1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón npk si 16 16 8 1,5 tiến nông đến sinh trưởng, phát triển năng suất giống lúa tbr 225 vụ xuân năm 2019 tại xã quảng yên, huyện quảng xương, tỉnh thanh hoá

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG HỌC HỒNG kÕĐẠI ho¹ch thùc tËp ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP Tõ 14/ 01 ®Õn 25/ 01: Chuẩn bị=======***====== t- liệu 1.1 Từ 14/01 đến 18/01: Gặp giáo h-ớng dẫn để đ-ợc h-ớng dẫn cách viết đề c-ơng cách triển khai đề tài 1.2 Thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giải (tài liệu thviện, tài liệu sách báo, Internet) 1.3 Từ 18/01/19/01: Sinh viên giáo viên h-ớng dẫn xuống địa điểm thực tập để tìm NGễ XUN LC hiểu tình hình đ-a định đề tài thức đăng ký lại với khoa môn 1.4 Từ 19/01 đến 23/01: Viết đề c-ơng thực tập 1.5 Sáng 23/01: Sinh viên khoa thực bảo vệ đề c-ơng thực tập tốt nghiệp 1.6 Từ 23/01 đến 25/01: - Nộp đề c-ơng thùc tËp ci KHĨA khãa cho LUẬN bé m«n TỐT NGHIP - Mua sắm dụng cụ nghiên cứu Kéo, dao, bút, máy tính, cặp, sổ điều tra, sổNụng nhật kí, Chuyờn ngnh: hcvợt côn trùng, ống tuýp, kính lúp, bút lông, hộp lọ đựng mẫu, sổ ghi chép loại, túi nilon Từ 26/ 01 đến 23/04: Sinh viên thực tập làm tiến hành triển khai đề tài - Điều tra định kỳ ngày / lần - §iỊu tra bỉ sung NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BĨN - Phơc vơ s¶n xt Từ 23/NPK 04 đến Si30/ 16-16-8-1,5 04 :Sinh viên viÕt TIẾN kho¸NƠNG ln ĐẾN SINH TRƢỞNG, Tõ 01/05 ®Õn 08/05 : ThÇy h-íng dÉn sưa lÇn ci PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TBR 225 Tõ 08/05 đến 18/5: Sinh viên sửa lại in luận văn, nạp luận văn cho tr-ờng thầy giáo h-ớng dẫn VỤ XUÂN NĂM 2019 TẠI XÃ QUẢNG YÊN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HỐ Thanh Hố, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP =======***====== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Nơng học NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN NPK Si 16-16-8-1,5 TIẾN NÔNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TBR 225 VỤ XUÂN NĂM 2019 TẠI XÃ QUẢNG YÊN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ Ngƣời thực hiện: Ngô Xuân Lộc Lớp K20B Nông Học Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Văn Ninh Thanh Hoá, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo đƣợc rõ nguồn gốc Thanh Hóa n 10 t n 06 năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Xuân Lộc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, khoa NLNN, Bộ môn KHCT; cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Văn Ninh ngƣời dành nhiều thời gian tạo điều kiện hƣớng dẫn phƣơng pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Quảng Yên, UBND huyện Quảng Xƣơng hộ nông dân thơn tiếp nhận, nhiệt tình giúp cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè anh chị em học viên lớp ĐH Nông Học K20B chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để báo cáo đƣợc hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả báo cáo Ngô Xuân Lộc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Cơ sở khoa học 1.3.2.Cơ sở thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm dinh dƣỡng lúa 2.1.1 Dinh dƣỡng đạm 2.1.2 Dinh dƣỡng lân 2.1.3 Dinh dƣỡng kali 2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa 2.2.1 Tình hình sử dụng phân đạm 2.2.2 Tình hình sử dụng phân lân 2.2.3 Tình hình sử dụng phân kali 2.2.4 Tỷ lệ sử dụng phân bón 2.2.5 Phƣơng pháp bón 10 2.3 Bón phân hổn hợp NPK cho lúa 13 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 16 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 16 iii 3.3.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá đƣợc tình hình sử dụng phân bón xã năm qua xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 21 4.2 Ảnh hƣởng kỹ thuật bón phân đến giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúa TBR225 vụ Xuân năm 2019 22 4.2.1 Ảnh hƣởng kỹ thuật bón phân phân bón NPKSi Tiến Nơng đến thời gian sinh trƣởng qua giai đoạn sinh trƣởng giống lúa TBR225 22 4.2.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông, đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa TBR225 23 4.2.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông tới tốc độ giống lúa TBR225 24 4.2.4 Ảnh hƣởng liều lƣơng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến động thái đẻ nhánh 25 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến sâu hại giống lúa TBR225 25 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến bệnh hại giống lúa TBR225 27 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến suất yếu tố cấu thành suất 28 4.6 Hiệu bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến giống lúa TBR225 xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng 29 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CƠNG THÍ NGHIỆM 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza Sativa L.) thuộc họ Hoà thảo (Gramineae) đƣợc gieo trồng Châu lục nhƣng tập trung chủ yếu Châu Á – chiếm gần 90% diện tích Ở Việt Nam, lúa lƣơng thực sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa đảm bảo lƣơng thực cho 86 triệu dân đóng góp xuất mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc: từ năm 1997 Việt Nam trở thành quốc gia xuất đứng thứ giới sau Thái Lan, tƣơng lai xuất gạo tiềm lớn nƣớc ta Để góp phần nâng cao sản lƣợng lúa gạo, tăng cƣờng xuất cần có quy trình thâm canh để đảm bảo suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng sinh thái để khuyến cáo bà thực quy trình thâm canh lúa địa phƣơng Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phƣơng có xu hƣớng tăng cƣờng sử dụng giống lúa ngắn ngày, chất lƣợng để phù hợp với cấu luân canh tăng vụ chuyển đổi cấu trồng Trong đó, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trị then chốt, đặc biệt cơng tác giống Sử dụng phân bón hợp lý đƣa lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, suất chất lƣợng lúa chịu ảnh hƣởng tổ hợp nhiều yếu tố hai yếu tố có ảnh hƣởng lớn giống phân bón Việc sử dụng phân bón hợp lý khơng tạo điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển, suất cao mà cịn vơ có ý nghĩa vấn đề đƣa lại hiệu kinh tế bà nơng dân Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón hợp lý cịn có ý nghĩa lớn việc quản lý sâu, bệnh hại góp phần nâng cao hiệu kinh tế Khắc phục tình trạng sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hƣởng xấu tới đất canh tác môi trƣờng sống Quảng Xƣơng vốn huyện có diện tích đất tự nhiên 20.387 diện tích sản xuất lúa 9.036 Hàng năm huyện Quảng Xƣơng đƣa vào nhiều giống phục vụ sản xuất Xã Quảng n xã nơng diện tích đất tự nhiên xã 703 ha, đất trồng lúa nƣớc 394 chiếm 56%, suất bình quân xã 5,6 tấn/ha Trong năm qua xã Quảng Yên đƣa nhiều giống vào sản xuất có giống TBR225, hàng năm xã gieo trồng giống TBR225 khoảng 130 Mặc dù chế độ thâm canh phù hợp cho giống dần hoàn chỉnh nhƣ: mật độ cấy, công tác bảo vệ thực vật, song nghiên cứu mối lên quan kỹ thuật bón phân với giống lúa, mùa vụ dịch hại chủ yếu chƣa đƣợc quan tâm cách đầy đủ Thực tế nhiều hộ trồng lúa xã Quảng n mong muốn có đƣợc suất cao nâng lƣợng phân bón lên cao, đồng thời tạo điều kiên cho sâu bệnh phát sinh mạnh khiến cho việc phòng trừ trở nên nan giải, đẩy chi phí phịng trừ diện tích trồng lúa tăng lên Để xác định đƣợc mối quan hệ kỹ thuật bón phân với hiệu kinh tế giống lúa TBR225 xã Quảng Yên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưỏng liều lượng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa TBR225 vụ Xuân năm 2019 xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu ảnh hƣởng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa TBR225 - Tìm quy trình kỹ thuật bón phân thích hợp hiệu giống lúa TBR225 xã Quảng Yên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Mối quan hệ quy trình kỹ thuật bón phân đến sinh trƣởng phát triển suất giống lúa TBR225 vụ Xuân năm 2019 xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng - Đánh giá ảnh hƣởng kỹ thuật bón phân đến diễn biến số sâu, bệnh, sinh trƣởng phát triển suất giống lúa TBR225 xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng - Tính hiệu kinh tế phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến giống lúa TBR225 1.3 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Cơ sở khoa học Lúa trồng cho suất cao nên trình sinh trƣởng cần nhiều dinh dƣỡng Các chất dinh dƣỡng cung cấp cho lúa thông qua kỹ thuật bón phân, từ cơng ty cổ phần phân bón Tiến Nơng đƣa quy trình kỹ thuật bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 cho giống lúa TBR225 phù hợp 1.3.2.Cơ sở thực tiễn Tìm đƣợc kỹ thuật thâm canh hợp lý cho giống lúa TBR225, đƣa quy trình kỹ thuật bón phân hợp lý giống lúa TBR225 mang lại hiệu kinh tế cao làm sở hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa TBR225 địa bàn huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm dinh dƣỡng lúa 2.1.1 Dinh dưỡng đạm Đạm nguyên tố trồng nói chung lúa nói riêng, thành phần axit amin, axit nucleotit Trong thành phần chất khô có chứa từ 0,5 – 6,0% đạm tổng số (Phạm Văn Cƣờng, 2005) [4] Hàm lƣợng đạm liên quan chặt chẽ với cƣờng độ quang hợp Đối với lúa đạm lại quan trọng hơn, có tác dụng việc hình thành rễ, thúc đẩy nhanh trình đẻ nhánh phát triển thân dẫn đến làm tăng suất lúa Các phận khác nhau, giai đoạn sinh trƣởng khác có hàm lƣợng đạm khơng giống Trong thực tế lúa cần nhiều đạm thời kỳ đẻ nhánh Ở thời kỳ đẻ nhánh (nhất đẻ nhánh rộ), lúa hút nhiều đạm Thông thƣờng lúa hút 70% lƣợng đạm cần thiết thời gian đẻ nhánh, định tới 74% suất lúa (Đào Thế Tuấn, 1970 [27]; Suichi Yoshida, 1985) [31] Phân tích phận non trồng, ngƣời ta thấy phận non hàm lƣợng đạm nhiều phận già Hàm lƣợng đạm mô non chiếm từ 5,5 - 6,5% Khi sử dụng đạm bón để nâng cao diện tích cần phải vào đặc tính giống, độ màu mỡ đất mật độ gieo trồng Đối với giống lúa có diện tích tốt nhất, phù hợp, đạt đƣợc hệ số đảm bảo sản lƣợng chất khô sản lƣợng kinh tế cao sản xuất Cây lúa cần nhiều đạm thời kỳ phân hóa địng phát triển địng thành bơng, tạo phận gié hoa Giai đoạn lúa hút 10 - 15% lƣợng đạm Phần đạm lại đƣợc lúa hút tiếp tới lúc chín Việc cung cấp đạm lúc giai đoạn phát triển điều kiện cần thiết để làm chậm q trình già hóa lá, trì cƣờng độ quang hợp hình thành hạt tăng trƣởng protein tích lũy vào hạt Tiềm năng suất giống lúa đƣợc thể đƣợc bón đủ phân hợp lý với giai đoạn sinh trƣởng trồng Bón thiếu đạm lúa sinh trƣởng, phát triển kém, nhánh đẻ ít, phiến Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Loại phân bón liều lƣợng bón phân ảnh hƣởng rõ rệt đến chiều cao giống lúa TBR225 cụ thể là: Với giống TBR225 công thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng có chiều cao cuối từ 110,4 cm đến 114,6 cm Trong công thức đối chứng khơng bón phân cơng ty cổ phần phân bón Tiến Nơng có chiều cao thấp 110,4 cm cơng thức có bón phân cơng ty cổ phần phân bón Tiến Nơng có chiều cao 2,2 đến 4,2 cm Trong cơng thức bón mức 400 kg NPKSi 16-16-8-1,5 /ha có chiều cao cao 114,6cm Nhƣ vây bón thêm phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng làm tăng chiều cao lúa 4.2.3 Ảnh hưởng liều lượng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông tới tốc độ giống lúa TBR225 Lá quan quang hợp chủ yếu cây, tạo chất hữu cung cấp cho trình sinh trƣởng, phát triển tạo suất lúa sau này, có đến 95% suất sản phẩm trình quang hợp Vậy phân bón quy trình bón phân có ảnh hƣởng đến độ bền lúa đƣợc trình bầy bảng 4.4 nhƣ sau: Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến động thái lúa Đơn vị: l /n n Cơng thức thí nghiệm Thời gian theo dõi tuần tuần 12 tuần CT1(Đ/c) 8,2 12,3 14,2 CT2 8,5 12,4 14,4 CT3 8,7 12,6 14,7 CT4 9,1 12,8 14,9 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Ở cơng thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng số giống lúa TBR225 có thay đổi nhƣng khơng nhiều, giống lúa là tiêu tƣơng đối ổn định mặt di truyền, loại 24 phân bón quy trình bón phân hầu nhƣ khơng ảnh hƣởng đến số giống lúa Số tối đa vào giai đoạn trỗ công thức đối chứng đạt 15,2 Ở cơng thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đạt 15,4 đến 15,8 4.2.4 Ảnh hưởng liều lương phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến động thái đẻ nhánh Số nhánh đẻ định đến số bơng đơn vị diện tích nên ảnh hƣởng đến hình thành suất lúa Số liệu bảng 4.5 ghi nhận ảnh hƣởng phân bón đến động thái đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến động thái đẻ nhánh giống lúa TBR225 Đơn vị: n n /k óm Cơng thức thí nghiệm Thời gian theo dõi sau cấy tuần tuần 12 Tuần Số nhánh hữu hiệu 6,4 12,3 9,1 6,7 12,4 12,6 9,3 6,9 CT3 6,8 7,2 9,7 7,1 CT4 8,1 12,8 10,2 7,3 CT1 (đ/c) CT2 Qua bảng 4.5 nhận thấy: Các cơng thức sử dụng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng khác có nhánh đẻ nhánh hữu hiệu cao đối chứng, công thức bón phân theo đối chứng có số nhánh hữu hiệu 6,7 nhánh/khóm, cơng thức bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng số nhánh hữu hiệu dạo động từ 6,9 đến 7,3 nhánh/khóm Trong số nhánh đẻ số nhánh hữu hiệu cao mức bón 400 kg NPKSi16-16-8-1,5/ha 7,3 nhánh hữu hiệu/ khóm 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến sâu hại giống lúa TBR225 Sâu hại yếu tố ngoại cảnh làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất trồng nói chung lúa nói riêng Hơn nữa, nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm thuận lợi cho sâu hại phát triển gây hại 25 Trong sản xuất lúa sâu hại trở thành mối đe dọa nghiêm trọng Do vậy, việc hạn chế tác hại sâu hại gây cần thiết Việc phòng trừ sâu hại thuốc hóa học mang lại hiệu cao, tức thời Tuy nhiên, khơng khó khăn bất lợi nhƣ gây nhiễm mơi trƣờng, làm phá vỡ cân sinh thái… Vì vậy, việc áp dụng kỹ thuật canh tác nhƣ: Chọn giống kháng, bón phân cân đối hợp lý gieo trồng lúa có ảnh hƣởng lớn đến khả chống chịu sâu hại Bón phân khơng cân đối làm cho lúa mềm yếu, dễ bị sâu hại sâm nhiễm gây hại Qua kết nghiên cứu, theo dõi khả chống chịu sâu hại thí nghiệm chúng tơi thu đƣợc kết trình bày bảng 4.6 Qua bảng kết nghiên cứu 4.6 chúng tơi thấy bón phân NPKSi 16-168-1,5 Tiến Nơng cho giống lúa TBR225 ảnh hƣởng đến khả chống chịu sâu hại cơng thức thí nghiệm sâu nhỏ cơng thức thí nghiệm có mức độ hại khác Về sâu đục thân chấm có mức độ gây hại nặng Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến sâu hại giống lúa TBR225 Chỉ tiêu Sâu đục thân chấm Tỷ lệ hại (%) Sâu Tỷ lệ hại (%) Rầy nâu Tỷ lệ hại (%) 4,6 5,1 5,6 3,2 2,8 2,3 4,2 3,6 2,8 4,9 4,1 3,6 Công thức CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 Trong bảng 4.6 cho thấy công thức đối chứng khơng bón phân NPKSi 1616-8-1,5 Tiến Nơng tỷ lệ hại cao Ở cơng thức bón phân Tiến Nơng khác mức độ nhiễm sâu hại khác khác nhau, nhƣng tỷ lệ bị hại thay đổi tuỳ theo mức độ bón, mức bón 400 kg NPKSi16-16-8-1,5/ha tỷ lệ hại loại sâu hại nhẹ Trong trình sinh trƣởng phát triển lúa thời kỳ sinh trƣởng có tiềm ẩn gây hại sâu hại khác Chúng phá hại tất phận làm giảm diện tích quang hợp, giảm 26 số lƣợng nhánh/khóm Một số sâu hại nhƣ sâu đục thâm chấm làm giảm mật độ bông/m2 dẫn đến suất giảm, sâu gây hại giai đoạn lúa đẻ nhánh đến trỗ, rầy nâu gây hại mạnh từ lúc trỗ đễn chín hồn tồn Tuỳ theo vùng sinh thái, sâu hại lúa phát sinh không theo quy luật định mà thay đổi theo điều kiện khí hậu canh tác năm, vụ năm Trong điều kiện thuận lợi, sâu hại dễ phát sinh, phát triển làm giảm suất lúa giảm rõ rệt, công thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng có mật độ sâu, tỷ lệ hại thấp công thức đối chứng lúa công thức đối chứng lúa khơng đƣợc bón cân đối NPKSi16-16-8-1,5 Tiến Nơng nên mức độ phát sinh gây hại sâu hại cao 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến bệnh hại giống lúa TBR225 Mức độ chống chịu bệnh hại trồng nói chung nhƣ lúa nói riêng phụ thuộc nhiều vào khả sinh trƣởng phát triển cây, chế độ chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh Nếu chăm sóc tốt tạo cho sinh trƣởng khoẻ điều kiện thời tiết thuận lợi khả nhiễm bệnh ngƣợc lại Qua điều tra phát sinh phát triển số sâu bệnh hại lúa vụ xuân 2019 kết thu đƣợc bảng 4.6 nhƣ sau: Bảng 4.7 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến bệnh hại giống lúa TBR225 Bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cavara Bệnh khô vằn Rhizotonia solani Kuhn Công thức CT1 (đ/c) CT2 Tỷ lệ (%) 4,3 Tỷ lệ (%) 4,9 Bệnh bác Xanthomonas oryzae pv oryzae (Dowson) Dye Tỷ lệ (%) 4,8 3,6 4,2 4,2 CT3 3,2 3,4 3,6 CT4 3,4 3,8 4,0 Chỉ tiêu 27 Đối với bệnh khô vằn: nấm (Rhizoctonia solani) gây nên Bệnh không sảy thành dịch nghiêm trọng vụ mùa Nấm bệnh khơ vằn có khả gây hại nhiều đối tƣợng thuộc nhiều họ trồng khác nhau, nấm tồn nhiều điều kiện tự nhiên nhƣ rơm rạ, phân chuồng chƣa ủ hoai mục, tàn dƣ trồng đồng ruộng Kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy: cơng thức thí nghiệm bị bệnh, nhƣng tỷ lệ lúa bị bệnh công thức đối chứng cao nhất, cịn cơng thức bón phân NPKSi cơng ty cổ phần phân bón Tiến Nơng nặng cơng thức bón 240 kg NPKSi/ha mức bón 400 kg NPKSi /ha hại cơng thức bón 320 kgNPKSi/ha, theo nhận định cơng thức bón 320 kg NPKSi/ha giống lúa TBR225 hợp lý Ở công thức phân NPKSi cơng ty cổ phần phân bón Tiến Nông lúa tốt đẻ nhánh khỏe hơn, số dánh nhiều , bền lâu yếu tố thuận lợi cho q trình tích lũy chất khô vào hạt Bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Dowson) Dye.gây nên Đây bệnh nghiêm trọng phổ biến vùng nhiệt đới nóng ẩm Bện lây lan nhanh thƣờng làm suất giảm nhiều Cây bị bệnh hạt giống bị bệnh, nguồn bệnh từ nguồn nƣớc Qua theo dõi ta thấy: Các cơng thức sử dụng quy trình bón phân phân bón NPKSi Tiến Nơng giống lúa TBR225 có tỷ lệ nhiễm bệnh bạc nhẹ công thức đối chứng Ở công thức đối chứng giống lúa TBR225 bị bệnh bạc 4,8% 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến suất yếu tố cấu thành suất Năng suất lúa đƣợc tạo thành yếu tố: Số bơng/đơn vị diện tích, số hạt/ bông, tỷ lệ hạt Khối lƣợng 1000 hạt Để đạt suất cao cần có yếu tố hợp lý, cụ thể số /m2 phải cao; số hạt chắ phải đủ lớn khối lƣợng nghìn hạt phải cao cho suất cao Kết theo dõi suất lúa quy trình bón phân khác đƣợc thể bảng 4.8: 28 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa TBR225 Công thức CT1(đ/c) CT2 CT3 CT4 Số Bông/m2 Số Hạt/bông 335 345 355 365 120 123 130 128 Tỷ lệ hạt (%) 95,4 96,2 97,5 95,4 Khối lƣợng 1000 hạt 20,2 20,3 20,4 20,3 NSLT NSTT (Tấn/ha) (Tấn/ha) 7,7 8,3 9,2 9,0 5,9 6,5 7,0 6,7 Số bơng/m2 giống TBR225 cơng thức thí nghiệm biến động từ 335- 365 bông/m2, công thức bón đối chứng số bống 335 bơng/m2, cơng thức bón 400 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng/ha đạt số 365 bông/m2, số hạt/bông biến động từ 120 đến 130 hạt/bông Tỷ lệ hạt cơng thức bón 320 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng /ha đạt 97,5 % đạt tỷ lệ cao ; tỷ lệ hạt chặc thấp công thức đối chứng 95,4 % Năng suất lý thuyết (NSLT) giống lúa TBR225 cơng thức bón 320 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông/ha đạt cao là 9,2 Tấn/ha Tuy nhiên công thức đối chứng đạt 7,7 Tấn/ha Vậy cơng thức bón 320 kg NPKSi 1616-8-1,5 Tiến Nông/ha suất thực thu đạt cao 7,0 tấn/ha, tiếp đến công thức bón 400 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng/ha Năng suất thực tế thấp công thức đối chứng 5,4 tấn/ha) 4.6 Hiệu bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông đến giống lúa TBR225 xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng Trong sản xuất nói chung nhƣ sản xuất nơng nghiệp nói riêng, hiệu kinh tế ln mục đích mà ngƣời sản xuất hƣớng tới Việc lựa chọn trồng gì, ni gì, đầu tƣ theo phƣơng thức để có hiệu cao nhất? câu hỏi đƣợc ngƣời sản xuất đặt Để kết nghiên cứu có tính thuyết phục chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Kết tính tốn đƣợc trình bày bảng 4.9 Ở cơng thức thí nghiệm số tiền chi phí cho 1ha làm giống lúa TBR225 đƣơc thể bảng 4.10 29 Bảng 4.9: Tổng thu cho 1ha sản xuất lúa cơng thức thí nghiệm ĐVT: triệu đồng Cơng thức Tổng thu (triệu đồng)/ha Tổng chi (triệu đồng)/ha Tổng thu (triệu đồng)/ha CT1 (đ/c) 37.170.000 20.240.000 16.930.000 CT2 40.950.000 23.240.000 17.710.000 CT3 CT4 44,100.000 24.240.000 19.860.000 25.240.000 16.970.000 42.210.000 Ghi giá bán lúa l 6.300.000 đ/k Bảng 4.10 Chi phí sản xuất cho 1ha lúa giống TBR225 Đơn vị tín : 1000 đồn I II Đơn Số Đơn giá vị tính lƣợng Nội dung STT Cơng lao động Làm đất Bón lót cấy 240 NPKSi kg/ha 320 NPKSi kg/ha 400 NPKSi kg/ha Làm cỏ, bón thúc Phun thuốc sâu Công thu hoạch Vật tƣ Phân chuồng U rê Supe lân Kali clorua Thuốc trừ sâu Giống lúa TBR225 Cơng Cơng Thành tiền Cơng Bình Cơng 150.000 200.000 12.500 12.500 12.500 150.000 30.000 130.000 20 20 240 320 400 20 20 20 3.000.000 4.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 3.000.000 600.000 2.600.000 Tấn kg Kg Kg Kg Kg 200.000 9000 3200 9000 25.000 15.000 240 400 100 20 40 1.600.000 2.160.000 1.280.000 900.000 500.000 600.000 Qua bảng 4.9 nhận thấy: Do tăng suất sử dụng phân bón NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng mức bón khác nhau, chi phí bón phân cho (bảng 4.10) 16.930.000đ/ha Tổng thu đƣợc sử dụng phân bón NPKSi Tiến Nơng là: 30 Mức bón 240 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng /ha 17.710.000đ/ha Mức bón 320 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng /ha 19.860.000đ/ha Mức bón 400 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông /ha 16.970.000đ/ha Kết nghiên cứu khẳng định rằng, sử dụng phân bón NPKSi 16-16-81,5 Tiến Nơng cho lúa biện pháp kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao khơng bón Cơng thức bón với tỉ lệ 320kg/ha mang lại hiệu kinh tế cao 31 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận xã Quảng Yên xã năm qua có trình độ thâm canh lúa nƣớc tƣơng đối tốt, đầu tƣ thâm canh cho cho lúa cao, nên suất hàng năm đạt từ 5.6 đến 5,8 tấn/ha vụ xuân 5,3 đến 5,4 tấn/ha vụ mùa Bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa TBR225 xã Quảng Yên, Quảng Xƣơng làm tăng sinh trƣởng chiều cao công thức đối chứng 113 cm công thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng 114 cm Cơng thức bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng làm tăng suất so với đối chứng khơng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng Ở mức bón 240 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông /ha tăng suất tăng so với đối chứng 0,6 tấn/ha; mức bón 320 kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông /ha tăng thêm 1,1 tấn/ha; mức bón 400kg NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng /ha tăng thêm 0,8 tấn/ha Hiệu kinh tế, bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng cao so với bón đối chứng khơng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng ( từ 16.970.000đ đến 19.860.000 triệu/ha) 5.2 Đề nghị Nên tiếp tục nghiên cứu bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nơng để có khuyến cáo cho nơng dân sử dụng bón phân NPKSi 16-16-8-1,5 Tiến Nông giống lúa TBR225 xã Quảng n để có kết luận xác áp dụng vào sản xuất 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CƠNG THÍ NGHIỆM 33 34 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp PTNT(1996) B o c o tổn kết năm p t triển lúa lai (1992-1996) v p ươn ướn p t triển lúa lai năm 1997-2000 Hà Nội Bùi Đình Dinh (1985) Xâ dựn cấu v bón p ân k o n p ân ữu c o vùn n ằm nân cao iệu kỹ t uật sử dụn p ân bón v tăn năn suất câ trồn Tổng kết đề tài 02 – 11 – 04/1981 – 1985 Bùi Đình Dinh (1993) "Vai trị p ân bón tron sản xuất câ trồn v iệu kin tế c ún ” Bài giảng lớp tập huấn sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trƣờng, 26 – 29/4/1993 Bùi Huy Đáp (1980) Câ lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nơng khuyến lâm (1998) Bón p ân cân đối v trồn ợp lý c o câ NXB Nôn n iệp Hà Nội Đào Thế Tuấn (1963) "Hiệu lực p ân lân lúa" Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tháng 5/1963 Đào Thế Tuấn (1970) Sin lý ruộn lúa năn suất cao NXB Khoa học Kỹ thuật Đào Thế Tuấn (1980) Sin lý ruộn lúa có năn suất cao NXB Nông thôn, Hà Nội Đinh Dĩnh (1970) Bón p ân c o lúa N iên cứu lúa nước n o i - tập I – Bón phân cho lúa NXB khoa học 10 Đinh Văn Lữ (1978) Giáo trình lúa NXB Nơng nghiệp 11 Đỗ Thị Thọ (2004) N iên cứu ản ưởn liều lượn p ân N v số dản cấ đến sin trưởn p t triển v năn suất iốn lúa VL20 Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Dƣơng Văn Đảm (1994) N u ên tố vi lượn v p ân vi lượn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Gros A (1977) Hướn dẫn t ực n bón p ân c o lúa NXB Nông nghiệp 14 Lê Văn Tiềm (1986) “Sự cân đối lân N tron đất lúa” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 4/1986 36 15 Lê Văn Tiềm (1996) “Qu trìn o tan lân v vấn đề lân dễ tiêu đất trồn lúa” Tập san sinh vật học, số 2/1996 16 Lê Văn Tri (2001) Hỏi đ p p ân bón NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Lê Văn Tri (2002) Hỏi đ p c c c ế p ẩm điều o sin trưởn p t triển năn suất câ trồn NXB Nông nghiệp 18.Mai Văn Quyền (2002) 160 câu ỏi v đ p câ lúa v kỹ t uật trồn lúa NXB Nơng nghiệp, TPHCM 19 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vƣợng (2001) Gi o trìn câ lươn t ực Tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Tề cs (1997) Gi o trìn câ lươn t ưc tập I - lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lƣơng Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ…(1994) N iên cứu sản xuất p ân bón l Viện Nơng hố Thổ nhƣỡng 22 Nguyễn Nhƣ Hà (1999) P ân bón c o lúa n ắn n t âm can đất p ù sa sôn Hồn Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng ĐHNN I, Hà Nội 23 Nguyễn Nhƣ Hà (2005) B i iản cao ọc C ươn x c địn lượn p ân bón c o câ trồn v tín to n kin tế tron sử dụn p ân bón NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thuỷ (2008) N iên cứu sử dụn c ế p ẩm p ân bón l n ằm iảm lượn p ân bón ốc c o câ oa đồn tiền (Gerbera jamesoii L.) trồn Hải P òn Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập VI - số 2: 254 - 260 25 Nguyễn Thị Lẫm (1994) N iên cứu ản ưởn N đến sin trưởn p t triển v năn suất số iốn lúa Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lang (1994) N iên cứu ưu t ế lai v i tín trạn sin lý v năn suất câ lúa Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Bộ (1995) “Vai trò kali tron cân đối din dưỡn với câ lươn t ực đất có m lượn kali tổn số k c n au” Hội thảo Hiệu lực 37 phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lƣợng nông sản Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Bộ (2003) Bón p ân cân đối c o câ trồn Việt Nam NXB Nông nghiệp 29 Nguyễn Văn Hoan (2003) "Kết c ọn tạo iốn lúa lai cực n ắn n VL20” Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Ban Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Luật (2001) Câ lúa Việt Nam t ế kỷ 20 NXB nông nghiêp Hà Nội 31 Nguyễn Văn Uyển (1994) "Cơ sở sin lý bón p ân lân c o lúa” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tháng 12/1994 32 Nguyễn Văn Uyển (1995) P ân bón l v c c c ất kíc t íc sin trưởn NXB Nông nghiệp 33 Nguyễn Vi (1995) Hội t ảo p ân bón Năm 1995 34 Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Lữ, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Ngạt (1970) (dịch) N iên cứu tổn ợp lúa, tập II, NXB khoa học kỹ thuật 35 Phạm Văn Cƣờng Trần Anh Tuấn (2008) Ản ưởn c itosan đến sin trưởn v năn suất lúa trồn tron điều kiện p ân bón t ấp Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI , số 5: trang 412 - 417 36 Tandon H.L.S Kimo I.J (1995) "Sử dụn p ân bón cân đối" Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lƣợng nơng sản 37 Trần Thúc Sơn (1995) “Vai trị p ân kali tron việc nân cao năn suất v p ẩm c ất câ đậu đỗ” Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với phân bón cân đối để nâng cao suất chất lƣợng nông sản Việt Nam 38.Vũ Hữu Yêm (1995) Phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp 38

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w