Bình đẳng giới và tham gia của nam giới trong sức khỏe sinh sản

10 1 0
Bình đẳng giới và tham gia của nam giới trong sức khỏe sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số kết đánh giá ban đầu đẩy mạnh bình đẳng giới tham gia nam giới sức khỏe sinh sản Kể từ sau hội nghị Dân số Phát triển Cairo 1994, vấn đề dân số giới khơng cịn tập trung vàp vấn đề giảm sinh Các chương trình dân số ngày bước chuyển từ vấn đề qui mô dân số sang thách thức lớn hơn, chất lượng, dịch vụ vấn đề có liên quan sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới, v.v… nước ta, kết điều tra nhân học hiên cho thấy nhiều mục tiêu giảm sinh kế hoạch hóa gia đình đạt kết tốt Theo báo cáo phân tích sâu điều tra nhân học y tế 1997 (Nguyễn Minh Thắng đồng nghiệp, 1999), tổng tỷ suất sinh Việt Nam năm 1997 vào khỏang 2,4 Tỷ lệ cặp vợ chồng thực biện pháp tránh thai đại 56% Những thành tựu đạt vừa khuyến khích vừa địi hỏi chương trình dân số phải chuyển hướng tập trung sang nhiều vấn đề chất lượng, sức khỏe sinh sản nhà nước nhiều tổ chức quốc tế quan tâm Cũng chương trình dân số nói chung, đối tượng chương trình sức khỏe sinh sản khơng phải tập trung vào nữ giới Bình đẳng giới đẩy mạnh vai trò nam giới chương trình nhân tố quan trọng định thành công công tác dân số I Một số vấn đề chung thiết kế đánh giá ban đầu bình đẳng giới Về mặt lý luận, việc xem xét bình đẳng hai giới thường đựoc quy công điều kiện cho hai giới Phụ nữ nước ta đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực, nhiên mặt đời sống kinh tế - xã hội việc thực bình đẳng giới đẩy mạnh công tham gia nam giới vấn đề đề cập tới Một vấn đề mấu chốt để mở cửa giải có kết vấn đề bình đẳng giới cần làm rõ thuận lợi khó khăn mà nam giới nhận từ bình đẳng giới Thứ nhất, người ta rằng, đạt bình đẳng giới, vai trị người cha gia đình củng cố tăng cường, phụ nữ, đàn ơng có nhiều thời gian vui chơi dành cho trẻ Họ cảm nhận nhiều niềm vui người làm cha Tình cảm cha thêm đằm thắm, sâu sắc trách nhiệm làm cha họ lại người phụ nữ chia sẻ Thứ hai, gánh nặng chia sẻ, đàn ông có điều kiện phát triển chăm sóc thể chất Với quỹ thời gian nới lỏng, họ có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí, tơi vào tình trạng căng thẳng, mệt nhọc có thời gian chăm sóc cho sức khỏe thân Thứ ba, mối quan hệ nam nữ có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực Những xung đột, mâu thuẫn bạo lực gia đình giảm xuống Tuy nhiên, nam giới phải chịu số ảnh hươngt bắt đầu đạt bình đẳng giới Một số nghiên cứu dự báo ảnh hưởng tiêu cực xảy gia đình Phụ nữ dành nhiều thời gian cho công viẹc cho vấn đề thân, họ khơng có thời gian quan tâm chăm lo cho chồng công việc gia đình Điều mang lại cho đàn ơng hụt hẫng, thất vọng số bi kịch gia đình có nguồn gốc nảy sinh từ Thêm vào đó, xung đột nhân tăng lên Trước đây, đàn ông chịu sức ép cơng việc Giờ bình đẳng giới tạo thêm cho họ số khó khăn, họ srx khó làm tốt cơng việc gia đình cơng việc quan Vai trị người đàn ông xã hội bị ảnh hưởng, dường khơng xác định rõ ràng Thay phải thựchiện cơng việc theo quy định khuôn mẫu, chuârn mực xã hội trước đây, người đàn ơng cịn phải đảm đương cơng việc u cầu bình đẳng giới Họ nói: "Phụ nữ địi hỏi thực quyền bình đẳng giới, nhiên, phải thực việc mà họ mong muốn mở cho bà cô, hay tự kiềm chế tình cảm mình…" Tuy nhiên, cho đếnnay khơng thể khẳng định khó khăn nam nhiều hay nữ nhiều có bình đẳng giới Cả hai giới cần biết lắng nghe ý kiến, quan điểm giới khác sở quan tâm lẫn nhau, chia sẻ với trách nhiệm gia đình, ngồi cộng đồng, xã hội Theo bà Barbro Lenneer Axelson, giáo sư Hiệp hội Tâm lý học trường Đại học Tổng hợp Gothenburg, bình đẳng giới đồng nghĩa với quan tâm chăm sóc lẫn hai giới Trong nỗ lực nhằm tăng cường bình đẳng giới tham gia nam giới trogn sức khỏe sinh sản, Trung ương Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ phối hợp với Công ty tư vấn nghiên cứu dân số (PopCon) thực nghiên cứu đánh giá ban đầu lĩnh vực Khảo sát thực xã phường nghèo ba tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị Cần Thơ Các xã, phường phân tổ theo: nông thôn ngheo, thành thị nghèo, ven biển vùng cao Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng thông qua hệ thống bảng hỏi Các vấn sâu xem yếu tố hỗ trợ việc xác định chất môi quan hệ Có gần 1100 đối tượng ơng bố, bà mẹ vị thành niên tham gia vào khảo sát II Một số kết nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phát vấn đề có liên quan tới hoạt động sức khỏe sinh sản lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội nhằm trình bày nhận thức nhực hành cặp vợ chồng vị thành niên vùng nghèo nôi dung sức khỏe sinh sản: tình hình cung cấp dịch vụ sở; nhu cầu đôi tượng cấn thông tin chất lượng chăm sóc; tình hình nhu cầu gia đình hỗ trợ khuyến nơng, tín dụng phát triển sản xuất; ý kiến đối tượng vấn mơ hình sinh hoạt nhóm sứckhỏe sinh sản lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội địa phương; vai trò quan quản lý nhà nước hội quần chúng việc tổ chức quản lý điều hành chương trình sở v.v… nhằm mục đích nâng câo bình đẳng giới trách nhiệm nam giới sức khỏe sinh sản 1 Những phát liên quan đến kế hoạch hóa gia đình / sức khỏe sinh sản Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam năm 1960, đạt thành định việc khuyến khích quy mơ gia đình nhỏ, tăng tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình nói chung vấn đề sức khỏe sinh sản gặp nhiều thử thách Phát 1: Hiểu biết đối tượng hỏi sức khỏe sinh sản / kế hoạch hóa gia đình chưa đầy đủ Sự tham gia nam vào họat động có liên quan cịn hạn chế Khơng thể phủ nhận sức khỏe sinh sản cịn kháo niệm Việt Nam nhà nghiên cứu Nhưng năm gần liên tục có chương trình truyền thơng có liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, người dân nhận thơng tin từ chương trình này, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Trong nghiên cứu đánh giá này, có 40,8% đối tượng chưa nghe đến thuật ngữ sức khỏe sinh sản Tỷ lệ người khẳng định nghe đến thuật ngữ sức khỏe sinh sản có khác biệt lớn vùng Vùng thị nghèo có tỷ lệ người khẳng đinh nghe tới thuật ngữ thấp vùng cong lại (51,5% so với 56% 64% vùng ven biển nông thôn) Nhằm xác định cách cụ thể hiểu biết đối tượng sức khỏe sinh sản, nghiên cứu kiểm tra thêm hiểu biết họ nội dung sức khỏe sinh sản Kết nghiên cứu cho thấy kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em nội dung biết đến nhiều sức khỏe sinh sản (37,1% 36,3%) Có 19,4% đối tượng biết tới nội dung phịng chống STDs/HIV Những nội dung khác nạo thai, vô sinh… có ý nghĩa quan trọng mức độ hiểu biết đối tượng cịn Việc tham gia cuat nam giới chương trình sức khỏe sinh sản vấn đề cần quan tâm Song nhóm có vơk chồng tham gia quan tâm đến sức khỏe sinh sản dường chủ yếu phụ nữ Có 24,1% đối tượng hỏi khẳng định có vợ tham gia, tỷ lệ cho người chồng 8,5% Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng biện pháp tránh thai đại, tỷ lệ nữ sử dụng cao gấp lần so với nam giới (54,3% so với 11,3%) Như vậy, người phụ nữ đối tượng tham gia cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, tham gia nam giới thấp Việc tăng cường tham gia nam giới chương trình dân số nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng cần thiết giai đoạn Phát 2: Vai trò cộng tác viên dân số chưa thể rõ ràng Một phận không nhỏ đối tượng hỏi xử lý tai biến sử dụng biện pháp tránh thai Vai trò cộng tác viên dân số việc tuyên truyền, vận động cung cấp biện pháp tránh thai phi lâm sàng quan trọng nhằm cung cấp kiến thức cần thiết số phương tiện tránh thai cho cặp vợ chồng người sử dụng Để làm tốt công tác, cộng tác viên dân số cần thường xuyên đào tạo phương pháp kế hoạch hóa gia đình kỹ truyền đạt thông tin Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cho thấy vai trò cán dân số chưa thể rõ ràng có 2,9% người hỏi lựa chọn phương án đến gặp cộng tác viên dân số có vấn đề xảy di dùng biện pháp tránh thai Đa số đối tượng tới trạm y tế xã phường để xử lý (65,1%) Có 16,2% số đối tượng cho biết họ đến bệnh viện để nhờ giúp đỡ Có 7% đối tượng chọn phương án tự giải có biến chứng Phát 3: Chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cịn vấn đề đáng quan tâm địa phương khảo sát Một số dịch vụ thiết yếu không đủ cung cấp cho khách hàng Khả chất lượng dịch vụ sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình xúc chương trình dân số giai đoạn chuyển đổi từ mục tiêu quy mô dân số sang chất lượng dân số chất lượng dịch vụ Hiện nay, nhiều vấn đề đòi hỏi chương trình sức khỏe sinh sản cần phải làm tốt hơn, trước hết vấn đề có liên quan tới tính sẵn sàng biện pháp tránh thai, khả lựa chọn thông tin cug cấp cho khách hàng Theo khảo sát này, số 593 người swr dụng biện pháp tránh thai đại có 43 người khơng đượic sử dụng biện pháp mà họ u thích Trong 5,5% cho biện pháp khơng có sở y tế 2% khơng biết nhận biện pháp mong muốn đâu Phát 4: Nhu cầu tham gia vào câu lạc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình ông bố, bà mẹ để trao đổi tiếp thu thêm kiến thức lớn Do kiến thức hiểu biết sức khỏe sinh sản hạn chế, nên phần lớn đối tượng điều tra muốn tham gia vào câu lạc hau vịn gọi nhóm sinh hoạt sức khỏe sinh sản giành cho ông bố bà mẹ (83,8%) Đa số cho cần có buổi sinh họat riêng cho giới, nên có buổi sinh họa chung để hai giới trao đổi vấn đề hai bên quan tâm Những phát liên quan đến lồng ghép hoạt động kinh tế - xã hội địa phương với sức khỏe sinh sản Mục tiêu lâu dài chương trình sức khỏe sinh sản triển khai mơ hình sinh họa nhóm lồng ghép vớic họat động khuyến nơng, tín dụng, phát triển sản xuất chương trình y tế xã hội khác địa phương Sự kết hợp xuất phát từ nhiều nguyên nhân Thư hoạt động sức khỏe sinh sản mang tính xã hội rộng lớn địi hỏi cần có tham gia nhiều tổ chức khác nhau, cần có lồng ghép chương trình tổ chức thực để phát huy hiệu tổng hợp chương trình địa phương Mặt khác, nội dung sức khỏe sinh sản khơng thể thực có kết khơng đặt bối cảnh hỗ trợ bình đẳng giới huy động nam giới tham gia Những vấn đề bình đẳng giới đến lượt thực tạo hội để phụ nữ tham gia hoạt động xã hội biết cách tham gia dự án tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường v.v… Khơng thể nói đến sức khỏe sinh sản khơng nói đến hội tăng thu nhập cho hộ gia đình, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường sống khu vực nông thôn Phát 1: Phần lớn hộ gặp khó khăn trình tham gia hoạt động sản xuất, nửa số họ chưa tìm khơng tìm cách giải phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy kinh tế vùng điều tra chưa có dấu hiệu đáng kể kinh tế hàng hóa phát triển Cây lương thực loại công nghiệp không trồng nhiều điểm nghiên cứu Trung bình hộ có loại vật nuôi nhà 89,3% số hộ nuôi lợn, tỷ lệ hộ nuôi gà 39,3% Các vật ni cịn lại trâu, bị, dê,… chiếm tỷ lệ khơng q 20% Tuy sản xuất cịn mang tính nhỏ hẹp, phần lớn hộ gặp khó khăn định q trình sản xuất 89,3% số hộ có vướng mắc q trình sản xuất, có nhiều hộ gặp hai khó khăn lúc Khi so sánh kết vùng nghiên cứu cho thấy, thực tế vùng cao gặp nhiều khó khăn (92.2%) Vùng ven biển vùng nơng thơn có tỷ lệ hộ gặp khó khăn tương đương (87,6% 87,5%) Những khó khăn hộ tập trung vấn đề lớn: giống, kỹ thuật phòng dịch kỹ thuật chăn ni Riêng khu vực ven biển, có thêm nghề cá nên qưy mơ, khó khăn mở rộng Đáng kê khó khăn trogn phương tiện: khơng có thuyền đánh cá (17,8%), có thuyền đánh cá khơng thể khai thác xa bờ (14,6%) Vấn đề bảo quản cá biển thời gian đánh bắt vấn đề quan tâm người ngư dân Phát 2: Phần lớn số hộ diện điều tra có nhu cầu vay vốn số người vay vốn lại Kết nghiên cứu cho thấy có 48,1% số hộ vay vốn ngân hàng Nguồn vay chủ yếu người nông dân từ ngân hàng người nghèo, ngân hàng nông nghiệp quỹ hỗ trợ nông dân Trên thực tế, thời điểm điều tra 81,2% số hộ có nhu cầu vay thêm vốn Trong số người có nhu cầu vay vốn khơng đáp ứng có nhiều người khơng thuộc diện vay Đây đặc điểm cần ý Phần lớn họ không đủ "nghèo" để vay vay ngân hàng khác khơng chịu mức lãi suất Trong số nghiên cứu cho thấy, người dân nghèo thực không đủ tiêu chuẩn để vay vốn địa phương có lồng ghép tiêu chuẩn khác Phát 3: Mơ hình lồng ghép khuyến nơng tín dụng 3/4 đối tượng ủng hộ Hội nông dân hội phụ nữ hai tổ chức đánh giá cao công tác Lồng ghép hoạt động khuyến nơng tín dụng mục tiêu dự án VIE/97/P11 Kết ban đầu cho thấy có 78,7% đối tượng sẵn sàng gia nhập vào mơ hình Khoảng 15% lưỡng lự chưa có định cụ thể Có 6% đối tượng trả lời không tham gia với lý chủ yếu khơng nhận từ hoạt động Trên thực tế số không lớn mặt giá trị tuyệt đối cho thấy công tác tuyên truyền vận động cần thúc đẩy vai trò mơ hình để cá nhân nhận thức giá trị Về quy mơ nhóm, 2/3 đối tượng cho 20 người đủ cho nhóm, 6,7% cảm thấy phần cịn lại cho đông III Các khuyến nghị Về sức khỏe sinh sản kế họach hóa gia đình Hiểu biết ông bố, bà mẹ biện pháp tránh thai tương đối cao, cách sử dụng tác dụng phụ biện pháp tránh thai chưa biết đến nhiều Công tác tuyên truyền vận động phải đẩy mạnh giúp đối tượng có hiểu biết tồn diện kế hoạch hóa gia đình/ sức khỏe sinh sản Cộng tác viên dân số tác nhân quan trọng giúp cho chương trình tun truyền thành cơng đội ngũ nâng cao kiến thức chuyên môn khả tư vấn Xây dựng mơ hình sức khỏe sinh sản địa phương hình thức tuyên truyền phù hợp Chất lượng dịch vụ thực chưa tốt điểm điều tra Thuốc trang thiết bị thiết yếu thiếu thốn sở y tế Vì vậy, cải thiện sở vật chất cần thiết hoàn cảnh Hệ thống dịch vụ cần sẵn sàng, tiện lợi không dành cho người lớn mà hướng dẫn giúp đỡ niên vị thành niên trường hợp cần thiết Ngoài nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán vấn đề đáng quan tâm Về khuyến nơng, tín dụng phát triển sản xuất Cần có hỗ trợ tích cực khuyến nơng lồng ghép với chương trình sức khỏe sinh sản chương trình xã hội khác cho người nghèo để họ nâng cao mức sống Đối với hộ có nhu cầu vay vốn cần có người giám sát sử dụng vốn vay Các nguồn vốn vay phải đa dạng với lãi suất ưu đãi giúp bà nông dân phát triển sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo Có hỗ trợ, đặc biệt hộ vùng ven biển vùng cao việc chế biến tiêu thụ sản phẩm Đây chắn yếu tố kích thích sản xuất thực tốt Mơ hình sinh họat sức khỏe sinh sản kết hợp với khuyến nơng tín dụng hìh thức hấp dẫn ông bố bà mẹ ủng hộ Mô hình tổ chức riêng cho ơng bố bà mẹ, nên có buổi sinh hoạt chung định kỳ để trao đổi thơng tin chia sẻ trách nhiệm giới Phối hợp họat động hội nông dân hội phụ nữ, bước đưa vào thực tế mơ hình Câu lạc sức khỏe sinh sản, khuyến nông tín dụng Tài liệu tham khảo: Women's Voices-Women's Choice on Reproductive Heath, The Danish Family Planning Association, 1998 Lê Ngọc Hùng, Trần Thị Vân Anh: Phụ nữ, Giói Môi trường phát triển Nxb Phụ nữ Hà Nội-1996 Nguyễn Minh Thắng, Ronnie Jonsonm Evelyn Landry, Richard Columbia: Chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nạo thai số điểm số điểm nghiên cứu Việt Nam Nxb Thống kê Hà Nội-1998 Nguyễn Minh Thắng (chủ biên): Đẩy mạnh bình đẳng giới trách nhiệm nam giới sức khỏe sinh sản Nxb Phụ nữ Hà Nội-1999 5 ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình: Điều tra nhân học y tế 1997: Các báo dân số sức khỏe gia đình Dự án dân số sức khỏe gia đình Hà Nội-1998 Trung tâm Dân số Đại học Kinh tế Quốc dân: Nguyên nhân gây nên mức sinh sản cao xã miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Hà Nội-1999

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan