1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học radiant 60 sc đối với sâu hại chính trên giống cà chua lai f1 mongal (t11), vụ đông xuân năm 2017, tại phường quảng thành, thành phố thanh hóa

53 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài khóa luận vừa qua, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, bạn bè, người thân Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Hồng Thị Lan Thương với tư cách người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài nghiên cứu khoa học Các cô dành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông – Lâm – Ngư nghiệp, thầy, cô giáo môn bảo vệ thực vật tồn thể thầy giáo khoa, đặc biệt có giúp đỡ UBND xã Quảng Thành tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè, gia đình – người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ nhóm q trình học tập thực đề tài khoa học Đây đề tài khóa luận em nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý Thầy Cơ giáo bạn để báo cáo đề tài hoàn thiện hơn, Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Phân loại thuốc trừ sâu sinh học 2.2.2 Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để kiểm soát dịch hại 2.2.4 Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Việt Nam 2.3 Thành phần sâu hại cà chua 11 2.3.1 Thành phần sâu hại 11 2.3.2 Sâu hại cà chua 12 2.3.2.1 Sâu xám 12 2.3.2.2 Sâu xanh 14 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu 15 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.3.3.2 Công thức thí nghiệm 16 3.3.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc cà chua thí nghiệm 17 3.3.4.1 Thời vụ trồng 17 3.3.4.2 kỹ thuật vườn ươm 17 3.3.4.3 Kỹ thuật trồng ruộng 17 ii 3.3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 18 3.3.5.1 Phương pháp điều tra 18 3.3.5.2 Các tiêu theo dõi 19 3.3.5.3 Phương pháp tính tốn hiệu kinh tế 21 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 4.1 Tìm hiểu trạng canh tác phịng trừ sâu hại cà chua nơng dân địa phương 22 4.1.1.Diễn biến số yếu tố khí hậu 22 4.1.2 Tình hình canh tác phịng trừ sâu hại cà chua nơng dân địa phương 23 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 PHỤ LỤC 43 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BỂU Bảng 4.1: Diễn biến yếu tố khí hậu thời gian thực đề tài 22 Bảng 4.2.Tình hình canh tác biện pháp phòng trừ sâu hại cà chua phường Quảng Thành, Thành phố Thanh Hóa 23 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống cà chua T11 vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 25 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống cà chua T11 vụ Đơng xn năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa (đơn vị: cm) 27 Bảng 4.5 Sự phân cành thân giống cà chua Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 28 Bảng 4.6: Thành phần sâu hại giống cà chua Mongal (T11) vụ Đông Xuân năm 2017, phường Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa 30 Bảng 4.7: Diễn biến sâu xanh hại cà chua Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 31 Bảng 4.8: Diễn biến sâu xám hại cà chua Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 32 Bảng 4.9: Hiệu lực thuốc sâu sinh học Radiant 60SC sâu xanh hại cà chua T11 vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa (đv: %) 34 Bảng 4.10: Hiệu lực thuốc sâu sinh học Radiant 60SC sâu xám hại cà chua T11 vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa (đv: %) 35 Bảng 4.11 Ảnh hưởng thuốc sinh học Radiant 60SC đến yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017, Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 36 Bảng 4.12: Tỷ suất lợi nhuận việc sử dụng thuốc trừ sinh học Radiant 60SC vụ Đông xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành phố Thanh Hóa 38 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển gióng cà chua Mongal (T11) vụ Đông Xuân năm 2017, phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 26 Đồ thị 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống cà chua Mongal (T11) vụ Đông Xuân năm 2017 Phường Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa 27 Đồ thị 4.3 Sự phân cành thân giống cà chua Mongal (T11) vụ Đông Xuân năm 2017, phường Quảng Thành, thành phơ Thanh Hóa ( đv: nhánh) 29 v DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu, chữ Đƣợc hiểu viết tắt TGST Thời gian sinh trưởng CCCC Chiều cao cuối SCCC Số cành cuối TSXH Tần suất xuất MĐ Mật độ TLBH Tỉ lệ bị hại BVTV Bảo vệ thực vật HĐBM Hoạt động bề mặt 1 vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây cà chua có tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill thuộc họ cà (Solanaceae) Khi sử dụng cà chua có cải thiện sức khỏe tim mạch, cải thiện thị lựcc, dự phòng ung thư nhiều lợi ích tuyệt vời khác Hiện nay, giới diện tích gieo trồng cà chua tiếp tục gia tăng Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua có ý nghĩa quan trọng mặt luân canh, tăng vụ tăng suất đơn vị diện tích Tuy nhiên, việc trồng cà chua chưa phát triển mạnh cà chua trồng điều kiện nóng ẩm nước ta dễ mắc nhiều sâu hại đáng kể sâu xanh, sâu xám, sâu khoang…khó phịng trừ Thanh Hóa có diện tích sản xuất rau đạt 35.000 ha, chủ yếu trồng chân đất chuyên màu chân đất lúa – màu Để hạn chế sâu bệnh hại, nhiều bà nông dân lạm dụng việc sử dụng thuốc hóa học Vấn đề gây giảm tính đa dạng sinh quần, tổn hại thiên địch, làm phát sinh tính kháng thuốc dịch hại Việc ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất vấn đề cấp bách đặt cho sản xuất nông nghiệp nước ta, góp phần hạn chế sử dụng thuốc hóa học độc hại mà cịn góp phần vào việc kiểm soát chất lượng sản phẩm thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm an toàn Thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60 SC diệt trừ côn trùng đường tiếp xúc vị độc Sau xâm nhập, chế phẩm nhanh chóng tác động đến hệ thần kinh, gây tê liệt làm chết côn trùng, bảo vệ môi trường sức khỏe người Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60 SC sâu hại giống cà chua lai F1 Mongal (T11), vụ đông xuân, phường Quảng Thành, thành phốThanh Hóa” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60SC loại sâu hại cà chua, từ đề xuất quy trình sử dụng hiệu thuốc trừ sâu Radiant 60SC phục vụ sản xuất cà chua an tồn, góp phần tạo sản phẩm cà chua nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà chua Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Đánh giá tình hình sản xuất kỹ thuật phòng trừ sâu hại cà chua địa phương - Đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60SC đến khả phòng chống số sâu hại quan trọng suất cà chua 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học quan trọng tác động thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60SC ứng dụng điều kiện khác tới sinh trưởng, phát triển, khả hạn chế số sâu hại chủ yếu để tạo lập sở khoa học cho việc xây dựng quy trình ứng dụng cà chua góp phần thúc đẩy nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm thuốc sinh học trồng khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở bổ sung hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất, qua góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất cà chua an toàn đồng ruộng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm thực vật học cà chua Theo Tạ Thu Cúc (2007) Hệ rễ: Cà chua thuộc loại rễ chùm ăn sâu phân nhánh mạnh, gieo thẳng hệ rễ ăn sâu tới 1,5m, cà chua có nhiều rễ phụ lớp rễ phụ phân bố tập trung tầng đất 0- 30cm, rễ hoại động mạnh từ 0- 50cm Cây cà chua có khản sinh rễ bất định rễ tập trung đoạn thân mầm có tác dụng chống đổ tham gia vào q trình hút nước muối khống Thân: Thân cà chua thay đổi trình sinh trưởng, thời kỳ thân trịn có màu tím nhạt, giịn dễ gẫy, tồn thân phủ lớp lơng mỏng Khi trưởng thành có màu xanh nhạt tối, thân có diện tích đa giác, cứng, phần gốc hóa gỗ Trên thân có chồi nách chồi trưởng thành hoa tạo Lá: Lá thuộc kép lông chim lẻ, hồn chỉnh có từ 3-4 đơi chét, màu sắc xanh nhạt xanh đậm hay xanh vàng tùy thuộc vào chế độ chăm sóc Hoa: Hoa thuộc loại hoa hồn chỉnh bao gồm đài, cánh hoa, nhụy nhị, hoa cà hoa tự thụ phấn chủ yếu, hoa mọc thành chùm Quả: Thuộc loại mọng bao gồm vỏ, thịt quả,vách ngăn, giá nỗn trục, có từ đến ngăn Hạt: Nhỏ, dẹp màu vàng nhạt, hạt nằm ngăn hạt bao bọc lớp keo có tác dụng kìm hãm nảy mầm.Thơng thường qủa to hạt nhỏ 2.2 Thuốc trừ sâu sinh học 2.2.1 Phân loại thuốc trừ sâu sinh học Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học (Biopesticide) loại thuốc phịng trừ dịch hại có nguồn gốc nguyên liệu tự nhiên thực vật, động vật, vi khuẩn khoáng chất - Thuốc BVTV vi sinh (Microbial Pesticides): Bao gồm loại vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, virus, sinh vật đơn bào tảo) có khả phịng trừ dịch hại, ví dụ thuốc trừ sâu vi sinh BT (Bacillus thuringiensis) - Thuốc BVTV có nguồn gốc hóa sinh (Biochemical Pesticides) bao gồm chất có nguồn gốc tự nhiên có khả kiểm sốt dịch hại theo chế khơng độc Đó chất dẫn dụ (sinh dục thức ăn), chất xua đuổi, chất điều khiển sinh trưởng côn trùng … - Thuốc BVTV có nguồn gốc thảo mộc (Botanical Plant Pesticides): Hoạt chất chất thu từ cây, cỏ, kể tinh dầu, ví dụ: Nicotin thuốc lào thuốc lá, D-limonen từ tinh dầu cam, chanh Gần đây, nhà nghiên cứu hóa nơng đưa định nghĩa thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học đơn giản thuốc có nguồn gốc tự nhiên kiểm sốt dịch hại theo chế không độc, thân thiện với môi trường sinh thái dễ sử dụng Đặc điểm ưu việt thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học so với thuốc BVTV thơng thường là: - Ít độc người, gia súc không ảnh hưởng tới lồi có ích chim, cá thiên địch - Tính chọn lọc hiệu lực sinh học cao (liều lượng sử dụng thấp) - Phân hủy sinh học nhanh, để lại dư lượng mơi trường nông phẩm nên thuốc thân thiện với môi trường thường thay thuốc BVTV thơng thường chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Do vậy, thuốc sinh học đối tượng quan tâm Hóa học xanh thường khuyến cáo sử dụng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nói riêng nơng nghiệp bền vững nói chung 2.2.2 Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để kiểm soát dịch hại Theo Đặng Bảo Hà Phùng Anh Tiến (2015) Các loại chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học nơng nghiệp có số ưu điểm sau: Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người vật nuôi, trồng , không gây nhiễm mơi trường sinh thái Có tác dụng cân hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng ) mơi trường đất nói riêng mơi trường nói chung Các loại thuốc trừ sâu sinh học khơng làm hại kết cấu đất , không làm chai đất thối hóa đất mà cịn góp phần tăng độ phì nhiêu cho đất Có tác dụng đồng hóa chất dimh dưỡng góp phần tăng suất chất lượng nơng sản phẩm Có tác dụng tiêu diệt trùng Ghi chú: MD: Mật độ (đv: con/m2) TLBH: Tỉ lệ bị hại (đv: %) Qua bảng 4.8 cho thấy: Tuần theo dõi ( giai đoạn con): Không thấy xuất sâu xanh Trong kỳ theo dõi từ 25/11 - 2/12 lác đác thấy vài cá thể sâu xám công thức I, II , III Vào kỳ điều tra: 16/12 giai đọan bùng phát sâu xám Do thời tiết thời gian có độ ẩm lớn, lại mưa, thuận lợi cho phát sinh phát triển sâu xám Với mật độ sâu xám cao công thức III 2,16 con/m2 , tỷ lệ bị hại 28,24 %, thấp công thức I mật độ 2,04 con/m2 , tỷ lệ bị hại 16,86% Sâu xanh sâu xám xuất nhiều công thức Ở ngày điều tra mật độ sâu tỉ lệ bị hại công thức II III giảm dần qua tuần điều tra có xử lý thuốc Ở công thức I phun nước lã mật độ sâu xu hướng giảm vào kì điều tra tiếp theo, mật đọ sâu công thức I giảm nhẹ vào giai đoạn từ chín đến kết thúc thu hoạch Ở công thức II phun thuốc sinh học Radiant 60SC mật độ sau tỉ lệ bị hại không giảm mạnh công thức III phun thuốc hóa học, mật độ sâu tỉ lệ bị hại công thức II trì mức thấp ln ổn định suốt thời kỳ phát triển lại cà chua 4.3.3 Hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học 60SC sâu hại cà chua Mongal (T11) Kết hiệu lực loại thuốc trừ sâu sinh học sâu xám (Agrotis ipsilon Hufnagel),sâu xanh (H.armigera Hubner) trình bày bảng 4.9 bảng 4.10 33 Bảng 4.9: Hiệu lực thuốc sâu sinh học Radiant 60SC sâu xanh hại lai F1 Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017 Phƣờng Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa Ngày sau xử lý thuốc Công thức I II III MĐ MĐ HL MĐ HL ngày 9,63 10,07 - 10,03 - ngày 9,43 3,35 67,08 0,14 98,57 ngày 9,62 1,12 89,21 1,00 89,99 ngày 9,33 2,21 78,05 1,29 86,69 10ngày 9,37 3,25 67,86 3,11 68,06 (MĐ đvt: con/ m2 HL đvt: %) Từ kết bảng 4.9 cho thấy hiệu lực thuốc Radiant 60SC sau 3, 5, 10 ngày sau phun Thuốc sinh học Radiant 60 SC có hiệu lực khơng cao cơng thức phun thuốc hóa học, hiệu lực thuốc sinh học lại ổn định kéo dài qua nhiều ngày phun, hiệu lực thuốc sinh học Radiant 60SC cao đến tận ngày thứ 10 với sâu xanh 67,86% Ở công thức phun thuốc hóa học, hiệu lực thuốc đạt cao ngày đầu sau phun sau đạt 98,57% với sâu xanh, hiệu lực thuốc khơng trì lâu giảm dần ngày Thuốc sinh học Radiant 60SC đạt hiệu cao ngày sau xử lý thuốc, thuốc có hiệu lực đạt 89,21%với sâu xanh Như sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thuốc có hiệu chậm so với sử dụng thuốc hóa học hiệu chúng lại kéo dài đạt hiệu lực cao sau nhiều ngày xử lí 34 Bảng 4.10: Hiệu lực thuốc sâu sinh học Radiant 60SC sâu xám hại lai F1 Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017 Phƣờng Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa Cơng thức Ngày sau xử lý thuốc I II III MĐ MĐ HL MĐ ngày 2,44 2,10 - 2,16 ngày 2,10 0,62 67,16 0,15 92,54 ngày 1,92 0,25 86,73 0,22 88,54 ngày 1,95 0,45 76,48 0,43 77,95 1,97 0,61 68,45 0,58 70,55 10ngày HL - (MĐ đvt: con/ m2 HL đvt: %)) Từ kết bảng 4.10 cho thấy hiệu lực thuốc Radiant 60SC sau 3, 5, 10 ngày sau phun Thuốc sinh học Radiant 60 SC có hiệu lực khơng cao cơng thức phun thuốc hóa học, hiệu lực thuốc sinh học lại ổn định kéo dài qua nhiều ngày phun, hiệu lực thuốc sinh học Radiant 60SC cao đến tận ngày thứ 10 với sâu xám 68,45% Ở cơng thức phun thuốc hóa học, hiệu lực thuốc đạt cao ngày đầu sau phun sau đạt 92,54% với sâu xanh, hiệu lực thuốc khơng trì lâu giảm dần ngày Thuốc sinh học Radiant 60SC đạt hiệu cao ngày sau xử lý thuốc, thuốc có hiệu lực đạt 86,73%với sâu xanh Như sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thuốc có hiệu chậm so với sử dụng thuốc hóa học hiệu chúng lại kéo dài đạt hiệu lực cao sau nhiều ngày xử lí 35 4.4 Ảnh hƣởng việc phun thuốc sinh học Radiant 60SC đến suất cà chua Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất đại trà Năng suất đánh giá hai phương diện suất lý thuyết suất thực tế Năng suất lý thuyết cho biết tiềm năng suất giống điều kiện trồng trọt định Các yếu tố cấu thành suất lý thuyết là: Số lá/cây, trọng lượng ngọn, đường kính lá,… Các yếu tố có tỷ lệ thuận với suất lý thuyết, để tạo giống có suất cao cần ý tác động tới yếu tố Năng suất thực tế mục đích cuối mà nhà chọn tạo giống người sản xuất hướng tới, suất thực tế tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh xác tác động tổng hợp nhiều yếu tố: giống, điều kiện chăm sóc điều kiện khí hậu thời tiết Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm ni dưỡng điều kiện thích hợp Bảng 4.11 Ảnh hƣởng thuốc sinh học Radiant 60SC đến yếu tố cấu thành suất suất giống lai F1 Mongal (T11) vụ Đông xuân năm 2017, Phƣờng Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa Chỉ Số tiêu cây/m2 Số Khối lƣợng Năng suất Năng suất Năng suất quả/cây trung bình cá thể (g/cây) (g) lý thuyết thực (tạ/ha) (tạ/ha) CT I 17,88 78,37 1378,68 557,47 405,91 II 19,05 80,72 1535,22 614,08 421,23 III 19,55 82,08 1579,66 631,86 412,43 CV% 0,6 0,9 LSD0,05 8,10 9,49 36 tế Từ bảng 4.11 cho thấy xử lý loại thuốc trừ sâu khác số khối lượng có khác tử dẫn tới suất có chênh lệch công thức Ở công thức xử lí thuốc khác số quả/1 có khác nhau, công thức II số trung bình là19,05 quả/cây chút so với cơng thức III 20,33 quả/cây Khối lượng có khác công thức, công thức II khối lượng trung bình 80,72g nhỏ công thức III 82,08g cao công thức I 78,37g Từ số lượng quả/cây khối lượng trung bình tính suất cá thể suất lí thuyết Năng suất lí thuyết công thức II 1378,68tạ/ha, thấp công thức III 1579,66tạ/ha Cơng thức I có suất lí thuyết thấp 1378,68tạ/ha Năng suất thực tế công thức II đạt 494,23tạ/ha, sau cơng thức III đạt 425,90 tạ/ha Cơng thức I có suất thực tế thấp 404,91 tạ/ha 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế thu đƣợc Để đánh giá hiệu sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60SC giống cà chua Mongal (T11), sở suất cà chua thu ba công thức thí nghiệm cơng thức đối chứng, chúng tơi tiến hành xác định số tỷ suất lợi nhuận, kết cụ thể đượcthể bảng 4.12: 37 Bảng 4.12: Tỷ suất lợi nhuận việc sử dụng thuốc trừ sinh học Radiant 60SC vụ Đông xuân năm 2017 Phƣờng Quảng Thành, Thành phố Thanh Hóa Cơng thức Chỉ tiêu I Năng suất thực tế (tấn/ha) II 40,591 42,123 Chênh lệch suất so với không sử III 41,243 1,532 0,652 400 000 760 000 15 320 000 520 000 6,38 3,7 dụng chế phẩm theo quy trình (tạ/ha) chênh lêch mua chế phẩm so với không sử dụng chế phẩm theo quy trình (đồng) Chênh lệch giá trị sản phẩm so với so với không dùng thuốc trừ sâu sinh học 5.MBCR việc áp dụng quy trình Ghi chú: - Giá cà chua: 10 000 đồng/kg - Giá thuốc sinh học: 40 000 đồng/gói (10g) - Giá thuốc hóa học: 20 000 đồng/gói (10ml) Từ bảng 4.12 cho thấy Tỷ suất lợi nhuận công thức sử dụng thuốc Radiant 60 SC 6,38 Tỉ suất lợi nhuận công thức phép phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất 38 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Qua điều tra vụ đông xuân năm 2017 phường Quảng Thành, Thanh Hóa để phịng trừ sâu hại cà chua bà áp dụng biện pháp: kỹ thuật canh tác, biện pháp giới vật lý, biện pháp sinh học,biện pháp hóa học * Tình hình sinh trưởng, phát triển giống cà chua Mongal (T11) Thời gian sinh trưởng phát triển giống cà chua Mongal (T11) phun thuốc sâu sinh học, phun nước lã thuốc hóa học khác Động thái tăng trưởng chiều cao cà chua tốt, chiều cao cuối công thức phun thuốc Radiant 60SC 98,83 cm cao hẳn so với công thức phun nước lã (96,40 cm) Sự phân cành thân cà chua khác Số cành cuối công thức II 10,05 cành, cao công thức I 9,23 cành thấp công thức III 11,10 cành * Diễn biến sâu hại cà chua Theo dõi ruộng xuất số loài sâu hại như: sâu khoang, sâu xanh, sâu xám, dòi dục Tuy nhiên tần suất xuất loài khác nhau, bắt gặp phổ biến sâu xanh sâu xám Mật độ sâu công thức phun thuốc khác có khác nhau, công thức phun thuốc sinh học mật độ sâu ln trì mức thấp ổn định giai đoạn phát triển Hiệu lực thuốc sinh học với sâu hại tương đối cao có hiệu kéo dài nhiều ngày * Năng suất thực tế công thức II 42,132 tấn/ha cao so với công thức I 40.591 tấn/ha Tỷ suất lợi nhận công thức sinh học sau: Ở CT II sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Radiant 60SC 6,38 Tỷ suất lợi nhuận phép phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất 39 5.2 Đề nghị Do thời gian tiến hành thí nghiệm cịn ngắn giới hạn vụ lại vụ Đông xuân, diễn biến thời tiết phức tạp Nên để có kết đầy đủ xác hơn, chúng tơi đề nghị tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ cà chua chân đất khác để có kết luận hồn thiện xác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, Nhà xuất Nghệ An Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình trùng chun khoa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống cà chua QCVN 01- 63: 2011/BNNPTNT Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000).Giáo trình rau Nhà xuất nông nghiệp- Hà Nội Tạ Thu Cúc (2004), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Anh Cung cs (1995), “nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất‖ Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV (1990-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội FAO (2004), lồi sâu hại cà chua ThS Đặng Bảo Hà CS (2015), ―Thuốc trừ sâu sinh học hướng đên nơng nghiệp bền vững‖ Tạp chí cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, số 6, năm 2015 PGS,TS, Đào Văn Hoằng, (2011),” Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học: ứng dụng Hóa học anh cho nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Cơng nghệ hóa chất, số 9, 2011 10 Vũ Thị Lan Hương (2009), nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học sâu đục cà chua biện pháp phịng chống An Dương Hải Phịng vụ đơng uân 2008- 2009, luận văn thạc sĩ trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Lương Thị Kiểm (2003), nghiên cứu phịng chống giịi đục chương trình quản lý cà chua tổng hợp, Đông Anh- Hà Nội vụ uân hè 2003, luận văn thạc sĩ trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Đức Khiêm (2005), giáo trình trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 41 13 Trần Văn Lài cs, nghiên cứu sản xuất hạt giống cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Huỳnh Kim Ngọc (2017), Thuốc trừ sâu sinh học Comda Gold 5WG, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, tính đa dạng côn trùng sinh quần rau - hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Khắc Thi (2011), kỹ thuật trồng rau an tồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007), “Kết cứu chọn tạo giống cà chua ưu lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN & PTNT, số 3+4 18 Hồ Khắc Tín (1998), giáo trình trùng nông nghiệp II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Dương Hoa Xô (2015), Ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh cho trồng, Trung tâm CNSH Tp Hồ Chí Minh 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh thi cơng thí nghiệm Gđ sinh trưởng phát triển cà chua 43 Một số sâu hại cà chua 44 XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE THANH 4/ 5/18 8:57 :PAGE so lieu NSLT va NSTT cua ca chua nam 2018 VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER =================================================================== ========== LN 2.45978 1.22989 0.39 0.694 CT 10142.8 3380.95 ****** 0.000 * RESIDUAL 18.7614 3.12690 * TOTAL (CORRECTED) 11 10164.1 924.005 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE THANH 4/ 5/18 8:57 :PAGE so lieu NSLT va NSTT cua ca chua nam 2018 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER =================================================================== ========== LN 27.7514 13.8757 1.83 0.239 CT 12544.2 4181.39 551.48 0.000 * RESIDUAL 45.4928 7.58213 * TOTAL (CORRECTED) 11 12617.4 1147.04 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH 4/ 5/18 8:57 :PAGE so lieu NSLT va NSTT cua ca chua nam 2018 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSLT 557,47 NSTT 405.91 45 3 614,08 631,86 421.23 412.43 SE(N= 3) 0.884152 1.37678 5%LSD 6DF 8.10130 9.76251 - MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 NSLT 557,47 614,08 631,86 NSTT 405.91 421.23 412.43 SE(N= 3) 1.02093 1.58977 5%LSD 6DF 8.13156 9.49928 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH :PAGE so lieu NSLT va NSTT cua ca chua nam 2018 4/ 5/18 8:57 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSLT 12 728.93 30.397 1.7683 0.6 0.6939 0.0000 NSTT 12 612.67 33.868 2.7536 0.9 0.2394 0.0000 46 |CT |

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN