Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành các biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo

94 1 0
Xây dựng một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành các biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TỐNG THỊ GIANG XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Tống Thị Giang MSSV: 1569010110 Lớp: K18C - GDMN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Doãn Đăng Thanh THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Dỗn Đăng Thanh, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo” Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em q trình làm khóa luận em Trong khuôn khổ, thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Tống Thị Giang i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt HĐ NXB MỤC LỤC ii Được hiểu Hoạt động Nhà xuất Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp vấn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Đặc điểm nhận thức biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 1.1 Trẻ 3- tuổi 1.2 Trẻ 4- tuổi 1.3 Trẻ 5- tuổi Nội dung chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 2.1 Trẻ 3- tuổi 2.2 Trẻ 4- tuổi 2.3 Trẻ 5-6 tuổi Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3.1 Trẻ 3- tuổi 3.2 Trẻ 4- tuổi 3.3 Trẻ 5- tuổi Cấu trúc chung kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 4.1 Mục đích yêu cầu 4.2 Chuẩn bị 4.3 Tổ chức hoạt động CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG iii 2 2 2 2 2 3 3 6 6 7 14 23 29 29 29 30 31 VỀ SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Một số hoạt động bổ trợ trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 1.1 Hoạt động 1: Chơi bạn 1.2 Hoạt động 2: Đội nhanh 1.3 Hoạt động 3: Cùng bé vui học 1.4 Hoạt động 4: Chơi bé 1.5 Hoạt động 5: Tìm bạn thân 1.6 Hoạt động 6: Bữa cơm gia đình 1.7 Hoạt động 7: Bé thông minh 1.8 Hoạt động 8: Bé thi tài 1.9 Hoạt động 9: Thăm nhà bạn Một số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đich hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 2.1 Kế hoạch 2.2 Kế hoạch 2.3 Kế hoạch 2.4 kế hoạch 2.5 Kế hoạch 2.6 Kế hoạch 2.7 Kế hoạch 2.8 Kế hoạch 2.9 kế hoạch PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO iv 31 31 33 34 36 37 38 38 39 41 41 42 47 52 57 60 65 71 75 81 86 88 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước, trẻ em cần phải chăm sóc, giáo dục thật tốt từ trẻ độ tuổi mầm non Ở trường mầm non, việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, ăn , ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn cần phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua môn học : Làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, mơn văn học, chữ cái, thể dục, âm nhạc, làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng thông qua việc tổ chức hoạt động nhận thức, trẻ học chơi, chơi mà học Từ hình thành nên nhân cách trẻ từ trẻ tiếp cận với tri thức khoa học từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Thơng qua mơn học cho trẻ phát triển cách toàn diện mặt như: đức – trí – thể - mĩ – lao động Trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, mơn học làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng lớp mẫu giáo lớn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu nhằm giúp trẻ làm quen với giới xung quanh chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học Nếu từ học mầm non trẻ nắm vững biểu tượng đơn giản số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng khơng gian, v v sau trẻ vững vàng, tự tin tiếp cận kiến thức mơn tốn học lớp trẻ tự tin bước vào sống Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, việc hình thành biểu tượng tốn học đặc biệt hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ đóng vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ trẻ chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng, giúp trẻ xác định xác số lượng vật, tượng xung quanh, nội dung giáo dục đặc trưng tính xác, logic chặt chẽ Vì hình thành kĩ nhận biết, khả tư cho trẻ Tuy nhiên việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ khó khơ khan Đây hoạt động quan trọng tổ chức cho trẻ hoạt động giáo viên cần chuẩn bị giáo án, kế hoạch cụ thể… giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, trẻ nhớ lâu khắc sâu kiến thức liên quan đến số lượng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn em lựa chọn đề tài: “Xây dựng số kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo” làm hướng nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ bé vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mầm non nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sở lí luận dạy tốn cho trẻ mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống học nhằm luyện tập phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá kết nhận thức, tiếp thu biểu tượng số lượng cho trẻ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ từ 3- tuổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động học có chủ đích nhằm luyện tập biểu tượng số lượng phát triển tư toán học cho trẻ mầm non số trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa 5.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn số giáo viên sư phạm giáo viên mầm non nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Đặc điểm nhận thức biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 1.1 Trẻ 3-4 tuổi - Ở độ tuổi trẻ có khả nhận biết tập hợp thể thống trọn vẹn, song trẻ chưa hình dung rõ ràng tất phần tử tập hợp chưa biết rõ phần tử tập hợp - Nhu cầu so sánh số lượng nhóm vật trẻ bắt đầu nảy sinh Lúc việc phân biệt số lượng nhiều, nhóm vật dựa vào cảm tính, trực quan việc nhận biết so sánh số nhiều trẻ bị ảnh hưởng tác động số yếu tố bên ngồi màu sắc, kích thước, phân bố không gian - Khi bắt đầu nhận biết giới hạn số nhiều cháu lại nảy sinh nhu cầu lựa chọn “số nhiều” theo dấu hiệu bên ngồi: Màu sắc, kích thước, hình dạng - Kích thước vật bố trí khơng gian ảnh hưởng tới việc so sánh số nhiều trẻ - Sự xếp tập hợp dạng hình mẫu khép kín (hình vng, hình trịn) giúp trẻ thu nhận số nhiều thể trọn vẹn thuận lợi lại khó khăn cho trẻ phân biệt phần tử, việc bố trí theo hàng dọc hay hàng ngang tập hợp tạo điều kiện tốt cho trẻ thu thập số lượng thấy rõ phần tử tập hợp Khi nhu cầu so sánh số lượng tập hợp xuất hiện, cách bố trí (theo hàng) với biện pháp đặt chồng hay đặt kề phần tử tập hợp với phần tử tập hợp giúp trẻ thấy nhau, xác định nhiều hơn, hơn, biết phần tử thừa hay chỗ thiếu tập hợp Không sử dụng số từ song trẻ dung từ “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” để mối quan hệ tập hợp - Trẻ 3-4 tuổi chưa biết đếm song tập hợp trẻ biết gắn động tác, vật với từ giống “này, này, này…” hay “nữa, nữa, nữa…” Đó sở hoạt động đếm sau Động tác tay chưa thành thạo nên trẻ thường có thói quen xếp tay, xếp từ Đối với việc tập hợp xếp theo hình mẫu khép kín dùng tay phải trẻ xếp từ phía bên phải ngược chiều kim đồng hồ, dùng tay trái trẻ xếp từ góc trái phía theo chiều kim đồng hồ Vì cần phải dạy trẻ 3-4 tuổi biết thu nhận tập hợp thể thống trọn vẹn bao gồm phần tử có dấu hiệu chung, phân biệt rõ ràng phần tử tập hợp, biết ghép phần tử thành tập hợp ngược lại biết tách tập hợp thành phần tử riêng rẽ để hiểu quan hệ “một – nhiều” Nhận biết khác biệt rõ nét số lượng tập hợp cảm tính Trước dạy trẻ số, dạy trẻ so sánh tập hợp cụ thể để thấy hay không tập hợp cách ghép đôi Tập cho trẻ làm quen hiểu ý nghĩa để sử dụng từ, “nhiều, ít, một, nhau, nhiều hơn, hơn, bao nhiêu, nhiêu” số lượng 1.2 Trẻ 4-5 tuổi - Trẻ 4-5 tuổi hiểu tập hợp thể thống trọn vẹn có dấu hiệu mà gồm nhiều phần, phần có dấu hiệu riêng khác số lượng khơng Trẻ có khả phân tích rõ ràng phần tử tập hợp, đánh giá độ lớn tập hợp theo số lượng phần tử Vì vậy, ảnh hưởng dấu hiệu bên mầu sắc, hình dạng, kích thước, phân bố không gian đến việc tiếp thu số nhiều giảm - Trẻ có khả so sánh số lượng nhóm đồ vật (có độ chênh lệch số lượng) cách thiết lập tương ứng 1-1 đối tượng nhóm đồ mà khơng cần đếm Trên sở trẻ hiểu tập hợp khơng số lượng - Trẻ 4-5 tuổi có khả đếm song chưa biết đếm, thể trẻ biết gắn số tự nhiên (bắt đầu từ số 1) với số vật lại không nêu kết phép đếm - Khi dạy học đếm trẻ biết tách số từ cuối khỏi trình đếm hiểu số cuối số lượng phần tử tập hợp Đó kết phép đếm Trẻ gọi số lượng phần tử tập hợp số hiểu tập hợp có số lượng cụ thể, tập hợp có số lượng đặc trưng số nhau, tập hợp có số lượng khơng đặc

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan