đề tài khóa luận Nhưng nhìn chung, nghiên cứu đặt vấn đề diện rộng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống bình đẳng giới gia đình nơng thơn cơng đổi Trước tình hình đó, tơi chọn đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu "Bình đẳng giới gia đình nông thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa" phương diện lý luận thực tiễn góc độ chun ngành cơng tác xã hội Vì có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu đề biện pháp nhằm giải vấn đề Có số chương trình, dự án mang lại kết áp dụng rộng rãi thực tế Tiêu biểu như: - Chương trình bất bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Liên Hiệp Quốc - Chương trình thúc đẩy bất bình đẳng giới để chống bn bán phụ nữ trẻ em - Chiến lược quốc gia bất bình đẳng giới - Quy định biện pháp bảo đảm bất bình đẳng giới - Chương trình hành động quốc gia nhằm thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao lực cho phụ nữ - Luật bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hội thảo tham vấn dự thảo chiến lược quốc gia bình đẳng giới - Huấn luyện bình đẳng giới cộng đồng - Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo luật phịng chống bạo hành gia đình - Bất bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản Trong thực tế, có nhiều người nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Cụ thể như: - Vấn đề bình đẳng giới gia đình nơng thơn ven thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa – Nguyễn Thị Uyên - Vấn đề giới gia đình, nghiên cứu xã Chuế Lưu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ - Lê Nam - Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay- Nhóm sinh viên trường Đại học Đà Lạt Những nghiên cứu sở, tảng để tham khảo phát triển khóa luận hồn chỉnh Mục đích mục tiêu nghiên cứu * Mục đích Mục đích nghiên cứu vấn đề khai thác, tìm hiểu sâu vấn đề bất bình đẳng giới gia đình nơng thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Từ nhằm nâng cao nhận thức người dân nói chung, người phụ nữ nơng thơn nói riêng vấn đề bất bình đẳng giới gia đình Thơng qua áp dụng biện pháp, mơ hình phát triển cộng đồng để giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng gia đình nơng thơn, làm thay đổi nhận thức người dân xã hội vấn đề * Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu lịch sử đấu tranh bất bình đẳng giới gia đình giới, Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý phụ nữ nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng - Tìm hiểu đặc trưng vùng nông thôn xã Nga Giáp, huyện Nga sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giải vấn đề bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn - Trình bày thực trạng bất bình đẳng giới gia đình nông thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Tìm ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng giới gia đình nơng thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đưa hậu bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn gây - Đề xuất biện pháp, xây dựng mơ hình phương pháp phát triển cộng đồng để nâng cao nhận thức thay đổi thái độ người dân như: + Nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình nơng thơn + Khẳng định vị trí người phụ nữ gia đình + Tôn trọng ý kiến người phụ nữ gia đình việc định quan trọng như: chuyện học hành cái, chuyện cưới xin con… + Thu hút tham gia người phụ nữ vào công hoạt động sản xuất kinh tế gia đình + Nâng cao nhận thức người nam giới thái độ, suy nghĩ họ vai trò người phụ nữ + Thu hút tham gia người nam giới vào công việc đồng áng, chăm sóc cái, … - Vai trị nhân viên cơng tác xã hội + Áp dụng biện pháp trợ giúp tham vấn tâm lý cho phụ nữ nam giới nông thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Tổ chức buổi tập huấn, giao lưu, tuyên truyền vấn đề bất bình đẳng giới gia đình địa phương + Kết nối, khai thác nguồn lực gia đình, địa phương để giúp đỡ giải vấn đề + Tham mưu với quan chức liên ngành việc hoạch định sách đề biện pháp giải mang lại hiệu cao Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011 - Về không gian: Tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề bất bình đẳng giới gia đình nơng thôn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Chủ thể nghiên cứu: Phụ nữ gia đình nơng thơn - Khách thể nghiên cứu: Các gia đình nơng thơn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: quan sát cách tổ chức, sinh hoạt gia đình địa phương; quan sát khơng khí gia đình; quan sát thái độ thành viên gia đình… - Phương pháp vấn: cá nhân(nam giới, phụ nữ, cái);gia đình; hàng xóm láng giềng; quyền địa phương… - Phương pháp điều tra bảng hỏi: thực đối tượng, gia đình địa bàn Có phân tích, xử lý số liệu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dựa tài liệu liên quan, báo cáo, chương trình, dự án có liên quan đến bất bình đẳng giới Những đóng góp mặt khoa học khóa luận - Từ góc độ triết học, chun ngành cơng tác xã hội, bước đầu khóa luận kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với phương pháp công tác xã hội xem xét, lý giải vấn đề bình đẳng giới Sự kết hợp coi bước phát triển lơgíc trình nhận thức, làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ - Từ việc khảo sát thực tiễn quan hệ giới gia đình nơng thơn xã Nga Giáp, khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao bình đẳng giới gia đình, coi điều kiện, tiền đề quan trọng nhằm phát huy nguồn nhân lực nông thôn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nhằm khái quát sơ lược tranh bất bình đẳng nam giới phụ nữ việc phân công lao động, tiếp cận nguồn lực y tế, giáo dục vấn đề quyền lực gia đình Cho thấy bất bình đẳng mức độ đóng góp thụ hưởng hai giới Đề số biện pháp nhằm góp phần giảm thiểu bất bình đẳng, nâng cao nhận thức người phụ nữ vị thế, vai trị, quyền lợi tự khẳng định bối cảnh xã hội Giúp nam giới có cách nhìn khác phụ nữ, đem lại cơng cho người phụ nữ Việc nghiên cứu đề tài hội để em trải nghiệm thực tế, áp dụng kiến thức học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành công tác xã hội Qua đó, thu nhiều kinh nghiệm học bổ ích, cần thiết cho thân Và em mong kết luận, nhận định đề tài tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu vấn đề sâu mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn để đề tài em hoàn thiện Kết cấu đề tài khóa luận Ngồi phần lời nói đầu khóa luận tốt nghiệp gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan chung vấn đề bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn - Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng vào trợ giúp giải vấn đề bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Giới Là khoa học nghiên cứu khác biệt sinh học mối quan hệ xã hội nam nữ mặt xã hội Nói giới nói vai trị, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho nam nữ 1.1.2 Giới tính Là khái niệm khoa học khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất người, di truyền nòi giống 1.1.3 Phụ nữ Phụ nữ lực lượng bản, nhân tố phát triển xã hội, có chức xã hội cao quý, đóng góp to lớn vào phát triển nhân loại song họ hưởng thành vật chất tinh thần họ làm Lịch sử ghi nhận người phụ nữ nguồn hạnh phúc, chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, chỗ dựa cho gia đình nhiều phương diện sống Phụ nữ có vai trị kép, trước đây, nói đến phụ nữ người ta thường nghĩ đến trách nhiệm họ gia đình Ngày người ta thừa nhận thực phụ nữ tham gia công việc xã hội không ngày nhiều mà cịn thơng minh sáng tạo, vị trí quan trọng phụ nữ ngày khẳng định, song khoảng cách giới thách thức tồn giới có Việt Nam 1.1.4 Bình đẳng giới Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan