Nghiên cứu hiệu lực than sinh học trong thâm canh lạc ở huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

115 0 0
Nghiên cứu hiệu lực than sinh học trong thâm canh lạc ở huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lạc (Arachis hypogaea.L) công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao, hạt lạc từ lâu đƣợc sử dụng làm thực phẩm cho ngƣời nguyên liệu quan trọng công nghiệp chế biến Hạt lạc có hàm lƣợng dầu cao (40-60%), thành phần sinh hóa hạt lạc cịn có protein (26-34%), gluxit (6-22%), xellulo (2-4,5%), lạc chứa tới axít amin khơng thay nhiều loại vitamin khác nên có khả cung cấp lƣợng lớn, 100g hạt lạc cung cấp đến 590 kcal, trị số hạt đậu tƣơng 411, gạo 353, thịt lợn nạc 286, trứng vịt 189 cá chép 99 Do đó, lạc đƣợc sử dụng nhƣ nguồn thực phẩm quan trọng cho ngƣời Ngoài ra, lạc nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến (dầu lạc, bơ thực vật, bánh kẹo…) nguồn cung cấp thức ăn cần thiết cho chăn nuôi Theo kết khảo sát Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, hiệu xuất sử dụng phân bón Việt Nam đạt 40 – 45% đạm, lân từ 40 – 45% kali từ 40 – 50% Nhƣ khoảng 55 – 60% lƣợng đạm, 55 – 60% lƣợng lân 50 – 60% kali không đƣợc sử dụng Trong đó, phần nằm lại đất, phần bị rửa trơi theo nƣớc, phần cịn lại bốc gây nhiễm nguồn nƣớc khơng khí Trƣớc vấn đề than sinh học (TSH) đƣợc nhiều nhà khoa học thới quan tâm ví nhƣ “vàng đen” cho ngành nông nghiệp TSH sản phẩm đƣợc tạo từ trình nhiệt phân vật liệu hữu (rơm, vỏ trấu, lõi ngô, bã mía v.v ) mơi trƣờng khơng có nghèo ơxy TSH thu đƣợc có tính chất xốp giúp đất nƣớc, chất dinh dƣỡng, bảo vệ vi sinh vật đất Than sinh học không làm giàu đất mà cịn làm giảm 50-80% lƣợng khí CO2 khí NO2 phát thải Bề mặt TSH lại có diện tích bề mặt lớn cấu trúc lỗ rỗng phức tạp (1g có diện tích bề mặt 1000 m2) nên hấp thụ nƣớc, tạo thành hố, bể nƣớc dƣới mặt đất để giữ lại lƣợng nƣớc dinh dƣỡng lớn cho đất Việt Nam năm có khoảng 100 – 200 triệu phế phụ hữu thải từ trồng trọt chăn nuôi Một phần phế phụ phẩm nông nghiệp đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác đem lại lợi ích định Tuy nhiên cịn phần khơng nhỏ chƣa đƣợc quản lý tốt, thải trực tiếp môi trƣờng sống, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nhiều nơi Sự phân hủy vật hữu không đƣợc quản lý góp phần làm gia tăng lƣợng khí nhà kính phát thải vào khí Một số nghiên cứu giới gần TSH cải tạo mơi trƣờng đất, nâng cao sức sản xuất đất qua việc làm giảm tính chua tăng dung tích hấp thu độ phì nhiêu đất, làm thay đổi tính chất hóa lý đất, ảnh hƣởng gián tiếp lên nấm cộng sinh rễ mycorrhizal qua ảnh hƣởng lên loài vi khuẩn khác (Glaser, 2007; Steiner et al., 2007), tăng khả trì nƣớc đất, giảm mức độ thấm sâu chất đất (Lehmann et al., 2006) Ở Việt Nam, sử dụng TSH cho trồng bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu thời gian gần Trong đó, đất trồng trọt tỉnh khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa đa phần đất cát, khả giữ nƣớc kém, đất dễ bị rửa trơi Vì nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng khả giữu nƣớc, giữu phân giảm ô nhiễm môi trƣờng, tăng suất trồng cần thiết Đó lý để thực nghiên cứu đề tại: “Nghiên cứu hiệu lực than sinh học thâm canh lạc huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: Xác định đƣợc liều lƣợng bón TSH có hiệu cho lạc đất cát chuyên màu huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu: - Đánh giá ảnh hƣởng lƣợng bón TSH đến sinh trƣởng lạc - Đánh giá ảnh hƣởng lƣợng bón TSH đến yếu tố cấu thành suất suất lạc - Sơ đánh giá hiệu kinh tế 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: - Xác định sở khoa học tác dụng bón TSH đến trình sinh trƣởng, phát triển, suất hiệu kinh tế cho giống Lạc L27 Thanh Hóa - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tài liệu khoa học khả sử dụng TSH trồng trọt, khả cung cấp dinh dƣỡng cho trồng cải tạo đất, phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời nông dân, hƣớng tới nơng nghiệp bền vững, góp phần giảm phát thải khí nhà kính 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm thông tin cho cán khuyến nơng, nơng dân TSH bón cho lạc vùng đất thâm đạt suất cao, chất lƣợng tốt, đảm bảo cho việc canh tác lạc đƣợc bền vững, giúp cho ngƣời dân nắm vững đƣợc tác dụng TSH việc nâng cao suất, phẩm chất trồng, bảo vệ đất đai môi trƣờng sinh thái 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài xác định liều lƣợng thích hợp than sinh học ảnh hƣởng tốt đến khả sinh trƣởng phát triển suất giống lạc L27, khả cải tạo đất cho vùng đất chuyên lạc xã Quảng Giao, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa vụ Thu Đơng 2014 vụ Xuân năm 2015 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc phân bố lạc Lạc (Arichis hypogeae L.) hay gọi “đậu phộng” thuộc chi Arachis, họ đậu Fabaceae, Poales có nguồn gốc Nam Mỹ Nhờ khảo cổ học địa thực vật học ngƣời ta xác định đƣợc nguồn gốc lạc Năm 1977, Skie (E.G.Squier) tìm thấy lạc đƣợc chôn mộ cổ Ancon gần Lima Niên đại ngơi mộ có từ năm 1500-1200 trƣớc Cơng ngun (Dẫn theo Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [9] Krapovickas (1986) cho vùng Bolovian (Nam Bolovia-Tây Bắc Achentina) vùng nguyên sản loài lạc trồng Ở Châu Âu, tài liệu ghi chép lạc sớm vào năm 1587 nhà tự nhiên học ngƣời Bồ Đào Nha Gabriel Soares de Sauza mô tả lạc Jean de Lery (1578) mơ tả kỹ lạc (Dẫn theo Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [9] Nhƣ vậy, từ vùng nguyên sản Nam Mỹ nhiều đƣờng khác lạc đƣợc đƣa nhiều nƣớc giới (Châu Âu vào năm 1974) lạc thích ứng phát triển thuận lợi Châu Phi vùng nhiệt đới Châu Á Cho đến nay, lạc đƣợc trồng 100 quốc gia giới từ vĩ tuyến 360 Bắc đến 360 Nam Trung Quốc lạc đƣợc trồng vĩ tuyến 500 Bắc 1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới: Mặc dù lạc đƣợc gieo trồng cách 500 năm, nhƣng giá trị kinh tế thực lạc đƣợc xác định công nghiệp ép dầu đƣợc phát triển Pháp (những năm 70 kỷ XIX) Trong năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX lạc họ đậu có diện tích lớn nhất, nhƣng năm gần diện tích sản lƣợng lạc đứng thứ số loại lấy dầu sau đậu tƣơng Theo thống kê FAO: Từ năm 1932-1984, diện tích trồng lạc giới tăng 3,64 lần (từ 5,073 triệu lên 18,478 triệu ha), sản lƣợng lạc tăng 4,15 lần (từ 4,653 triệu lên 19,328 triệu tấn), suất lạc tăng 1,14 lần (từ 9,17 tạ/ha lên 10,46 tạ/ha) Từ năm 1984 đến năm 2005, diện tích lạc trồng giới tăng 16,9% (từ 18,478 triệu lên 21,6 triệu ha), nhƣng suất lạc giai đoạn ngày tăng nhanh (45,32%, từ 10,46 tạ/ha lên 15,2 tạ/ha) nên sản lƣợng giai đoạn tăng 88,85% (từ 19,328 triệu lên 36,5 triệu tấn) Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lƣợng lạc giới từ năm 1998-2008 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lƣợng 1998 23,30 14,70 34,10 1999 23,50 13,60 32,10 2000 24,10 14,50 34,90 2001 24,04 15,00 36,08 2002 24,10 13,48 33,30 2003 26,46 14,03 35,66 2004 22,73 14,71 33,45 2005 25,22 14,47 36,49 2006 21,67 15,60 33,80 2007 25,43 15,36 39,06 2008 25,60 15,36 39,32 Năm (Nguồn: FAO STAT) Nhƣ vậy, khoảng 50 năm kỷ XX tổng sản lƣợng lạc giới tăng 4,15 lần chủ yếu diện tích gieo trồng tăng, cần 20 năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên diện tích lạc tăng 19,6% nhƣng sản lƣợng lạc toàn giới tăng gần gấp lần Hiện nay, suất lạc trung bình tồn giới đạt 16,2 tạ/ha Israel dẫn đầu giới suất lạc (67 tạ/ha) Mặc dù quốc gia có diện tích gieo trồng lạc nhiều giới (khoảng triệu/ha), nhƣng Ấn Độ đứng thứ giới sản lƣợng suất đạt dƣới tấn/ha Bên cạnh nhờ áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lạc mà với diện tích khoảng 4,7 triệu Trung Quốc lại quốc gia có sản lƣợng cao giới (14,39 triệu tấn) Sản lƣợng lạc Mỹ đƣợc xếp vào thứ giới sau Trung Quốc Ấn Độ Mặc dù, nguyên sản lạc thuộc vùng Nam Mỹ nhƣng suất lạc bình quân đứng đầu lại thuộc nƣớc khu vực Bắc Mỹ diện tích lạc lớn thuộc Châu Á Trong suất lạc bình quân giới đạt 16,2 tạ/ha vào năm cuối kỷ XX tỉnh Sơn Đông Trung Quốc thử nghiệm mô hình trồng lạc với quy mơ hẹp đạt đƣợc suất 120 tạ/ha Trên diện tích 14 ha, suất lạc đạt 98 tạ/ha với quy mô hàng trăm suất đạt 60 - 75 tấn/ha Tóm lại, để nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất lạc tùy điều kiện cụ thể quốc gia cần có chiến lƣợc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Tiềm năng suất lạc phát huy thơng qua việc ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật đồng ruộng 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam: Theo số liệu thống kê năm 2009, diện tích trồng lạc chiếm 32,96% tổng diện tích cơng nghiệp hàng năm, chiếm 2,23% tổng diện tích hàng năm chiếm 1,79 tổng diện tích đất nơng nghiệp Số liệu thống kê bảng 1.3 Trong giai đoạn từ 2004 - 2013, sản xuất lạc Việt Nam có chuyển biến tích cực, diện tích, suất sản lƣợng có chiều hƣớng tăng Năm 2013 đạt diện tích đạt 216,3 nghìn ha, suất đạt cao từ trƣớc tới nay: 22,8 tạ/ha, sản lƣợng đạt 492,6 nghìn So với năm 2004 diện tích tăng lạc không tăng, nhƣng suất tăng 5,01 tạ/ha, sản lƣợng tăng 23,6 Hiện nay, lạc đƣợc trồng hầu hết vùng sinh thái nơng nghiệp, diện tích lạc chiếm 28% diện tích cơng nghiệp hàng năm Tuy nhiên diện tích, suất sản lƣợng lạc vùng sinh thái có chênh lệch lớn Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lƣợng lạc Việt Nam từ năm 2004-2013 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Diện tích Năng suất Sản lƣợng (1000ha) (tạ/ha) (1000tấn) 263,7 269,6 249,3 254,5 256,0 245,0 231,4 223,8 219,2 216,3 17,79 18,15 18,64 20,00 20,90 20,9 21,1 20,9 21,4 22,8 469,0 489,3 464,8 510,0 533,8 510,9 487,2 468,7 468,5 492,6 Nguồn : Bộ NN PTNT Việt Nam, năm 2014 Có tiến suất lạc nhƣ nhờ vào quan tâm dầu tƣ nghiên cứu Nhà nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng Đặc biệt thơng qua chƣơng trình hợp tác với ICRISAT CLAN (mạng lƣới đậu đỗ ngủ cốc Châu Á) Việt Nam có hội tiếp cận đƣợc với nhiều thành tựu tiến khoa học kỹ thuật mới, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu phát triển sản xuất lạc giới khu vực Tuy nhiên, điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác lạc khơng đồng nên có chênh lệch diện tích suất lạc vùng địa phƣơng lớn * Tiềm phát triển lạc Việc Nam: - Về điều kiện tự nhiên: Lạc trồng nhiệt đới nhiệt đới, nên khả thích ứng với điều kiện sinh thái rộng Với điều kiện khí hậu Việt Nam phù hợp để lạc phát triển tốt, có số vùng phân bố lƣợng mƣa nhiệt độ không năm ảnh hƣởng đến suất lạc Theo tài liệu đánh giá đất vùng sinh thái nông nghiệp Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, đối chiếu với nhu cầu đất lạc diện tích từ thích hợp đến thích hợp cho đậu đỗ nƣớc 4,592 triệu Trong diện tích trồng lạc 1,814 triệu đƣợc phân bố số loại đất nhƣ: đất cát ven biển từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận, đất bạc màu, đất xám, đất đỏ bazan, đất dốc từ miền núi, đất phù sa, thành phần giới nhẹ, dễ nƣớc [3] 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc Thanh Hóa: Ở Thanh Hố, lạc đƣợc sản xuất ba vụ năm là: Vụ Xn, vụ hè Thu vụ Thu Đơng, vụ Xuân vụ sản xuất (14.00015.000 ha), vụ Hè Thu diện tích lạc thấp ba vụ (< 1000 ha) chủ yếu đƣợc trồng vùng bán sơn địa, vùng hầu nhƣ không trồng lạc Thu Đông suất thấp Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng lạc Thanh Hố Quảng Xương 2008-2013 Thanh Hoá Năm Quảng Xƣơng Diện tích Năng suất Sản lƣợng Diện tích Năng suất Sản lƣợng (ha) (tạ/ha (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 674,9 24,1 1626,50 2008 15.605 18,5 28.869,25 718,7 25,7 1847,05 2009 16.082 17,0 27.339,40 621,0 24,7 1533.87 2010 15.000 15,9 23.850,00 626,3 23,9 1496,85 2011 14.700 14,5 21.315,00 546,9 23,9 1307,09 2012 14.100 17,5 24.675,00 541,5 23,6 1277,94 2013 13.500 15,5 20.925,00 Nguồn: Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê Việt Nam Niên giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá Vụ Thu Đơng diện tích đứng thứ hai sau vụ Xuân (> 2000ha/năm) chủ yếu sản xuất huyện ven biển Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Hoằng Hoá Nga Sơn Năng suất lạc Thanh Hố thấp so với suất bình qn nƣớc thấp tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ, với việc áp dụng rộng rãi kỹ thuật che phủ nilon hai vụ Thu Đông vụ Xuân vùng lạc vùng Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) có suất bình quân cao so với suất bình quân vùng sản xuất lạc tỉnh Thanh Hoá Các giống lạc đƣa vào sản xuất Thanh Hoá đa dạng có tiềm năng suất cao, nhiên vùng khác điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, kỹ thuật canh tác khác xa, việc không áp dụng đồng kỹ thuật thâm canh kỹ thuật che phủ nilon thực sản xuất lạc vụ Thu Đơng, vụ Xn diện tích lạc có che phủ thấp dƣới 5% diện tích tồn tỉnh (Sở NN&PTNT Thanh Hoá) làm cho suất lạc Thanh Hoá thấp nhiều so với tiềm năng suất giống Các huyện ven biển tỉnh Thanh Hoá (06 huyện) diện tích lạc chiếm 68% diện tích lạc toàn tỉnh (10.929 ha/16.082 ha), huyện ven biển hầu hết diện tích lạc đƣợc sản xuất đất cát pha có thành phần giới nhẹ, nghèo dinh dƣỡng, giữ nƣớc dinh dƣỡng kém, đất dễ bị rửa trơi Do sản xuất hồn tồn nhờ nƣớc trời hạn hán hạn chế lớn sản xuất lạc, mƣa bão, rét đậm, rét hại hàng năm gây thiệt hại lớn cho sản xuất nơng nghiệp tỉnh có sản xuất lạc Sâu bệnh hại hạn chế lớn sản xuất lạc Thanh Hố, bệnh hại đối tƣợng làm giảm suất lớn, bệnh nguy hiểm thƣờng gặp héo xanh vi khuẩn, thối gốc mốc đen, gốc mốc trắng đốm lạc 10 1.3 Than sinh học nghiên cứu sử dụng than sinh học sản xuất nông nghiệp Than sinh học (Biochar) bao gồm tất loại than đƣợc tạo thành từ sinh khối trồng bị phân giải khơng hồn tồn điều kiện yếm khí, điều kiện áp suất cao, vụ cháy rừng, vùi lấp dịng chảy xói mịn đƣợc ngƣời sản xuất có mục đích Ngun liệu chủ yếu để tạo thành TSH thực vật từ gỗ đến cỏ, cành lá… 1.3.1 Than sinh học vòng tuần hồn cacbon: Hình 1.1 Vịng tuần hồn cacbon tự nhiên Sự luân chuyển cacbon gọi vòng tuần hồn cacbon chu trình cacbon chu trình quan trọng trái đất Khí nguồn cung cấp C chu trình tuần hồn C (chủ yếu dƣới dạng CO2 CO2 vào hệ sinh thái nhờ trình quang hợp trở lại khí nhờ q trình hơ hấp q trình đốt cháy Thực vật lấy khí cacbonic (CO2) từ khơng khí dƣới tác dụng ánh sáng mặt trời tạo chất hữu Thực vật thủy sinh sử dụng lƣợng CO2 đáng kể từ môi trƣờng P34 101 KHỐI LƢỢNG HẠT P100 VỤ THU ĐÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100 FILE HAI34 30/ 9/** 5:28 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB VARIATE V003 P100 P100 QUA VU THU DONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 8.54206 4.27103 0.54 0.602 CT$ 306.602 51.1003 6.44 0.003 * RESIDUAL 12 95.1976 7.93314 * TOTAL (CORRECTED) 20 410.341 20.5171 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAI34 30/ 9/** 5:28 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 P100 119.960 119.943 118.599 SE(N= 7) 1.06457 5%LSD 12DF 3.28030 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 P100 112.367 116.383 118.650 120.140 123.930 121.367 123.667 SE(N= 3) 1.62615 5%LSD 12DF 3.01074 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAI34 30/ 9/** 5:28 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE P100 GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 119.50 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.5296 2.8166 4.4 0.6016 |CT$ | | | 0.0033 | | | | P35 102 KHỐI LƢỢNG QUẢ CHẮC VỤ XUÂN BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUACHAC FILE HAI335 30/ 9/** 5:29 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB VARIATE V003 QUACHAC SO QUA CHAC VU XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 372666E-01 186333E-01 0.04 0.957 CT$ 36.2459 6.04099 14.25 0.000 * RESIDUAL 12 5.08560 423800 * TOTAL (CORRECTED) 20 41.3688 2.06844 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAI335 30/ 9/** 5:29 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 QUACHAC 9.24857 9.30714 9.35143 SE(N= 7) 0.246055 5%LSD 12DF 0.758178 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 QUACHAC 6.62000 8.24000 9.26667 9.98000 10.3500 10.1200 10.5400 SE(N= 3) 0.375855 5%LSD 12DF 1.15114 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAI335 30/ 9/** 5:29 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE QUACHAC GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 9.3024 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.4382 0.65100 7.0 0.9572 |CT$ | | | 0.0001 | | | | P36 103 KHỐI LƢỢNG HẠT P100 VỤ XUÂN BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100 FILE HAI36 30/ 9/** 5:30 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB VARIATE V003 P100 P100 QUA VU XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 9.42174 4.71087 0.42 0.672 CT$ 302.734 50.4557 4.47 0.013 * RESIDUAL 12 135.307 11.2756 * TOTAL (CORRECTED) 20 447.464 22.3732 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAI36 30/ 9/** 5:30 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 P100 121.991 120.640 120.510 SE(N= 7) 1.26917 5%LSD 12DF 3.91076 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 P100 113.870 118.360 120.710 121.840 125.760 121.370 125.420 SE(N= 3) 1.93870 5%LSD 12DF 3.91378 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAI36 30/ 9/** 5:30 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE P100 GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 121.05 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.7300 3.3579 4.8 0.6720 |CT$ | | | 0.0134 | | | | P37 104 NĂNG SUẤT THỰC THU VỤ THU ĐÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE HAI37 30/ 9/** 5:32 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB VARIATE V003 NSTT NSTT VU THU DONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 6.14763 3.07381 0.58 0.581 CT$ 450.540 75.0899 14.08 0.000 * RESIDUAL 12 64.0048 5.33373 * TOTAL (CORRECTED) 20 520.692 26.0346 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAI37 30/ 9/** 5:32 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 NSTT 29.8386 28.5600 28.8971 SE(N= 7) 0.872904 5%LSD 12DF 2.68972 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 NSTT 19.9500 25.6800 28.3400 30.0100 33.5600 32.1100 34.0400 SE(N= 3) 1.33338 5%LSD 12DF 1.80861 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAI37 30/ 9/** 5:32 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 29.099 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.1024 2.3095 5.9 0.5812 |CT$ | | | 0.0001 | | | | P38 105 NĂNG SUẤT THỰC THU VỤ XUÂN BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE HAI38 30/ 9/** 5:34 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB VARIATE V003 NSTT NSTT VU XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 17.5745 8.78726 2.83 0.097 CT$ 585.196 97.5327 31.44 0.000 * RESIDUAL 12 37.2225 3.10188 * TOTAL (CORRECTED) 20 639.993 31.9997 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAI38 30/ 9/** 5:34 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 NSTT 32.9443 30.8614 31.1871 SE(N= 7) 0.665677 5%LSD 12DF 2.05118 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 NSTT 21.1100 27.3100 31.3300 34.0500 36.4500 34.3900 37.0100 SE(N= 3) 1.01684 5%LSD 12DF 2.03322 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAI38 30/ 9/** 5:34 PAGE THI NGHIEM THIET KE KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 31.664 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.6568 1.7612 5.6 0.0971 |CT$ | | | 0.0000 | | | | P39 106 PHỤ LỤC TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT HA GIỐNG LẠC L27 (Chi phí vụ Thu Đơng thêm 100kg nilon/ha, giá 40.000đ/kg) Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 khơng bón phân Chỉ tiêu Giống lạc Thuốc sâu Cơng lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 180 Lƣợng TP (kg) 250 180 Đơn giá (đ) 40,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 2,000,000 21,600,000 33,600,000 Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vô Lƣợng NC Lƣợng TP Đơn giá Chỉ tiêu Thành tiền (đ) (kg) (kg) (đ) Giống lạc 250 250 40,000 10,000,000 Đạm 30 65 10,000 650,000 Lân 60 300 4,000 1,200,000 Kali 60 100 12,000 1,200,000 Vôi 500 500 2,000 1,000,000 Thuốc sâu 4 500,000 2,000,000 Công lao động 200 200 120,000 24,000,000 Tổng (đ) 40,050,000 Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vơ + TSH Chỉ tiêu Giống lạc Đạm Lân Kali Vôi Than sinh học Thuốc sâu Công lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 30 60 60 500 1000 200 Lƣợng TP (kg) 250 65 300 100 500 1000 200 Đơn giá (đ) 40,000 10,000 4,000 12,000 2,000 1,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 650,000 1,200,000 1,200,000 1,000,000 1,000,000 2,000,000 24,000,000 41,050,000 P40 107 Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vơ + TSH Chỉ tiêu Giống lạc Đạm Lân Kali Than sinh học Vôi Thuốc sâu Công lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 30 60 60 2000 500 200 Lƣợng TP (kg) 250 65 300 100 2000 500 200 Đơn giá (đ) 40,000 10,000 4,000 12,000 1,000 2,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 650,000 1,200,000 1,200,000 2,000,000 1,000,000 2,000,000 24,000,000 42,050,000 Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vơ + TSH Chỉ tiêu Giống lạc Đạm Lân Kali Than sinh học Vôi Thuốc sâu Công lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 30 60 60 3000 500 200 Lƣợng TP (kg) 250 65 300 100 3000 500 200 Đơn giá (đ) 40,000 10,000 4,000 12,000 1,000 2,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 650,000 1,200,000 1,200,000 3,000,000 1,000,000 2,000,000 24,000,000 43,050,000 P41 108 Bảng 6.Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vơ + TSH Chỉ tiêu Giống lạc Đạm Lân Kali Than sinh học Vôi Thuốc sâu Công lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 30 60 60 4000 Lƣợng TP (kg) 250 65 300 100 4000 Đơn giá (đ) 40,000 10,000 4,000 12,000 1,000 500 200 500 200 2,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 650,000 1,200,000 1,200,000 4,000,000 1,000,000 2,000,000 24,000,000 44,050,000 Bảng Chi phí sản xuất lạc L27 bón phân vơ + 1tấn phân chuồng Chỉ tiêu Giống lạc Đạm Lân Kali Phân chuồng Vôi Thuốc sâu Công lao động Tổng (đ) Lƣợng NC (kg) 250 30 60 60 10000 500 200 Lƣợng TP (kg) 250 65 300 100 10000 500 200 Đơn giá (đ) 40,000 10,000 4,000 12,000 500 2,000 500,000 120,000 Thành tiền (đ) 10,000,000 650,000 1,200,000 1,200,000 5,000,000 1,000,000 2,000,000 24,000,000 45,050,000 109 i LỜI CẢM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hiện, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn ngày đƣợc cảm ơn tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố bảo vệ học vị khác nƣớc Tác giả luận văn Lê Khắc Hải ii 110 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuật lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo tập thể cán Ban Đào tạo sau đại học- Đại Học Hồng Đức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh Chi cục Quản lý chất lƣợng nông, lâm sản thủy sản đồng nghiệp, học viên lớp Cao học khoa học trông K6 Trƣờng Đại Học Hồng Đức ln giúp đỡ, động viên kích lệ tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận văn Một lần cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất nhứng giúp đỡ quý báu Tác giả luận văn Lê Khắc Hải iii 111 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: 1.2.2 Yêu cầu: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 1.4 Giới hạn đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc phân bố lạc 1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới: 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam: 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc Thanh Hóa: 1.3 Than sinh học nghiên cứu sử dụng than sinh học sản xuất nông nghiệp 10 1.3.1 Than sinh học vịng tuần hồn cacbon: 10 1.3.2 Đặc tính than sinh học: 11 1.3.2.1 Tính chất vật lý: 11 1.3.2.2.Tính chất hố học: 12 1.3.2.3.Tính chất sinh học: 12 1.3.3 Các phương pháp sản suất than sinh học: 12 1.3.4 Các nghiên cứu sử dụng than sinh học giới Việt Nam 13 1.3.5 Ảnh hưởng bón than sinh học đến chất lượng môi trường đất 19 1.3.6 Ảnh hưởng bón than sinh học đến suất trồng sức sản xuất đất: 21 1.3.7 Tác dụng than sinh học: 22 1.3.8 Thực trạng sản xuất ứng dụng TSH giới Việt Nam 23 CHƢƠNG 28 VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 iv 112 2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 29 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 33 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Ảnh hƣởng việc sử dụng TSH đến khả sinh trƣởng, phát triển suất lạc L27 vụ Thu Đông 2014, vụ Xuân năm 2015 37 3.1.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến thời kỳ sinh trƣởng giống lạc L27 vụ Thu Đông 2014, vụ Xuân 2015: 37 3.1.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến tăng trƣởng chiều cao thân giống lạc L27 Quảng Xƣơng 39 3.1.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón than sinh học đến động thái giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 41 3.1.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến động thái hoa thân giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 42 3.1.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến động thái phân cành giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 44 3.1.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến số diện tích giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 46 3.1.7 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến khả hình thành nốt sần giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 47 3.1.8 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến khả tích luỹ chất khô giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 49 3.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 51 3.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến suất hiệu kinh tế giống lạc L27 đất chuyên màu Quảng Xƣơng 52 3.3.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L27 đất chuyên màu Quảng Xƣơng 52 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng bón TSH đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc L27trên đất chuyên màu Quảng Xương 55 3.3.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón than sinh học đến hiệu kinh tế giống lạc L27trên đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng 57 v 113 3.3.4 Hiệu suất bón than sinh học cho giống lạc L27 đất chuyên màu huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Tài liệu tiếng Việt 61 Tài liệu nƣớc 62 Tài liệu Internet 64 vi 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lƣợng lạc giới từ năm 1998-2008 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lƣợng lạc Việt Nam từ năm 2004-2013 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng lạc Thanh Hố Quảng Xương 20082013 Hình 1.1 Vịng tuần hồn cacbon tự nhiên 10 Bảng 1.6 Tính chất vật lý than sinh học 11 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến thời gian sinh trƣởng giống lạc L27 vụ Thu Đông 2014 vụ Xuân 2015 Quảng Xƣơng 38 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến tăng trƣởng chiều cao thân giống lạc L27 qua vụ gieo trồng Quảng Xƣơng 40 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến động thái thân qua thời kỳ sinh trƣởng giống lạc L27 41 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến động thái hoa thân giống lạc L27 Quảng Xƣơng 43 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón TSH đến động thái phân cành giống lạc L27 huyện Quảng Xƣơng 45 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến số diện tích giống lạc L27 Quảng Xƣơng 46 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến khả hình thành nốt sần giống lạc L27 Quảng Xƣơng 48 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến khả tích luỹ chất khơ giống lạc L27 Quảng Xƣơng 50 Bảng 3.9: Ảnh hƣởng liều lƣợng TSH đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống lạc L27 Quảng Xƣơng 51 Bảng 3.10: Ảnh hƣởng liều lƣợng than sinh học đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L27 Quảng Xƣơng 53 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng liều lƣợng bón than sinh học đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc L27 Quảng Xƣơng 56 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế bón than sinh học cho giống lạc L27 Quảng Xƣơng 57 Bảng 3.13 Hiệu suất bón than sinh học cho giống lạc L27 đất chuyên màu ven biển huyện Quảng Xƣơng 59 vii 115 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt CS Cộng FAO Tổ chức lƣợng thực giới PTNN Phát triển nông nghiệp N Đạm ICRISAT Viện quốc tế nghiên cứu trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn CLAN mạng lƣới đậu đỗ ngủ cốc Châu Á TSH Than sinh học CEC Khả trao đổi cation DTL Diện tích CSDTL Chỉ số diện tích MBCR Tỷ suất lợi nhuận cận biên

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan