1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng văn hóa của người Gia Rai và sự tiếp biến những biểu tượng này của đạo Công giáo ở Tây Nguyên

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155,05 KB

Nội dung

Bài viết trình bày: Biểu tượng văn hóa của người Gia Rai và sự tiếp biến của đạo công giáo; Nguyên nhân tiếp biến giá trị văn hóa của người Gia Rai của công giáo; Một số vấn đề đặt ra,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Biểu tượng văn hóa người Gia Rai tiếp biến biểu tượng đạo Công giáo Tõy Nguyờn Nguyễn Văn Thắng(*) Tóm tắt: Tìm hiểu biểu tợng văn hóa - kết tinh giá trị văn hóa tộc ngời, nghiên cứu, giải mà biểu tợng đà đợc nhiều nhà nghiên cứu thực Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp biến biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai Tây Nguyên tha vắng Bài viết cố gắng tác giả với mong muốn khỏa lấp phần khoảng trống nghiên cứu nhân học văn hóa Tây Nguyên Nội dung giới thiệu phân tích khái quát biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai tiếp biến biểu tợng đạo Công giáo Tây Nguyên, qua làm rõ nguyên nhân tiếp biến lu ý đến số vấn đề đặt cấp thiết, ảnh hởng đến biểu tợng văn hóa từ tiếp biến Từ khóa: Biểu tợng văn hóa, Tây Nguyên, Ngời Gia Rai, Đạo Công giáo Tây Nguyên gồm tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) chiếm 16,8% diện tích nớc, dân sè trªn triƯu ng−êi, víi 54 téc ng−êi cïng c trú(*)(Dẫn theo: Ban đạo Tây Nguyên, 2009) Tây Nguyên có tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận hoạt động là: Công giáo, Phật giáo, Tin lành Cao đài, với tổng số tín đồ 1.735.761 ngời, bên cạnh có số tôn giáo khác Ngời Gia Rai tộc ngời ngữ hệ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo - Pôlinêdi địa bàn Tây Nguyên (Gia Rai, Ê Đê, Chu Ru, (*) TS., Viện Khoa học xà hội vùng Tây Nguyên RagLay) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, ngời Gia Rai Việt Nam có dân số 411.275 ngời, c trú 47/63 tỉnh, thành phố (Tổng cục Thống kê, 2009), ®ã, tËp trung ®«ng nhÊt ë tØnh Gia Lai víi 372.302 ngời, chiếm 90,5% dân số tộc ngời Việt Nam (Phòng Nội vụ thành phố Pleiku, 2014) Biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai tiếp biến đạo Công giáo Ơi Adai - Đức Chóa trêi Trong tiÕng Gia Rai, Adai = trêi; ¬i = ông => adai = ông trời Tuy nhiên, cách giải thích nh có phần đơn giản khiên cỡng, không làm bật đợc tính biểu tợng nhân vật huyền thoại truyền thống giới tinh thần ngời Gia Rai 22 Tiếng Ơi tiếng Gia Rai không đơn giản Ông tiếng Việt mà từ ngời cao niên, có uy tín, ngời cầm quyền nhiều tuổi Còn Adai, thực chất từ rút ngắn Ơi Du, Ơi Dai, Công giáo vào Tây Nguyên đà tiếp thu, cải biến cho phù hợp với từ Chúa Trong văn hóa truyền thống ngời Gia Rai, Adai vị thần tạo sinh bảo trợ an lành ngời dân Đây vị thần có sức mạnh Yang (thần) ngời Gia Rai, nghi lễ, kêu adai có số thầy cúng làm đợc lễ vật cúng cho adai phải đực cha giao phối, màu trắng đen, dị tật, Ngay từ Công giáo đợc truyền tới Kon Tum (năm 1851 Plei Rơhai) nhóm nhà truyền giáo ngời Pháp, giáo sĩ truyền đạo đà nhanh chóng nhận vị thần cao ngời Gia Rai Và, gần nh lập tức, họ gắn Chúa với Adai nhằm phục vụ công tác truyền đạo, thu hút tín đồ mình, không gấp gáp chủ động nh đạo Tin lành tiếp nhận vị thần Aê Du, Aê Diê ngời Ê Đê Rõ ràng, A Dai vị thần tối cao tín ngỡng trun thèng cđa ng−êi Gia Rai ë ViƯt Nam Cịng nh vậy, Chúa Trời ba đấng cứu toàn chiên Công giáo giới Sự độc Chúa cao nhất, A Dai điểm chung mà Công giáo ®· triƯt ®Ĩ khai th¸c, vËn dơng sù tiÕp biến Cũng nh Aê Diê ngời Ê Đê, A Dai cđa ng−êi Gia Rai xt hiƯn d©n gian sản phẩm huyền thoại hóa nhân vật có thật sống, mà nhân vật phản ánh giới quan ngời Gia Rai hệ thống thần linh tồn Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 7.2015 thÕ giíi tâm linh họ Nó xuất nhiều câu chuyện kể cho cháu từ đời sang đời khác đờng truyền Còn Đức Chúa Trời nguồn hữu trái đất đầy rẫy khổ đau bất hạnh, nên Ngài xuất để cất bỏ tội lỗi, hi sinh thân cứu rỗi chúng sinh khỏi ngu muội, dốt nát, khổ đau Xét góc độ tiếp nhận biểu tợng, có lẽ không giá trị văn hóa ngời Gia Rai đợc Công giáo tiếp nhận chuyển hóa thành công nh biểu tợng Chúa - Adai, nh Chúa - Aê Diê ngời Ê Đê Họ đà gần nh hợp đợc giới tinh thần sâu kín ngời Gia Rai theo Công giáo hay ngời Ê Đê theo đạo Tin lành Chúng tin rằng, việc kết hợp thành công biểu tợng văn hóa khởi nguyên chun ®ỉi tiÕp tiÕn vỊ sau, ®ã, chun ®ỉi niềm tin từ đa thần sang độc thần, từ vạn vật hữu linh sang Công giáo vấn đề thời gian ngắn hay dài, bùng phát hay vào chiều sâu nh đà diễn thực tế kỷ qua Qua nghiên cứu ghi nhận, ngời Gia Rai, Ê Đê nhớ đợc vị thần cao giới tinh thần truyền thống họ A Dai Aê Diê, mà họ biết A Dai Chóa vµ Chóa = A Dai; cịng nh− thÕ lµ Aê Diê Chúa Chúa = Aê Diê biểu tợng văn hóa đợc chuyển hóa thành công Tuy đức tin trọn vẹn nhng cha hoàn toàn biểu tợng văn hóa truyền thống cha ông họ Nhà rông - Nhà thờ Nhà Rông biểu tợng văn hóa không ngời Gia Rai Tây Nguyên mà đà trở thành biểu tợng mang tính phổ quát, đặc trng vùng Tây Nguyên Biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai Trong 12 tộc ngời thiểu số chỗ Tây Nguyên tộc ngời có Nhà Rông, vậy, với ngời Tây Nguyên nói riêng nớc nói chung, mái nhà rông đà trở thành biểu tợng đặc trng vùng đất đỏ bazan Xin không bàn kết cấu, cách thức làm, nguyên liệu, để hình thành nhà rông, đây, bàn tới nhà rông nh biểu tợng văn hóa Và, biểu tợng văn hóa đợc Công giáo tiếp biến để hoàn chỉnh việc khai khác giới tâm linh ngời Gia Rai nhằm đa họ theo Chúa, xây dựng nên miền đạo riêng ngời Gia Rai cao nguyên trung phần Việt Nam Qua nghiên cứu nhận rằng, tôn giáo đà lựa chọn hay nhiều biểu tợng văn hóa tộc ngời chỗ nhằm làm mềm hóa trình tiếp thu tôn giáo Hoặc, việc tiếp thu biểu tợng văn hóa tộc ngời đối tợng truyền đạo mang lại kết khả quan tộc ngời vốn xem truyền thống chuẩn mực, nô lệ truyền thống không truyền thống Thật dễ dàng biến công từ nhà rông thành nhà thờ, nhng chuyển hóa giá trị văn hóa tinh thần nhà rông phù hợp với diện Chúa điều khó khăn Ta nhớ, nhà rông nơi lu giữ vật linh cộng đồng, nơi tụ họp, bàn bạc vấn đề trọng đại buôn làng, linh thiêng đợc đảm bảo cấm kỵ liên quan, nh: không mang vật uế tạp lên nhà rông, cấm phụ nữ lên nhà rông, Vậy, để chuyển hóa giá trị tinh thần to lớn cộng đồng ngời Gia Rai ? Họ - cha, thầy tu, linh mục, đà thật nhiều thời gian, 23 công sức để làm đợc việc này, theo chúng tôi, việc kết nối hợp hóa vị thần tối cao ngời Gia Rai - A Dai (nh đà trình bày phần trên), sau tiếp thu trng bày biểu tợng văn hóa truyền thống nhà thờ Công giáo (sẽ đợc trình bày cụ thể phần sau) Tất đợc xếp, kết hợp, bố trí phù hợp làm cho không gian truyền thống không gian Chúa không tách biệt Trong thiêng Chúa có thực truyền thống; thực sống không tách biệt khỏi thiêng Sự kết hợp đà góp phần làm chuyển hóa giíi t©m linh cđa ng−êi Gia Rai tõ trun thèng đến với Đức Chúa Trời cách tự nhiên, linh hoạt Cồng chiêng (chinh chiêng) Tây Nguyên nói chung cồng chiêng ngời Gia Rai nói riêng biểu tợng văn hóa truyền thống đời sống sinh hoạt cộng đồng Ban đầu có đạo, ngời Gia Rai đà bỏ cồng chiêng để đến với Chúa niềm tin rời bỏ Chúa, không thuộc Chúa Tuy nhiên, cha đạo, thầy tu, linh mục thật tinh tờng thấy mắt ngời Gia Rai, tâm khảm họ vÉn cßn Èn kht sù mong mn trë vỊ víi giá trị văn hóa tiêu biểu cha ông mình, dòng chảy tinh thần bị ngắt quÃng yếu tố xa lạ, Các thầy tu, linh mục khác đà chủ động khuyến khích, động viên chiên gìn giữ, tập hợp làm sáng lên giá trị văn hóa truyền thống ấy, với mục đích: tôn vinh Chúa, tôn vinh thánh đức ba ®Đp nhÊt, tèt nhÊt cđa m×nh ®iỊu kiƯn cã thể Từ ngời vốn nô lệ 24 truyền thống, họ đà rời bỏ niềm tin vạn vật linh để đến với Chúa, nhng thật may, vị thừa sai Chúa khéo léo để chiên Gia Rai không ngỡ ngàng bỏ biểu tợng văn hóa truyền thống cha ông Chiêng đợc khuyến khích bảo tồn mang dâng Chúa Trong nhµ thê Plei Chuet 2(*) vµ rÊt nhiỊu nhµ thê khác khắp Tây Nguyên, hình ảnh chiêng đợc xếp, treo cẩn thận, trang trọng nơi gần thánh đờng nhất, hàng tuần tiếng chiêng lại ngân nga tay chiêng cự phách buôn làng, lµm cho ng−êi Gia Rai thÊy nhµ thê cịng nh− nhà rông truyền thống, thật vậy, nhà thờ Plei Chuet nhà rông truyền thống ngời Gia Rai nơi đây(**) Tiếng chiêng làm thổn thức trái tim lớp ngời già vốn đà qua thời trai trẻ; tiếng chiêng ngân nga nh thúc nhóm ngời trung niên với âm quen thuộc xa cũ; tiếng chiêng làm cho đám niên nam nữ nh say điệu nhạc truyền thống đợc cách tân theo hát mới; tiếng chiêng nh khơi dậy tò mò lũ trẻ háo hức với giới mới, giới ngày mai cđa chÝnh téc ng−êi hä Vµ, hä tíi nhµ thê - ®Õn víi Chóa, víi mét ®øc tin míi khác xa truyền thống cha ông Gùi (kă) phơng tiện vận chuyển ngời Tây Nguyên nói chung ngời Gia Rai nói riêng, nhiều nơi khác khắp nớc Gùi đợc lựa chọn tiện dụng hoạt động sản xuất, gùi vừa vật lu giữ, vận chuyển hàng hóa, nhng biểu giá trị văn hóa Nhà thờ Plei Chuet thuộc phờng Thắng Lợi, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (**) Đây nhà thờ đợc làm giống y nguyên nhà rông ngời Gia Rai (*) Thông tin Khoa häc x· héi, sè 7.2015 téc ng−êi Tïy thuéc vµo đặc điểm văn hóa, xà hội, lứa tuổi, giới tính khác mà tộc ngời lại có biến thể khác cho gùi đa dụng này, nhng phổ biến với gùi dành cho nam giới, nữ giới trẻ em Có loại thô mộc với chức vận chuyển chủ đạo, nhng có nhiều gùi thể rõ giá trị văn hóa với kiểu cách riêng có, độc đáo Khi tiếp biến biểu tợng văn hóa này, Công giáo đà xếp gùi ngang hàng với kinh thánh, điều thể không đời sống thực mà điểm linh thiêng thánh đờng, nơi hình ảnh Chúa bị đóng đinh thập giá, với quan niệm: gùi ngời Tây Nguyên nói chung ngời Gia Rai nói riêng phơng tiện chuyên chở hàng hóa vật chất nuôi dỡng đời sống ngời, kinh thánh phơng tiện truyền tải giá trị văn hóa, nuôi dỡng đời sống tinh thần ngời Theo chúng tôi, Công giáo đà liên tởng, kết hợp khai thác đặc điểm chung hai biểu tợng chỗ: phơng tiện truyền tải, chuyên trở giá trị tinh thần hay vật chất đảm bảo đời sống sinh hoạt ngời Và Kitô, hai phơng tiện đợc xem nh hai phơng tiện đắc lực, hai công cụ quan trọng việc rao giảng tin mừng chiên Trong nhà thờ Plei Chuet 2, nơi thánh linh nhất, hình Chúa đợc diện thập tự giá giữa, bên tay phải biểu tợng kinh thánh, chiều ngợc lại hình ảnh thân quen gùi truyền thống ngời Gia Rai đà có xuất tính cặp đôi nét tơng đồng việc tiếp thu giá trị văn hóa ngời Gia Rai Cột Gơl (brui) với Thánh giá bàn thờ Chúa Jesu Đây liên kết Biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai tâm tởng thông qua hai biĨu t−ỵng râ rƯt cđa ng−êi Gia Rai Công giáo Cột gơl biểu trng văn hóa xuất hầu hết sinh hoạt cộng đồng ngời Gia Rai nói riêng tộc ngời thiểu số chỗ Tây Nguyên nói chung Nó đà tự nhiên trở thành biểu tợng văn hóa tâm thức ngời dân đợc xem nh hình ảnh văn hóa Tây Nguyên mắt bạn bè nớc Cột gơl đợc dựng lên làng có kiện văn hóa chung, nh: đâm trâu, đón chào năm mới, Trong lễ ăn trâu, cột gơl tâm điểm lễ hội, nơi giữ trâu với nhiều hoa văn, màu sắc truyền thống đợc đem tới làm vật trang trí Nh biết, thánh giá biểu tợng Công giáo, không chứa đựng giá trị tâm linh đạo mà hình ảnh Chúa, nơi có thập tự giá tức Chúa hữu Sự kết hợp hai biểu tợng văn hóa tởng nh khó khăn, bất khả thi đời sống thực tiễn, bởi, khác giá trị tâm linh đức tin Nhng với tài tình, uyển chuyển, linh mục, thầy tu, nhà truyền giáo, đà tìm đợc cách thức phù hợp để tiếp nhận biểu tợng văn hóa làm thỏa mÃn hai đức tin: truyền thống tôn giáo Cột gơl thay thánh giá cao vút đợc bao quanh hàng cột gỗ thấp, hoa văn, vật trang trí, truyền thống đợc giữ nguyên Sắc màu đỏ, đen, trắng, xanh cổ truyền hữu nh tảng màu chủ đạo khối hình tợng đặt sân nhà thờ Do vậy, ngời dân cảm nhận đợc gần gũi màu sắc, hình khối, bố cục, và, dễ dàng chấp nhận thập tự giá đợc đặt vị trí trung tâm thay cho cột gơl đà tồn Trong tòa, nơi linh thiêng 25 nhà thờ, hình ảnh lần lặp lại, nhng đợc nâng lên bớc cao xuất chòng cổ giữ trâu truyền thống Tuy nhiên, chẳng có trâu xuất hiện, thay vào đó, đầu đợc cố định vào cột gơl, đầu lại đợc chòng vào chân bàn thờ Chúa Biểu tợng cột gơl, chòng cổ trâu bàn thờ Chúa Jesu đà tới gần theo cách nhìn học khoảng cách Tuy nhiên, ý nghĩa biểu đáng để suy ngẫm Xa, lễ ăn trâu đồng bào, trâu vật hiến tế dâng thần (Yang) cộng đồng nhằm truyền thông điệp ngời dân thần, cầu mong an lành Hình ảnh chòng chân bàn thờ Chúa tức cột Chúa, Chúa dâng tính mạng để cứu nhân gian, khai mở miền tâm t−ëng u tèi cđa ng−êi Chóa thay cho ngời chịu khổ đau gian nh trâu xa vật hiến tế, dùng tính mạng đem tới cho cộng đồng an lành thông qua tha thứ thần linh Rõ ràng, liên tởng kết hợp phù hợp hai biểu tợng văn hóa Công giáo đà tiến thêm bớc viƯc chinh phơc tr¸i tim cđa ng−êi Gia Rai ë Tây Nguyên Việt Nam Ché Rợu cần (ghè) đợc tìm thấy nhiều vị trí nhà thờ Plei Chuet 2, cầu thang, gần bàn thờ Chúa Jesu, Chúng ta đặt câu hỏi: Phải có mâu thuẫn việc theo Công giáo uống rợu ghè truyền thống? Bởi, chất, hai đức tin không giống Đạo cấm uống rợu, nhng ché rợu cần lại đợc mô hình hóa đặt nhà thờ Thực tế, việc uyển chuyển, linh hoạt Công giáo tới với ngời Gia Rai, Ê Đê, Ba 26 Na, Xơ Đăng, lý thỏa đáng để biện minh việc Ngời Gia Rai nh tộc ngời thiểu số chỗ khác đà uống rợu từ họ sinh theo truyền thống văn hóa cha ông, uống rợu ghè không nét văn hóa mà đà trở thành giá trị văn hóa họ Chiếc ghè không đơn vật chứa rợu, đà trở thành biểu tợng văn hóa ẩm thực ngời Tây Nguyên nói chung ngời Gia Rai nói riêng Vậy, việc đa biểu tợng văn hóa vào nhà thờ làm tăng thêm tính hấp dẫn, sức hút với tín đồ, với hữu theo đạo mà mâu thuẫn hay phản kháng Và cuối cùng, mục tiêu thu hút tín đồ đợc thực thông qua giá trị văn hóa truyền thống họ Giá trị văn hóa truyền thống - đức tin mục tiêu mà Công giáo hớng tới đờng phát triển Nguyên nhân tiếp biến giá trị văn hóa ngời Gia Rai Công giáo Một là, tạo dựng hình ảnh gần gũi, thân thuộc ngời dân với tôn giáo Nh nhiều tôn giáo khác, Công giáo tiếp nhận giá trị văn hóa truyền thống ngời Gia Rai tạo dựng môi trờng cho giá trị văn hóa truyền thống xa cũ hữu xung quanh Chúa, làm cho ngời dân nhận thấy tôn giáo gần gũi với đời sống truyền thống cha ông Và, họ đón nhận hình ảnh Đức Chúa Trời với tâm thức xen cài cũ qua thang bậc tình cảm từ thấp đến cao Hai là, tránh cú sốc tín ngỡng tôn giáo nguyên nhân cốt mà nhà truyền đạo đà nhận mang tin mừng đến với không ngời Gia Rai mà với tộc ngời thiểu số chỗ khác Tây Nguyên, nh: ngời Ê Đê, Ba Na, Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 7.2015 Xơ Đăng, Cơ Ho, Khi Thừa sai bắt đầu công việc vùng đất mới, mang đức tin tới tộc ngời khác điều vô khó khăn Muốn cải hóa niềm tin truyền thống vốn đà trở thành cốt không cần thời gian lâu dài mà cần hy sinh to lớn nhà truyền giáo, họ phải đổi tính mạng để gieo hạt mầm xuống vùng đất Gia Rai, Ê Đê, Xơ Đăng, Ba là, ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung ngời Gia Rai nói riêng cố gắng tìm kiếm niềm tin bối cảnh thiếu vắng sinh hoạt văn hóa tinh thần, lực siêu nhiên hữu tâm thức Sự tranh giành ảnh hởng áp đặt cai trị chế độ phong kiến, thực dân, đế quốc Tây Nguyên đà làm ảnh hởng sâu sắc tới đời sống văn hóa tinh thần đồng bào thiểu số nơi Bên cạnh đó, tàn phá chiến tranh đà làm cho việc tổ chức đời sống, sinh hoạt văn hóa ngời dân Tây Nguyên bị xáo trộn, kinh tế suy giảm; sinh kế truyền thống bị phá vỡ nên ngời dân không đủ điều kiện để tổ chức nghi lễ tôn giáo truyền thống, giả, môi trờng truyền thống thay đổi dẫn tới niềm tin đa thần bị ảnh hởng, Khi đó, nhu cầu tìm kiếm hình thức tâm linh phù hợp với điều kiện nhằm bảo đảm bình an đời sống tộc ngời vốn thánh linh vạn vật đà xuất Các vị Thõa sai ®· mang Chóa xt hiƯn ®óng lóc, cïng với hy sinh mình, Công giáo đà trở nên phù hợp với điều kiện khó khăn, thiếu thèn cđa ng−êi Gia Rai cịng nh− c¸c téc ng−êi thiểu số khác Tây Nguyên Bốn là, có trùng hợp đạo đức, t tởng tín ngỡng tôn giáo truyền thống tôn giáo Tuy Biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai không hoàn toàn giống nhau, nhng tín ngỡng tôn giáo truyền thống Công giáo hay nói rộng tôn giáo đà có điểm giống nhau, trùng hợp nhau, hớng ngời tới giá trị cốt lõi sống, là: tình yêu thơng đồng loại, lòng nhân ngời, tơng hỗ, giúp đỡ khó khăn hoạn nạn, đoàn kết, tôn trọng ngời, tự nhiên, tránh xa điều xấu, làm điều tốt, Bởi vậy, khai thác yếu tố gần hợp lý hóa điều kiện phơng pháp nhằm đến gần với ngời dân, cải biến niềm tin đa thần trở thành ®øc tin ®éc thÇn víi mét sù che chë Đức Chúa Trời Năm là, giảm thiểu gánh nặng kinh tế mà đạt đợc thỏa mÃn tâm linh Đây yếu tố vô quan trọng không ngời Gia Rai theo Công giáo mà với tất tộc ngời thiểu số Tây Nguyên Sự khởi đầu khó khăn trở nên thuận lợi mục đích đợc thỏa mÃn, nguyên tắc tộc ngời áp dụng, tuân theo Một số vấn đề đặt - Mai giá trị văn hóa truyền thống đÃ, diễn văn hóa cổ truyền ngời Gia Rai nói riêng tộc ngời thiểu số theo đạo nói chung Xu diễn tiến ngày mạnh hơn, rộng đa diện Các giá trị niềm tin đồng bào vào giá trị mới; hệ thống thần quyền đà thay đổi từ tín ngỡng hồn linh sang tôn giáo độc thần với trị Chúa Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tình hình ngày khó khăn hơn, nói cách khác, đà trở thành trở lực lớn công tác bảo tồn, 27 phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngời Tây Nguyên - Đan xen lai căng văn hóa Giao lu, tiếp biến tợng tự nhiên, phổ biến văn hóa Giữa niềm tin cũ đà có xen cài, chí lai căng, hỗn tạp văn hóa, tiếp nhận mạnh, yếu; chọn lọc chọn lọc đối tợng khác Theo đó, lớp ngời già thờng tiếp nhận văn hóa mới, tôn giáo mới, nên bảo lu nhiều giá trị văn hóa truyền thống; lớp trung niên đà chuyển biến có tiếp nhận tôn giáo nhng chọn lọc dè dặt; lớp niên tiếp nhận mạnh mẽ chịu ảnh hởng từ văn hóa cổ truyền - Biến thể văn hóa vấn ®Ị lín ®Ỉt cho sù tiÕp nhËn thơ ®éng không chọn lọc trình giao lu, tiếp biến văn hóa tộc ngời Những biểu tợng văn hóa truyền thống không đợc lớp ngời sau nhận ra, rõ mà họ coi biểu tợng mới, giá trị văn hóa đồng bào Trong đó, biểu tợng A Dai = Chúa minh chứng sáng rõ nhất, bên cạnh đó, biểu nh: pha tạp ngôn ngữ; trang phục; nhuộm tóc xanh, đỏ, vàng, tím, biến thể văn hóa theo hớng hoàn toàn văn hóa truyền thống tộc ngời Lời kết Biểu tợng văn hóa khái quát cao giá trị văn hóa tộc ngời, biểu tợng đại diện chân thực cho hệ giá trị văn hóa Thông qua biểu tợng văn hóa, ngời ta nhận biết đợc thông điệp, khác biệt biểu trng cho hình ảnh mà tộc ngời muốn truyền tải Khi tôn giáo du nhập vào Tây Nguyên, họ đà tiếp thu, tiếp biến biểu tợng văn hóa truyền thống đồng bào, kết hợp khéo léo 28 chuyển hóa tài tình giá trị nhằm làm giàu, mềm hóa việc tiếp nhận đạo ngời dân Từ biểu tợng vật chất đơn thuần, nh: gùi, lúa, cột gơl, hình lỡi rìu, ché rợu cần, đến biểu tợng tinh thần cao ngời Gia Rai Adai đợc họ tiếp thu, tiếp biến khéo léo, phù hợp Việc khuyến khích dâng hiến đồ vật truyền thống cho Chúa, động viên đồng bào sử dụng phù hợp đồ vật, nhạc cụ, truyền thống nhà thờ bớc tạo không gian, trờng tồn giá trị văn hóa bối cảnh Việc tiếp biến đà làm giàu thêm, phong phú thêm nhiều nét văn hóa tộc ngời Gia Rai Tây Nguyên, nhiên, nguyên nhân làm mai nhiều nét văn hóa, đan xen văn hóa biến thể giá trị văn hóa ngời Gia Rai Sự tiếp biến làm hòa trộn, biến số giá trị văn hóa tinh thần tiêu biểu, đặc sắc đồng bào Đây vấn đề đáng lo ngại toán khó đặt cho nhà quản lý công tác bảo tồn giá trị văn hóa tộc ngời Thông tin Khoa học xà hội, số 7.2015 Nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên, Đắk Lắk Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Các kết chủ yếu, Hà Nội Phòng Nội vụ Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (2014), Báo cáo tổng hợp số lợng tín đồ theo đạo thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Gia Lai Jacques Dournes (2011), Thiªn chóa yªu thơng muôn dân (bản dịch Tòa giám mục Kon Tum), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Phúc âm, Sài Gòn Nguyễn Văn Thắng (2010), Vai trò thiết chế sở phát triển bền vững Tây Nguyên, Tạp chí Khoa häc x· héi ViƯt Nam, sè 6, tr.90-103 Tµi liƯu tham khảo Nguyễn Văn Thắng (2013), Sự tiếp nhận giá trị văn hóa ngời Ê Đê đạo Tin Lành huyện C Kuin, tỉnh Đắk Lắk số khuyến nghị sách, Viện Khoa học xà hội vùng Tây Nguyên Ban đạo Tây Nguyên (2009), Mét sè t− liƯu vỊ kinh tÕ-x· héi T©y Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Ki Tô đất Jrai, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... Rông biểu tợng văn hóa không ngời Gia Rai Tây Nguyên mà đà trở thành biểu tợng mang tính phổ quát, đặc trng vùng Tây Nguyên Biểu tợng văn hóa ngời Gia Rai Trong 12 tộc ngời thiểu số chỗ Tây Nguyên. .. nh biểu tợng văn hóa Và, biểu tợng văn hóa đợc Công giáo tiếp biến để hoàn chỉnh việc khai khác giới tâm linh ngời Gia Rai nhằm đa họ theo Chúa, xây dựng nên miền đạo riêng ngời Gia Rai cao nguyên. .. mạnh mẽ chịu ảnh hởng từ văn hóa cổ truyền - Biến thể văn hóa vấn đề lớn đặt cho tiếp nhận thụ động không chọn lọc trình giao lu, tiếp biến văn hóa tộc ngời Những biểu tợng văn hóa truyền thống

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w