Nghiên cứu sự thay đổi kích thước phần thân trên cơ thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học ở trạng thái động làm cơ sở xác định lượng gia giảm thiết kế tối thiểu của quần áo

97 4 0
Nghiên cứu sự thay đổi kích thước phần thân trên cơ thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học ở trạng thái động làm cơ sở xác định lượng gia giảm thiết kế tối thiểu của quần áo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  TRIỆU THỊ MAI YÊN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC PHẦN THÂN TRÊN CƠ THỂ TRẺ EM NAM LỨA TUỔI TIỂU HỌC Ở TRẠNG THÁI ĐỘNG LÀM CƠ SỞ XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIA GIẢM THIẾT KẾ TỐI THIỂU CỦA QUẦN ÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY Người hướng dẫn khoa học: TS LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội - 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn kết nghiên cứu trình bày luận văn nghiên cứu, tơi tự trình bày, khơng chép từ luận văn khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 09 năm 2014 Người thực Triệu Thị Mai Yên Triệu Thị Mai Yên i Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn hướng dẫn tận tình TS Lã Thị Ngọc Anh, người thầy dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành luận văn cao học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Dệt May – Da giầy Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học trường Đại học bách Khoa Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn cao học Xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo, cán y tế trường tập thể em học sinh trường Tiểu học Lý Tự Trọng - TP.Hịa Bình- tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình làm việc, khảo sát lấy số liệu cách hiệu Cảm ơn em sinh viên, cộng giúp đỡ trình đo đạc, thu thập số liệu góp phần vào thành công luận văn Xin dành lời cảm ơn chia sẻ niềm vui tới bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ, khích lệ tinh thần suốt trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc Q Thầy - Cơ bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt! Triệu Thị Mai Yên Triệu Thị Mai Yên ii Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kích thước tĩnh 1.1.2 Kích thước động 1.1.3 Lượng dư cử động (lượng gia giảm thiết kế): 1.2 Mối quan hệ vận động, thay đổi kích thước thể người với lượng gia giảm thiết kế .5 1.2.1 Nhân trắc học, vận động thay đổi kích thước thể người 1.2.1.1 Quá trình phát triển nhân trắc học 1.2.1.2 Nhân trắc học, tâm sinh lý hoạt động trẻ 1.2.1.2 Đặc điểm tăng trưởng thể .6 1.2.1.2.2 Đặc điểm phát triển thể lực học sinh tiểu học .8 1.2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển học sinh8 1.2.1.3 Mối tương quan nhân trắc vận động 10 1.2.1.3.1 Hệ vận động người 10 1.2.1.3.2 Giới hạn chuyển động thể người (ROM) .15 1.2.2 Mối quan hệ lượng gia giảm thiết kế quần áo vận động thể 17 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 18 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới 18 1.3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 20 1.4 Tồn hướng nghiên cứu 21 Triệu Thị Mai Yên iii Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 1.5 Nhiệm vụ đề tài .22 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung nghiên cứu .23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.3 Xác định cỡ mẫu số lượng đo 24 2.2.3.1 Khảo sát nhân trắc nam học sinh bậc tiểu học 24 2.2.3.2 Xác định số lượng mẫu nghiên cứu 25 2.2.4 Xây dựng chương trình đo 26 2.2.4.1 Cơ sở xác định kích thước cần đo 26 2.2.4.2 Phương pháp đo 27 2.2.4.3 Xác định mốc đo 28 2.2.4.4 Kích thước đo trạng thái tĩnh 30 2.2.4.5 Kích thước đo trạng thái động 34 2.2.5 Quy định chương trình đo .39 2.2.5.1 Dụng cụ đo 39 2.2.5.2 Đối tượng đo 40 2.2.5.3 Người thực đo .41 2.2.5.4 Thời gian địa điểm đo .42 2.2.6 Tổ chức trình đo .42 2.2.6.1 Chia bàn đo 42 2.2.6.2 Xây dựng phiếu đo .43 2.2.7 Phương pháp xử lý kết đo 43 2.2.7.1 Loại sai số thô 43 2.2.7.2 Tính tốn giá trị phần mềm SPSS .44 2.2.7.3 Loại số lạc 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .48 3.1 Bảng thông số kích thước phần thân thể học sinh tiểu học 48 Triệu Thị Mai Yên iv Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 3.1.1 Bảng thơng số kích thước trạng thái tĩnh 48 3.1.2 Kết nghiên cứu kích thước thể người trạng thái động 51 3.2 Nghiên cứu thay đổi kích thước thể người trạng thái động 53 3.2.1 Các kích thước chiều rộng: .53 3.2.1.1 Kích thước rộng vai .53 3.2.1.2 Kích thước rộng lưng 55 3.2.1.3 Kích thước rộng ngực 56 3.2.2 Kích thước dài 58 3.2.2.1 Kích thước dài sườn .58 3.2.2.2 Kích thước dài lưng .60 3.2.2.3 Kích thước dài tay 62 3.2.2.4 Kích thước dài khuỷu tay .63 3.2.3 Các kích thước vịng .65 3.2.3.1 Kích thước vịng ngực 65 3.2.3.2 Kích thước vịng eo 67 3.2.3.3 Kích thước vịng bắp tay 69 3.3 Đề xuất lượng gia giảm thiết kế tối thiểu .70 3.4 Kiểm định lượng gia giảm thiết kế 73 3.4.1 Thiết kế mẫu 73 3.4.2 May mẫu: .77 3.4.3 Kiểm định mẫu tư vận động 77 3.4.3.1 Hít thở: 77 3.4.3.2 Khớp khuỷu tay: 78 3.4.3.3 Khớp vai .78 3.4.3.4 Khớp cột sống 80 3.5 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN CHUNG 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 Triệu Thị Mai Yên v Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU n Là tập hợp mẫu cần xác định Tổng số đo t Đặc trưng sắc xuất xác định theo P σ Độ lệch chuẩn m Sai số tập hợp xi Trị số số đo fi Tần số trị số đo M Số trung bình cộng [11] Tài liệu tham khảo số 11 [11-pp.1] Tài liệu tham khảo số 11 trang Triệu Thị Mai Yên vi Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.2.1.Nhóm học sinh nam tiểu học cần nghiên cứu 24 Bảng 2.2.3.3 Bảng xác định mốc đo nhân trắc 28 Bảng 2.2.3.3: Kích thước đo trạng thái tĩnh 30 Bảng 2.2.3.4: Kích thước đo trạng thái động .34 Bảng 2.2.5.2 Phiếu đo nhân trắc kích thước vịng trạng thái tĩnh 43 Bảng 3.1.1.a : Giá trị trung bình kích thước chiều cao vịng mơng trạng thái tĩnh 48 Bảng 3.1.1.b: Giá trị trung bình kích thước nhân trắc trạng thái tĩnh 49 Bảng 3.1.2: Giá trị trung bình kích thước nhân trắc trạng thái động 51 Bảng 3.1.1.1.a Kích thước rộng vai trạng thái .53 Biểu đồ 3.1.1.1.a Kích thước rộng vai trạng thái 54 Bảng 3.1.1.1.b So sánh tương đối kích thước rộng vai trạng thái tính với trạng thái động 54 Bảng 3.1.1.2.a Kích thước rộng lưng trạng thái 55 Biểu đồ 3.1.1.2.a Kích thước rộng lưng trạng thái 55 Bảng 3.1.1.2.b So sánh tương đối kích thước rộng lưng trạng thái tĩnh với trạng thái động 56 Bảng 3.1.1.3.a Kích thước rộng ngực trạng thái 57 Bảng 3.1.1.3.b So sánh tương đối kích thước rộng ngực trạng thái tĩnh với trạng thái động 58 Bảng 3.1.2.1.a Kích thước dài sườn trạng thái .59 Biểu đồ 3.1.2.1.a Kích thước dài sườn trạng thái 59 Bảng 3.1.2.1.b So sánh tương đối kích thước dài sườn trạng thái tính với trạng thái động 60 Bảng 3.1.2.2.a Kích thước dài lưng trạng thái 61 Biểu đồ 3.1.2.2.a Kích thước dài lưng trạng thái 61 Bảng 3.1.2.2.b So sánh tương đối kích thước dài lưng trạng thái tĩnh với trạng thái động 61 Triệu Thị Mai Yên vii Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May Bảng 3.1.2.3.a Kích thước dài tay trạng thái .62 Biểu đồ 3.1.2.3.a Kích thước dài tay trạng thái 62 Bảng 3.1.2.3.b So sánh tương đối thay đổi kích thước dài tay trạng thái tĩnh với trạng thái động .63 Bảng 3.1.2.4.a Kích thước dài khuỷu tay trạng thái .64 Biểu đồ 3.1.2.4.a Kích thước dài khuỷu tay trạng thái 64 Bảng 3.1.2.4.b So sánh tương đối kích thước dài khuỷu tay trạng thái tính với trạng thái động 65 Bảng 3.1.3.1.a Kích thước vịng ngực trạng thái 66 Biểu đồ 3.1.3.1 a Kích thước vòng ngực trạng thái .66 Bảng 3.1.3.1.b So sánh tương đối kích thước vịng ngực trạng thái tính với trạng thái động 67 Bảng 3.1.3.2.a Kích thước vịng eo trạng thái 67 Biểu đồ 3.1.3.2.a Kích thước vịng eo trạng thái 68 Bảng 3.1.3.2.b So sánh thay đổi tương đối kích thước vịng eo trạng thái tĩnh với trạng thái động .68 Bảng 3.1.3.3.a Kích thước vịng bắp tay trạng thái .69 Biểu đồ 3.1.3.3.a Kích thước vịng bắp tay trạng thái 69 Bảng 3.1.3.3.b So sánh thay đổi tương đối kích thước vịng bắp tay trạng thái tĩnh với trạng thái động 70 Bảng 3.3.a Lượng gia giảm thiết kế tối thiểu kích thước rộng vai nhóm 71 Bảng 3.3.b Lượng gia giảm thiết kế tối thiểu đề xuất cho kích thước rộng va 72 Bảng 3.3.1.c Đề xuất lượng gia giảm thiết kế tối thiểu cho kích thước 72 Bảng 3.4.1: Công thức thiết kế kết mẫu kiểm định 74 Triệu Thị Mai Yên viii Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.1.1.a Tư trạng thái tĩnh Hình 1.1.1.2 Tư trạng thái động Hình 1.1.1.3.a Mơ lượng dư cử động tối thiểu cử động thiết kế trang phục Hình 1.1.1.3.b Mặt cắt mơ lượng dư cử động tối thiểu cử dộng thiết kế Hình 1.1.2.3.1 Hệ vân động thể gười 11 Hình 1.1.2.3.2 Bộ xương thể người 11 Hình 1.2.3.1.3: Cấu tạo khớp động 12 Hình 1.1.2.3.4: Cấu tạo hệ 13 Hình 1.1.2.3.5: Mơ chuyển động co 14 Hình 1.1.2.3.6 Mặt phằng giải phẫu học (Mặt phẳng quy ước chuyển động ) 15 Hình 1.1.2.3.7 Một số khớp vận động 17 Hình 2.2.3.3 Các mốc đo nhân trắc 30 Hình 2.2.3.4 Phương pháp đo kích thước trạng thái tĩnh 33 Hình 2.2.4.1a Thước dây 39 Hình 2.2.4.1.b Thước đo chiều cao 39 Hình 2.2.4.1.c Thước kẹp .40 Hình 2.2.4.1.d Thước đo góc 40 Hình 2.2.6.2.a Giao diện SPSS nhập xong số liệu 44 Hình 2.2.6.2.b Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Frequencies .45 Hình 2.2.6.2.c Hình SPSS Frequencies 45 Hình 2.2.6.2.d Hình SPSS Frequencies Statistics 46 Hình 3.4.1 Hình vẽ thiết kế kết cấu sản phẩm áo trẻ em 76 Hình 3.4.3.1 Kiểm định thiết kế động tác hít thở 77 Hình 3.4.3.2 Kiểm định thiết kế động tác khớp khuỷu 78 Hình 3.4.3.3 Kiểm định thiết kế số động tác khớp vai .79 Hình 3.4.3.3.i Kiểm định thiết kế động tác khép duỗi tay trước(a) sau (b) 79 Hình 3.4.3.3.i Kiểm định thiết kế động tác cúi gập người 90o .80 Triệu Thị Mai Yên ix Khóa 2012 – 2014 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 3.4 Kiểm định lượng gia giảm thiết kế Từ bảng lượng dư cử động đề xuất tổng hợp phần 3.2 Luận văn tiến hành xây dựng mẫu thực nghiệm Độ chênh lệch kích thước áo kích thước thể lượng gia giảm thiết kế Kích thước áo tính kích thước tương ứng thể người cộng với lượng dư gia giảm thiết kế kích thước KTa = KTct + a (3.2) Trong đó: KTa: Kích thước áo KTct: Kích thước thể a: Lượng gia giảm thiết kế 3.4.1 Thiết kế mẫu Mẫu kiểm định mẫu thiết kế dựa số đo người mẫu thể trạng thái tĩnh, lượng dư gia giảm thiết kế tính tốn mục 3.2 Ở đây, luận văn kế thừa công thức thiết kế bản, truyền thống áo sơ mi dành cho trẻ em [1] 73 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May Người mẫu học sinh có kích thước thể nằm nhóm Cơng thức thiết kế dựng hình mẫu áo trình bày Bảng 3.4.1 Hình 3.4.1 Bảng 3.4.1: Cơng thức thiết kế kết mẫu kiểm định STT Kích thước Ký hiệu Cơng thức thiết kế Phương pháp dựng hình Lấy A làm điểm cổ thân sau Từ A kẻ đường thẳng đứng xuống AB nằm AX AD nằm AX Thân sau Dài áo AX Da AB AD Xv - sâu cổ TS Dns AC 1/2 BD Xuôi vai Hạ ngực ngang nách K/c chân cổ - ngang bả vai Hạ eo Rộng cổ AE AA1 Ccc7 - Ce 1/5Vc Sâu cổ A1 A 2 10 11 Điểm phụ A3, A4, A5 trợ Vòng cổ AA5A3A2 Rộng vai BB1 1/2 Rv + 1/2aRv 12 Rộng thân D1 D 1/4Vn +1/4aVn 13 14 Rộng lưng Rộng eo CC1 E1 E 1/2 Rl +1/2aDlg 1/4Ve- 1/4aVe 15 Rộng gấu X1 X 1/4Vm 20 Vòng nách B2C1 D8 D AC nằm AX AE nằm AX Từ A kẻ đường vng góc với AX Kẻ A1A2 vng góc với A1A A1A3 = A A3 A2A4 = A4 A3 74 Từ B lấy BB1 vng góc AX Từ D1 lấy D1D2 vng góc AX Từ E1 E1E2 vng góc AX Từ X1 lấy X1X2 vng góc AX Vẽ cong nách trơn cho B2C1 vng góc với A5B2 Ghi Luận văn cao học Công thức thiết kế Phương pháp dựng hình D2 D' 1/4Vn +1/4aVn A'D' Dnt 23 Dài nách trước Dài áo A'X' A'X' = AX 24 Hạ eo A'E' 25 24 Rộng cổ Sâu cổ A'A'1 A'A'2 1/5Vc 1/5Vc + 25 Xuôi vai A'1B’ Xv 26 Dài vai A'1B'1 Từ D2 lấy vng góc A'X' Từ D' lấy thẳng lên Từ X lấy vng góc A'X' Từ A' lấy thẳng xuống A'X' // AX Từ E' vng góc A'X' Từ A' lấy thẳng xuống A'E'// AX Từ A' vng góc A'X' Từ A' lấy thẳng lấy A'A'2 thuộc A'X' Dựng đường ngang B' // cách A'A'1 = Xv Từ B lấy A'1B'1 vng góc A'X' 27 28 29 Rộng ngực Điểm phụ trợ Vòng nách C'C'1 D'2 D'3 B'1C'1 D'3D2 30 Rộng eo E'E1 1/4Ve +1/4aVe 31 Rộng gấu X'X'1 1/4Vm 33 X'X’2 34 Sa vạt Tay Dài tay MY Dt 35 Rộng tay MM' (Hsnt+Hsns)/2 STT 21 22 Kích thước Ngành CN Vật liệu Dệt May Thân trước Rộng thân Ký hiệu A'1B'1 = A2B2 1/2Rn + 1/4aRn D'2C'1= D'2D2 D'2 D'3= D'3 D'1 75 Vẽ cong nách trơn cho B'1C'1 vng góc với A'1B'1 Từ E' lấy E'E1 vng góc A'X' Từ X' lấy X'X'1 vng góc A'X' Lấy M làm điểm đỉnh tay Từ M lấy thẳng xuống Từ M lấy ngang bên phải Ghi Luận văn cao học STT 36 37 38 39 40 43 44 Kích thước Ngành CN Vật liệu Dệt May Ký hiệu Điểm phụ trợ Đường chéo nách tay Rộng bắp tay Điểm phụ trợ Y' Đường cong nách Rộng cửa tay Bụng tay MM3 M1 N'2N' YY1 Công thức thiết kế Phương pháp dựng hình M'Y' //MY MN' 1/2 Vn NN' NN' = MM' M1 M2 M3 N'1 MM1=2/3MN' M1M2 = M2M M2M3 = N'N'1= N'1 M1 N'1 N'2 = 0,5 N' thuộc M'Y' NN' // MM' N thuộc MY M1, M2 thuộc MN' M2M3 vng góc với MM1 N'1 N'2 vng góc với N'M1 Rct N'H'Y1 Hình 3.4.1 Hình vẽ thiết kế kết cấu sản phẩm áo trẻ em 76 Ghi Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 3.4.2 May mẫu: Dựa vào mẫu thiết kế xây dựng được, em tiến hành may mẫu áo sau cho học sinh mặc để kiểm định mẫu 3.4.3 Kiểm định mẫu tư vận động Mẫu sau may xong mặc người mẫu Công tác kiểm định mẫu đánh giá phương pháp: - Phương pháp chủ quan vấn trực tiếp người mặc cảm giác mặc tư vận động khác - Phương pháp đánh giá khách quan đánh giá cảm nhận chuyên gia thông qua ảnh chụp người mẫu mặc tư khác Cụ thể kiểm định tư sau: 3.4.3.1 Hít thở: Đánh giá chủ quan: Bé thực động tác hít thở thoải mái Phần ngực phần eo áo đủ khơng gian cho hoạt động hít thở diễn bình thường, khơng bị chật, găng kích Đánh giá khách quan: Quan sát ngoại quan nhận thấy áo êm phẳng khơng căng, nhăn rúm Kết quan sát Hình 3.4.3.1 Hình 3.4.3.1 Kiểm định thiết kế động tác hít thở 77 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 3.4.3.2 Khớp khuỷu tay: Động tác khớp khuỷu tay bao gồm hai động tác gấp tay vng góc 90o gấp tay 150o Động tác gấp 150o động tác cần quan tâm đánh giá động tác này, kích thước vòng bắp tay khuỷu tay tăng lên lớn Đánh giá chủ quan: Bé thực động tác gập duỗi thoải mái Đánh giá khách quan: Quan sát ngoại quan nhận thấy tay áo ôm vừa phom vào tay bé, phần bắp tay phẳng không nhăn Kết quan sát hình 3.4.3.2 Hình 3.4.3.2 Kiểm định thiết kế động tác khớp khuỷu 3.4.3.3 Khớp vai Khi thực động tác khớp vai, bé thực dễ dàng thoải mái, không bị gị bó Bề mặt tiếp xúc vải với thể êm, phẳng vị trí kích thước tăng lên 78 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May Hình 3.4.3.3 Kiểm định thiết kế số động tác khớp vai Ở tư khép chéo tay trước, kết nghiên cứu trình bày phần 3.1, kích thước rộng lưng tăng nhiều tư khép chéo tay phía sau, kích thước rộng ngực tăng nhiều Quan sát hình ảnh áo bé thực tư cho thấy: Đánh giá chủ quan: Khơng gây kích hay gị bó cảm nhận trẻ Đánh giá khách quan: Quan sát ngoại quan nhận thấy sản phẩm (áo) có xu hướng căng ra, êm phẳng bề mặt Kết quan sát hình 3.4.3.3 (a) (b) Hình 3.4.3.3.i Kiểm định thiết kế động tác khép duỗi tay trước(a) sau (b) 79 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 3.4.3.4 Khớp cột sống Động tác ảnh hưởng nhiều đến kích thước vòng ngực, rộng lưng chiều dài áo Đánh giá chủ quan: Bé thực động tác hoàn toàn thoải mái, bé có cảm nhận tiếp xúc lưng với áo sức căng phần lưng gây khơng gây đau hay gị bó cho bé Đánh giá khách quan: Ở tư này, hình ảnh quan sát cho thấy, phần thân sau áo kéo căng ôm lấy phần lưng thể Kết quan sát hình 3.4.3.3 Hình 3.4.3.3.i Kiểm định thiết kế động tác cúi gập người 90o 3.5 Kết luận chương Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy thay đổi kích thước thể người trạng thái động chịu ảnh hưởng chuyển động khớp khác - Chuyển động khớp vai đóng góp vào thay đổi trị số nhiều kích thước thể người Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu nước [2][3] vận động khớp vai Do đó, thiết kế sản phẩm áo cần ý đến lượng gia giảm thiết kế hợp lí cho phần vai, ngực lưng sản phẩm - Kích thước rộng lưng có trị số tăng trưởng kích thước tối đa thường lớn kích thước rộng ngực, điều giải thích thiết kế vịng nách áo, vịng nách sau thường nơng vịng nách trước 80 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May - Các kích thước vịng kích thước mang ý nghĩa quan trọng, thể người, nhiều cơng trình nghiên cứu nhân trắc học chứng minh, số đo vòng ngực với chiều cao nặng thường dùng để đánh giá thể lực người hệ số tương quan số đo đó, may mặc số đo vịng kích thước để thiết kế sản phẩm, chu vi trang phục, nhiều hệ cơng thức cịn dùng kích thước gián tiếp để tính tốn đường kết cấu khác củả trang phục - Kích thước chiều dài có lượng tăng trưởng lớn vận động, cần quan tâm tới biến thiên kích thước dài thiết kế trang phục Đặc biệt, thay đổi kích thước chiều dài có ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm áo quần liền 81 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Luận văn sử dụng phương pháp đo truyền thống để thu thập số đo thể 175 em học sinh nam, chia làm nhóm đối tượng Mỗi nhóm 25 em trường tiểu học Lý Tự Trọng- phường Phương Lâm- thành phố Hòa Bình- tỉnh Hịa Bình Thời gian đo từ ngày 21/04/2014 đến ngày 24/04/2014 Nghiên cứu đặc điểm kích thước thể NHSTH trạng thái tĩnh trạng thái vận động thể thông qua chuyển động số khớp thể phần thân bao gồm: khớp khuỷu tay, khớp vai, khớp cột sống Đã sử dụng phần mềm Excel SPSS để xử lý kết nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy Nghiên cứu phân tích, đánh giá thay đổi số kích thước thể, tìm quy luật thay đổi kích thước thể người vận động Kết nghiên cứu cho thấy, chuyển động khớp có ảnh hưởng khác đến kích thước thể người làm tăng giảm giá trị kích thước thể người Kích thước rộng: Phần kích thước rộng lưng có trị số tăng trưởng kích thước nhiều 4.6 cm ( khoảng 17%) Kích thước dài: Khi vận động, trị số gia tăng kích thước dài eo phía sườn lên tới 7.6 cm (khoảng 36%) so với trạng thái tĩnh Kích thước dài lưng tăng lên đáng kể 8.0 cm (khoảng 17%) Kích thước vịng: Kích thước vịng bụng có trị số tăng tối đa 3.9 cm (đạt đến 7%) Kích thước vịng bắp tay tăng đáng kể 2.5cm ( khoảng 12%) Căn vào kết nghiên cứu, luận văn bước đầu đề xuất lượng gia giảm thiết kế tối thiểu cho 10 kích thước thiết kế sản phẩm áo cho nam ọc sinh tiểu học Chế thử mẫu thực nghiệm, phân tích, đánh giá kiểm định đề xuất lượng gia giảm thiết kế tối thiểu người mẫu phương pháp đánh giá chủ quan đánh giá khách quan 82 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May Hướng nghiên cứu tiếp theo:  Phát triển nghiên cứu kích thước động thể trẻ em nam, nữ vùng miền khác  Tính tốn lượng gia giảm thiết kế tối thiểu áp dụng cho sản phẩm, trang phục cụ thể, sản phẩm chuyên dụng ứng dụng ngành nghề khác y học, sinh học, lao động sản xuất 83 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lã Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Hoa Hồng Tươi “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thân thể nam học sinh hai trường Tiểu học Tây Sơn Mai Động - Hà Nội”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục,trang 5-7, số 88 Hoàng Ngọc Chương, Lê Quang Khanh, (2010) “Lượng giá chức hệ vận động”- Bộ Y tế- NXB Giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Ngọc Chương, Lê Quang Khanh.(2011) “Giải phãu chức hệ vận động hệ thần kinh” NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thị Dung (2013) “Nghiên cứu cải thiện ba vòng cử động thiết kế áo dài truyền thống cho đồng phục nữ sinh trung học Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Đông Hoa- Bắc Kinh- Trung Quốc Nguyễn thị Hoàn “Nghiên cứu phương pháp thiết kế mẫu chuẩn sản xuất công nghiệp may mặc”- Mã đề tài: B2003-37-06 TS Nguyễn thị Hoàn Nguyễn Đức Hồng (1995) “Xây dựng tiêu nhân trắc Egonomi người lao động Việt nam làm sở cho thiết kế máy, thiết bị sản xuất, chỗ làm việc”, Luận án phó tiến sĩ, chuyên ngành Nhân chủng học, Trường Đại học Tổng Hợp Trần Thị Minh Kiều, Nguyễn Phương Hoa (2009) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt Nam Bộ công Thương Viện Dệt May 2009 Nguyễn Đình Khoa (1975) "Phương pháp thông kê ưng dụng sinh học", Trường Đại học tổng hợp Lưu Thị Mai Lan (2010) "Góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo trẻ em lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội", luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Nguyễn Quang Quyền (1971) Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học 84 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May 11 PGS TS Phan Thanh Thảo “Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo chế tạo ma-nơ-canh chuẩn kích thước thể trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội sử dụng thiết kế công nghiệp May”; Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội; 2011-2012; Mã số ĐL/01-2011-2 12 Hoàng Thảo - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu với SPSS, NXB Thống kê 13 Thiết kế mẫu Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 14 Nguyễn Văn Thông (2007-2008) xây dựng hệ thống cỡ số nam nữ, trẻ em sở số đo nhân trắc người Việt Nam, Viện Dệt May 15 Tập thể tác giả (1997), Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, dấu hiệu tầm hoạt động khớp trường thị giác, nhà xuất khoa học Kỹ Thuật 16 TCVN 5781:1994: Phương pháp đo thể người, Hà Nội 17 TCVN 5782:1994: Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo Hà Nội 18 Tiêu chuẩn ISO 8559-1989: Cấu trúc quần áo quy đinh thể người Tài liệu Tiếng Anh 19 D Janice Huck, Oprah Maganga, Younghee Kim “Protective overalls: evaluation of garment design and fit” International Journal of Clothing Science and Technology 1997: 9(1): 45-61 20 Choi, S., & Ashdown, S (2011a) 3D body scan analysis of dimensional change in lower body measurements for active body positions Textile Research Journal, 81(1) 81-93 21 Jintu Fan, Winnie Yu, Lawrance Hunter (2004) "Clothing appearance and fit: Science and technology" CRC Press - 0849325943 22 JIS L 0103:1990, General Rule on Sizing Systems and Design for Clothes Tokyo 23 ISO 8559:1989(E) Garment Construction and Anthropometric Surveys-Body Dimensions First Edition: 1989-07-01 24 Kirk, W.J and Ibrahim, S.M., 1966 Fundamental relationship of fabric 85 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May extensibility to anthropometric requirements and garment performance Textile Research Journal, 36 (1), 37–47 25 Lee, J & Ashdown, S P (2005) “Upper body surface change analysis using 3-D body scanner” (2005) [25] Journal of Korean Society of Clothing and Textiles, 29(12), 1595-1607 26 Liu C, Kennon R Body scanning of dynamic posture International Journal of Clothing Science and Technology 2006: 18(3): 166-178 27 Loten, W A (1989) Optimal design principles for clothing system In Handbook on Clothing (Eds) Research Study group on Biomedical Research Aspects of Military Protective Clothing, NATO, Brussels, 1701-1715 28 Mee-Sung Choi and Susan P Ashown “The design and testing of work clothing for female pear farmer” Clothing and Textile Research Journal 2002: 20 (4): 253-263 29 Myers-Mcdevitt, P J (2004) Complete guide to size specification and technical design New York: Fairchild 30 P.M.Geetha “Garment Construction” M.SC Textiles & Clothing 31 Smit, Nicolene (2007) “Ease allowance and fit of selected female military upper garmenrts” Master degree of Vaal University of Technology 32 Sohn MyungHee (2012) "Analysis of Upper Body Measurement Change Using Motion Capture 33 Xuan, Wang (2005) Analysis study of the ease allowance needed for garment [J] Journal of Textile Reserch (4)-043 34 Yong - Jin Wang, Pik - Yin Mok, Yi Li, Yi - Lin Kwok "Effects of Joint Movements on Body Measurement an Clothing Ease Design" Institute of Textiles and Clothing The Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong, China 35 GB/T 1335.-1997, Sinzing Systems for children, China 36 Watkins, Susan M, "Clothing: The portable environment" Iowa State University Press, IA (1995) 86 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt May Trang web 37 Ts Bs Bùi Văn Đức (Bộ mơn chấn thương chỉnh hình) http://www.aiki-viet.com.vn/mlfolder.2007-06-30.6321561917/mldocument.200 7-07-23.2178284610 38 Giáo trình giải phẫu chức hệ vận động CĐ kỹ thuật y tế II http://idoc.vn/tai-lieu/giai-phau-chuc-nang-he-van-dong-phan-1.html 39 Lượng giá chức hệ vận động http://vatlytrilieuhd.forumvi.com/t183-topic 40 http://en.wikipedia.org/wiki/Anatomical_plane 41 Developing a framework for determining garment pattern functional ease http://www.academia.edu/1665137/Developing_a_framework_for_determining _garment_pattern_functional_ease_allowances 42 Physical Therapy (PT) Merck Manual Professional November 2005 www.merck.com/mmpe/sec22/ch336/ch336b.html 43 Tầm vậm dộng khớp http://www.dieutridau.com/phcn/chuyen-nganh/dai-cuong/1219-tam-van-dongkhop 44 Understanding ease http://www.sewyousaid.com/2012/06/18/understanding-ease/ 45 What Pattern Size are you? http://www.simplicity.com/t-sewing-101-part2.aspx 46 Range of motion measurements http://www.continuing-ed.cc/hsgoniometry/goniometrystandards.pdf 47 http://www.ergonomics4schools.com/lzone/anthropometry.htm 48 http://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1080/17543266.2011.593560 49 http://vietbao.vn/ 50 http://viendinhduong.vn/news/vi/143/126/0/a/ky-thuat-do-nhan-trac.aspx 51 http://www.ilosh.gov.tw/wSite/ct?xItem=3492&ctNode=425&mp=12 52 http://pain.vn/vi/bvct/id347/ANH-GIAI-PHAU-HE-CO -XUONG -KHOP/ 87 ... chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thay đổi kích thước phần thân thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học trạng thái động làm sở xác định lượng gia giảm thiết kế tối thiểu quần áo? ?? Luận văn cao học. .. dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu kích thước thể trạng thái tĩnh - Nghiên cứu kích thước thể trạng thái động - Nghiên cứu quy luật thay đổi kích thước thể trạng thái động - Từ kết quy luật thay đổi. .. dành cho trẻ em nói riêng 1.5 Nhiệm vụ đề tài Để nghiên cứu kích thước động thể trẻ em lứa tuổi tiểu học làm sở tính tốn lượng gia giảm kích thước tối thiểu đảm bảo tính tiện nghi cho thể người

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:53

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan