Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành về kích thước cho trẻ

67 3 0
Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành về kích thước cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRỊNH HẢI LINH XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trịnh Hải Linh MSSV: 1569010073 Lớp: K18B- GDMN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Doãn Đăng Thanh THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo dạy dỗ em suốt khóa học, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Dỗn Đăng Thanh, dạy mơn Phương pháp Tốn thời gian qua tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ vai trò sinh viên khoa GDMN kết hợp với kết thu từ trình kiến tập, thực tập trường mầm non nên em chọn đề tài “Xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành kích thước cho trẻ” làm đề tài khóa luận Với thời gian kiến tập, thực tập hạn chế với hiểu biết có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Do khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhận xét quý báu từ thầy để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên thực Trịnh Hải Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………1 I PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………2 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp vấn I.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Đặc điểm nhận thức biểu tượng kích thước trẻ Mẫu Giáo 1.1 Lớp mẫu giáo bé 1.1.1.Trẻ tuổi 1.1.2.Trẻ 3-4 tuổi 1.2 Mẫu giáo nhỡ ( trẻ 3-4 tuổi) 1.3Mẫu giáo lớn ( Trẻ 5-6 tuổi) Nội dung chương trình hình thành biểu tượng tốn kích thước cho trẻ Mẫu Giáo 2.1 Trẻ tuổi 2.2 Trẻ 3-4 tuổi 2.3 Trẻ 4-5 tuổi 2.4 Trẻ 5-6 tuổi Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu Giáo 3.1 Trẻ tuổi 3.2 Trẻ 3-4 tuổi 10 ii 3.2.1 Dạy trẻ học 11 3.2.2 Dạy trẻ học 13 3.3 Trẻ 4-5 tuổi 14 3.3.1 Dạy học 14 3.3.2 Cô giúp trẻ tạo đối tượng có kích thước khác phù hợp với hoạt động vui chơi 20 3.4 Trẻ 5-6 tuổi 20 3.4.1 Dạy học 20 3.4.2 Dạy trẻ học 23 Cấu trúc chung kế hoạch tổ chúc hoạt động học có chủ đích, hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mầm Non 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 25 I Một số hoạt động bổ trợ trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu Giáo 25 Hoạt động Tô Màu Các Nhân Vật 25 1.1 Mục đích 25 Hoạt động : Tìm vật theo yêu cầu 26 2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động: “ So sánh kích thước to - nhỏ đối tượng” 42 Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 46 3.1 Kế hoạch tổ chức hoạt động: “ So sánh chiều cao hai đối tượng” 46 3.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động: “ So sánh hai đối tượng” 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 1.Kết luận…………………………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… iii I PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt nề n móng cho hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục Mầm non đặt nề n móng cho phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp, ngành toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước Bước vào kỉ XXI, trước yêu cầu đất nước giáo dục Mầm non chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Việt Nam bộc lộ sốhạn chế, bất cập về nội dung, mục tiêu, phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ Điề u địi hỏi chương trình cần có cải tiến, đổi Trong những năm gầ n đây, ngành giáo dục Mầm non có chương trình thử nghiệm nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu cải cách chương trình giáo dục Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình Giáo dục mầm non thức có nhiề u mơn học để giúp trẻ phát triển lĩnh vực nhận thức, thể chất, đạo đức Để đáp ứng yêu cầu thiết tình hình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành " Chương trình giáo dụcMẫu giáo" cịn gọi "Chương trình cải tiến" áp dụng phạm vi nước Tốn học đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ về số lượng, hình dạng,kích thước, vị trí khơng gian định hướng thời gian Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Mầm non mơn học trường Mầ m Non , vây việc xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích kích thước cho trẻ Mầm Non rấ t quan trọng viêc thực hiên muc tiêu giáo dục Đồng thời cịn cung cấp cho trẻ biểu tượng toán học đầy đủ, kịp thời trước bước vào trường phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phát triển xã hội Hình thành biểu về kích thước cho trẻ Mẫu giáo nội dung quan trọng việc hình thành biểu tượng Tốn học cho trẻ Mầm non Xung quanh trẻ tồn giới đa dạng màu sắc, hình khối, kích thước Kích thước dấu hiệu đặc trưng vật thể mà trẻ dựa vào biết độ dài, độ lớn, bề rộng vật Cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước có tác dụng phát triển tính ổn định tri giác Sự nhận biết biểu tượng về kích thước nhận biết sở nhận thức cảm tính nhận thức tư ngôn ngữ.Thông qua việc dạy trẻ hình thành biểu tượng kích thước giúp trẻ hình thành, phát triển trí tuệ: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ Phát triển kỹ năng: ý, ghi nhớ, tưởng tượng Mục đích nghiên cứu Xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học có chủ đích hình thành kích thước cho trẻ 3.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận dạy học toán cho trẻ Mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập nhằm luyện tập phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ cho trẻ mẫu giáo - Tổ chức thực nhiệm để đánh giá kết nhận thức, tiếp thu biểu tượng kích thước cho trẻ Mầm non 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng Kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành kích thước cho trẻ mẫu giáo 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trẻ – tuổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động học có chủ đích việc tổ chức hoạt động bổ trở nhằm luyện tập biểu tượng định hướng không gian cho trẻ Mầm non số trường Mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa 5.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn số giáo viên sư phạm giáo viên Mầm non nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Đặc điểm nhận thức biểu tượng kích thước trẻ Mẫu Giáo Sự nhận biết kích thước vật thể trẻ nhờ vào cảm giác mà chủ yếu thị giác Ngồi trẻ cịn dùng tay để sờ mó vật thể sau dùng lời nói để khái quát nhận biết kích thước vật thể Ngay cịn nhỏ, trẻ tiếp xúc với nhiều đồ vật, đồ chơi có kích thước khác Trong q trình thao tác với đồ vật, đồ chơi trẻ hình thành tích lũy kinh nghiệm tri giác, đánh giá kích thước vật thể Có thể nói từ lứa tuổi nhà trẻ, trẻ tích lũy kinh nghiệm để đánh giá kích thước vật thể Trong tâm lí học gọi khả nhận biết (cảm thụ) kích thước vật vị trí khác hệ số thụ cảm Sự cảm thụ kích thước dúng phụ thuộc vào kinh nghiệm, khả ước lượng mắt, phát triển ngôn ngữ, tham gia q trình tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp tác động nhà giáo dục Vì hàm số thụ cảm kích thước vật tăng theo kinh nghiệm, phát triển tâm sinh lí lứa tuổi hướng dẫn nhà giáo dục Trẻ lứa tuổi khác khả nhận biết kích thước vật khác Ví dụ:Quả bóng đỏ to, bóng xanh nhỏ Cái thước vàng ngắn, thước hồng dài Những biểu tượng bắt đầu hình thành phản ánh ngơn ngữ trẻ 1.1 Lớp mẫu giáo bé 1.1.1.Trẻ tuổi Khi trẻ lên tuổi, tri giác kích thước trẻ mang tính ổn định Trẻ lớn ổn định tri giác kích thước trở nên bền vững Ví dụ: Cái cốc đặt đâu dù btuw trẻ nhận cốc Trẻ tuổi chưa nắm ngơn ngữ tích cực, hình thành trẻ phản xạ khơng chủ đích trước khác kích thước vật thể mà trước mối quan hệ kích thước khách thể Tuy nhiên thời gian dài biểu tượng kích thước vật thể trẻ nhỏ cịn mang tính tuyệt đối Dấu hiệu kích thước vật thể trẻ lĩnh hội gắn liền với vật cụ thể Đó dấu hiệu mang tính tuyệt đối trẻ khó khăn hiểu tính tương đối khái niệm kích thước Ví dụ: Trẻ thường coi bóng hay củ cà rốt chọn dược đánh giá đồ chơi to bạn, hay chó nhà to (tức to chó nhà bạn khác) Điều chứng tỏ trẻ chưa hiểu tính tương đối so sánh kích thước đối tượng 1.1.2.Trẻ 3-4 tuổi Trẻ nhận biết chiều kích thước vật trẻ có thẻ làm theo yêu cầu người lớn Ví dụ: Trẻ nhận biết người người lớn hay trẻ biết đem đến bóng to, thước dài đến cho cô Trong ngôn ngữ thụ động trẻ bắt đầu có từ khái niệm kích thước khac vật Song vốn từ trẻ cịn trẻ chưa hiểu ý nghĩa danh từ “ kích thước”, chưa nắm biểu tượng lọa kích thước nên chúng thường trả lời khơng xác kích thước vật Ví dụ: Trẻ thường nói: “ to” thay cho “ cao”, nói “ bút chì to” thay cho “ bút chì dài”.Ở lứa tuổi khả ước lượng mắt kém, động tác tay chưa thành thạo, vốn ngơn ngữ cịn nghèo nàn nên trẻ có khả phân biệt kích thước hai vật cóa độ chênh lệch lớn thị giác, chưa có khả so sánh Vì giáo: - Cần tạo điều kiện cho trẻ tuổi tiếp xúc làm quen với đồ vật có kích thước khác - Cần dạy cho trẻ 3-4 tuổi biết phân biệt kích thước( dài, rộng, cao ) vật có độ chênh lệch lớn cách đặt cạnh Dạy trẻ biết sử dụng từ mối quan hệ kích thước vật 1.2 Mẫu giáo nhỡ ( trẻ 3-4 tuổi) Ngay từ nhỏ cháu tiếp xúc trực tiếp đồ chơi vật có kích thước khác Định hướng cháu kích thước vật xác định chủ yếu ước lượng mắt kết hợp với kinh nghiệm, cảm thụ lời nói, tham gia thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp Đến 4-5 tuổi trẻ có khả phân biệt kích thước theo hai chiều vật hai chiều vật có khác rõ nét kích thước Các hành động khảo sát tay kết hợp với phát triển ngôn ngữ giúp cháu cảm nhận biểu tượng kích thước cụ thể đối tượng Trẻ nắm ý nghĩa danh từ “ kích thước” nên việc diễn đạt từ kích thước vật xác Ví dụ: Khi so sánh chiều cao hộp trẻ 3-4 tuổi thường sử dụng từ “ to- nhỏ” trẻ 4-5 tuổi biết sử dụng từ “ cao – thấp” Do thị lực phát triển động tác tay thành thạo hơn, trẻ 4-5 tuổi có khả phân biệt kích thước 2-3 vật có độ chênh lệch nhỏ khả so sánh Khả so sánh, ước lượng mắt biểu tượng kích thước cụ thể tăng lên Vì giáo cần: - Tiếp tục dạy cho trẻ 4-5 tuổi biết so sánh phân biệt kích thước 2-3 vật theo chiều dài, chiều rộng, chiều cao độ lớn với độ chênh lệch nhỏ Dạy trẻ biết sử dụng từ mối quan hệ kích thước ba vật theo chiều tăng hay giảm dần kích thước - Phát triển khả so sánh ước lượng mắt kích thước vật so với vật khác 1.3.Mẫu giáo lớn ( Trẻ 5-6 tuổi) Trẻ có khả biệt ba chiều kích thước ( chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) vật Trẻ biết tay theo chiều dài, chiều rộng hay chiều cao đồ vật Đối với hình khối có chiều cao thấp trẻ 4-5 tuổi cho khơng có chiều cao “ trẻ 5-6 hiểu dó bề dày đồ vật trẻ có thêm biểu tượng dày- mỏng” Chẳng hạn: sách dày sách tượng - Nhưng để có hai nhà bạn so sánh chiều cao hai ngơi nhà để tìm đâu nhà cao đâu nhà thấp Nếu bạn nói hai ngơi nhà thuộc vè bạn - Sẵn sàng - Các bạn sẵn sàng chưa nào? * Cô cho trẻ so sánh: Đăt hai nhà cạnh mặt phẳng - Trẻ quan sát - Dùng thước cho trẻ thấy rõ chiều cao hai nhà - Theo chiều cao hai nhà với - Vậy theo ngơi nhà cao hơn? Ngơi - Trẻ trả lời nhà thấp hơn? - Cơ khía quát lại: Ngôi nhà màu xanh nhà màu vàng không cao Ngôi nhà màu xanh cao nhà màu vàng Ngôi nhà màu - Trẻ lắng nghe vàng thấp nhà màu xanh - Hai ngơi nhà bạn bạn trả lời - Cô cho trẻ mang nhà cao đặt vào miếng - Trẻ thực đất rộng hơn, nhà thấp đặt vào miếng đất nhỏ * Cho trẻ luyện tập - Bây tập làm bác thợ xây hai nhà cho nhà màu xanh cao nhà màu vàng - Trẻ thực - Cho trẻ xây lần 2: Ngôi nhà màu vàng cao 48 nhà màu xanh - Cho trẻ hát: Ngôi nhà - Trẻ hát * Khái quát lại bài: Hôm cô phân biệt so sánh chiều cao hai đố tượng Các giúp hai bạn gấu nâu gấu trắng phân biệt - Trẻ lắng nghe đươc nhà màu vàng bạn gấu nâu cao nhà màu xanh ngược lại Hơn tập làm bác thợ xây để xây ngơi nhà cao tầng * Tổ chức trị chơi: - Trò chơi kết bạn: Trẻ xếp vòng tròn - Luật chơi: Hai bạn kết thành cặp sau so sánh cao lùi phía sau bước -Trẻ tham gia chơi Nếu thấp bước vào phía bước - Trước cho trẻ chơi dạy trẻ đọc đồng dao làm mô động tác Gọi cuội Cuội cuội - Trẻ đọc đồng Nhớ chơi giao Có trâu gặm cỏ Có giỏ bắt cua Đêm hái tua rua Làm đèn học Sân nhà đầy thóc Cuội say chiếu chèo Nhùn nhảy cà kheo Như tiên chẳng 49 Làng quê đẹp Nhớ mà xem - Cô chơi trẻ trẻ biết chơi - Quan sát giúp đỡ trẻ chơi trò chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động khác 3.2.Kế hoạch tổ chức hoạt động: “ So sánh hai đối tượng” Đề tài: So sánh chiều cao đối tượng Đối tượng: 4-5 Tuổi Thời gian: 25 -30 phút I, Mục đích, yêu cầu Kiến thức -Trẻ nhận biết so sánh chiều cao đối tượng -Biết liên hệ thực tế vật , đồ dung Kĩ - Rèn cho trẻ sử dụng xác ngơn ngữ tốn học - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Trẻ chơi trị chơi luật Thái độ - Trẻ hứng thú học - Có ý thức giữ gìn bảo vệ xanh II Chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị cô - Giáo án điện tử ,bàn gấp, que - Chậu : hoa 2.2 Chuẩn bị cho trẻ - Mỗi trẻ chậu hoa vàng ,hoa đỏ - Que tính 50 III Tiến hành hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát “em yêu xanh” - Trẻ hát - Các vừa hát hát gì? - Trồng xanh để làm gi ? - Trẻ trả lời - Muốn có xanh phải làm gì? * Các xanhcho hoa thơm ,cây cịncho bóng mát nhiều lợi ích phảitrồng chăm sóc cho - Trẻ lắng nghe không dứt lá, bẻ cành nhớ chưa Hoạt động Nội dung a Ôn nhận biết cao- thấp - Các ơi, nhà bạn Gấu trồng táo sai mà ăn Sáng Gấu dậy vườn hái táo nhưngkhông hái nên Gấu mẹ - Trẻ trả lời giúp Gấu - Các thấy gấu mẹ có hái khơng? Tại Gấu mẹ lạihái táo ? -Tại Gấu không hái được? - Cho lớp tổ nhóm,các nhân nhắc lại : - Trẻ nhắc lại + Gấu mẹ cao Gấu thấp +Gấu mẹ hái Gấu mẹ cao Gấu khơng hái đượcvì Gấu thấp Và để hiểu - Trẻ lắng nghe rõ chiều cao hai đối tượng ngày hơm tìmhiểu nhé! b So sánh chiều cao đối tượng: - Cô mời chơi gieo hạt với cô ! - Trẻ đặt rổ lên Các quan sát xem vừa gieođược nào? 51 - Trẻ chơi cô - Cô trồng nào? - Các trồng hoa đỏ trước sang bên trái - Trẻ quan sát trả lời câu nào? hỏi - Tiếp theo trồng hoa vàng sang bên phải nào? - Các đếm xem có hoa - Các quan sát có nhận xết hai - Trẻ đưa nhận xét hoa vừa trồng - Làm biết không nhau? - Cô đặt hoa mặt phẳng , ý cô đặtthước từ hoa đỏ sang hoa vàng Các thấy hoa vàng nào? - Trẻ trả lời câu hỏi - Cho trẻ nhắc lai: tổ,nhóm cá nhân - Cịn hoa đỏ nào? - Cho trẻ nhắc lại - Đúng ạ, hoa đỏ có phần thừa lên phía nên hoa đỏ cao hơn, còncây hoa vàng thấp - Cho trẻ thực đặt thước so sánh - Cô cho trẻ thực nghiệm đặt chậu hoa nhữngvị - Trẻ thực so sánh trí khác mặt phẳng nhậnxét Hoạt động 3: Luyện tập, kết thúc * Trò chơi: Thi xem nhanh - Thấy lớp ngoan, học giỏi tặng cho trịchơi “thi xem nhanh” nói màu hoa tìm nói tođặc điểm hoa + Hoa vàng + Hoa đỏ - Trẻ tham gia trị chơi - Các giỏi khen Bây khó sẽnói đặc điểm tìm nói cho 52 cô biết màu hoa + Cao + Thấp *Trị chơi: tặng hoa: -Các giỏi khen Và có thử tháchmới dành cho : Bạn tinh mắt nhìn xemtrong lớp có cặp đồ dùng, đồ chơi cóchiều cao khác nhỉ? - Trẻ tìm quanh lớp: thấy có ngơi nhà Cơ chotrẻ - Trẻ tham gia trò chơi nhận xét - Các ạ, ngơi nhà màu xanh gấu anh caohơn ,cịn ngơi nhà màu vàng gấu em thấphơn không - Bây mang chậu hoa vừa trồng đếntặng cho anh em Gấu nhé: Các chọn hoa cao hơntặng cho nhà cao hơn, hoa thấp tặng cho ngôinhà thấp - Cơ mở nhạc “ tìm bạn thân” cho trẻ mang hoa tặng Kiểm tra xem có trẻ nhầm không - Các ngày mai sinh nhật Gấu mẹđấy Gấu anh nhờ các hái cho táoở cao để làm quà tặng mẹ đấy.Bạn nàogiúp Gấu anh nào? + Trẻ lên hái táo ,cô lớp đếm kiểmtra Còn gấu em nhờ vườn hoa hái cho 5bông hoa thấp ,Bạn giúp gấu em nhỉ? Cả lớp khen bạn - Chuyển hoạt động 53 Mẫu giáo lớn ( – tuổi) 4.1 Kế hoạch tổ chức hoạt động: “ So sánh kích thước vật” Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: So sánh kích thước vật ( vật ) Đối tượng : Lớp mẫu giáo - tuổi Thời gian : 30 - 35 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, xếp thứ tự vật theo chiều tăng giảm để nhận biết mối quan hệ to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp - Trẻ biết diễn đạt từ biểu thị mối quan hệ to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp Kỹ năng: - Rèn kỹ so sánh: to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp - Trẻ biết so sánh xếp theo yêu cầu cô.- Nêu kết giải thích kết Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ trả lời to, rõ ràng câu hỏi - Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc bảo vệ vật, không chơi gần vật nguy hiểm II Chuẩn bị : Đồ dùng cơ: - Mơ hình vật sống gia đình - trâu to cao nhất, lợn nhỏ thấp hơn, gà nhỏ thấp - tranh có nhóm vật có kích thước khác treo xung quanh lớp - Máy chiếu, hình - Bài hát: “ Gà trống, mèo cún con”; “ Một vịt”, trò chơi, số câu đố - chuồng: to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp Đồ dùng trẻ 54 - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: trâu to cao nhất, lợn nhỏ thấp hơn, gà nhỏ thấp nhất( Nhỏ cô) - Lô tô vật đủ số lượng trẻ: Trâu, lợn, vịt - Bảng cho trẻ xếp III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ôn so sánh kích - Nghe gì? Nghe gì? thước vật -“Lắng nghe” , “Lắng nghe” - Các lắng nghe đọc câu đố đốn xem câu - Vâng đố nói nhé! Con lơng mượt Đơi sừng cong cong Lúc cánh đồng Kéo cày giỏi Là gì? - Con trâu - Đúng rồi! Con trâu sống đâu? - Trong gia đình - Có trang trại chăn ni vật sống - Có gia đình Các có muốn đến tham quan không? - Xin mời cô tham quan trang trại - Trẻ hát - Ôi, trang trại ni nhiều vật q + Đó đây? Đếm xem có trâu - Con trâu + Con đây? - Con gà trống + Con trâu so với gà nào? - Trâu to cao gà + Còn gà so với trâu? - Gà bé thấp trâu + Con nữa? Đếm xem có lợn - Con lợn + Cịn gì? Đếm - Vịt 55 + Con lợn so với vịt nào? - Lợn to cao vịt + Cịn vịt so với lợn nào? - Vịt nhỏ thấp lợn - Đúng đấy! Thế vật có ích gì? - Cung cấp thịt trứng cho ăn hang ngày cịn trâu kéo cày - Khi ni vật phải - Phải chăm sóc ạ, cho ăn cho uống nước … làm gì? *Cơ xác lại: Đúng sau tiếp xúc với vật nuôi nhớ rửa tay xà phịng khơng lại gần vật nguy hiểm - Vâng nhớ chưa nào? - Các có muốn học với vật - Có khơng? - Cơ mời chỗ Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh kích thước vật -“Tìm rổ, tìm rổ” - Trong rổ có gì?- À! Đúng - Trẻ quan sát trả lời - Bây cô xếp tất vật trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải xếp mặt phẳng nào? - Các xếp xong chưa? - Hãy nhìn đếm vật cô - Chỉ tay đếm vật - Trẻ thực - Các quan sát kỹ có nhận xét vật này( 2-3 trẻ) - Cịn bạn khác - Cơ mời ngồi xuống - Để xem bạn nói có khơng, 56 giúp vật chơi chốn tìm nhé! * So sánh để tìm vật to cao - Trời tối: - Nhắm mắt - Trời sáng - Mở mắt - Các nhìn lên đồ dùng biến - Con gà trống - Còn lại gì? - Trâu lợn - Chúng cất gà trống vào rổ nào? - Trâu lợn ạ! - Cịn lại gì? - Các đặt vật đứng cạnh - Trâu cao to lợn - Các thấy nào? - Bây nhìn vào lưng vật làm chuẩn nhé! - Đặt lợn đứng sau lưng trâu - Lợn nhỏ thấp trâu - Các nhìn vào vật có nhìn thấy - Có lợn khơng? - Trâu to cao lợn, cịn - Vì sao? lợn nhỏ thấp trâu * Cơ xác lại: Đúng trâu to cao lợn nên khơng nhìn rõ lợn khơng? - Trẻ lắng nghe - Bây lại giúp trâu nấp sau lưng lợn , - Vẫn thấy trâu ạ! - Các có nhìn thấy trâu khơng? - Vì lại thấy trâu? - Hỏi 1- trẻ * Cơ xác: Đúng rồi! trâu nấp sau lưng lợn nhìn thấy trâu trâu to cao lợn, lợn nhỏ thấp trâu - Thấy trâu, lợn chơi chốn tìm vui quá, gà trống muốn chơi - Các đưa gà trống chơi đưa lợn vào 57 - Gà trâu chơi chốn tìm nhé! - Trẻ đưa gà trống cất - Gà nấp sau lưng trâu lợn vào - Có nhìn thấy gà khơng? - Vì sao? ( cá nhân) - Đúng không con? - Không - Trâu chốn sau lưng gà? - Đúng - Có nhìn thấy trâu khơng? - Vì sao? - Cơ xác lại kết - Trâu to cao gà, gà - Bây đưa lợn đứng trâu gà bé thấp trâu - Vậy vật to cao * So sánh để tìm vật nhỏ thấp - Trâu to cao gà, gà Cất trâu, So sánh lợn gà: nhỏ thấp trâu - Các dặt lợn đứng cạnh gà giống cô - Làm theo yêu cầu Các có nhận xét vật này? Lợn to cao gà, gà nhỏ thấp lợn - Cơ giúp gà nấp sau lưng lợn - Không - Chúng ta có thấy gà khơng? - Vì không thấy gà?( lớp, cá nhân) - Đúng lợn to cao gà, gà nhỏ thấp lợn - Vì lợn to cao gà, gà - Bây đưa lợn nấp sau lưng gà, nhỏ thấp lợn thấy nào? - Vẫn nhìn thấy lợn - Vì thấy lợn? - Đúng lợn nấp sau lưng gà nhìn thấy lợn lợn to cao gà, gà nhỏ thấp lợn - Vì lợn to cao gà, gà * So sánh mối quan hệ vật: to cao nhỏ thấp lợn 58 nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp - Yêu cầu trẻ xếp vật theo yêu cầu cô: Xếp thứ tự từ trái qua phải vật: To cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp đọc - Trẻ xếp: Trâu- Lợn- Gà - Có thể cho trẻ xếp ngược lại: Gà - Lợn - Trâu cho trẻ nói: Gà nhỏ thấp nhất, lợn to cao hơn, - Voi, gấu, thỏ trâu to cao - Cô thấy học giỏi quá, cô khen tất con… - Cho trẻ chơi: Ai giỏi hơn: Khi nói kích thước trẻ nói tên vật ngược lại * Liên hệ thực tế: - Các quan sát xem có tranh có nhóm vật có kích thước khác + Tranh1: Con vật sống rừng - Đếm xem - Những vật sống đâu? - Con nói kích thước vật cho - 1,2,3 tất - Trong rừng lớp nghe - Trẻ chỉ: Voi to cao + Tranh 2: Con vật sống gia đình nhất, gấu nhỏ thấp hơn, - Những vật sống đâu thỏ nhỏ thấp - Con nói kích thước vật - Bò to cao nhất, chó nhỏ Hoạt động 3: Luyện tập so sánh kích thước thấp hơn, chim nhỏ vật thấp Trị chơi: Bé thơng minh - Để thử tài con, lần cô lại muốn chơi với máy tính, có thích không? 59 - Xin mời hướng lên hình - Trẻ chơi theo hướng dẫn - Trên hình có gì? - Đúng rồi! đếm xem có - Phía có gì? - Mấy - Nhiệm vụ người chơi xếp lại vật theo thứ tự từ to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp - Các rõ cách chơi chưa? - Cả lớp khen bạn - Cả lớp 60 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, mơn làm quen với tốn đóng vai trị quan trọng nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu toán học, độ tuổi – tuổi, cho trẻ làm quen với số lượng, với kích thước, hình dạng, định hướng khơng gian…sẽ kiến thức tiền đề để trẻ tiếp thu kiến thức khó bậc học Ở độ tuổi – tuổi, thường trọng vòa việc cho trẻ làm quen với số, phép đếm đặc biệt từ nhận thức mong muốn phụ huynh mà kiến thức khác làm quen với tốn bị xem nhẹ quan tâm nên trẻ nhận thức vấn đề chưa sâu sắc Dạy trẻ làm quen với toán bậc học mầm non chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt nội dung hình thành kích thước cho trẻ có ý nghĩa to lớn góp phần hình thành nhân cách người Nó giúp trẻ nắm bắt nhanh hơn, sâu sắc khái niệm định hướng khơng gian việc học tốn trường mầm non 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Như Trang (1999), Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Đỗ Thị Minh Liên (2003), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Đinh Thị Nhung (2000), Toán học phương pháp hình thành tốn học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, Trinh Minh Loan, Đào Như Trang (1994), Toán học phương pháp hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mầm non Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội Nguyễn Duy Thuận, Trinh Minh Loan (1999), Toán học phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, NXB Giáo dục 62

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan