1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản của hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 524,37 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho rừng trồng phát triển mạnh, tạo nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến gỗ nhu cầu sử dụng gỗ nước ta Bên cạnh phát triển rừng đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế nước nhà điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật gây hại lâm sản phát triển với tốc độ nhanh chóng nhiều so với nước có khí hậu ơn đới hàn đới Những tổn thất chúng gây chưa thống kê xác chắn số không nhỏ Mối sinh vật gây hại lâm sản coi đối tượng phá hại nghiêm trọng Đa số loài mối gây thiệt hại lớn kinh tế quốc dân nước nhiệt đới cận nhiêt đới Khác với loại côn trùng phá hại khác, mối lồi trùng có tổ chức xã hội chặt chẽ, có tập tính phức tạp, có cách xây tổ tinh vi, có mật mã thơng tin để điều khiển hoạt động nhịp nhàng tổ, đối tượng phá hại mối đa dạng, phân bố lại rộng như: mối phá hại sống, làm tổ đê điều, phá huỷ kết cấu vật liệu gỗ cơng trình xây dựng nên dẫn đến hậu nghiêm trọng Mối gây hại khơng nhỏ, việc phịng trừ mối hầu giới quan tâm nghiên cứu, với nước ta công việc bảo quản lâm sản trở thành nhiệm vụ cấp bách Bảo quản lâm sản biện pháp chủ động có hiệu rõ rệt việc sử dụng hợp lý tài ngun rừng, có vai trị quan trọng chiến lược phát triển , bảo vệ tài nguyên rừng, kinh tế quốc dân Hầu hết loại thuốc bảo quản lâm sản dùng nước ta có nguồn gốc hố học, ưu điểm loại thuốc có hiệu lực tốt sinh vật hại lâm sản, tính ổn định cao, dễ sử dụng Tuy nhiên loại thuốc có tác hại khơn lường đến sức khoẻ người ảnh hưởng lớn tới môi trường sống Nước ta hướng tới việc nghiên cứu tìm loại thuốc mới, độc hại tới người thân thiện với môi trường mà đảm bảo hiệu phòng trừ sinh vật hại lâm sản Trước định hướng nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu sử dụng số chế phẩm có nguồn gốc thực vật như: Chế phẩm phòng chống mối từ dầu vỏ hạt Điều, chế phẩm bảo quản lâm sản theo phương pháp lây nhiễm từ vi nấm Metarhizium Một số loại nguyên liệu có chứa hoạt chất có khả phịng trừ sinh vật gây hại lâm sản hạt Neem, hạt cóc hành, hạt Thàn mát, Củ nâu… Cây cóc hành (Exensa Indica) loại trồng chủ lực, đa mục đích có giá trị kinh tế nhà khoa học đầu ngành nước đánh giá cao tính ưu việt loại phát triển kinh tế bảo vệ môi trường vùng đất khô hạn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với mục tiêu xác định hiệu lực hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành với côn trùng Song đề tài chọn đối tượng mối làm đại diện để đánh giá hiệu lực hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành Do vậy, cơng thức khảo nghiệm có hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành đưa vào khảo nghiệm hiệu lực phịng chống mối gây hại lâm sản Để góp phần vào việc nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật làm thuốc bảo quản lâm sản Dưới hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Bích Ngọc tập thể cán Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, em tiến hành thực đề tài: Bước đầu nghiên cứu hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành CHƢƠNG I: TỔNG QUAN Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu thuốc bảo quản lâm sản Gỗ nguồn lâm sản sử dụng từ lâu đời dùng để làm nguyên liệu xây dựng, làm đồ nội thất đồ gia dụng thiết yếu khác Nhưng hầu hết loại gỗ đặc biệt gỗ rừng trồng dễ bị tác nhân sinh vật phi sinh vật phá hại thời gian ngắn Đặc biệt nước có khí hậu nhiệt đới nước ta, sinh vật hại lâm sản hoạt động mãnh liệt nên tổn thất lâm sản chúng gây nặng nề Vì việc áp dụng biện pháp để phòng trừ tác nhân gây hại lâm sản trở nên thiết Độ bền lâm sản q trình sử dụng ln vấn đề thu hút quan tâm người, để tìm giải pháp nhằm kéo dài thời gian sử dụng Ngay từ thời kỳ sơ khai, người Ai Cập biết dùng nhựa để bảo vệ gỗ cơng trình xây dựng, tránh cho gỗ không bị mục nát sinh vật gây Người dân châu Á, từ lâu đời biết ngâm tre, gỗ bùn ao để tránh tác nhân phá hại Biện pháp trở thành tập quán trì ngày [5] 1.1 Thuốc bảo quản có nguồn gốc hố học Các sản phẩm hoá học dùng để ngâm tẩm gỗ nhằm kéo dài tuổi thọ đời cách 300 năm Năm 1747, Emerson đề xuất dùng chế phẩm dạng dầu để bảo quản gỗ Đến kỷ 19, loạt sản phẩm hoá chất sử dụng để tẩm gỗ clorua thuỷ ngân HgCl2 (1805), clorua kẽm ZnCl2 (1815), sunphát đồng CuSO4, dầu nhựa than đá Creosote (1838)… [6] Vào năm 1930, hợp chất Bo sử dụng chống cháy cho gỗ Trong số hợp chất Bo axit boric borax đánh giá có khả chống lại sinh vật gây hại lâm sản Boric có hiệu lực tốt mọt hại gỗ, borax có hiệu lực phịng chống nấm mốc nấm mục Trong số hợp chất Bo H3BO3 Na2B4O7.10H2O đánh giá có khả chống lại sinh vật gây hại gỗ, hai hoá chất đánh giá độ an toàn người môi trường nên dùng rộng rãi làm thuốc bảo quản lâm sản nhiều nước Các chế phẩm có khả thấm vào gỗ tốt khơng có khả cố định gỗ lâu dài nên tuỳ thuộc vào quốc gia mà tỷ lệ thành phần chế phẩm chứa boron thay đổi khác [5] Thuốc bảo quản dạng dầu hoà tan dầu nghiên cứu đưa vào sử dụng bảo quản gỗ muộn so với dạng thuốc muối hoà tan nước Đầu kỷ 19, khả bảo quản gỗ loại dầu nhựa than đá phát Các loại dầu creosote có màu tối, mùi hắc Dầu creosote khơng có tính ăn mịn kim loại, khơng bị rửa trơi, khơng làm tăng tính bắt cháy gỗ tẩm, gỗ tẩm creosote ổn định kích thước để tránh nứt vỡ Bên cạnh ưu điểm dầu creosote có nhược điểm có mùi hơi, làm biến màu gỗ, gây dị ứng cho người sử dụng Vì nhược điểm nên dầu creosote sử dụng trời làm tà vẹt, cột cọc loại, kết cấu dùng môi trường nước mặn[5] Tại Việt Nam, loại chế phẩm bảo quản chứa thành phần DDT 666 có tên BQG1 Các hóa chất DDT 666 có độ độc cao trùng gây hại song khó phân giải, có khả gây độc hại nguy hiểm cho môi trường, người, động vật côn trùng có ích nên từ cuối kỷ 20 bị cấm sử dụng Thay vào hố chất C6H5OH C6H4O5N2 sử dụng làm hoạt chất pha dung mơi xăng dầu diezen để tạo chế phẩm bảo quản có tên thương mại CMM Chế phẩm CMM đánh giá có khả phịng chống trùng hại lâm sản tốt Chế phẩm LN1 có thành phần NaF + Na2Cr2O7 Nguyễn Thế Viễn đưa vào năm 1962 thuốc bảo quản dạng muối hòa tan nước dùng để ngâm tẩm lâm sản có tác dụng hạn chế phá hại côn trùng Để tăng khả chống nấm cho LN1, nhà nghiên cứu giảm tỷ lệ Na2Cr2O7 cho thêm thành phần C6Cl5ONa đăng ký với tên thương phẩm LN2, sử dụng dung dịch có màu vàng làm ảnh hưởng đến màu sắc tự nhiên gỗ[5] Nguyễn Văn Thống (1985) tiếp tục cải tạo thuốc Celcure Ascu Mỹ cách dựa vào phương trình phản ứng tạo phức gỗ chế phẩm để thay đổi lại thành phần hỗn hợp đặt loại thuốc Celcure – T (LN3) Ascu – T Tác giả cho biết hiệu lực phòng chống nấm gây mục loại thuốc cao hẳn so với hai loại thuốc tương ứng Mỹ[1] Ngồi cịn có loại thuốc bảo quản chế phẩm XM5 (CuSO4.5H2O + K2Cr2O7) dùng để ngâm tẩm bảo quản gỗ, tre nứa song mây chế phẩm CHG (CuSO4.5H2O + K2Cr2O7 + CrO3) dùng để ngâm tẩm bảo quản tre, gỗ đóng tàu thuyền biển kết cấu gỗ sử dụng môi trường nước mặn[5] Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu sử dụng nguyên liệu sinh học làm thuốc bảo quản 2.1 Nguồn nguyên liệu vi sinh vật Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật có ích để hạn chế gây hại trùng nấm bệnh trồng nông nghiệp quan tâm nghiên cứu từ kỷ trước Trong có nhiều loại vi nấm có khả gây bệnh cho côn trùng hại Tuy vậy, có lồi sau sử dụng nhiều làm chế phẩm diệt côn trùng: Aschersoria spp, Beauveria bassiana, Conidiobolus obscurus, Metarrhizium anisopliae Trong loài vi nấm có nấm bạch cương nấm lục cương nghiên cứu sử dụng phổ biến - Nấm bạch cương (Beauveria bassiana) Nấm bạch cương có sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang mảnh màu trắng Hệ sợi phát triển nhanh tạo thành khối xốp mầu trắng người ta gọi nấm nấm bạch cương Những bào tử nấm bạch cương thường bay khơng khí, dính vào trùng gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm mọc thành sợi nấm đâm xuyên qua vỏ kitin, chúng phát triển thể côn trùng xuất tế bào nấm (có dạng chuỗi ngắn nấm men) Côn trùng phải huy động tế bào bạch huyết để chống đỡ, nấm bạch cương sử dụng vũ khí hố học độc tố beauvericin để huỷ diệt tế bào bạch huyết côn trùng Khi độc tố nấm tiêu diệt hết tế bào bạch huyết lúc côn trùng bị chết, thể côn trùng bị cứng lại sợi nấm đan xen lại với Cho đến ngưòi ta phát nấm Beauveria bassiana có khả tiêu diệt 100 lồi trùng[5] - Nấm lục cương (Metarhizium anisopliae) Nấm lục cương nấm sợi có khả ký sinh làm chết nhiều loại trùng Nấm Metarhizium anisopliae có cấu tạo dạng sợi phân nhánh có vách ngăn ngang Sợi màu trắng tới hồng bào tử nấm bào tử trần, dạng hình que, màu từ xám tới lục Độc tố diệt côn trùng nấm lục cương gồm số ngoại độc tố có tên Destruxin A (C29H47O7N5) Destruxin B (C30H51O7N5) Khi bào tử nấm lục cương bám bề mặt côn trùng khoảng 24h, bào tử nảy mầm tạo thành ống mầm xuyên qua vỏ côn trùng, sau tiếp tục phân nhánh tạo nên mạng hệ sợi nấm chằng chịt bên thể côn trùng Cũng giống nấm bạch cương, nấm lục cương tiết độc tố Destruxin A, B độc tố gây chết trùng[5] Từ chủng vi nấm Metarhizium anisopliae, nhiều nước giới tạo chế phẩm diệt côn trùng hại trồng nông nghiệp Dựa tài liệu tác dụng phòng chống sinh vật gây hại lâm sản chủng vi nấm Metarhizium Phịng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu đánh giá khả diệt mối nhà chủng vi nấm Metarhizium Kết xác định chủng Metarhizium có hiệu lực tốt Nguyến Dương Khuê (1998, 2002) nghiên cứu sử dụng chủng vi nấm Metarhizium tuyển chọn để tạo chế phẩm diệt mối gây hại cơng trình phương pháp lây nhiễm 2.1 Nguồn ngun liệu thực vật 2.1.1 Nguồn nguyên liệu thực vật giới Từ cuối kỷ 19, nước châu Âu, từ ngành công nghiệp nhiệt phân gỗ cho thu hồi sản phẩm phụ creosote Do creosote có màu tối, mùi hắc gây dị ứng cho người sử dụng nên sử dụng để bảo quản gỗ làm cột cọc ngồi trời, sử dụng bảo quản gỗ nhà[6] Từ thập kỷ 80 kỷ XX, dựa vào kinh nghiệm sử dụng hoa cúc dại làm thuốc trừ sâu, người ta phát hoa cúc dại(Chrysamthemum cineraefolium Chrysamthemum roseum) có este độc sâu hại trồng Đó nhóm pyrethrin I II; cinerin I II; Jasmolin I II Chúng có đặc điểm sau: - Lượng hoạt chất sử dụng thấp - Có tác dụng chọn lọc cao, độc với thiên địch có ích - Thuốc gây độc nhanh có tác dụng xua đuổi trùng Pyrethroit hồ tan nhanh lipit lipoprotein nên tác dụng tiếp xúc nhanh, chưa có loại thuốc Pyrethroit nội hấp tác dụng xông mạnh, thuốc gây chúng độc nhanh có tác dụng xua đuổi số trùng Độ độc cấp tính với người động vật máu nóng thấp nhiều hợp chất hữu cơ, chóng phân huỷ thể sống môi trường, thuốc độc với cá động vật thuỷ sinh, hiệu lực thấp sâu đục thân lúa[1] [5] Tuy nhiên, nguồn cung cấp hoa cúc dại tự nhiên có số lượng hạn chế, để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với khối lượng lớn, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc este xiclopropancacboxylat đặc biệt pyrethrin để tổng hợp đường hoá học Chính đường tạo nhièu dẫn xuất pyrethrin, dẫn xuất gọi hợp chất Pyrethroit có hiệu lực cao trùng có nhiều ưu điểm so với este tự nhiên Trong số hợp chất pyrethroit, sử nhiều làm hoạt chất chế phẩm bảo quản dạng dầu chế phẩm phịng mối cho cơng trình xây dựng Deltamethrin, Cypermethrin Permethrin Cho đến nay, chế phẩm bảo quản lâm sản thuộc nhóm pyrethroit lưu hành rộng rãi thị trường quốc tế đặc điểm trội độ phân giải mơi trưịng nhanh làm giảm nguy gây độc cho người Mặc dù chúng tiếp tục nghiên cứu theo dõi khả bị phân huỷ tác dụng ánh sáng làm ảnh hưởng đến hiệu lực bảo quản lâm sản[5] Năm 1989, theo thăm dò khả sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, nhà khoa học Inđônexia, Jain – Narayan Gazwal nghiên cứu so sánh hiệu lực phòng chống mối Odontotermes dầu vỏ hạt điều với creosote thông thường Kết nghiên cứu cho thấy dầu vỏ hạt điều với lượng thuốc thấm 25kg/m3 trở lên có hiệu lực chống lại khả xâm hại mối năm thử đầu Khi lượng thuốc thấm đạt từ 60kg/m3 trở nên có hiệu lực phòng chống mối năm thử nghiệm thứ hai Trong đó, dầu creosote sau hai năm thử nghiệm có hiệu lực phịng chống mối lượng thuốc thấm đạt 8kg/m3 Chính tác giả nghiên cứu làm tăng thêm hiệu lực chống mối dầu vỏ hạt điều cách bổ sung thêm asenic boron Kết thực địa cho thấy với lượng thấm đạt 40kg/m3 hỗn hợp dầu điều với asenic với boron có hiệu lực chống mối tốt[2] Các nhà khoa học Trường Đại học Quốc gia Đài Loan nghiên cứu, đánh giá khả phòng chống sinh vật hại lâm sản tannin Kết cho thấy, Tanin hỗn hợp với Amoniac- Đồng với lượng thuốc thấm 268 – 326kg/m3 độ thấm sâu thuốc đạt 2- 12 mm, mẫu gỗ tẩm có hiệu lực phịng chống mối tốt[2] Nhóm tác giả thuộc khoa hố - trường đại học tổng hợp Deres Salaam Tazania kết hợp với công ty Forikek Canada Tổ chức nghiên cứu phát triển công nghiệp Tanzania tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dầu vỏ hạt điều, số hỗn hợp dầu vỏ hạt điều số hoá chất khác sau[1] - Dầu vỏ hạt điều - Dầu vỏ hạt điều + Cl2Cu - Dầu vỏ hạt điều + NaOH - Thuốc so sánh: CAA 2.1.2 Nguồn nguyên liệu thực vật Việt Nam Hiện nay, với điều kiện tự nhiên phong phú nước ta, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu sinh học có triển vọng làm thuốc bảo quản phịng trừ sinh vật gây hại lâm sản, điển Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thu thập đánh giá khả diệt mối nhà chủng vi nấm Metarhizium Kết xác định chủng có hiệu lực diệt mối tốt Hiện nay, chế phẩm diệt mối nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất điều kiện lưu giữ để đảm bảo hiệu lực thời gian tháng có tên DIMEZ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật diệt mối lây nhiễm đảm bảo an tồn cho mơi trường, chế phẩm bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học Việt Nam[1] Năm 2002, tác giả Bùi Văn Ái có cơng trình nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, bước đầu đánh giá hiệu lực phòng chống sinh vật hại lâm sản dâu vỏ hạt điều Kết cho thấy dầu vỏ hạt điều có hiệu lực khả quan với côn trùng hại lâm sản Để nâng cao khả phòng chống mối gây hại lâm sản dầu vỏ hạt điều, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2004) tiếp tục nghiên cứu tác động vào dầu vỏ hạt điều cách sục khí Clo tháp có đệm trở thời gian sục khí 10 phút Từ dầu vỏ hạt điều sục khí Clo tạo loại chế phẩm bảo quản[3] - Chế phẩm dạng dầu lỏng: tỷ lệ sử dụng dầu vỏ hạt điều 9% Chế phẩm dùng để bảo quản lâm sản đạt hiệu lực tốt phịng chống trùng - Chế phẩm dạng bột: tỷ lệ dầu vỏ hạt điều 10%, chế phẩm dùng để phịng mối cho cơng trình xây dựng Định mức sử dụng từ 12kg/m3, chế phẩm đạt hiệu phịng mối tốt Năm 2007, Nguyễn Thị Bích Ngọc cộng công bố hoạt chất từ hạt Neem, hạt Thàn mát có hiệu lực phịng chống côn trùng gây hại lâm sản Tanin tách từ củ Nâu có hiệu lực phịng chống nấm côn trùng gây hại lâm sản[3] Cơ sở lý luận 3.1 Sinh vật gây hại lâm sản Các loại lâm sản sau chặt hạ dễ bị loại vi sinh vật phá hại, phương thức xâm nhập gây hại đa dạng, chủng loại phong phú Nhưng có loại sinh vật phá hại chủ yếu nấm hại lâm sản côn trùng hại lâm sản - Nấm hại lâm sản: Hiện giới phát khoảng 8000 loài nấm khác Mặc dù nấm phong phú chủng loại, song lĩnh vực bảo quản lâm sản giới hạn nghiên cứu đối tượng nấm gây hại lâm sản sau khai thác Nấm hại lâm sản chia thành nhóm: Nấm gây mục,nấm gây biến màu, nấm mốc Trong nấm gây mục đáng ý loại nấm có khả phân hủy vách tế bào làm thay đổi tính chất lý hóa học lâm sản Nấm gây biến màu mốc phát triển cách sử dụng hợp chất hữu lâm sản làm thức ăn, chúng khơng ảnh hưởng có ảnh hưởng khơng đáng kể tới tính chất lý lâm sản, gỗ bị biến màu giảm cấp chất lượng đáng kể[5] 10 vrdc - vrtt Y= x 100% vrdc Y% từ 0% đến 30% đạt điểm Y% từ 30% đến 60% đạt điểm Y% từ 60% đến 100% đạt điểm Trong đó: Vrdc bình qn số mẫu đối chứng có vết mối ăn rộng ≥ 1cm2 Vrtt bình qn số mẫu tẩm thuốc có vết mối ăn rộng ≥ 1cm2 - Tỷ lệ % số mẫu có vết mối ăn sâu ≥ 1mm công thức khảo nghiệm vsdc – vstt Z= x 100% vsdc Z% từ 0% đến 30% đạt điểm Z% từ 30% đến 60% đạt điểm Z% từ 60% đến 100% đạt điểm Trong đó: Vsdc bình quân số mẫu đối chứng có vết mối ăn sâu ≥ 1mm Vstt bình quân số mẫu tẩm thuốc có vết mối ăn sâu ≥ 1mm Kết trình khảo nghiệm đánh giá cách cộng dồn điểm tiêu X%, Y%, Z% công thức chế phẩm cần khảo nghiệm Đạt – điểm, thuốc có hiệu lực thấp Đạt – điểm, thuốc có hiệu lực trung bình Đạt – điểm, thuốc có hiệu lực tốt 3.4 So sánh hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành với số chế phẩm bảo quản khác 29 Các cơng trình nghiên cứu xác định hiệu lực phịng chống mối gây hại lâm sản số loại chế phẩm tiến hành như: dầu hạt điều, Cislin… Trong phạm vi đề tài, khả phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành so sánh với hiệu lực số thuốc bảo quản sau: Chế phẩm bảo quản từ dầu Điều, dầu Neem, thuốc Cislin CÁC LOẠI THUỐC DÙNG ĐỂ KHẢO NGHIỆM STT Tên thuốc Xuất xứ Chế phẩm có hoạt chất dầu vỏ hạt Điều Viện KHLNVN Thuốc Cislin Nhập ngoại Chế phẩm có hoạt chất dầu Neem Viện KHLNVN 30 Chƣơng III Kết 3.1 Kết xác định số thông số vật lý dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành Các tính chất vật lý dung dịch ảnh hưởng đến khả tạo thuốc bảo quản khả thấm dung dịch vào giá thể gỗ, khả cố định thuốc sau q trình bảo quản Nghiên cứu tính chất vật lý nhằm xác định rõ khả tạo thuốc bảo quản dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành BẢNG 01a: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH STT Công thức Khối lượng riêng Độ nhớt khảo nghiệm dung dịch (g/ml) dung dịch (s) CT1 0.8389 12.20 CT2 0.8307 12.15 CT3 0.8283 12.09 CT4 0.8211 12.04 CT5 0.8198 12.01 Khối lượng riêng độ nhớt dung dịch tẩm tính chất quan trọng quan tâm dung dịch có nguồn gốc hữu cơ, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình thấm dung dịch vào giá thể gỗ Qua kết thí nghiệm nhận bảng 01 cho thấy: Tỷ trọng độ nhớt chế phẩm có trị số giảm dần tăng nồng độ cồn dung dịch So sánh tính chất vật lý dầu cóc hành với số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật mà phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản nghiên cứu chế phẩm chiết suất từ dầu vỏ hạt điều, dầu Neem tỷ lệ hoạt chất dung môi theo bảng số 01b 31 BẢNG 01b: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH VỚI MỘT SỐ CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ THỰC VẬT KHÁC Chế phẩm Nồng độ (%) Tỷ trọng (g/ml) Độ nhớt (s) Dầu Neem 10 0.888 12.3 Dầu Điều 10 0.824 11.8 Từ kết cho thấy, tỷ trọng dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có lớn dầu Neem chút tuỳ công thức khảo nghiệm Trị số độ nhớt cóc hành dung dịch hoạt chất khác cấp nồng độ tương đương nhau, độ nhớt cóc hành lớn dầu Neem nhỏ dầu điều 3.2 Kết xác định hiệu lực phòng chống mối dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành điều kiện phịng thí nghiệm Để trở thành chế phẩm bảo quản lâm sản, khả thấm tốt vào gỗ hiệu lực phịng chống sinh vật gây hại lâm sản yếu tố quan trọng hàng đầu a Hiệu lực phòng chống mối dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành theo phương pháp nhúng BẢNG 02: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NHÚNG 10 PHÚT Stt Công thức Điểm đánh giá 32 Kết luận hiệu lực khảo nghiệm X% Y% Z% Tổng điểm chế phẩm CT1 1 tốt CT2 1 tốt CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt Sau thời gian đặt hộp mối khảo nghiệm vào tủ nuôi mối, tiến hành kiểm tra thấy mối ăn hết phần đáy hộp thử tất mẫu đối chứng bị phá huỷ hoàn toàn, chiều rộng vết mối ăn ≥ 1cm2, chiều sâu vết mối ăn ≥ 1mm Với mẫu tẩm dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành, công thức khảo nghiệm CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 đạt hiệu lực tốt So sánh kết khảo nghiệm hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành theo phương pháp nhúng 10 phút tiến hành khảo nghiệm với kết phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản tiến hành khảo nghiệm đợt trước vào tháng tháng năm 2008 cho thấy hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dung dịch thuốc với kết khảo nghiệm đề tài khoá luận cho kết tương đương Và xin trích dẫn kết khảo nghiệm phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản khảo nghiệm BẢNG 04: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NHÚNG 10 PHÚT ĐỢT stt Công thức Điểm đánh giá khảo X% Y% Kết luận hiệu lực Z% nghiệm 33 Tổng điểm chế phẩm CT1 1 tốt CT2 1 tốt CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt BẢNG 05: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NHÚNG 10 PHÚT ĐỢT stt Công thức Điểm đánh giá khảo Kết luận hiệu lực X% Y% Z% Tổng điểm chế phẩm nghiệm CT1 1 tốt CT2 1 tốt CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt Để làm rõ mức độ xâm hại mối mẫu gỗ khảo nghiệm, đề tài tiến hành xác định tỷ lệ hao hụt mẫu gỗ trước sau khảo nghiệm trình bày bảng 06 BẢNG 06: ĐỘ HAO HỤT KHỐI LƢỢNG MẪU SAU KHẢO NGHIỆM THEO PHƢƠNG PHÁP NHÚNG 10 PHÚT Tỷ lệ hao hụt khối lượng sau khảo nghiệm (%) Công thức khảo Mẫu đối chứng Mẫu tẩm thuốc nghiệm CT1 20.205 1.763 CT2 24.849 3.221 34 CT3 22.947 4.300 CT4 20.98 5.217 CT5 20.870 6.954 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hao hụt khối lượng sau khảo nghiêm Biiêủ đồ biểu thị tỷ lệ hao hụt khối lượng sau lhảo nghiệm theo phương pháp nhúng 10 phút % hao hụt khối lượng 30 25 20 Mẫu đối chứng 15 Mẫu tẩm thuốc 10 5 Phương pháp Qua biểu đồ ta thấy mẫu đối chứng bị mối phá hại mãnh liệt Còn mẫu tẩm thuốc bị phá hại khơng đáng kể công thức CT1 CT2, công thức khảo nghiệm cịn lại nồng độ có lỗng nên bắt đầu chớm bị mối phá hại b Hiệu lực phòng chống mối dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành theo phương pháp ngâm thường BẢNG 07: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CĨC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NGÂM 24H stt Cơng thức Điểm đánh giá Kết luận hiệu lực khảo nghiệm X% Y% Z% 35 Tổng điểm chế phẩm CT1 1 tốt CT2 1 tốt CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt Tại công thức khảo nghiệm này, tất mẫu đối chứng bị phá huỷ hoàn toàn, chiều rộng vết mối ăn ≥ 1cm2, chiều sâu vết mối ăn ≥1mm Trong đó, mẫu tẩm dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành với dung mơi cồn đạt hiệu lực tốt công thức khảo nghiệm So sánh kết khảo nghiệm hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành theo phương pháp ngâm thường 24h tiến hành khảo nghiệm với kết đợt khảo nghiệm phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành vào tháng tháng năm 2008 cho thấy hiệu lực phòng chống mối cuả dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành cho thấy với kết khảo nghiệm cho kết tương đương với kết khảo nghiệm trước Và xin trích dẫn kết phịng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản tiến hành khảo nghiệm đợt trước đựoc trình bày bảng 08 09 BẢNG 08: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NGÂM 24H ĐỢT stt Công thức Điểm đánh giá Kết luận hiệu lực khảo nghiệm X% Y% Z% Tổng điểm chế phẩm CT1 1 tốt CT2 1 tốt 36 CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt BẢNG 09: HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH THEO PHƢƠNG PHÁP NGÂM 24H ĐỢT stt Công thức Điểm đánh giá Kết luận hiệu lực khảo nghiệm X% Y% Z% Tổng điểm chế phẩm CT1 1 tốt CT2 1 tốt CT3 1 tốt CT4 1 tốt CT5 1 tốt Sau đợt khảo nghiệm ta thấy khối lượng mẫu đối chứng khối lượng mẫu tẩm sau thử có khác biệt rõ ràng nên đề tài tiến hành xác định tỷ lệ hao hụt mẫu gỗ trước sau khảo nghiệm (%) kết trình bày bảng 10 BẢNG 10: ĐỘ HAO HỤT KHỐI LƢỢNG MẪU SAU KHẢO NGHIỆM THEO PHƢƠNG PHÁP NGÂM 24H Tỷ lệ hao hụt khối lượng sau khảo nghiệm (%) Công thức khảo Mẫu đối chứng Mẫu tẩm thuốc nghiệm CT1 23.644 2.088 CT2 20.321 2.897 CT3 20.458 3.434 CT4 20.56 3.91 37 CT5 20.874 4.663 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hao hụt khối lượng sau khảo nghiệm % hao hụt khối lượng Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hao hụt khối lượng sau khảo nghiệm theo phương pháp ngâm 24h 25 20 15 Mẫu đối chứng 10 Mẫu tẩm thuốc 5 Phương pháp Qua biểu đồ biểu thị tỷ lệ hao hụt khối lượng mẫu phương pháp ngâm 24h cho thấy mẫu đối chứng bị mối phá hại mãnh liệt Còn mẫu ngâm dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành với cơng thức khảo nghiệm CT1 CT2 không bị mối phá hại, với cơng thức cịn lại có nồng độ lỗng nên bị mối chớm phá hại Qua biểu đồ so sánh phương pháp nhúng 10 phút ngâm 24h kết cho thấy phương pháp với công thức CT1 CT2 hiệu lực phịng chống mối rõ rang, nhung cơng thức cịn lại mẫu tẩm bắt đầu bị mối phá hại, với phương pháp nhúng 10 phút mối phá hại nhiều hơn, phương pháp ngâm 24h cho kết tốt 3.3.sánh hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất với số chế phẩm khác Hiệu lực dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành đem so sánh với hiệu lực số chế phẩm khác dầu Điều, dầu Neem, thuốc 38 Cislin nhằm xác định rõ khả phòng chống mối gây hai lâm sản dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành Ta có bảng kết sau: BẢNG 11: SO SÁNH HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI GÂY HẠI LÂM SẢN CỦA DUNG DỊCH HOẠT CHẤT CHIẾT SUẤT TỪ HẠT CÓC HÀNH VỚI MỘT SỐ CHẾ PHẨM KHÁC Loại Nồng Phương Điểm đánh giá Tổng Kết luận hiệu chế độ điểm lực pháp phẩm (%) tẩm Dầu Nhúng X% Y% Z% chế phẩm 1 tốt Cislin 1 1 tốt Dầu 2 trung bình CT5 1 tốt 10 điều neem Cóc 39 hành Dầu 1 tốt Cislin 1 1 tốt Dầu 1 tốt CT5 1 tốt 10 điều Ngâm 24h Neem Cóc hành Bảng 08 cho thấy, chế phẩm dầu Điều nồng độ 10%, Cislin nồng độ 1%, dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành theo tỷ lệ 1:6 tẩm vào gỗ phương pháp nhúng ngâm thường đạt hiệu lực tốt mối Dung dịch dầu Neem có hiệu lực trung bình với phương pháp nhúng, nồng độ dầu Neem lại cho kết tốt phương pháp ngâm 24h Từ bảng so sánh ta nhận thấy, Cislin loại thuốc có hiệu lực bảo quản tốt Tuy nhiên loại thuốc tổng hợp đường hoá học, nhập vào Việt Nam nên có giá thành cao sử dụng Cũng từ bảng so sánh ta thấy chế phẩm dầu Điều, dầu Neem, hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có nguồn gốc từ thực vật, qua trình khảo nghiệm cho kết tốt việc phịng chống mối gây hại lâm sản Ngồi chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật cịn đánh giá an tồn với người thân thiện với môi trường Như vậy, kết nhận cho thấy, hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có hiệu lực tốt hẳn so sánh với chế phẩm bảo quản có hoạt chất từ dầu vỏ hạt Điều, dầu Neem Tuy nhiên đế hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành sử dụng rộng rãi làm thuốc bảo quản lâm sản phải tiếp 40 tục nghiên cứu nhiều nội dung khác dựa yêu cầu công nghệ nguyên liệu Đặc biệt cần theo dõi thêm mức độ trì hiệu lực đối tượng sinh vật gây hại lâm sản khác thử nghiệm môi trường khác 41 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Một số thông số vật lý hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành Các tính chất vật lý dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có ảnh hưởng tới khả thấm dung dịch vào giá thể gỗ, khả cố định thuốc gỗ sau trình bảo quản - Khối lượng riêng dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành tăng tỷ lệ dung mơi hoạt chất tăng lên - Độ nhớt dung dịch tương đối đồng công thức khảo nghiệm 4.1.2 Hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành điều kiện phịng thí nghiệm Dung dịch chứa hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành ký hiệu CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 Khi xử lý bảo quản mẫu gỗ theo phương pháp tẩm: nhúng ngâm thường đạt hiệu lực phòng chống mối tốt 4.1.3 So sánh hiệu lực phòng chống mối dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành với số chế phẩm khác - Khi tẩm vào gỗ theo phương pháp nhúng, dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có tỷ lệ 1:4 có hiệu lực phòng chống mối tương đương với chế phẩm dầu Điều 10%, Cislin 1% - Khi tẩm vào gỗ theo phương pháp ngâm 24h, dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành có tỷ lệ 1:4 có hiệu lực phòng chống mối tương đương với chế phẩm dầu Điều 10%, Cislin 1%, dầu Neem 6% 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu khả trì hiệu lực phịng chống mối gây hại lâm sản theo thời gian thử nhiêù môi trường 42 - Mở rộng nghiên cứu hiệu lực hoạt chất chiết suất từ hạt cóc hành sinh vật gây hại lâm sản khác 43

Ngày đăng: 17/07/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w