Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 9 1 ĐẶC ĐIỂM TSCĐHH TẠI CÔNG[.]
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 9
1.ĐẶC ĐIỂM TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 9
1.1.Danh mục TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến 10
1.1.1.Phân loại, phân nhóm và mã hóa TSCĐHH tại công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến 10
1.2.hình tăng, giảm TSCĐHH tại công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến 13
1.1.1.Tình hình tăng TSCĐHH tại công ty TNHH Thương mại và Xây Dựng Đồng Tiến 15
1.2.2 Tình hình giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương mại và Xây Dựng Đồng Tiến 15
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý TSCĐHH trong công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 20
2.1.KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH THUƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 20
2.1.1 Thủ tục, chứng từ 20
2.1.1.1 Tài khoản sử dụng 20
2.1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng 20
2.1.1.3 Thủ tục 21
2.1.2 Quy trình ghi sổ 22
Trang 22.1.2.1 Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐHH 242.2.2 Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ 26
2.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐỒNG TIẾN 46
2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH của Công ty TNHH ThươngMại và Xây Dựng Đồng Tiến 462.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH của Công ty TNHH ThươngMại và Xây Dựng Đồng Tiến 482.2.3 Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐHH của Công ty TNHH ThươngMại và Xây Dựng Đồng Tiến 582.2.3.1 Hạch toán chi tiết 59
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 66
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty vàphương hướng hoàn thiện 663.1.1 Ưu điểm 663.1.2 Nhược điểm 683.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHHThương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến 723.2.1 Về công tác quản lý TSCĐHH 723.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kếtoán 733.2.3 Về sổ kế toán chi tiết 75
KẾT LUẬN 76
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 4Biểu số 1.2 Bảng phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật 12
Biểu số 1.3 Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành 13
Biểu số 1.4 Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐHH 13
Mẫu số 2.1 27
Mẫu số 2.2 28
Mẫu số 2.3 29
Mẫu số 2.4 31
Biểu số 2.5 32
Biểu số 2.6 33
Mẫu số 2.7 34
Mẫu số 2.8 36
Mẫu số 2.9 38
Mẫu số 2.10 39
Mẫu số 2.11 41
Biểu số 2.12 43
Biểu số 2.14 45
Biểu số 2.15 46
Biểu số 2.16 47
Biểu số 2.17 50
Biểu số 2.18 51
Biểu số 2.19 53
Biểu số 2.20 53
Biểu số 2.21 54
Biểu số 2.22 54
Biểu số 2.23 55
Biểu số 2.24 57
Mẫu số 2.25 60
Trang 5Biểu số 2.26 62 Biểu số 2.27 63 Biểu số 2.28 65
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐHH: 23
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tình hình tăng TSCĐHH 24
Trang 7và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụngTSCĐHH đặc biệt được quan tâm.Đối với một doang nghiệp, điều quan trọngkhông chỉ là mở rộng quy mô TSCĐHH mà còn phải biết khai thác có hiệuquả nguồn TSCĐHH hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế
độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐHH, đảm bảo sử dụng hợp lýcông suất TSCĐHH kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐHH
Kế toánTSCĐHH là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệthống quản lý TSCĐHH của một doang nghiệp Kế toán TSCĐHH cung cấpnhưng thông tin hữu ích về tình hình TSCĐHH của doanh nghiệp trên nhiềugóc độ khác nhau.Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có đượcnhững phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế Việc hạch toán kếtoán TSCĐHH phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kếtoán
Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến một doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực xây lắp.TSCĐHH đóng một vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Do đặc thù của ngành xây lắp, cácTSCĐHH được sử dụng tại Công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thicông Từ thực tế nêu trên cùng với những hiểu biết của bản thân trong quátrình thực tập tại Công ty TNHH kết cấu thép và xây dựng Yến Huy dưới sự
hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang
Trang 8em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình Ngoài “Lời mở đầu” và “Kết luận” thì chuyên đề thực tập gồm có 3chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Mặc dù rất cố gắng song do điều kiện cũng như kiến thức và trình độ bảnthân còn có những hạn chế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của cô giáohướng dẫn, và cô chú anh chị phòng kế toán Công ty TNHH Thương Mại vàXây Dựng Đồng Tiến để bài báo cáo chuyên đề thực tập của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013.
Sinh viên:
ĐỖ THỊ HÒA
Trang 9CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ
TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Nếu là TSCĐ hữu hìnhthì tài sản không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt quá trình sử dụng cho tới khi hư hỏng
Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và được dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm mới sáng tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chính những đặc điểm trên là cơ sở để phân biệt giữa hai nhóm tư liệu lao động là TSCĐ và công cụ dụng cụ, đồng thời nó cũng đặt ra một yêu cầu cao về quản lý sử dụng cũng như yêu cầu về tổ chức công tác hạch toán TSCĐ trong mỗi doanh nghiệp
Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến là một công ty hoạtđộng chủ yếu về lĩnh vực xây dựng Vì vậy TSCĐ tại Công ty TNHH ThươngMại và Xây Dựng Đồng Tiến chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình và phương tiện vận tải truyền dẫn Máy móc thiết bị thường xuyên chiếm khoảng 35%-45%, phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 30% trong cơ cấu TSCĐ tại Công ty.Ngoài ra còn có nhà cửa vật kiến trúc và các thiết bị dụng cụ quản lý
Trang 101.1 Danh mục TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Biểu số 1.1 Danh mục máy móc thiết bị chính của Công ty.
TT TÊN MÁY MÓC, THIẾT BỊ
PHỤC VỤ SẢN XUẤT KẾT CẤU
THÉP
SỐ LƯỢNG
NƯỚC SẢN XUẤT
CÔNG SUẤT HOẠT ĐỘNG
02 Thái Lan 3,8m/phút Công ty
3 Dây chuyền nắn dầm tự động LJZ – 900 01 Thái Lan 8m/phút Công ty
II THIẾT BỊ NÂNG HẠ
III THIẾT BỊ PHỤC VỤ XÂY DỰNG
1.1.1 Phân loại, phân nhóm và mã hóa TSCĐHH tại công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
* Phân loại TSCĐHH theo kết cấu
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thànhcác loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sauquá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng
Trang 11- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt độngcủa doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị côngtác, dây chuyền công nghệ…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiệnvận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệthống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong côngviệc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết
bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườncây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việcnhư trâu, bò…; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuêngoài
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằngnguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốnvay…
- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị,
cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thờigian thuê theo hợp đồng, được phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệpthuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuêđược quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điềukiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loạitài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giátrị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
Trang 12+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu khôngthoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
⃰• Phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật:
Trang 13Biểu số 1.2 Bảng phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật
⃰• Phân loại theo nguồn hình thành:
TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằngnguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…
- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị,
cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gianthuê theo hợp đồng, được phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệpthuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đượcquyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đãthoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sảnquy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị củatài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu khôngthoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động
Trang 14Việc phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành cho phép Công ty nắmbắt được tình hình đầu tư TSCĐHH cũng như các nguồn vốn tài trợ Trên cơ
sở đó cho phép Công ty điều chỉnh việc đầu tư một cách hợp lý
Biểu số 1.3 Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành.
ĐVT: đồngTrong đó
1 Nguyên giá TSCĐ đầu năm(đ) 18.866.543.998 20.976.006.896 +2.109.462.898 111
2 Nguyên giá TSCĐ cuối năm(đ) 19.921.328.166 22.000.456.731 +2.079.128.565 110,4
3 Nguyên giá TSCĐ b.quân(đ) 19.786.549.940 20.188.076.668 +401.526.728 102
4 Nguyên giá TSCĐ tăng(đ) 782.095.789 1.287.902.106 +505.806.317 164
5 Nguyên giá TSCĐ giảm(đ) 719.371.400 124.283.550 -595.087.850 17.27
8 Giá trị hao mòn tích luỹ(đ) 5.901.689.402 6.302.891.445 +401.202.043 106
Trang 15Nhìn vào bảng phân tích tình hình biến động tài sản cố định hữu hình củacông ty TNNH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến trong năm 2012 – 2013
ta có những nhận xét sau :
Tình hình biến động về TSCĐHH: nguyên giá bình quân năm 2012 là19.786.549.940 đ, nguyên giá bình quâ năm 2013 là 20.188.076.668 đ năm
2013 so với 2012 đã tăng +401.526.728 đ tương ứng là 102% Những tài sản
cố định tăng trong 2013 chủ yếu là là do công ty mua sắm mới1.287.902.106đ Những tài sản giảm của công ty chủ yếu do thanh lý nhượngbán Điều này cho thấy năm 2013 công ty cũng đã chú trọng tới việc đầu tưtrang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh
Về hiện trạng tài sản cố định: Theo số liệu từ các cuộc kiểm kê tài sản cốđịnh trên quy mô toàn công ty ta có tổng giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cốđịnh của năm 2012 là 5.901.689.402 đ Tổng giá trị hao mòn lũy kế của tàisản cố định năm 2013 là 6.302.891.445 đ Năm 2013 so với 2012 tăng+401.202.043 đ tương ứng tăng 106%.Chứng tỏ trong năm 2012 tuy là công
ty đã chú trọng đầu tư tài sản cố định nhưng không thể làm cho hệ số khấuhao giảm đi Điều đó có nghĩa là giá trị tài sản cố định cũ năm 2013 cao hơnnăm 2012
Về trình độ trang thiết bị tài sản cố định: Mức trang thiết bị tài sản cố địnhbình quân cho một lao động được xác định theo nguyên giá tài sản cố địnhbình quân cho một lao động Năm 2013 số lao động bình quân trong danhsách của công ty tăng 39 người so với năm 2012 Nhìn vào bảng số liệu tathấy mức trang thiết bị tài sản cố định bình quân cho 1 lao động tăng 231.332tương ứng là 103% Điều này cho thấy công ty đang đầu tư trang thiết bị đểphù hợp với trình của đội ngũ công nhân viên
Dựa vào bảng số liệu và phân tích tình hình biến động tài sản cố định củacông ty ta thấy công ty đã đầu tư đã và đang đầu tư thêm trang thiết bị để
Trang 16phục vụ cho hoạt động sản xuất Đây cũng là một cơ hội đồng thời cũng làmột lợi thế để công ty có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
1.1.1 Tình hình tăng TSCĐHH tại công ty TNHH Thương mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiềunguyên nhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng
cơ bản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanhtrước đây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng …
1.2.2 Tình hình giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH Thương mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
TSCĐ giảm do nhiều nguyên nhân như giảm do thanh lý, nhượng bán TCĐ,đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh…
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý TSCĐHH trong công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến.
Là một công ty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiệnvận tải ở đây có đặc điểm và công dụng đặc thù cho ngành xây dựng Trongnhững năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộngđòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc.Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sảnxuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý,thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất cácmáy móc, thiết bị Công việc khấu hao TSCĐ được tính toán tương đối chínhxác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ
Thực tế TSCĐ tăng thêm tại công ty chủ yếu là do tự bổ sung Do đó,trách nhiệm của các nhà quản lý công ty lại càng đòi hỏi cao hơn, phải làmsao để sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả, xây dựng công ty ngày
Trang 17càng vững mạnh có đủ sức cạnh tranh trên thị trường xây dựng với các công
ty khác, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thời mở cửa
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để hoàn thànhtốt công việc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mớinày công ty đã tự xoay xở để cạnh tranh trên thị trường Nền kinh tế của taphát triển rất nhanh đặc biệt là những năm gần đây kinh tế càng phát triển thì
cơ sở hạ tầng lại càng phát triển.Vì vậy, công ty cũng không ngừng đổi mớiTSCĐ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Mỗi TSCĐ phải được tổ chức theo dõi đến từng xí nghiệp, được lập một
bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng vật tư thiết bị quản lý và hồ sơ
do phòng kế toán quản lý Đó là toàn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐbắt đầu từ khi mua sắm đưa vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán khi mua sắm , thanh lý , nhượng bán phảI lập tờ trình lên Tổng giám đốc công
ty phê duyệt
Định kỳ công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ Tuỳ vào từng loại tài sản màcông ty có quy định việc kiểm kê (TSCĐ ding cho khối văn phòng thì kiểm kêmột lần vào cuối năm, TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ
6 tháng) khi tiến hành kiểm kê công ty thành lập ban kiểm kê có đại diện cácphòng ban có liên quan Kiểm kê trực tiếpcác đối tượng để xác định số lượng, giátrị thừa hay thiếu, tình trạng kỹ thuật từ đó đưa ra kiến nghị và xử lý
Công ty chỉ thực hiện việc đang giá lại tàI sản trong trường hợp: theoquy dịnh cả nhà nước hoặc tổng giám đốc công ty, góp vốn liên doanh bánhoặc cho thuê (nếu có) Cũng giống như kiểm kê thì việc đánh giá lại TSCĐcông ty cũng thành lập hội đồng đánh giá lại tài sản.sau khi đánh giá lại phảilập biên bản và ghi sổ đầy đủ.Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ được
Trang 18trích khấu hao vào giá thành theo tỉ lệ quy định của Nhà nước, mặt khác lạiđược theo dõi, xây dựng mức hao mòn Giá trị còn lại thự tế có kế hoạch đổi mới.Ngoài ra hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa đểkiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với cáctrường hợp hư hỏng, mất mát một cách kịp thời.
TSCĐHH của công ty chủ yếu là mua sắm, việc trang bị TSCĐHH phải
có kế hoạch cụ thể, nhu cầu thực tế và được phê duyệt của Giám đốc Công tyTNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến
Quá trình mua bán được tiến hành như sau:
Trước tiên công ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chitiết TSCĐ ở Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến được thựchiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ vàbảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu là do mua sắm mới vật tư tăng docông trình xây dựng cơ bản hình thành đưa vào sử dụng
Lên danh mục trang thiết bị thuộc TSCĐ cần cho dự án đầu tư sản xuất.Sau đó lập tờ trình lên giám đốc phê duyệt Sau khi xem xét đánh giá về tất
cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch
và phương án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu tư Khiđược phê duyệt, công ty tổ chức mời thầu, chọn thầu chào hàng.Chủ thầu nàođặt giá rẻ nhất mà chất lượng tốt nhất sẽ trúng thầu.Bộ phận mua hàng sẽ lênbảng báo giá gửi lên giám đốc công ty.Nếu được chấp nhận thì việc ký kếthợp đồng mua bán mới được tiến hành.Công ty phải lập hội đồng để xác địnhđúng nguyên giá của TSCĐ
Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ” cùngvới người giao TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ- hệ thống kế toán doanh nghiệp xâylắp) Bên giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng kế toán, phòng vật tư
Trang 19thiết bị, nhân viên kỹ thuật (do phòng kỹ thuật phân công), tổ bảo vệ Sau đóbên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ riêng về TSCĐ hồ sơ gồm có:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khá có liên quan
Bộ hồ sơ gồm 2 bản:
1 bản do phòng kế toán gửi để ghi sổ theo dõi
1 bản được phòng vật tư, thiết bị giữ để quản lý
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một sốTSCĐ đã bị cũ đi, hư hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật,không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà công tykhông cần dùng cho nên công ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán cáctài sản đó
Việc tiến hành nhượng bán, thanh lý TSCĐ chỉ được tiến hành sau khiđược quyết định thanh lý nhượng bán của Giám đốc Công ty.Người nào đặtgiá cao nhất trong số những người tham gia đấu giá thì TSCĐ sẽ thuộc vềngười đó
Sau đó cùng nhau tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng
- Giá trị còn lại của TSCĐ
- Giá trị thu hồi
Trang 20- Chi phí thanh lý (nhượng bán).
Trang 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:
TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúcTK2113 - Máy móc thiết bị
TK 2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn
Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)
Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ)
Biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành (Mẫu 03-TSCĐ)Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ)
Trang 22Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu 05-TSCĐ)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06-TSCĐ)
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Ngoài ra đơn vị còn sử dụng các chứng từ kế toán khác có liên quan như:Hóa đơn, hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ đăng kiểm, hợp đồng liên doanh, hợp đồngthuê mua, hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính
2.1.1.3 Thủ tục.
a) Thủ tục tăng TSCĐHH
- Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐHH, phụ trách của bộ phận cần sử dụngTSCĐHH lập giấy đề nghị được cấp TSCĐHH chuyển lên phòng Kỹ thuật đểphân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tưTSCĐHH một cách hợp lý Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăngTSCĐHH
Trong trường hợp tăng TSCĐHH do mua sắm: Việc mua sắm được thựchiện qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sửdụng, Công ty thực hiện bàn giao TSCĐHH cho các đơn vị sử dụng thông quathực hiện bàn giao TSCĐHH ( lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao choPhòng Tài chính kế toán, Liên 2 giao cho Phòng Kỹ thuật)
Trong trường hợp TSCĐHH tăng do Xây dựng cơ bản hoàn thành bàngiao: Khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệmthu công trình Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản đượctập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí, các chi phí phát sinh trong quá trìnhXDCB được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bảnbàn giao TSCĐHH Sau khi TSCĐHH được bàn giao công ty thực hiện thanh
lý hợp đồng giao khoán công trình XDCB
Các TSCĐHH sử dụng tại Công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơTSCĐ gồm 3 bộ
Trang 23- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ đượclập, lưu trữ và quản lý tại phòng Kỹ thuật.
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập,lưu trữ và quản lý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:
- Quyết định đầu tư được duyệt
- Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu
- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
- Biên bản quyết toán công trình hoàn thành
Trường hợp thanh lý TSCĐHH phải căn cứ vào quyết định thanh lýTSCĐ lập hội đồng thanh lý TSCĐ để tổ chức việc thanh lý TSCĐ, lập biênbản thanh lý TSCĐ, tổng hợp thu chi thanh lý TSCĐ
Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế toán phải lập hóa hơn bán TSCĐ,khi bàn giao TSCĐ cho đơn vị khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ,khi kiểm kê TSCĐ phải lập báo cáo kiểm kê
2.1.2 Quy trình ghi sổ.
Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến ghi sổ theo hìnhthức nhật ký chung Quy trình ghi sổ kế toán TCĐHH được khái quát theo sơ
đồ sau:
Trang 24Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐHH:
SỔ CÁI TK211,212,213,214
Trang 25Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kếtoán thực hiện phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ, và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật kýchung là cơ sở để kế toán phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212,
214 và Sổ Cái tài khoản 009 Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kế toán phản ánh vào Sổchi tiết TSCĐ Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chitiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầuquản lý của từng doanh nghiệp mà số lượng và nội dung các bảng tổng hợp cóthể khác nhau).Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số liệutrên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214 Căn cứ vào số liệu trên Bảngtính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết các tài khoản chiphí (627,641,642) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212, 214, kếtoán lập Bảng cân đối số phát sinh.Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiếtTSCĐ là cơ sở để kế toán lập các Báo cáo tài chính
2.1.2.1 Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐHH
Trang 26Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tình hình tăng TSCĐHH.
- Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng
TSCĐ lập giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng Kinh tế kỹ thuật đểphân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tưTSCĐ một cách hợp lý Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng TSCĐ
- Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thựchiện qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sửdụng, Công ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông quathực hiện bàn giao TSCĐ ( lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao cho Phòng
Tài chính kế toán, Liên 2 giao cho Phòng kỹ thuật xem)
Trong trường hợp TSCĐ tăng do Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm thu công trình Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí, các chi phí phát sinh trong quá trình XDCB được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bản bàn giao
Kế toán chi tiêt TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Kế toán tổng hợp TSCĐ
Trang 27TSCĐ Sau khi TSCĐ được bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoán công trình XDCB Trong trường hợp TSCĐ được cấp trên ( Tổng công ty) cấp Công ty sẽ lập ra 1 Hội đồng để đánh giá TSCĐ và lập biên bản đánh giá TSCĐ Sau đó công ty lập biên bản bàn giao TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc.
Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 3 bộ
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ đượclập, lưu trữ và quản lý tại phòng kỹ thuật của công ty
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập,lưu trữ và quản lý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:
- Quyết định đầu tư được duyệt
- Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu
- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
- Biên bản quyết toán công trình hoàn thành
- Quyết định của Giám đốc công ty
- Hoá đơn GTGT hoá đơn vận chuyển
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ
Ví dụ minh hoạ:
Trang 28- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy thi công phục vụ thi công công trình
Dự án xây dựng trung tâm thương mại Phố Nối – Hưng yên Giám đốc xínghiệp đã lập Giấy đề nghị Công ty cấp 01 máy xúc Kunasha PC 205 bánhxích Giám đốc công ty đã căn cứ vào nhu cầu sử dụng tài sản cố định và tìnhhình công ty ra quyết định mua tài sản cố định
Ngày 15 tháng 02 năm 2013đại diện Phòng Kỹ thuật và phòng kế toánthực hiện mua tài sản cố định thông qua Hoá đơn GTGT số 0091124
Trang 29Mẫu số 2.1
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số 01/GTKT
Liên 2 ( Giao cho khách hàng) 3LL Số: 0091124
Đơn vị bán hàng: Công ty thiết bị xây dựng Hà Nội
Địa chỉ: 239 Tôn Đức Thắng Điện thoại: 04 39781209
Mã số thuế: 0100784567 -1 Tài khoản: 47921300000124
Tại Ngân hàng Thái Bình Dương - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến
Địa chỉ:số 60- Ngõ 221- Hoàng Hoa Thám -Ba Đình- Hà Nội
Điện thoại: 0435 742 452 Mã số thuế:0101764040
Mã số thuế:0101764040.Tài khoản: 4600007654980
Tại Ngân hàng Vietcom bank
Hình thức thanh toán: trả tiền ngay
TT Tên hàng hoá ĐVT S.lượng Đơn giá Thành tiền
- Tổng chi phí lắp đặt chạy thử của tài sản này là: 30.000.000đ
- Công ty đã xác định nguyên giá TSCĐ này là 630.000.000đ
- Sau khi nhận hoá đơn GTGT số 0091124 Thủ kho làm thủ tục nhập tại khoDựa trên hoá đơn GTGT số 0091124 kế toán vốn bằng tiền thực hiện lậpPhiếu chi để thanh toán cho Công ty thiết bị xây dựng Hà Nội (Mẫu số 2.2)
Trang 30Trong ngày 15 tháng 02 năm 2013 thủ kho lập phiếu xuất kho để thựchiện xuất TSCĐ cho đơn vị sử dụng - Đội xây dựng công trình Xây dựng khutrung tâm thương mại Phố Nối – Hưng Yên.
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Thúy
Địa chỉ: Phòng kỹ thuật - Cty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng tiến
Lý do: Mua máy xúc để phục vụ sản xuất kinh doanh
Số tiền : 660.000.000đ ( Sáu trăm sáu mươi triệu đồng chẵn)
Lê Tuyết Mai Nguyễn Thị Thúy
Đồng thời Công ty lập biên bản bàn giao Tài sản cố định cho Đội xâydựng số 1( Mẫu số 2.3)
Trên cơ sở biên bản bàn giao TSCĐ kế toán tài sản cố định thực hiệnlập thẻ tài sản cố định cho máy xúc Kunasha PC 205 được sử dụng tại Công ty
Trang 31Dựa vào thẻ tài sản cố định (Mẫu 2.3) và các chứng từ có liên quan, kếtoán tài sản cố định thực hiện phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản cố định ( Biểu
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 15 tháng 02 năm 2013
Số: 01/2013
- Căn cứ vào quyết định số 132 ngày 10 tháng 01 năm 2013 của Giám đốccông ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến về việc bàn giao tài sản
cố định cho đội xây dựng số 1 Công ty
Ban giao nhận tài sản cố định
Đại diện bên giao
- Ông ( Bà): Nguyễn thị thúy - Chức vụ: Trưởng phòng Kỹthuật
- Ông: Nguyễn Huy Hoàng - Chức vụ: Trợ lý phòng kỹ thuật
Đại diện bên nhận
- Ông: phạm Thái - Chức vụ: Chủ nhiệm đội xây dựng 1
- Ông: La văn Như - Chức vụ: Lái máy
Địa điểm giao nhận: Tại kho Công ty TNHH Thương Mại và Xây DựngĐồng Tiến
Trang 32Xác nhận việc giao nhận như sau:
Năm sản xuất
Năm đưa vào
sử dụng
Công suất (diện tích thiết kế)
Tính nguyên giá của TSCĐ
tỷ lệ hao mòn
tài liệu kỹ thuật kèm theo Giá mua (Giá
thành sản xuất)
Cước phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
Trang 33STT Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỐ 125
Ngày 15 tháng 02 năm 2013 lập thẻ
- Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ số: 01/ 2013 ngày 15/02 năm 2013Tên, ký hiệu, quy cách ( cấp hạng) TSCĐ: Máy xúc Kunasha pc 205
Nước sản xuất (xây dựng): Mỹ Năm sản xuất: 2012
Bộ phận quản lý sử dụng: Đội xây dựng Công ty Năm đưa vào sử dụng: 2012Đình chỉ sử dụng ngày… tháng… năm……
Người lập
(Ký, họ tên)
Trang 34600.000.000 60.000.000 660.000.000
Trang 36HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2013 Số 102
Công trình: Nhà xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Đồng Văn.
- Căn cứ vào quyết định số 156/QĐ - CT ngày 20 tháng 01 năm 2013 củaGiám đốc công ty
Hôm nay, ngày 20 tháng 01 năm 2013 tại Công ty TNHH Thương Mại vàXây Dựng Đồng Tiến
Bên giao khoán (Bên A) Công ty TNHH TNHH Thương Mại và XâyDựng Đồng Tiến
Đại diện ông: Trần Minh An Chức vụ: Giám đốc
Bên nhận giao khoán (Bên B) Công ty CP xây dựng và dịch vụ Hoàng Quý.Đại diện ông: Trần Văn Cao Chức vụ: Giám đốc
Hai bên thống nhất ký kết hợp đồng giao khoán thi công công trình Xâydựng mở rộng thêm nhà xưởng sản xuất ở khu công nghiệp Đồng Văn với cácđiều khoản sau:
Điều 1: Chủ đầu tư công trình: Công ty TNHH Thương Mại và Xây DựngĐồng Tiến
Điều 2: Đơn vị nhận giao: Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ Hoàng Quý Điều 3: Tiến độ thi công công trình: Công trình phải được hoàn thànhtrước ngày 30/03/2013
Trang 37Trách nhiệm của bên giao khoán: Bên giao khoán là Công ty TNHHThương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến có trách nhiệm giao cho bên nhậnkhoán các tài liệu thiết kế các chỉ dẫn về kĩ thuật, tiêu chuẩn áp dụng ghitrong hợp đồng, trách thực hiện chế độ kiểm tra, giám sát công trình
Trách nhiệm của bên nhận giao khoán: Thi công công trình đúng theo cácyêu cầu kĩ thuật, đúng như thiết kế đúng các biện pháp tổ chức thi công và antoàn lao động
Sau khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành ngày 30/03/2013 Công tyTNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến thực hiện nghiệm thu và thựchiện bàn giao công trình (Mẫu số 2.8)
Trang 38Công trình: Nhà xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Đồng Văn.
- Căn cứ quyết định số 156/ QĐ - CT ngày 20 tháng 01 năm 2013 củaGiám đốc Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Đồng Tiến về việc xâydựng Nhà máy xưởng xuất ở Đồng Văn
Đại diện bên A
Ông: Trần Minh An Chức vụ: Giám đốc Công ty
Đại diện bên B
Ông: Trần Văn Cao Chức vụ: Giám đốc Công ty
Đã tiến hành nghiệm thu bàn giao công trình Nhà xưởng sản xuất ở khucông nghiệp Đồng văn như sau:
Công trình được đánh giá là đạt những tiêu chuẩn về kỹ thuật chất lượngTổng giá trị công trình được duyệt thực tế là: 164.416.248đ
Trang 39Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định, kế toán tài sản cố định lậpthẻ tài sản cố định ( Biểu số 2.10) Kế toán căn cứ vào thẻ tài sản cố định đểđăng ký vào Sổ chi tiết tài sản cố định
Căn cứ vào Biên bản giao nhận tài sản cố định kế toán phản ánh vào Bảng
kê phân loại làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp