Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành các biểu tượng toán về định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo

66 13 0
Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành các biểu tượng toán về định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MAI THỊ HÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN VỀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN VỀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hà MSSV: 1569010060 Lớp: K18B - GDMN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Doãn Đăng Thanh THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 ii LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo dạy dỗ em suốt khóa học, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Doãn Đăng Thanh, thời gian qua tận tình hướng dẫn em suốt trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ vai trò sinh viên khoa GDMN kết hợp với kết thu từ trình kiến tập, thực tập trường mầm non nên em chọn đề tài “Xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng tốn định hướng khơng gian cho trẻ mẫu giáo” làm đề tài khóa luận Với thời gian kiến tập, thực tập hạn chế với hiểu biết có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Do khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhận xét q báu từ thầy để nội dung khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên thực Mai Thị Hà i MỤC LỤC ST Tên chương, phần, mục, tiểu mục Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp vấn 5.4 Phương pháp thống kê toán học PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Đặc điềm nhận thức biểu tượng nhận thức định hướng không gian trẻ mẫu giáo 1.2 Đặc điểm việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Qúa trình nhận biết thơng qua hoạt động 1.2.2 Q trình nhận biết dựa nhiều vào cảm tính 1.2.3 Q trình nhận biết từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 1.2.4 Dạy học dựa vào trực quan, đảm bảo thống trực quan trừu tượng Nguyên tắc dạy học có mở rộng 10 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng định hướng không gian trẻ mẫu giáo 13 1.3.1 Lớp 3-4tuổi (Mẫu giáo bé) 13 1.3.2 Lớp 4-5 tuổi (Mẫu giáo nhỡ) 14 1.3.3 Lớp 5-6 tuổi (Mẫu giáo lớn) 15 Phương pháp hình thành biểu tượng định hướng 16 1.2.5 1.3 1.4 ii 12 1.4.1 không gian trẻ mẫu giáo Hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi (Mẫu giáo bé) 16 1.4.1.1 Dạy trẻ định hướng thể 16 1.4.1.2 Dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái trẻ 17 1.4.1.3 Dạy trẻ định hướng phía phía dưới, phía trước phía sau trẻ 17 1.4.1.4 Dạy trẻ định hướng mặt phẳng 18 1.4.2 Hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi (Mẫu giáo nhỡ) 19 1.4.2.1 Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái trẻ 19 1.4.2.2 Dạy trẻ xác định hướng phía phía dưới, phía trước phía sau người khác 20 1.4.2.3 Dạy trẻ định hướng di chuyển biết di chuyển theo hướng cần thiết 21 1.4.2.4 Dạy trẻ định hướng mặt phẳng 22 1.4.3 Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi (Mẫu giáo lớn) 23 1.4.3.1 Dạy trẻ xác định phía phải- phía trái người khác 23 1.4.3.2 Dạy trẻ đinh hướng di chuyển 24 1.4.3.3 Dạy trẻ xác định vị trí vật so với vật khác 25 1.4.3.4 Dạy trẻ định hướng mặt phẳng 26 1.5 Cấu trúc kế hạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 27 Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC 29 CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN VỀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 2.1 2.2 Một số hoạt động bổ trợ hình thành biểu tượng tốn định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo Một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mầm non 29 PHẦN III: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii 40 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng bao gồm nhiều bậc học: từ bậc học mầm non tới Tiểu học THCS, THPT, Cao đẳng, Đai học Bậc học đóng vai trị to lớn việc giáo dục hồn thiện người Trong phải kể tới bậc học mầm non, bậc học thấp phải khẳng định gần bậc học quan trọng vì: Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Có thể nói so với tất bậc hoc, nghành học, loại hình giáo dục giáo dục mầm non địi hỏi có chăm lo thể chất tinh thần gia đình, nhà trường, cấp ngành xã hội Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ nhanh hơn, trẻ thông minh hơn, sáng tạo Vì nhu cầu kháp phá giới trẻ ngày cao song kiến thức mà thực tiễn mang lại cho trẻ lại chưa xác đầy đủ nên chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ Do đó, Nhà nước ta xây dựng hệ thống nội dung chương trình giáo dục mầm non gồm môn: Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, cho trẻ làm quen với chữ cái, mơi trường xung quanh, âm nhạc cịn có mơn làm quen với tốn, bao gồm mặt: Hình thành biểu tượng tập hợp, số, phép đếm; hình thành biểu tượng hình dạng, hình thành biểu tượng định hướng khơng gian; hình thành biểu tượng định hướng thời gian.Biểu tượng định hướng không gian năm nội dung quan trọng Vì vậy, việc dạy nội dung nhằm cung cấp cho trẻ biểu tượng không gian(trên - dưới, trước - sau, trái - phải) thân trẻ hay đối tượng Thực tế cho thấy việc dạy mơn học trường mầm non cịn nhiều khó khăn Để giải vấn đề việc nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn hình thành biểu tượng tốn định hướng khơng gian cho trẻ mầm non cần thiết Bản thân sinh viên nghành giáo dục mầm non - giáo viên mầm non tương lai Tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn hình thành biểu tượng tốn định hướng khơng gian cho trẻ mầm non giúp tơi có thêm kiến thức, kiến thức môn học này, thêm nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc giảng dạy sau Chính lý mà chọn nghiên cứu đề tài Hướng dẫn hình thành biểu tượng tốn định hướng khơng gian cho trẻ mầm non 2.Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng môt số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng tốn định hướng không gian chotrẻ mẫu giáo 3.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận dạy học tốn cho trẻ Mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập nhằm luyện tập phát triển biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo - Tổ chức thực nhiệm để đánh giá kết nhận thức, tiếp thu biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng Kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng tốn định hướng khơng gian cho trẻ mẫu giáo 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động học có chủ đích việc tổ chức hoạt động bổ trở nhằm luyện tập biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non số trường Mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa 5.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn số giáo viên sư phạm giáo viên Mầm non nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết nghiên cứu 5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý số liệu thu thập nhằm nâng cao độ tin cậy kết luận cho việc đánh giá kết thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Đặc điểm nhận thức biểu tượng nhận thức định hướng không gian trẻ mẫu giáo Khả nhận biết định hướng không gian trẻ phát triển theo kinh nghiệm nhà có hướng dẫn đắn nhà giáo dục I Trẻ tuổi Sự cảm thụ không gian xuất trẻ từ sớm Ví dụ: Trẻ - tháng biết đưa mắt nhìn theo vật có màu sắc sặc sỡ trước mặt, hay trẻ - tháng khóc nghe tiếng mẹ gọi quay đầu phía có tiếng nói Nhưng nhìn theo vật thi người trẻ chuyển động theo làm thay đổi vị trí trẻ Như dịch chuyển phía vật nguồn gốc phát triển cảm giác khơng gian Hướng nhìn trẻ mở rộng dần không gian Đầu tiên trẻ dõi theo vật theo phương nằm ngang, sau theo phương thẳng đứng Sự nhận thức hướng không gian trẻ tăng lên với phát triển khả vận động( đi, chạy ) trẻ II Trẻ 3-4 tuổi (Mẫu giáo bé) Trẻ xác định hướng khác thể Trẻ có khả đánh giá mắt vị trí vật gần so với thân trẻ - Mối quan hệ khơng gian cịn chưa trẻ phân biệt Trẻ quan niệm không gian rời rạc, phân tán miền xác định hẹp Vì trẻ nhận biết vị trí vật nằm vng góc với chiều thể cịn vật nằm góc (30 - 60°) hướng trẻ khơng xác định Ví dụ: Một vật phía trước phía bên phải trẻ khơng xác định phía trước hay phía phải - Việc xác định phía phải, phía trái trẻ khó khăn so với hướng khác III.Trẻ - tuổi (Mẫu giáo nhỡ) - Trẻ có khả xác định vị trí vật khơng gian so với thân Lúc gốc tọa độ thân trẻ - Trẻ diễn đạt lời nói vị trí vật khơng gian so với trẻ phía trước - sau, - dưới; phải - trái - Từ quan niệm không gian rời rạc trẻ phần thấy mối quan hệ đối tượng không gian với phần khơng gian mà trẻ xác định phía phải, phía trái mở rộng dần Trẻ hiểu phía trên, phía phía trên, phía bạn Trẻ có khả định hướng khơng gian cho vật xa IV Trẻ - tuổi (Mẫu giáo lớn) Ở lứa tuổi trẻ hiểu rõ việc phân nhỏ phần không gian thống trẻ cảm thụ hướng không gian Trẻ hiểu không gian thể thống hồn chỉnh có tính liên tục rời rạc Mỗi hướng diện cịn có khu vực lân cận nối vùng với Vì trẻ - tuổi biết phân chia không gian thành cặp theo vùng đối xứng (trên - dưới; trước, sau; phải - trái ) Mỗi vùng lại chia làm khu vực(2hướng) Ví dụ: “Trong vùng phía phải chia làm khu vực: bên phải phía bên phải phía Hay phía trước bên phải phía trước bên trái Lúc đứa trẻ coi điểm trung tâm (gốc tọa độ) Như trẻ 5-6 tuổi phân biệt vùng không gian khác phần vùng Khi xác định xếp đặt vật thể không gian trẻ thấy vật xung quanh có tọa độ riêng Việc xác định vị trí vật có tính chất tương đối Khi gốc tọa độ thay đổi vị trí vật thay đổi Việc định hướng không gian thân trẻ, từ trẻ từ vật chuyển dần từ chỗ trẻ dùng hệ tọa độ có điểm gốc cố định (là thân trẻ) đến việc dùng hệ tọa độ có điểm gốc dịch chuyển tự Việc định hướng không gian thân trẻ mở đầu quan trọng, sở để trẻ định hướng không gian cho đối tượng khác Tóm lại: Đối với trẻ tuổi cần mở rộng dần hướng quan sát vật đặt tăng dần khoảng cách so với trẻ Đối với trẻ 3, tuổi, trước hết dạy trẻ xác định hướng thể trẻ, lấy làm sở để hình thành khả định hướng khơng gian Từ

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan