1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp tư nhân vân dũng 1

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 147,89 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG (3)
    • 1.1. Quá trình hình thành của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (3)
      • 1.1.1 Giới thiệu về Doanh nghiệp (3)
      • 1.1.2 Quá trình phát triển của Doanh nghiệp (4)
      • 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (8)
  • Chương II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP (10)
    • 2.1 Đặc Điểm (10)
    • 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (13)
      • 2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp (13)
      • 2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán (13)
      • 2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán (13)
      • 2.2.4. Hệ thống sổ kế toán (15)
      • 2.2.5. Hệ thống báo cáo tài chính (16)
    • 2.3 Thực trạng công tác kế toán các phần trình tự của doanh nghiệp (17)
      • 2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền (17)
      • 2.3.2. Kế toán tiền mặt tại quỹ (17)
      • 2.3.3. Kế toán TG NH (18)
    • 2.4 Kế toán nguyên vât liệu (19)
      • 2.4.1. Khái niệm và nhiệm vụ (19)
        • 2.4.1.1 Khái niệm (19)
        • 2.4.1.2 Nhieọm vuù (19)
      • 2.4.2. Phân loại và tính giá vật liệu (20)
        • 2.4.2.1. Phân loại vật liệu (20)
        • 2.4.2.2. Tính giá vật liệu (21)
        • 2.4.2.3 Kế toán công cụ dụng cụ (22)
    • 2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (24)
      • 2.5.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán (24)
        • 2.5.1.2. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.23 (24)
      • 2.6.1. Quá trình tập hợp chi phí (25)
      • 2.6.2. Tính giá thành sản phẩm (27)
    • 2.7 Kế toán bán hàng, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết qủa kinh doanh (28)
      • 2.7.1. Phương thức tiêu thụ sản phẩm (28)
      • 2.7.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (29)
      • 2.8.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH (31)
      • 2.8.2 Kế toán tăng, giảm TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (36)
      • 2.8.3. Kế toán tăng TSCĐHH hữu hình (36)
      • 2.2.2. Kế toán giảm TSCĐHH (53)
    • 2.3. Kế toán khấu hao TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (63)
    • 2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐHH (67)
    • Chương 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI (68)
      • 3.1 Đánh giá thực trạng kế toánTSCĐHH tại doanh nghiệp (68)
        • 3.1.1 Ưu điểm (69)
        • 3.1.2 Nhược Điểm (70)
      • 3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng (71)
  • KẾT LUẬN (75)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG

Quá trình hình thành của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

1.1.1 Giới thiệu về Doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

- Địa chỉ: Bản Tây sơn – xã Mường so –huyện Phong Thổ – tỉnh Lai Châu

- Giấy phép ĐKKD mang số: 23 01 00 01 02

+ Xây dưng các công trình dân dụng, giao thông , thuỷ lợi vừa và nhỏ ; + Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, đồ gỗ

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay thì việc chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang các công ty cổ phần và cho các doanh nghiệp tư nhân là chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước Bởi nó làm cho các doanh nghiệp nâng cao ý thức trách nhiệm để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn trong việc duy trì và phát triển đơn vị mình, Lai Châu là một tỉnh mới được thành lập đã phát triển và đi lên dựa trên cái nôi của nền văn hóa lịch sử nơi đây Nhận thấy được rõ thế mạnh từ địa phương mình thêm vào đó là tiềm năng sẵn có từ điều kiện tự nhiên, dân cư và nguồn lao động sẵn có dồi dào. Ông, Bà Vân Dũng làm đơn và thành lập Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng vào ngày 19/01/2006 đã được xét duyệt và có hiệu lực theo quyết định số

2301000102 - 2006 QĐ-UB tỉnh Lai Châu.

Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng đi vào hoạt động chính thức thông qua giấy phép đăng ký kinh doanh, mang số 2301000114 ngày 19/01/2006 với số vốn điều lệ lên tới 5.000.000.000đ cùng với đội ngũ công nhân viên lên tới295 người

1.1.2 Quá trình phát triển của Doanh nghiệp

Doanh nghiệp chủ yếu xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi vừa và nhỏ sản xuất mua bán vật liệu đồ gỗ trong Huyện vì huyện Phong Thổ tỉnh Lai châu là 1 trong những huyện biên giới nghèo nhất của cả nước hiện được Đảng và nhà nước quan tâm phát triển có nhiều dự án cho các xã vung cao biên giới, các chương trình kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tầng của Huyện, Xã đang được bà con các dân tộc đồng thuận, nhiệt tình hưởng ứng.

Sơ đồ 1.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

Chủ đầu tư mời thầu

Lâp hồ sơ tham gia dự thầu

Ký hợp đồng Lập ban Điều hành

Lựa chọn các phương án thi công & điều hành thi công

Nghiệm thu và bàn giao công trình cho chủ đầu tư duy tu bảo dưỡng theo quy định

- Quá trình xây dựng : sản phẩm của nó là xây dựng kết cấu hạ tầng đặc điểm của sản phẩm là đơn chiếc, phạm vị rộng, phần lớn làm ở các khu vực đang phát triển Do đặc điểm của quy trình sản xuất nên việc thi công các công trình còn vướng mắc rất nhiều hạn chế như các yếu tố: thời tiết (nắng, mưa, lũ…) địa hình thậm chí còn có cả con người…

- Sản phẩm từ các công trình tách rời với việc thanh toán vốn và bán hàng dùng đều vốn lớn thời gian dài Đặc điểm rõ nhất ở đây là phần lớn vốn cho xây dựng cơ bản là vật tư, thiết bị chiếm tới 70%.

* Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán của doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay

- Trước hết phải kể tới thuận lợi của doanh nghiệp do địa hình luôn thực hiện trên những phần mặt bằng đã được tính toán và khảo sát trước đó… là điều kiện rất quan trọng để phát triển ngành xây dựng.

- Thêm vào đó là tiềm năng sẵn có về nguồn lao động dồi dào, chủ yếu là người lao động tại địa phương tham gia hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp Thông qua đó mà Doanh nghiệp đã giải quyết được việc làm cho nhiều con em nhân dân địa phương tránh tình trạng dư thừa lao động dẫn đến thất nghiệp.

- Như chúng ta đã biết đối với ngành xây dựng thì đây là một ngành kinh tế đang là mũi nhọn của huyện, Tỉnh lên đang được ưu tiên quan tâm…

Do nhu cầu của con người cộng thêm vào đó là xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nên doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng đã nhanh chóng chiếm được ưu thế trong huyện, tỉnh Do vậy mà hiệu quả kinh doanh mà đơn vị đạt được là cao.

Bên cạnh những lợi thế mà doanh nghiệp có, còn kể đến những khó khăn ảnh hưởng tới công tác thực hiện thi công của đơn vị đó là: là doanh nghiệp trẻ nên kiến thức và kinh nghiệm vốn còn hạn chế Quan hệ hợp tác làm ăn chưa rộng, hạn chế thị trường tiêu thụ hẹp, tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao, nguồn lao động có tay nghề cao còn thiếu.

Nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là xây dựng lên các công trình hạ tầng vừa và nhỏ mà đơn vị đã đăng ký có ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh.

Ngoài việc sản xuất kinh doanh ngành nghề đã đăng ký doanh nghiệp còn có trách nhiệm bảo toàn và phát triển đồng vốn để tái sản xuất mở rộng và đóng góp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Đây chính là quyền hạn và cũng là nghĩa vụ mà bất kỳ công ty hay doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện.

Cùng với việc xây lắp doanh nghiệp còn có chức năng quản lý, quy hoạch và phát triển mạng lưới đô thị, các vùng, hộ dân cư.

Trong quá trình hoạt động từ trước đến nay doanh nghiệp chủ yếu với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu để vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra được thường xuyên và liên tục.

Tài khoản giao dịch tại ngân hàng là: 36210000104450

* Cơ sở vật chất nhằm đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm những TSCĐ sau:

+ 06 máy khoan cắt bê tông

+ Ngoài ra còn có 1 số TSCĐ khác như máy bơm, máy nổ, máy phát điện, máy kéo, máy cưa, máy đục …

Trong những năm gần đây Do tiếp cận các nội dung nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà Nước.Thực hiện các chương trình quốc gia Như chương trình 134, 135,186.Nghị định 30A của chính phủ xây dựng cơ sở hạ tầng xoá nghèo nhanh sau khi chia tách huyện, tỉnh nhờ đó mà khối lượng công việc của doanh nghiệp trong những năm này không ngừng tăng lên mà chủ yếu là xây dựng nhà cửa, giao thông liên thôn, liên xã, thuỷ lợi.

Do nắm bắt được thời cơ nên Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng đã nhanh chóng chiếm được vị trí xứng đáng trong lĩnh vực xây dựng nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý của đơn vị ngày càng có hiệu quả hơn đều có được chứng từ thông qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 1.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP QUA CÁC NĂM ĐVT : đồng

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

Đặc Điểm

Bộ máy kế toán chính là cánh tay đắc lực của giám đốc Nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua các số liệu kế toán cung cấp giúp cho ban giám đốc và phòng ban chức năng nắm bắt được tình hình hoạt động của đơn vị đề ra quyết định phù hợp Toàn bộ công tác tài chính kế toán đều được thực hiện trọn vẹn từ khâu đầu đến khâu cuối trên phòng tài chính của doanh nghiệp Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý kế toán tại đơn vị được thực hiện dưới hình thức tập trung.

Hiện nay bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm có 5 người Trong đó có 1 kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) Khối lượng công việc của doanh nghiệp rất nhiều, do vậy mọi người đều đảm nhiệm phần việc nặng nề, đòi hỏi phải có sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm cao

Bộ máy kế toán của doanh nghiệp tổ chức theo hình thức tập trung và được chia thành các bộ phận theo sơ đồ sau.

Sơ đồ 1.3 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Kế toán vật tư công nợ và tiêu thụ sản phẩm

Kế toán tài sản cố định

Kế toán thanh toán tiền lương và trích theo lương

- Kế toán trưởng; Giúp cho giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán tài chính, chỉ đạo tổ chức thực hiện chứng từ kế toán, hệ thống kế toán của doanh nghiệp và có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, tăng, giảm TSCĐ, kế hoạch mua sắm, xây dựng mới TSCĐ, phân bổ số khấu hao để đưa vào giá thành sản phẩm đồng thời là người trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin kế toán tài chính cho Giám đốc doanh nghiệp.

+ Kế toán tài sản cố định: theo dõi biến động của tài sản cố định, lên kế hoạch mua sắm, xây dựng mới TSCĐ, mở thẻ tài sản cố định, lên thẻ tài sản cố định phân bổ số khấu hao để đưa vào giá thành sản phẩm.

+ Kế toán thanh toán kiêm kế toán lương và trích theo lương: Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Tổng hợp tờ nguồn thanh toán nội bộ và bên ngoài Doanh nghiệp. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình vay vốn lưu động và quá trình thanh toán tiền vay.Tính lương và các khoản trích theo lương theo chế độ quy định.

+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: đảm nhiệm công việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, đến kỳ lập các báo cáo tài chính.

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

+ Kế toán vật tư công nợ… theo dõi tình hình tiền thu chi hàng ngày và theo dõi cập nhật thường xuyên việc thu, chi tiền gửi, quan hệ với các ngân hàng để vay và để gửi tiền Ngoài ra kế toán còn phải theo dõi công việc thanh toán với khách hàng về việc mua bán vật tư, các hợp đồng kinh tế… xác định doanh thu và kết chuyển lỗ, lãi.

+ Thủ kho thủ quỹ: Chịu trách nhiệm ghi chép theo dõi thu chi, cấp phát nguyên vật liệu… phối hợp với kế toán và các bộ phận chuyên môn tham mưu cho gián đốc về việc sử dụng nguồn vốn, trang thiết bị nguyên vật liệu một cách hiệu quả báo cáo kho, quỹ hang ngày

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

2.2.1.Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp” từ năm 2006

2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và quy định trong chế độ

2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán

- Tài khoản kế toán Doanh nghiệp đang sử dụng phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của nhà nước, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh.

Do khối lượng công việc lớn, Doanh nghiệp có nhiều hạng mục công trình, một tài khoản lớn được chia thành nhiều tài khoản nhỏ khác nhau:

Như để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau:

TK152 “Nguyên liệu, vật liêu”

TK1521 “Nguyên liệu, vật liêu chính”

TK1522 “Nguyên liệu, vật liêu phụ”

TK151 “Hàng mua đang đi trên đường”

TK153 “Công cụ, dụng cụ”

TK1531 “Công cụ, dụng cụ”

TK1532 “Bao bì luân chuyển”

TK1533 “Đồ dùng cho thuê”

Ngoài những tài khoản trên doanh nghiệp còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112, 133 ,331

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận Tuy nhiên việc tính toán tỷ lệ khấu hao phải hết sức khoa học và chính xác nếu không sẽ làm cho việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình nên ảnh hưởng đến việc đầu tư trang bị tài sản cố định mới.

Phương pháp tính khấu hao, mức khấu hao hàng năm được tính theo công thức sau:

Mi = Gi x ti hay Mi = G i và ti = 1 x 100

Trong đó: Mi: Mức khấu hao năm của TSCĐ

Gi: Nguyên giá TSCĐ ti: Tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ Ti: Số năm sử dụng dự kiến

Mức khấu hao tháng Mức khấu hao năm

12 tháng Doanh nghiệp áp dụng các tài khoản sau:

TK214 “Hao mòn tài sản cố định”

TK2141 “Hao mòn tài sản hữu hình”

Doanh nghiệp áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, số thuế giá trị gia tăng phải nộp được tính như sau:

Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ

= Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra x

Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra

Sổ Nhật ký chung sổ cái

Bảng cân đối số PS

Sổ, thẻ KT chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu

2.2.4 Hệ thống sổ kế toán

Doanh nghiệp đã áp dụng kế toán máy vào công tác hạch toán kế toán lên doanh nghiệp đã áp hình thức ghi sổ kế toán hiện nay là hình thức nhật ký chung Với hình thức này doanh nghiệp sử dụng các loại sổ;

- Sổ; kế toán theo dõi tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định

- Sổ theo dõi tiền lương.

- Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền, mua hàng, bán hàng.

- Sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung.

- Sổ kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Thẻ kho, phiếu xuất nhập vật tư.

Sơ đồ 1.4 TRÌNH TỰ GHI SỔ

Quan hệ đối chiếu Đặc điểm chủ yếu của hình thức ghi sổ kế toán này là: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ gốc (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất…) kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản từ đó để lập bảng cân đối số phát sinh vào cuối tháng và lập báo cáo tài chính Cũng từ các chứng từ gốc hàng ngày kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết vào cuối tháng để đối chiếu sổ cái các tài khoản.

Doanh nghiệp áp dụng kỳ kế toán quý, năm và quyết toán các công trình xây lắp hoàn thành và lập các báo cáo tài chính theo quy định như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thuế, báo cáo kết quả kinh doanh và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

- Kỳ kế toán: doanh nghiệp áp dụng kỳ kế toán tháng, quý, năm và quyết toán các công trình xây lắp hoàn thành.

- Đơn vị tiền tệ: doanh nghiệp sử dụng tiền đồng Việt Nam

- Hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và áp dụng giá nhập trước xuất trước để hạch toán hàng tồn kho,biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng một cách thường xuyên, liên tục

2.2.5 Hệ thống báo cáo tài chính

- Hệ thống báo cáo kế toán: Doanh nghiệp lập các báo cáo tài chính theo quy đinh gồm:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà Nước

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

Các báo cáo trên lập theo quý,năm và các công trình xây lắp hoàn thành.

Thực trạng công tác kế toán các phần trình tự của doanh nghiệp

2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng… Với tính lưu động khá cao thì vốn bằng tiền dùng để thanh toán các chi phí của công ty Vốn bằng tiền tại Chi nhánh Viettel Hải Dương bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

2.3.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ

- Tiền tại quỹ của chi nhánh bao gồm: Tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ, vàng bạc đá quý Mọi công việc, nghiệp vụ thu chi do thủ quỹ của chi nhánh thực hiện.

- Tại Chi nhánh Viettel Hải Dương thì loại tiền được sử dụng nhiều nhất tại quỹ là tiền VNĐ và được bảo quản cẩn thận trong két sắt để chống mất cắp mất trộm hay chống cháy Khi thực hiện các nghiệp vụ thu chi, thanh toán mà không phải là VNĐ thì căn cứ vào tỷ giá tại thời điểm phát sinh để quy đổi.

- Kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ.

+ Phiếu thu, phiếu chi + Biên lai thu tiền

- Phiếu thu, phiếu chi được lập thành 3 liên và các nội dung được ghi đầy đủ trên phiếu Sau khi lập xong chuyển kế toán trưởng duyệt sau đó chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.

- Kế toán quỹ tiền mặt mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày, liên tục, kịp thời và ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày về các khoản thu chi quỹ tiền mặt Riêng vàng bạc, đá quý, nhận lá cước lá quỹ phải theo dõi riêng một sổ.

Sổ quỹ tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, có, UNC,….

Sổ TGNH Bảng tổng hợp chi tiết

- Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê, nắm được số tiền tồn quỹ Thực tế và đối chiếu với số liệu trên sổ Nếu chênh lệch cần kiểm tra lại.

Sơ đồ 03: Hạch toán tiền mặt

Tiền của chi nhánh phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ tài khoản TGNH được hạch toán vào thu nhập họat động TC. a Chứng từ ghi sổ

Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo có, giấy báo nợ, hoặc bản sao kê của NH kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, chi séc chuyển khoản).

Khi nhận được chứng từ cử NH gửi đến, kế toán kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Khi có sự chênh lệch phải báo cho NH để xác định lại Nếu đến cuối vẫn chưa xác định được nguyên nhân sẽ hạch toán vào bên nợ TK 138.

Kế toán nguyên vât liệu

2.4.1 Khái niệm và nhiệm vụ

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất. Đặc điểm của vật liệu là tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất

Chi phí về nguyên vật liễu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cấu tạo của giá thành, việc quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu là một trong những nôị dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động SXKD ở doanh nghiệp Để thực hiện tốt công tác đó cần phải đảm bảo các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung caáp

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời gái trị vật liệu xuất dùng cho các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện, ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đích, lãng phí

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu,phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật liệu tham gia công tác pahn tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu

2.4.2 Phân loại và tính giá vật liệu

2.4.2.1 Phân loại vật liệu a Căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu vật liệu được phân thành

- Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất để cầu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm

- Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng coa chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản pahm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hạot động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân

- Nhiên liệu: gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ cho hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất

- Phụ tùng thay thế: các lạoi vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định và máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyeàn daãn

- Các loại vật liệu khác: gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất thanh lý tài sản b Cân cứ vào nguồn cung cấp vật liệu

- Vật liệu tự sản xuất

- Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận góp vốn)

Tuy nhiên, để phục vụ tốt hơn cho công việc quản lý thì việc lập bảng (số) danh điểm vật liệu là hết sức cần thiết Tíên hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm thứ vật liệu Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, quy cách, đơn vị tính và gái hạch toán của từng thứ vật liệu

Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán vật liệu: Phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê ủũnh kyứ

- Phương pháp kê khai thường xuyên

Theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho của vật tư trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất Mối quan hệ giữa nhập xuất tồn kho được thể hiện qua công thức sau:

Trị giỏ tồn đầu kỳ + trị giỏ nhập trong kỳ – trị giỏ xuất trong ky ứ= trị giỏ toàn cuoỏi kyứ

- Phương pháp kiểm kê định kỳ

Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, định giá rồi từ đó mới xác định trị giá hàng đã xuất trong kỳ Mối quan hệ giữa nhập xuất tồn kho được thể hiện qua công thức sau:

Trị giá tồn đầu kỳ + trị giá nhập trong kỳ – trị giá tồn( hiện có) cuối kỳ = trị giá xuất trong kỳ a Tính giá nhập kho:

Giá thực tế nhập = giá mua thực tế (giá ghi trên hóa đơn) và thuế nhập khẩu hoặc thuế khác được quy định tính vào giá vật liệu( nếu có) + chi phí thu mua – khoản chiết khấu thương mại được hưởng, khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

Tự chế biến hoặc thuê người gia công chế biến:

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.5.1 K hái niệm và nhiệm vụ kế toán

2.5.1.2 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái tạo sức lao động

- Bảo hiểm xã hội là khoản trợ cấp cho người lao động trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất… nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống

-> Quỹ BHXH được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ phần trăm trên tieàn lửụng phải thanh toán cho người lao động Theo quy định hiện nay thì tỷ lệ này là 20% trong đó: tính vào chi phí SXKD 15% và người lao động chịu là 5%

- Bảo hiểm y tế là khoản hổ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người lao động, bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men trong khi người lao động bị ốm đau

-> Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích bảo hiểm y tế, theo qui định hiện nay BHYT được trích theo tỷ lệ 3% trên lương thanh toán cho người lao động, trong đó tính vào chi phí SXKD là 2% và khấu trừ vào lương người lao động là 1%

+ Tổ chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trính lập quỹ công đoàn Đây là tổ chức sinh hoạt của người lao động, cơ quan bảo vệ quyền lợi của người lao động

+ Kinh phí công đoàn là khoản chi phí để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Theo qui định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn trên tiền lương phải trả là 2% phí SXKD của doanh nghiệp

2.6 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.6.1 Quá trình tập hợp chi phí

Căn cứ vào chứng từ gốc, sổ sách để kế toán tập hợp chi phí a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( TK 621 )

Tài khoản này sử dụng để tập hợp tất cả các chi phí về NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất: Chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, bán thành phẩm mua ngoài.

Sơ đồ : Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Mua NVL về sử dụng sxsp

Nhập lại kho NVL dùng không hết

Xuất kho NVL để trực tiếp sxsp Nhận góp vón liên doanh

TK 632 Chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường b Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)

TK này được sử dụng để tập hợp chi phí liên quan đến người lao động bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản BHYT, BHXH Để hạch toán chi phí nhân công, kế toán sử dụng các chứng từ: bảng chấm công, hợp đồng giao nhận.

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo nộp, các

Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 622,

Sổ kế toán tập hợp chi phí sx 622,154

Bảng tíng giá thành sản phẩm

: Đối chiếu kiểm tra c Chi phí sản xuất chung (TK 627)

Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Đây là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xưởng SX Tùy theo loại sản phẩm được SX ở phân xưởng mà kế toán tiến hành phân bổ.

Sơ đồ : Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí nhân công, vật liệu

Các khoản giảm chi phí

Phân bổ trích trước chi phí, trích

KH TSCĐ dùng SX Kết chuyển CPSXC sang tính giá

Các chi phí khác CPSXC lớn hơn bình thường

Căn cứ vào trích khấu hao TSCĐ và tiền lương CNSX ta có sổ chi phí SXKD d Chi phí SX toàn doanh nghiệp (TK154)

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành của các phân xưởng bộ phận SX trong doanh nghiệp Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung sang TK này (TK 154) để tính giá thành cho từng loại SP.

2.6.2 Tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá là các loại SP, công việc lao vụ do DN SX ra Ở công ty cổ phần Dược Vụ Bản áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn

Công thức tính giá SP hoàn thành

Trong đó: Z : tổng giá trị của sản phẩm

Dđk, D ck : Chi phí của sản phẩm đầu kỳ và cuối kỳ

C : Tổng chi phí tập hợp trong kỳ

Kế toán bán hàng, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết qủa kinh doanh

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Hoạt động tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiep có thể tiến hành nhiều phương thức: Bán trực tiếp tại kho công ty, bán thông qua các đại lý Công ty cổ phần Dược Vụ Bản bán hàng trực tiếp tại kho công ty Phương pháp xác định giá bán: Áp dụng công thức

Giá bán = Giá vốn + Một phần lợi nhuận nhất định

Sơ đồ : Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

Xuất kho tiêu thụ trực tiếp

Các khoản thuế tiêu thụ

DT tiêu thụ hàng nhưng chưa thanh toán

Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán bị trả lại DT tiêu thụ hàng hóa đã thanh toán

Thuế GTGT phải nộp Kết chuyển DTT

Theo phương pháp này hàng hóa khi xuất bán giao cho khách hàng được chấp nhận thanh toán ngay.

2.7.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a Phương pháp xác định

Kết quả kinh doanh của công ty được xác định theo một năm.

- Xác định lợi nhuận gộp và cung cấp dịch vụ

LN gộp từ bán hàng DT bán hàng Giá vốn Các khoản

= - - và dịch vụ cung cấp dịch vụ hàng bán giảm trừ

- Xác định lợi nhuận thuần

LN thuần LN gộp DT hoạt Chi phí Chi phí Chi phí

= + - - - từ HĐ SXKD bán hàng động tài chính tài chính bán hàng QLDN

- Xác định lợi nhuận khác

LN khác = thu nhập khác - chi phí khác b Trình tự hạch toán Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng T K 911 mở cho từng loại sản phẩm từng ngành kinh doanh.

- Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm đã tiêu thụ, CP BH và CP QLDN,

CP TC, lãi trước thuế và họat động trong kỳ.

- Bên có: Doanh thu thuần về số sp tiêu thụ trong kỳ, DT hoạt động TC, lỗ về các khoản hoạt động trong kỳ

Sơ đồ : Hạch toán kết quả kinh doanh

Kết chuyển doanh thu bán hàng Kết chuyển giá vốn

Kết chuyển DT HĐTC Kết chuyển CPBH, QLDN

Kết chuyển CPHĐTC, CP khác

Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi

2.8 Kế toán tài sản cố định

2.8.1 Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH

TSCĐHH được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng những nhu cầu quản lý nhất định và có những tác động riêng của nó.

* Theo hình thái biểu hiện.

TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Đặc điểm của TSCĐHH là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch vào chi phí kinh doanh Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Thuộc về loại này gồm có.

- Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như:Nhà cửa, vật kiến truc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng như: đường xá,mương máng phục vụ cho hoạch toán sản xuất kinh doanh.

- Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại máy móc dùng trong sản xuất kinh doanh như: máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây truyền thiết bị công nghệ, máy móc đơn lẻ

- Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn là các phương tiện dùng để vận chuyển như các loại đầu máy, đường ống và các loại phương tiện khác (ô tô máy xúc, máy kéo, xe tải )

- Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, máy điều hoà

- Tài sản cố định hữu hình khác bao gồm những TSCĐHH mà chưa được quy định phản ánh vào các loại nói trên.

Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm được những tư liệu hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, để từ đó có phương hướng sử dụng TSCĐHH có hiệu quả.

Theo cách này toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có và thuê ngoài.

- TSCĐHH tự có: Là những TSCĐHH xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung

- TSCĐHH đi thuê: Là những TSCĐHH mà doanh nghiệp thuê ngoài phục vụ cho yêu cầu xuất kinh doanh.

Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào mà mình tự có và những TSCĐHH nào mà mình phải đi thuê để có hướng sử dụng và mua sắm thêm TSCĐHH phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo cách phân loại này TSCĐHH được phân thành

- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có.

- TSCĐHH mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ xung của doanh nghiệp (quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi )

- Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành cung cấp được các thông tin về nguồn vốn hình thành TSCĐHH Từ đó có phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐHH một cách hiệu quả và hợp lý.

* Theo tình hình sử dụng: TSCĐHH được phân thành các loại sau

- TSCĐHH đang sử dụng: Đó là những TSCĐHH đang trược tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay đang sử dụng với những mục đích khác nhau của những doanh nghiệp khác nhau.

- TSCĐHH chờ xử lý: Bao gồm các TSCĐHH không cần dùng chưa cần dùng vì thừa so với yêu cầu sử dụng hoặc vì không còn phù hợp với việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc TSCĐHH tranh chấp chờ giải quyết những TSCĐHH này cần sử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐHH.

- Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào đang sử dụng tốt những TSCĐHH nào không sử dụng nữa để có phương hướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp.

Kế toán khấu hao TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

Khấu hao TSCĐHH là một nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐHH ở trong doanh nghiệp Xác định đúng đắn số khấu hao phải trích và phân bổ phù hợp vào đối tượng sử dụng TSCĐHH vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐHH, trả nợ vay… vừa đảm bảo đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh để tính đúng giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh.

Khấu hao TSCĐHH là phần giá trị của tài sản được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh Khấu hao TSCĐHH phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của đối tượng sử dụng Mức khấu hao phải trích hàng tháng được xác định theo công thức:

Mức khấu hao, phí trích trong tháng = Mức khấu hao của tháng trước + Mức khấu hao trong tháng - Mức khấu hao giảm trong tháng

Mức khấu hao hàng tháng được xác định theo nguyên tắc: TSCĐHH tăng từ ngày nào thì trích khấu hao từ ngày đó, TSCĐHH giảm từ ngày nào thì thôi không trích khấu hao từ ngày đó.

Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐHH được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao luỹ kế đã được thực hiện của TSCĐHH.

Khấu hao TSCĐHH trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng Do vậy để có căn cứ phản ánh vào đối tượng chịu chi phí khấu hao cần phải lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH.

Phương pháp và cách lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH.

Mục đích: dùng để phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng TSCĐHH để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước để ghi cho chỉ tiêu I, dựa vào các chứng từ như biên bản giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản đánh giá lại TSCĐHH.

( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐHH

Tỷ lệ KH(%) hoặc thời gian SD

TK 627 Chi phí SX chung

1 I Số KH trích tháng trước 2438717 3766485

IV Số Khâu hao tháng này(I+II+III)

Người lập bảng Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mục đích dung để phản ánh số khấu hao TSCĐHH phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐHH hàng tháng, quý,năm.

Phương pháp ghi: Căn cứ vào số khấu hao phải trích của tháng 1/2009 là:……để ghi cho chỉ I (mức khấu hao của tháng trước) chỉ tiêu II ghi số khấu hao tăng trong tháng gồm:

Số khấu hao tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành do được cấp trên cấp… đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao tăng trong tháng.

Chỉ tiêu III ghi số khấu hao giảm trong tháng: số khấu hao giảm do thanh lý, nhượng bán… Những TSCĐHH trong tháng Đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao giảm trong tháng.

Chỉ tiêu IV ghi số khấu hao phải trích trong tháng.

Số khấu hao phải trích trong tháng 1 năm 2009

Mức khấu hao được trích trong tháng được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng TSCĐHH và được tính hết vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Kế toán khấu hao TSCĐHH sử dụng các tài khoản: TK 214 (HMTSCĐ)

* Phương pháp ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp kế toán khấu hao TSCĐHH bao gồm sổ nhật ký chung, sổ cái TK 214.

Phương pháp ghi sổ, mục đích: tương tự như ghi sổ tổng hợp kế toán tăng, giảm TSCĐHH.

( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

V N D NGÂN DŨNG ŨNG ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm 2009 Tên tài khoản : Hao mòn tài sản cố định hữu hình

- Số phát sinh trong tháng

Cộng số phát sinh trong tháng

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

Kế toán sửa chữa TSCĐHH

Tại doanh nghiệp sửa chữa lớn tài sản cố định là việc sửa chữa mang tính phục hồi, thay thế những bộ phận bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐHH đó sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không có hiệu quả Thời gian sửa chữa thường kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch Chi phí sửa chữa cao Toàn bộ chi phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng công trình, khi công việc sửa chữa hoàn thành, tuỳ theo tính chất công việc.

Nếu sửa chữa theo kế hoạch thì chi phí sửa chữa được coi như một khoản chi phí theo dự toán, tính vào chi phí phải trả

Nếu sửa chữa ngoài kế hoạch thì chi phí phải tính vào chi phí trả trước.

Kế toán căn cứ vào chi phí thực tế để phản ánh vào các tài khoản liên quan.

NV1) Tập hợp chi phí

NV2) Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành

Nợ TK 335 giá thành sửa chữa trong kế hoạch

Nợ TK 242 giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (Nếu phân bổ cho năm sau)

Nợ TK 627, 642 giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu nhỏ, có liên quan đến 1năm tài chính)

Có TK 214 (TK 2143) giá thành sửa chữa thực tế

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI

3.1 Đánh giá thực trạng kế toánTSCĐHH tại doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Vân Dũng trên cơ sở đánh giá, xem xét phân tích một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể Tôi nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được những kết quả rất khả quan và có su hướng phát triển tốt Thích ứng nhanh với cơ chế thị trường khẳng định vị trí của mình, vươn lên cùng với nên kinh tế của tỉnh nhà nói riêng và của cả nước nói chung

Doanh nghiệp đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, Hinh thức này đã tạo cho kế toán trưởng kiểm tra, chi đạo nghiệp vụ đảm bảo tính thống nhất , sự chỉ đạo của giám đốc đối với toàn bộ hoạt động sán xuất kinh doanh và công tác kế toán đảm bảo được tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán và các chi tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận mang tính trung thực, hợp l ý,dễ hiểu về các số liệu kế toán.

Quá trình hạch toán bộ máy kế toán của doanh nghiệp cũng hạn chế việc ghi chép trùng lặp, Thống nhất các nguồn số liệu ban đầu do đó việc tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp là phù hợp với trình độ đội ngũ kế toán việc thống nhất tập trung, bám sát các quyết định, thông tư của Bộ tài chính của Tỉnh Huyện và của doanh nghiệp Giữa các bộ phận thủ kho và kế toán là cơ sở góp phần đáp ứng những yêu cầu kế toán của doanh nghiệp,quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý, rễ đối chiếu và kiểm tra sổ sách.

Có thể nói công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp ngày càng trở thành một công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công tác quản l ý.

Có thể nói, doanh nghiệp đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế độ kế toán về TSCĐHH Chính điều này đã tác động tích cực tới hiệu năng quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và đóng góp quan trọng vào việc nâng cao vị thế, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là:

Doanh nghiệp đã vận dụng đầy đủ hệ thống chứng từ cho quản lý và hạch toán TSCĐHH, từ việc đầu tư, mua sắm, điều chuyển, cấp vốn, thanh lý, nhượng bán, khấu hao đến sửa chữa TSCĐHH… Việc sử dụng tương đối đầy đủ và linh hoạt hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho phần hành kế toán TSCĐHH.

Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán hợp lý với quy mô hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thông tin và khả năng, điều kiện cơ sở vật chất của doanh nghiệp Hình thức kế toán Nhật ký chung đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán và vận dụng linh hoạt các mẫu sổ kế toán.

Việc mở, ghi và khoá sổ đầy đủ số liệu về TSCĐHH trên Thẻ TSCĐHH, Sổ TSCĐHH và Sổ theo dõi TSCĐHH tại đơn vị đã góp phần cung cấp chính xác thông tin của từng TSCĐHH, từng loại TSCĐHH, bao gồm nguyên giá, tình hình trích khấu hao, số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm giảm TSCĐHH, lý do giảm TSCĐHH, đồng thời tăng cường thực hiện trách nhiệm vật chất đối với các cá nhân, bộ phận liên quan trong việc quản lý và sử dụng TSCĐHH của doanh nghiệp

Việc hạch toán các trường hợp tăng, giảm, khấu hao và sửa chữa TSCĐHH của doanh nghiệp về cơ bản được thực hiện như quy định của Chế độ kế toán.

Hệ thống BCTC nói chung, báo cáo về TSCĐHH nói riêng trong doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời và chính xác Các báo cáo tăng TSCĐHH, báo cáo kết quả kiểm kê TSCĐHH là căn cứ quan trọng trong việc kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ kế toán và BCTC Việc ghi chú đầy đủ, chính xác thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, trong đó có các thông tin cụ thể về tăng, giảm, khấu hao TSCĐHH.

Việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp được thực hiện bài bản và chặt chẽ Quy trình thủ tục của các trường hợp mua sắm, thanh lý, nhượng bán sửa chữa TSCĐHH trong doanh nghiệp là hợp lý, các bước công việc diễn ra theo một trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát của quản lý hiệu quả sử dụng TSCĐHH khả quan có chiều hướng tăng dần qua các năm Sức sản xuất sinh lời của nó tăng.

Những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc hạch toán và quản lý TSCĐHH đã đóng góp nhất định vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà nói riêng và của cả nước nói chung Hiệu quả kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp nói riêng.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong hạch toán TSCĐHH, doanh nghiệp vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục và hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu năng quản lý và hiệu quả kinh doanh.

Là một doanh nghiệp trẻ nên việc huy động vốn còn có những khó khăn nhất định, chưa nuôi dưỡng và huy động được nguồn lao động truyền thống có tay nghề cao Chủ yếu là thuê ngoài chưa ổn định, nên hiệu quả công việc đạt được là chưa cao.

Mặc dù doanh nghiệp đã đổi mới phương thức chỉ đạo theo phương châm sâu sát, tập chung, đảm bảo chất lượng kỹ thuật, an toàn lao động trong việc sử dụng TSCĐHH Nhưng hiện nay vẫn còn một số TSCĐHH bị hư hỏng nặng và chưa được sửa chữa Điều này ảnh hưởng lớn đến việc thu hồi vốn và an toàn cho người lao động.

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w