Tục thờ các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, từ tín ngưỡng dân gian đến biểu tượng văn hoá về đại đoàn kết toàn dân tộc

5 11 0
Tục thờ các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, từ tín ngưỡng dân gian đến biểu tượng văn hoá về đại đoàn kết toàn dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghĩa Lĩnh, chúng ta dễ dàng tìm lại hình thức tín ngưỡng thuở ban đầu của các điểm thờ nói trên. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng viết: “Tôi đã từng chứng minh rằng, đền thờ trên núi Đầu Trâu (tức núi Hy Cương, Nghĩa Lĩnh) vốn bản nguyên là đền thờ thần Núi. Bài vị chính ở đền Hùng ghi lời mở “Đột Ngột Cao Sơn” với hai bài vị hai bên tả hữu ghi là “Ất Sơn” (núi phía Đông) và Viễn Sơn (núi xa, núi phía Tây và Tây Bắc).

S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th TỤC THỜ CÁC VUA HÙNG Ở NÚI NGHĨA LĨNH, TỪ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN ĐẾN BIỂU TƯỢNG VĂN HỐ VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN TỘC PGS TS NGUY N H U TH C* ng Nguyễn Khắc Xương, nhà địa phương học chuyên nghiên cứu văn hóa dân gian vùng đất Tổ Phú Thọ, viết mình, đưa nhận định: “Có thể vào hồi Trần mạt, làng Trẹo, tên chữ Triệu Phú xây dựng đền lưng chừng núi Hùng, lấy tên “Hùng Vương Tổ miếu”, sau dân thường gọi đền Trung”1 Nếu khảo sát ông Nguyễn Khắc Xương đúng, phải đến cuối thời Trần núi Nghĩa Lĩnh, hay gọi núi Hùng xuất nơi thờ tự phản ánh tín ngưỡng thờ Hùng vương Trước đó, núi Nghĩa Lĩnh chắn xuất điểm thờ tự liên quan đến tín ngưỡng dân gian phản ánh giới quan người Tày cổ, Việt cổ liên quan đến nông nghiệp trồng lúa nước Hệ thống lại tư liệu ghi chép điểm thờ núi Nghĩa Lĩnh, dễ dàng tìm lại hình thức tín ngưỡng thuở ban đầu điểm thờ nói Giáo sư Trần Quốc Vượng viết: “Tôi chứng minh rằng, đền thờ núi Đầu Trâu (tức núi Hy Cương, Nghĩa Lĩnh) vốn nguyên đền thờ thần Núi Bài vị đền Hùng ghi lời mở “Đột Ngột Cao Sơn” với hai vị hai bên tả hữu ghi “Ất Sơn” (núi phía Đơng) Viễn Sơn (núi xa, núi phía Tây Tây Bắc)”2 Xuất phát từ quan niệm giới đa thần vũ trụ gồm ba tầng: tầng trời, tầng đất, tầng nước, nên Ơ * Ban Tun giáo Trung ng tín ngưỡng cổ, người Việt đặc biệt ngưỡng kính, tơn thờ vị thần chủ ba tầng nhân cách hóa vị thần người mẹ (Mẫu) Vì thế, hơm nay, nhiều điểm thờ tự, bắt gặp tín ngưỡng Tam phủ thờ Mẫu Thiên (Mẹ cai quản cõi trời) mặc áo choàng đỏ; Mẫu Địa (Mẹ cai quản cõi đất) mặc áo choàng xanh biến thể Mẫu Địa Mẫu Thượng Ngàn (Mẹ cai quản núi rừng); Mẫu Thủy, gọi chệch Mẫu Thoải (Mẹ cai quản cõi nước) mặc áo choàng trắng Sau này, tâm thức dân gian người Việt sáng tạo thêm cõi nữa, cõi người tìm cho cõi vị thần chủ để tơn kính Tín ngưỡng bốn cõi: trời, đất, nước, người hình thành trải qua trình dài hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt Tín ngưỡng thờ thần chủ tự nhiên chịu tác động vương quyền, đạo quyền, thần quyền (Cao Huy Đỉnh) có xu hướng nhân hóa, lịch sử hóa địa phương hóa để đáp ứng nhiệm vụ lịch sử thời kỳ đặt ra, thể ý thức, ý chí, khát vọng cộng đồng dân tộc Bơi qua sương huyền thoại lần mở lớp trầm tích văn hóa, chúng tơi cho rằng, tụ điểm tín ngưỡng núi Nghĩa Lĩnh thực chất phản ánh tâm thức người dân tín ngưỡng bốn cõi bị huyền sử hóa, địa phương hóa - Đền Thượng, tên gọi “Kính Thiên lĩnh điện” (điện núi để thờ trời), nơi có liên quan đến thần chủ cõi trời Vị thần chủ ai? Chính Thánh Gióng, khởi nguyên vị thần khổng lồ Giáo 61 Nguy n H u Th c: T c th cŸc vua H•ng 62 sư Trần Quốc Vượng viết: “Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương - lên ba tuổi vươn thành người khổng lồ đánh giặc Ân, thờ nơi đền Thượng núi Hy Cương huyền thoại”3; - Đền Hạ, tục truyền nơi Mẹ Âu Cơ trở sinh bọc trăm trứng, có liên quan đến thần chủ cõi đất; - Đền Giếng, nơi thờ công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa, trước bàn thờ gian có giếng ngọc, liên quan đến thần chủ cõi nước; - Đền Trung, tên “Hùng Vương Tổ miếu” (miếu thờ Tổ Hùng Vương) liên quan đến thần chủ cõi người Vào kỷ XV, dựa vào sách “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, biết dân ta tôn vị thần “tứ bất tử” số bách thần nước ta Đó Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Từ Đạo Hạnh vị thần vốn vị thần Đạo giáo Phật giáo, dân tơn vinh hình thành trung tâm tín ngưỡng lớn vùng trung du đồng Bắc Bộ Tản Viên đền Và, Thánh Gióng đền Sóc, Chử Đồng Tử đền Dạ Trạch Từ Đạo Hạnh chùa Thày Tản Viên thần núi Ba Vì (cõi đất) - núi lớn, thường tạo mưa, thứ cần (“nhất nước”) cư dân trồng lúa nước Thánh Gióng vốn vị thần sấm (cõi trời), tạo sấm sét báo mưa, đem đến nguồn phân bón vơ hình: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”, thứ cần thứ hai (“nhì phân”) cư dân nông nghiệp Chử Đồng Tử gắn với môi trường nước, lịch sử hóa vị thủy thần (cõi nước) Từ Đạo Hạnh - vị thiền sư (cõi người) đại diện lực lượng thiền sư xã hội thời Lý - Trần, coi Phật giáo Quốc giáo, có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị tinh thần người dân Như vậy, vào kỷ XV, núi Nghĩa Lĩnh chưa trở thành trung tâm tín ngưỡng lớn vùng trung du đồng Bắc Bộ Trong đó, vào thời kỳ này, văn học dân gian, với phương thức truyền miệng, câu chuyện kể vua Hùng lan truyền sâu rộng dân, Vũ Quỳnh viết lời tựa đầu sách “Lĩnh Nam chích qi” ơng Kiều Phú biên soạn phải viết: “Từ đứa bé hoi sữa đến cụ già bạc tóc truyền tụng để tỏ lịng u dấu, để tỏ ý chê trách tất có quan hệ đến cương thường, phong hóa, bổ ích há lại nhỏ bé ư” Cả hai nhà Nho Vũ Quỳnh Kiều Phú ý thức vai trò quan trọng truyện kể thời Hùng Vương: “Xem truyện họ Hồng Bàng hiểu rõ lai việc khai sáng nước Việt” (tựa Vũ Quỳnh) “Ôi! Nếu trời sai chim huyền điểu xuống để sinh nhà Thương có việc trăm trứng nở con, chia cai trị nước Nam, truyện họ Hồng Bàng được” (Kiều Phú) Truyện họ Hồng Bàng xếp vị trí truyện kể dân gian sưu tập Lĩnh Nam chích quái Câu chuyện Lạc Long Quân sinh bọc, bọc vỡ trăm trứng, trứng sinh trai Sau đó, 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên núi đất Phong Châu, suy phục lẫn nhau, tôn người lên làm vua, hiệu Hùng Vương, lấy tên nước Văn Lang, chia nước làm 15 quận Chia cai trị, đặt lại làm tướng văn, tướng võ Trong nước chưa hình thành trung tâm tín ngưỡng lớn thờ vua Hùng dân truyền đời truyện kể vua Hùng, nhắc nhở người cội nguồn sinh dân tộc, cháu đất nước Việt Nam Kết thúc câu chuyện: “Trăm người trai tổ tiên người Bách Việt vậy” Đến kỷ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn, tác giả sách Kiến văn tiểu lục xác nhận tục thờ Tổ nước - vua Hùng hữu núi Nghĩa Lĩnh, sách có đoạn viết: “thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Sơn Vi dân tạo lệ miếu thờ Thánh Tổ Hùng Vương” Thời Hậu Lê, việc tế lễ miếu Tổ Hùng Vương vào ngày tốt lành tháng Âm lịch (mùa thu) Điều phản ánh nghi lễ nông nghiệp tạ ơn trời đất, cầu mưa thuận gió hịa cho lúa sai bơng, cho sai trái đầu vụ thu hoạch Vua Hùng trước hết vị phúc thần nghề nơng, sau người có cơng đầu dựng nước Tác giả Vũ Kim Liên viết: “Trên đền Thượng xưa thờ hạt lúa thần, treo mảnh trấu đục gỗ to thuyền câu (bị quân Pháp lấy năm 1949), hạt lúa biểu tượng nghề trồng lúa vua”4 Phải đến năm Khải Định thứ hai (1917), triều Nguyễn chuẩn định ngày 10 tháng (Âm lịch) ngày Quốc tế miếu Tổ Hùng Vương, trước ngày giỗ Tổ Hùng Vương thứ 18 ngày ngày hôm sau (11 tháng 3) ngày giỗ chính, dân sở làm Như vậy, vào kỷ XV, núi Nghĩa Lĩnh xuất tín ngưỡng thờ vua Hùng, thu hút dân chúng S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th phạm vi làng xã đến hành lễ Các kỷ sau đó, việc thờ vua Hùng có sức lan tỏa, thu hút dân chúng nhiều vùng miền, triều đại phong kiến triều Lê quan tâm Đến thực dân Pháp tiến hành bước xâm lược nước ta, tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương núi Nghĩa Lĩnh sùng kính trở thành trung tâm tín ngưỡng thu hút dân chúng nước, niềm tự hào dân nước Việt Sở dĩ có tượng lý sau: - Thứ nhất, núi Nghĩa Lĩnh gọi núi Hùng Vương, nơi thắng địa vùng trung du Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn chép rằng: “Núi Hùng Vương xã Hy Cương cách huyện Sơn Vi 12 dặm phía Đơng, gọi Hy Cương, lại gọi núi Bảo Thứu, hình thể trịn trĩnh, xanh tốt lạ thường” Núi Hùng núi to nhất, cao (175m so với mặt nước biển), có hình đẹp quần thể núi non khu vực, dân vùng gọi núi Cả; - Thứ hai, núi Nghĩa Lĩnh nơi linh thiêng Từ xa xưa núi xuất điểm thờ thần linh Đó thần núi, thần sấm (được lịch sử hóa vị Thánh Gióng), thần nước (ở đền Giếng); - Thứ ba, dân chúng làng quanh chân núi Nghĩa Lĩnh truyền qua nhiều hệ truyền thuyết liên quan đến họ Hồng Bàng vua Hùng, có truyền thuyết gắn với địa danh núi Nghĩa Lĩnh Đó huyền thoại: núi Nghĩa Lĩnh, nơi mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng; nơi Thánh Gióng cởi áo giáp bay trời (dị bản); nơi Hùng Vương thứ 18 đặt đại doanh Lạc hầu, Lạc tướng bàn việc nước; nơi vua Hùng Thục Phán dựng đá thề giữ gìn hịa bình; - Thứ tư, truyền thuyết lưu truyền dân gian thực hóa điểm thờ tự lễ hội núi Nghĩa Lĩnh Truyền thuyết hóa thân vào lễ hội nghi thức thờ cúng Lễ hội nơi thờ, tự tạo môi trường lưu truyền làm tỏa sáng ý nghĩa truyền thuyết vào dân chúng; - Thứ năm, miếu Tổ Hùng Vương núi Nghĩa Lĩnh kế thừa tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nét văn hố đặc sắc người Việt, dấu ấn sâu sắc gia đình Tín ngưỡng thờ tổ tiên gia đình người Việt cổ trì Bố mẹ đi, cháu lập bát nhang đặt lên bàn thờ vị trí trang trọng nhà, tháng ngày hương khói thờ phụng, hàng năm cháu tụ làm giỗ tưởng nhớ người cố Trải qua diễn trình lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt phát huy sinh hoạt cộng đồng, xuất hình thức tín ngưỡng thờ tổ họ, tín ngưỡng thờ tổ làng, xóm tín ngưỡng thờ tổ nước Thủ tướng Phạm Văn Đồng tác phẩm Văn hóa đổi nhận xét: “Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng người thờ cúng ông bà, họ thờ cúng tổ tiên, làng thờ cúng Thành hồng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ ngành nghề, danh nhân văn hóa Từ góc độ văn hóa, tơi thấy đặc trưng đáng trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có cơng việc tạo lập sống ngày gia đình làng xóm” Qua truyền thuyết họ Hồng Bàng, cha ông ta truyền lại cho cháu thông điệp, người đất nước Việt Nam, dân tộc đất nước Việt Nam từ bọc sinh ra, nhà mà thủy tổ bố Rồng, mẹ Tiên người mở đầu dựng nước, lập nhà nước Văn Lang lịch sử 18 đời vua Hùng Do vậy, cháu phải biết ơn, tưởng nhớ, thờ cúng Thứ sáu, tục thờ Hùng Vương bắt nguồn từ ý thức dân tộc mạnh mẽ thời đại, địi hỏi phải đại đồn kết toàn dân tộc để chiến thắng thù giặc ngồi Khơng phải ngẫu nhiên kỷ XV, từ thời vua Lê Thánh Tông xuất số nhà Nho ghi chép truyện dân gian biên soạn thành sách, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên hệ thống hóa thần thoại, truyền thuyết để nói nguồn gốc dân tộc thời kỳ dựng nước vua Hùng phần ngoại kỷ Đại Việt sử ký toàn thư GS TS Kiều Thu Hoạch đưa nhận định xác đáng sau: “So với Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu thời Trần, ghi sử ta Triệu Đà, Đại Việt sử ký tồn thư Ngô Sĩ Liên chép lịch sử dân tộc thời Hồng Bàng, rõ ràng tiến hẳn bước mặt biên niên sử Nhưng nữa, việc làm Ngơ Sĩ Liên cịn chứng tỏ ông bắt rễ sâu sắc từ ý thức dân tộc mạnh mẽ thời đại Như người biết, dân tộc ta dân tộc 63 Nguy n H u Th c: T c th cŸc vua H•ng 64 “tảo thục” ý thức khối cộng đồng dân tộc Việt nảy nở từ sớm Đến thời Lý, ý thức củng cố phát triển già dặn thêm mà mặt văn hiến cịn ghi dấu rõ rệt Chiếu dời đô Nam quốc sơn hà tiếng Nhưng phải đợi qua lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông thời Trần sau 10 năm đánh thắng quân Minh thời Lê ý thức dân tộc thực già dặn chín muồi”5 Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam đặt vấn đề để giữ mơi trường hịa bình, thống tồn vẹn lãnh thổ, triều đại phong kiến dân chúng phải xử lý hai việc: - Một là, cảnh giác đương đầu với xâm lăng từ bên nước Kể từ năm 938, Ngô Quyền đánh tan xâm lăng giặc Nam Hán, chấm dứt gần 1000 năm đất nước bị đô hộ ách thống trị đế chế phong kiến phương Bắc, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, sau đất nước ta liên tục phải đương đầu với xâm lược lớn Thời Lý, giặc Tống hai lần; thời Trần, giặc Nguyên Mông ba lần sang cướp nước ta Thời Hồ, giặc Minh thực xâm lăng đặt ách đô hộ 20 năm vô tàn bạo dân tộc ta Cáo bình Ngơ đại văn hào Nguyễn Trãi kể tội giặc Minh: “Nướng dân đen lò bạo ngược Vùi đỏ hố tai ương …… Tát cạn nước Đông hải, không rửa hôi Chặt hết trúc Nam sơn, chưa ghi đủ tội ác…” Tiếp thời Lê quân Thanh, quân Xiêm sang cướp nước ta Thời Nguyễn, thực dân Pháp xâm lược đặt ách đô hộ 80 năm Vì âm mưu lực bên ngồi ln ln muốn thơn tính nước ta nên triều đại phong kiến phải đề cao cảnh giác Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn nhận xét: “Suốt từ kỷ X đến kỷ XV, nhân dân ta tư sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ non sông, đất nước Đó nỗi trăn trở minh quân, tướng lĩnh thời kỳ phong kiến, lòng, với giang sơn, đất nước Lý Nhân Tông, lúc khuyên: “Các sẵn sàng giáo mác Đó di lệnh ta Nếu làm điều đó, ta nhắm mắt n tâm với nạn giặc phương Bắc” Trần Quốc Tuấn trối lại nên khoan sức dân làm kế sâu rễ bền gốc Lê Lợi nhắn nhủ lại cháu: “Hãy lo giữ nước từ lúc nước chưa lâm nguy”6 - Hai là, đấu tranh chống lại mưu toan hành động cát cứ, ly khai, chia cắt đất nước lực phong kiến nước Cũng từ năm 938, Ngô Quyền đánh tan xâm lăng quân Nam Hán, giành quyền độc lập tự chủ, dân tộc ta phải tiếp tục đấu tranh chống âm mưu hành động cát cứ, ly khai, chia cắt đất nước Đinh Bộ Lĩnh phải dẹp loạn 12 sứ quân; triều Lý phải trấn yên thủ lĩnh người Tày (Nùng Trí Cao) định ly khai lập nước Đại Nam, Đại Lịch miền Cao Bằng, Tuyên Quang; triều Lê dẹp mưu toan cát Đèo Cát Hãn miền Tây Bắc nhà Mạc Cao Bằng, Lạng Sơn tình trạng phân tranh vua Lê - chúa Trịnh đàng Ngoài, chúa Nguyễn đàng Trong Khi thực dân Pháp hoàn thành xâm lược nước ta, chúng thực sách chia rẽ dân tộc Mường, Thái, Mơng, Thượng để dễ cai trị, âm mưu thành lập xứ tự trị, dùng sách ưu đãi dân tộc thiểu số nhằm chia rẽ người Kinh với tộc người thiểu số Việt Nam, mưu toan phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam khẳng định, truyền thống yêu nước, tinh thần đại đoàn kết dân tộc nhân tố tạo nên sức mạnh vơ định chống thù giặc ngồi Sau áp tàn bạo giặc Minh kỷ XV, ý thức dân tộc trỗi dậy với truyền thống văn hóa học lịch sử dựng nước, giữ nước, cha ông ta triệt để khai thác giá trị tinh thần yêu nước đại đoàn kết dân tộc để thực nhiệm vụ lịch sử đặt Đó nguyên việc đời miếu Tổ Hùng Vương phát triển tín ngưỡng thờ Tổ Hùng Vương núi Nghĩa Lĩnh Cần lưu ý thêm rằng, thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược nước ta, đặt chế độ bảo hộ thực loạt sách chia để trị, gây chia rẽ, thù ốn dân tộc ý thức hướng cội nguồn dân tộc, Quốc Tổ Hùng Vương mạnh mẽ Vua Hùng trở thành biểu tượng văn hóa sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc để cổ vũ nhân dân đấu tranh giành cho kỳ độc lập dân tộc thoát khỏi ách thống trị thực dân Pháp Thời kỳ này, nơi thờ tự núi Nghĩa Lĩnh tu tạo, xây khang trang, xuất thêm số cơng trình có ý nghĩa sâu xa, xây lăng vua Hùng gọi “mộ Tổ” (1874), tôn tạo cột đá thổi vào ý S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th 65 M t ban th H•ng V ng Ph… Th - nh: T li u C c Di s n v n h‚a nghĩa mới: cột đá thề An Dương Vương Hùng Duệ Vương truyền với lời thề: “Nguyện giữ cho non sông muôn thuở vững bền thờ phụng họ Hùng đời đời không dứt” Lễ hội đền Hùng tổ chức lớn Dân chúng nước truyền câu ca dao: “Dù gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng Ba mùng Mười Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba” Tục thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh Đảng, Nhà nước ta bảo tồn phát huy cao độ, đồng thời phát triển, mở rộng quy mơ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng thờ Quốc Tổ nhân dân nước Ngoài cơng trình thờ tự, số thiết chế văn hóa Bảo tàng Hùng Vương, khu vui chơi giải trí, đền Mẫu Âu Cơ, đền thờ Lạc Long Quân…, xây dựng khu vực quần thể đền Hùng Tóm lại, tục thờ vua Hùng phản ánh ý thức dân tộc sâu sắc dân tộc quốc gia Việt Nam thống nhất, bối cảnh dân tộc ta luôn phải cảnh giác đương đầu với xâm lăng từ bên ngồi nước tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước lực phong kiến nước Tục thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, từ tín ngưỡng dân gian hệ bồi đắp, phát triển trở thành tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương - biểu tượng văn hoá sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, để chiến thắng thù trong, giặc ngồi, khơng có giá trị sâu sắc văn hố mà cịn chứa đựng giá trị ý nghĩa sâu xa trị./ N.H.T Chú thích: 1- “Đền Hùng - giỗ Tổ xưa nay” Nguyễn Khắc Xương, in sách Đền Hùng - nơi hội tụ văn hóa tâm linh, Lê Lựu chủ biên, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2005, Tr 136 2- “Phú Thọ - vị địa - trị sắc địa - văn hóa” GS Trần Quốc Vượng, in sách Đền Hùng - nơi hội tụ văn hóa tâm linh, Sdd, Tr 59 3- Trần Quốc Vượng, Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa, 1996, Tr 15 4- “Những kết nghiên cứu công dựng nước vua Hùng” Vũ Kim Liên, in sách Đền Hùng - nơi hội tụ văn hóa tâm linh, Sdd 5- Kiều Thu Hoạch, Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H, 2006, Tr 28 6- Đặng Nghiêm Vạn, Dân tộc, văn hóa, tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001, Tr 55 ... ốn dân tộc ý thức hướng cội nguồn dân tộc, Quốc Tổ Hùng Vương mạnh mẽ Vua Hùng trở thành biểu tượng văn hóa sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc để cổ vũ nhân dân đấu tranh giành cho kỳ độc lập dân. .. sâu sắc từ ý thức dân tộc mạnh mẽ thời đại Như người biết, dân tộc ta dân tộc 63 Nguy n H u Th c: T c th cŸc vua H•ng 64 “tảo thục” ý thức khối cộng đồng dân tộc Việt nảy nở từ sớm Đến thời Lý,... đắp, phát triển trở thành tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương - biểu tượng văn hoá sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, để chiến thắng thù trong, giặc ngồi, khơng có giá trị sâu sắc văn hố mà cịn chứa

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan