Biến đổi cộng đồng công giáo ở Tây Nguyên hiện nay

25 23 0
Biến đổi cộng đồng công giáo ở Tây Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm biến đổi được sử dụng trong khoa học xã hội với hàm ý chỉ một sự thay đổi trong cấu trúc của một loại hình tồn tại xã hội nào đó. Các thực thể tôn giáo cũng là một loại tồn tại xã hội. Công giáo được truyền tới vùng Tây Nguyên năm 1848 và cho đến nay đã hình thành nên 3 giáo phận. Để có thành tựu như vậy, Công giáo ở Tây Nguyên đã trải qua một quá trình có nhiều thay đổi và biến động. Những thay đổi và biến động này diễn ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng nổi bật là những thay đổi ở các lĩnh vực mang tính cộng đồng, như: giáo họ, giáo xứ; Tổ chức giáo hội cơ sở; hội đoàn; tín đồ; tu sĩ; giáo sĩ. Bài viết này, ngoài việc trình bày khái quát toàn cảnh quá trình truyền giáo Công giáo ở Tây Nguyên, tập trung phân tích những thay đổi theo thời gian của các lĩnh vực đã đề cập trên.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 106 NGUYỄN HỒNG DƯƠNG* BIẾN ĐỔI CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Tóm tắt: Khái niệm biến đổi sử dụng khoa học xã hội với hàm ý thay đổi cấu trúc loại hình tồn xã hội Các thực thể tôn giáo loại tồn xã hội Công giáo truyền tới vùng Tây Nguyên năm 1848 hình thành nên giáo phận Để có thành tựu vậy, Cơng giáo Tây Ngun trải qua q trình có nhiều thay đổi biến động Những thay đổi biến động diễn nhiều lĩnh vực khác nhau, bật thay đổi lĩnh vực mang tính cộng đồng, như: giáo họ, giáo xứ; Tổ chức giáo hội sở; hội đồn; tín đồ; tu sĩ; giáo sĩ Bài viết này, việc trình bày khái qt tồn cảnh q trình truyền giáo Cơng giáo Tây Ngun, tập trung phân tích thay đổi theo thời gian lĩnh vực đề cập Từ khóa: Biến đổi, Cơng giáo, cộng đồng, Tây Ngun Dẫn nhập Cơng giáo có mặt Tây Nguyên muộn nhiều so với vùng đồng Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Hiện diện nơi đây, Công giáo gặp phải xáo trộn lĩnh vực có xáo trộn cộng đồng Bước vào công Đổi phát triển đất nước, đặc biệt từ có Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ngày 16/10/1990, Cơng giáo Tây Nguyên có điều kiện phục hồi, phát triển Đây thời kỳ giáo phận Công giáo Tây Nguyên bước củng cố đời sống đức tin, tích cực hội nhập văn hóa Kitơ giáo với văn hóa tộc người thiểu số Tây Nguyên, củng cố phát triển hệ thống tổ chức hành * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 19/3/2018; Ngày biên tập: 23/3/2018; Ngày duyệt đăng: 30/3/2018 Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Cơng giáo… 107 đạo (cộng đồng) Cơng giáo Tây Ngun ngày tích cực tham gia vào công an sinh xã hội, thực phương châm Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào đề Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Trong biến đổi Công giáo Tây Nguyên, có biến đổi cộng đồng Đó lý mà viết đề cập Biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên viết lĩnh vực: (i) giáo họ, giáo xứ, (ii) Tổ chức giáo hội sở, (iii) hội đồn, (iv) tín đồ, (v) tu sĩ, (vi) giáo sĩ Nhưng trước vào trình bày nội dung biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Ngun, viết trình bày giản lược tồn cảnh Công giáo Tây Nguyên Công giáo Tây Ngun: Một nhìn tồn cảnh Thời điểm Cơng giáo truyền lên Tây Nguyên tính năm 1848 với xuất Thày Sáu Do (về sau trở thành linh mục) Sau du học từ Penang trở (1893), Phanxicô Nguyễn Do Giám mục Cuénot tin cậy giao phó cho việc mở đường truyền giáo cho Tây Nguyên qua ngả An Sơn (An Khê) danh nghĩa buôn Đi với Thày Sáu Do Thừa sai Piere Combe (tên Việt Bê), số thày giảng chúng sinh Năm 1851 với nỗ lực truyền giáo, bốn trung tâm truyền giáo hình thành Kon Kxâm, Phi Rơhai, Kon Trang Mơnai Plei Chư Thừa sai Comber (Bê) làm bề tiên khởi miền truyền giáo Tây Nguyên Một số sở truyền giáo xây cất Năm 1851, Thày Sáu Do thụ phong linh mục Ngày 28/12/1853, tín đồ tộc người thiểu số làm lễ rửa tội người Bahnar - Giuse Hmur mở đầu cho việc phát triển Công giáo vùng đất thuộc Giáo phận Kon Tum ngày nay1 Vùng truyền giáo Ban Mê Thuột, từ năm 1846, hai linh mục người Việt đến Buôn Đôn, vùng Ban Mê Thuột truyền giáo nơi người Ê Đê M’Nông không mang lại hiệu Năm 1938 có nhà thờ thị xã Ban Mê Thuột, gắn liền với giáo xứ Pơlei Lơo (La Sơn) địa giới Pleiku, với khoảng 50 tín hữu Năm 108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 1847, thừa sai Fontaine Khâm thuộc Hội Thừa sai Paris (MEP) phái lên sống với đồng bào M’nông gần Buôn Yeng Drôm, Buôn Đôn (Bandon hay Bản Đôn) Đak MiL Đây có lẽ vị thừa sai đến truyền giáo miền Đăk Lăk2 Với Giáo phận Đà Lạt, công truyền giáo đánh dấu vào năm 1927, với xuất thừa sai Cassaigne cử lên “thí điểm truyền giáo” Di Linh Năm 1928, họ đạo có 36 tín hữu, có 12 người Pháp, người Việt dự tịng 20 tín hữu người Việt sống rải rác vùng cách Di Linh 50km Tín đồ chủ yếu số người K’ho (Xerê, Chil, Nop, Lạt, Noang, Tring…) sau người Churu3 Cùng với thời gian số tín đồ đơng lên hình thành giáo họ, giáo xứ tổ chức trực thuộc khác để giáo phận địa bàn Tây Nguyên đời: Giáo phận Kon Tum, 1932 Giáo phận Đà Lạt, 1960 Giáo phận Ban Mê Thuột, 1967 Ba giáo phận tồn Tài liệu từ Ban Chỉ đạo Tây Nguyên cho biết, tính đến thời điểm 2011 Cơng giáo địa bàn Tây Ngun có 877.189 tín đồ (khơng tính hạt Phước Long - Bình Phước) Nếu tính hạt Phước Long, số tín đồ 940.981 Trong đó, nam tín đồ: 430.968, nữ tín đồ 445.221 Khu vực thành thị 233.055 tín đồ, khu vực nơng thơn 644.134 tín đồ Trong có 340.087 tín đồ thuộc tộc người thiểu số chiếm 36% tổng tín đồ theo Cơng giáo tồn vùng Nếu tính theo đơn vị hành chính, tồn vùng có 108 xã, phường, thị trấn có từ 30% dân số tín đồ Cơng giáo, 10 xã có 90% dân số tín đồ Cơng giáo Ba giáo phận có 11 giáo hạt, 234 giáo xứ, giáo họ, 423 sở tôn giáo, 05 giám mục (2 nghỉ hưu), 238 linh mục, 1.762 tu sĩ, phân bố sau: Giáo phận Kon Tum (gồm tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai): giáo hạt, 243.751 tín đồ, 77 giáo xứ, 128 sở tơn giáo, 03 giám mục (02 nghỉ hưu), 67 linh mục (02 tộc người thiểu số), 347 tu sĩ, dòng tu tu hội Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 109 Giáo phận Ban Mê Thuột (gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nơng phần tỉnh Bình Phước): giáo hạt với 361.126 tín đồ, 78 giáo xứ, 136 sở tôn giáo, 01 giám mục, 106 linh mục, 425 tu sĩ, 29 dòng tu tu hội Giáo phận Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng): giáo hạt với 336.104 tín đồ, 79 giáo xứ, 159 sở tôn giáo, 01 giám mục, 209 linh mục (trong có 207 linh mục tộc người thiểu số), 990 tu sĩ, 38 dòng tu tu hội Cần lưu ý, thống kê trạng tơn giáo, có Công giáo, thay đổi theo thời gian có số nội dung bị “vênh” thời điểm Chẳng hạn theo thống kê Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng đến thời điểm đầu năm 2012, Cơng giáo Giáo phận Đà Lạt có: 341.000 tín đồ (126.000 tín đồ thuộc tộc người thiểu số), 01 giám mục, 228 linh mục, 44 dòng tu với 160 cộng đoàn, khoảng 1.000 tu sĩ 145 sở thờ tự Cuối năm 2016, Vụ Dân tộc - Tôn giáo, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tiến hành thống kê tổng hợp số liệu Công giáo tỉnh Tây Nguyên cho thấy nhìn cụ thể chi tiết (Xem: Bảng Tổng hợp số liệu Công giáo tỉnh Tây Nguyên (tính đến tháng 11/2016) 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Biến đổi cộng đồng giáo họ, giáo xứ Sự phát triển giáo họ, giáo xứ địa bàn Tây Nguyên có số biểu đặc thù so với phát triển giáo họ, giáo xứ tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Hoạt động truyền giáo, phát triển đạo Tây Nguyên thời kỳ đầu thừa sai linh mục người Việt truyền bá tộc người thiểu số Tây Nguyên, chủ yếu tộc người sau: Bahnar, Xê Đăng, Gia rai (ở Kon Tum), Gia rai (ở Gia Lai), Ê Đê, M’nông, Xê Đăng (ở Đắk Lắk), K’ho (ở Lâm Đồng) Thời kỳ đầu công truyền giáo vùng đồng bào Bahnar, Xê Đăng Kon Tum Gia Lai gắn với việc tạo buôn/làng tộc người thiểu số tồn tịng Những làng lấy làm trung tâm, từ giáo sĩ có điều kiện tỏa vùng xunh quanh truyền đạo, lập giáo họ, giáo xứ theo hình thức vết dầu loang Nhằm trì củng cố giáo họ, giáo xứ tộc người thiểu số, giáo sĩ đưa người Kinh xuôi lên trợ giúp (thời gian đầu, phần lớn người nhà giáo sĩ) Về sau phận người Kinh tránh nạn “bắt đạo” Nhà Nguyễn phong trào Văn Thân “Bình Tây, Sát Tả” Tín đồ người Kinh tập hợp theo đơn vị dân cư, thành lập nên làng Do cư dân làng tín đồ Công giáo nên làng đồng thời họ đạo Các làng/họ đạo người Kinh chức sắc Công giáo “quy hoạch” gắn với làng/họ đạo tộc người thiểu số Ví dụ, vùng tộc người Bahnar Rơngao thị xã Kon Tum (bây giờ) có làng/họ đạo người Kinh, như: Tân Hương (1874), Phương Nghĩa (1880), Phương Hòa (1903), Phương Quý (1904), Ruộng Lào (Tân Điền) (1934) Những làng/họ đạo không tiếp giáp mà gắn với số làng/ họ đạo người Bahnar Rơngao Ví dụ, họ đạo Phương Quý (xã Vinh Quang, thị xã Kon Tum bây giờ) gắn với số làng cư dân Bahnar, như: Konrơbang, Plei Dǒn, Plei Tơ Ngia, v.v… Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, họ đạo tín đồ người Kinh nâng lên thành xứ đạo (giáo xứ), làng cư dân tộc người thiểu số họ đạo (giáo họ) phụ thuộc vào giáo xứ tín đồ người Kinh Từ nửa đầu kỷ 20, đặc biệt từ thời điểm Kon Tum Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 111 tách thành giáo phận riêng - Giáo phận Kon Tum (1932), điều kiện việc truyền giáo, phát triển đạo đạt nhiều kết quả, nhiều họ đạo tộc người thiểu số nâng lên thành xứ đạo số giáo họ tách khỏi giáo xứ tín đồ người Kinh, lập thành xứ đạo Đó xứ Kon Hơring, Đak Kơna,.… Năm 1936 địa sở Đak Kơna chia thành hai Dak Mot Dak Cho Hai giáo xứ tồn Đak Cho thuộc xã Ngọc Tụ, huyện Đăk Tô (Kon Tum), Đak Mot thuộc huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum)4 Cuộc di cư năm 1954 Mỹ - Diệm tạo nên có hàng vạn tín đồ Cơng giáo Miền Bắc quyền Mỹ - Diệm đưa lên tỉnh Tây Nguyên, lập nên giáo xứ, giáo họ Sự kiện làm gia tăng đáng kể số lượng giáo xứ, giáo họ Cuối năm 1960 đầu năm 1970 hoạt động truyền đạo Công giáo Tây Nguyên xuất mô hình tổ chức gọi giáo điểm (hay trung tâm truyền giáo) Sự kiện cuối năm 1969, số linh mục tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế đến Gia Lai học tiếng Gia rai Cheo Reo mở điểm truyền giáo gọi trung tâm truyền giáo cho tộc người Gia rai Plei Ky Họ Linh mục Vương Đình Tài, Tu sĩ Nguyễn Văn Mầu, Tu sĩ Trần Sĩ Tín (phong linh mục năm 1972), Tu sĩ Hồ Đình Quân Với tận tâm, cố gắng, linh mục tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế xây dựng cộng đồn tín đồ tộc người Gia rai Theo thời gian, số tín đồ ngày đơng đảo Năm 2002 có 400 tân tịng, năm 2003 mùa Phục sinh rửa tội cho 385 tân tòng Tại Giáo phận Đà Lạt vào năm đầu thập niên 1970 có 52 giáo điểm truyền giáo bn/làng tộc người thiểu số, có 12 trung tâm có linh mục điều khiển Vậy Tây Nguyên từ cuối năm 1960, năm đầu 1970 xuất cộng đồng Công giáo với tên gọi giáo điểm Một số giáo điểm lớn có vị trí địa lý vùng gọi trung tâm truyền giáo Tại đây, có linh mục trị sở điều hành, thực nghi lễ Sau năm 1975, Tây Nguyên có số bn làng (cũng giáo họ, giáo xứ) trước tín đồ tản mát, làng di dời, trở Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 112 làng cũ định cư, gia nhập vào số giáo họ, giáo xứ Đó nguyên nhân dẫn đến sau giải phóng, số giáo họ, giáo xứ khơng tồn Kéo theo sở thờ tự làm vật liệu tôn, ván theo thời gian bị hư hỏng Đó ngun nhân khiến cho quyền số địa phương thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo (2004) Tây Nguyên thời gian đầu lúng túng việc giải nhu cầu phục hồi, sáp nhập giáo xứ, giáo họ, xây dựng sở thờ tự tín đồ tổ chức tơn giáo Từ năm đầu 1980, tỉnh Tây Nguyên xuất ngày nhiều người dân di cư đến làm ăn, sinh sống Họ người di cư theo chủ trương xây dựng vùng kinh tế Nhà nước di cư tự Trong số này, có phận tín đồ Công giáo Khi đất nước tiến hành đổi mới, có đổi tơn giáo, phận tín đồ Cơng giáo người Kinh di cư đến tỉnh Tây Nguyên làm ăn sinh sống, trước thường “giấu” tơn giáo mình, họp xin thành lập giáo họ, giáo xứ Xét nhu cầu thực tế, nhằm đáp ứng nguyện vọng đáng phận cư dân nêu trên, quyền địa phương cho phép thành lập hàng chục giáo họ, giáo xứ Đồng thời hàng loạt giáo xứ, giáo họ quyền địa phương cho tách, nhập, nâng từ giáo họ lên giáo xứ, thành lập tách giáo họ Bảng Thống kê theo thời điểm: Thời điểm năm 2004 năm Giáo hội Công giáo xuất Niên giám, thời điểm 2011 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên thời điểm 2016 theo thống kê Niên giám 2016 Bảng Số lượng giáo xứ giáo phận Tây Nguyên Giáo phận Kon Tum Ban Mê Thuột Đà Lạt Thời điểm 2004 2011 2016 (5) 68 giáo xứ 52 giáo xứ 77 giáo xứ 78 giáo xứ 95 giáo xứ 100 giáo xứ 54 giáo xứ 79 giáo xứ 98 giáo xứ Bảng Thống kê cho thấy tăng trưởng giáo xứ ba giáo phận địa bàn Tây Nguyên từ sau có Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo đáng kể Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Cơng giáo… 113 Ngồi gia tăng hàng chục giáo xứ giáo họ (chẳng hạn Giáo phận Đà Lạt) thành lập giáo điểm trung tâm truyền giáo không thống kê Nếu trước năm 1975 Tây Nguyên, tín đồ Cơng giáo khơng có quy định thường cư trú theo tộc người, đặc biệt tín đồ người Kinh thường cư trú theo làng/giáo xứ, giáo họ riêng, ngày xuất giáo xứ tín đồ gồm có người Kinh tộc người thiểu số Với loại hình giáo xứ này, người dân địa phương gọi “giáo xứ hỗn hợp” Linh mục trị sở “giáo xứ hỗn hợp” thường tổ chức thánh lễ riêng cho người Kinh thánh lễ cho tộc người thiểu số Với thánh lễ cho tộc người nào, linh mục giảng lễ theo ngơn ngữ tộc người Ca đồn, tín hữu đọc thánh thư tộc người ngơn ngữ hát đọc theo ngơn ngữ tộc người Như biến đổi cộng đồng giáo họ, giáo xứ địa bàn Tây Nguyên diễn liên tục mạnh mẽ từ sau thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo (2004) Biến đổi tổ chức giáo hội sở Tổ chức giáo hội sở loại hình cộng đồng tín đồ mang tính đặc thù hệ thống tổ chức Công giáo Việt Nam Tổ chức tập hợp số tín hữu ưu tuyển trợ giúp linh mục xứ thực số lĩnh vực tơn giáo phi tôn giáo Tiền thân Hội Thày giảng Thừa sai Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) lập nên Theo thời gian, sở tổ chức Thày giảng, giáo xứ vùng đồng Bắc Bộ hình thành nên tổ chức Ban Hành giáo (với giáo xứ thuộc cai quản Hội Thừa sai Paris - MEP), Ban Hàng phủ (các giáo xứ thuộc cai quản dòng Đa Minh) Với giáo xứ Miền Trung Ban Chức việc Còn Nam Bộ, tổ chức có tên gọi Ban Quới/Quý Chức Truyền đạo lên vùng Tây Nguyên (vùng đất Kon Tum bây giờ) thừa sai thay đào tạo thày giảng vùng đồng Bắc Bộ đào tạo đội ngũ Giáo phu Một trường đào tạo Giáo phu thành lập mang tên Cuénót - Thể (vị Giám mục Đại diện Tơng tịa Đàng Trong) vào hoạt động từ ngày 7/01/1908 Học viên trường tín 114 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 đồ người Bahnar tuyển chọn Giáo phu chia thành Giáo phu thày Giáo phu Về hình thức đào tạo: Loại đào tạo trường Cuénót gọi Giáo phu trường; Loại linh mục trực tiếp giáo dục, kèm cặp gọi Giáo phu làng Giáo phu làng thi hành phận làng họ Giáo phu trường, Thày giáo phu khơng thiết làng họ Họ cử đến làng xa xôi, thường họ đạo lẻ xa địa sở (giáo xứ), linh mục có điều kiện đến làm mục vụ, để giảng dạy kinh bổn, giáo lý, thực hành cơng việc tơng đồ mà linh mục xứ giao6 Sau giải phóng miền Nam (1975), Trường Cnót khơng cịn hoạt động Một số giáo phu già khơng cịn sức khỏe minh mẫn để làm việc Đội ngũ giáo phu đào tạo (Giáo phu trường) ngày dần Tuy nhiên, hình thức giáo phu Giáo phận Kon Tum trì Những người trung tuổi, có đạo đức, hiểu biết, có sức khỏe, giáo dân tôn bầu linh mục xứ chấp nhận giáo phu Hằng năm, họ phải theo lớp bồi dưỡng giáo lý Tịa Giám mục mở Ngồi đội ngũ giáo phu tộc người thiểu số đào tạo để hoạt động cộng đồng họ, tổ chức giáo hội sở Cơng giáo Tây Ngun cịn phải kể đến cộng đồng nhỏ với giáo dân ưu tuyển tập hợp tổ chức có tên Ban Chức việc Tổ chức hình thành cộng đồng giáo dân người Kinh ban đầu đưa từ số giáo xứ thuộc tỉnh Trung Trung Bộ lên Tây Nguyên, sau phận người Kinh lánh nạn sách cấm đạo Nhà Nguyễn Cho đến đầu kỷ 20, với việc thành lập Hội Giáo phu, tổ chức Ban Chức việc thành lập giáo xứ, giáo họ tộc người thiểu số Nhằm thông tin hướng dẫn Ban Chức việc, năm 1933, Giáo phận Kon Tum ấn hành nguyệt san: Chức dịch thơ tín - Hội chức việc Á thánh Năm Thuông, Địa phận Kon Tum Đây tạp chí chuyên ngành cho Ban Chức việc Giáo phận Kon Tum Ban Chức việc tập hợp tổ chức Hội Chức việc Năm Thuông Nếu Hội Giáo phu có giáo xứ, giáo họ (làng) tộc người thiểu số Hội Chức việc Năm Thng có giáo xứ, giáo họ người Kinh tộc người thiểu số Ban/Hội Thánh lập tộc người thành viên Hội người tộc Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 115 đảm nhiệm Nhiệm kỳ đặt Hội chức việc Chỉ người già yếu đảm nhiệm chức vụ Với giáo xứ, giáo họ cư dân tộc người thiểu số, vai trò giáo phu lớn Phần lớn công việc phục vụ cho đời sống tôn giáo họ đảm nhiệm, vai trị thành viên khác Hội Chức việc mờ nhạt Cuộc di cư năm 1954 kéo theo phận giáo dân Miền Trung, Miền Bắc đến Tây Nguyên lập giáo xứ, giáo họ người Kinh Ở giáo xứ, giáo họ này, tín đồ Miền Trung (Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) giáo dân thành lập Ban Chức việc Nếu tín đồ người Miền Bắc, giáo xứ, giáo họ thành lập Ban Hành giáo (nếu thuộc giáo phận Hội Thừa sai Paris cai quản), Ban Hàng phủ (nếu thuộc giáo phận thuộc dòng Đa Minh) Các loại hình tổ chức trì Miền Nam giải phóng Khoảng thời gian từ năm 1975 đến cuối năm 1990 chí đầu năm 2000, loại hình tổ chức cộng đồng có tên gọi Ban Chức việc (với giáo xứ, giáo họ cư dân tộc người thiểu số tín đồ người Kinh Miền Trung/hoặc có tên gọi Ban Hành giáo (với giáo xứ, giáo họ tín đồ người Kinh Miền Bắc) Đầu năm 2000, giáo phận Tây Nguyên bắt đầu thực Quy chế Hội đồng Mục vụ giáo xứ Tổng Giáo phận ban hành Giáo phận Đà Lạt thực Quy chế Hội đồng Mục vụ giáo xứ Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 18/5/2002 Giáo phận Kon Tum Giáo phận Ban Mê Thuột thực Quy chế Hội đồng giáo xứ Tổng Giáo phận Huế, ban hành ngày 01/7/2006 Tuy tên gọi khác nhau, điều khoản quy định hai Tổng Giáo phận giống Dựa vào Quy chế, giáo xứ, giáo họ thuộc giáo phận Tây Nguyên sở tổ chức Ban Chức việc Ban Hành giáo, đổi tên, hình thành cộng đồng, mang tên gọi mới: Hội đồng Mục vụ giáo xứ (Giáo phận Đà Lạt), Hội đồng Giáo xứ (Giáo phận Kon Tum Giáo phận Ban Mê Thuột) Tài liệu từ quan chức tỉnh Tây Nguyên cho biết việc chuyển đổi tên thành lập Hội đồng (Mục vụ) giáo xứ (từ đây, gọi chung Hội đồng giáo xứ) thực chậm Hiện 116 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 số giáo xứ giữ tên gọi Ban Hành giáo Một số giáo xứ đổi tên gọi, thành tố Hội đồng thay gọi chủ tịch, phó chủ tịch giáo dân gọi ơng câu, ơng biện, ông trùm, ông trương Thành phần tham gia Hội đồng giáo xứ đa dạng, phần lớn họ độ tuổi 40-50, động, có tiềm lực kinh tế Có khơng giáo xứ có thành viên cán bộ, đảng viên, quân nhân phục viên, thay trước chủ yếu tín đồ ngoan đạo tuổi đời thường từ 50-60 60 Hội đồng giáo xứ, giáo họ hoạt động quy định rõ ràng Quy chế, cịn tham gia vào hoạt động phần đời, có đóng góp thiết thực việc thực đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước, đấu tranh làm giảm tệ nạn xã hội giáo xứ, giáo họ, tham gia hoạt động từ thiện xã hội nhân đạo, thực tốt phong trào dân số kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, nhiều nơi, Hội đồng giáo xứ, giáo họ hạt nhân phong trào kinh tế - văn hóa, giúp xóa đói giảm nghèo, làm giàu; vận động tài trợ kinh phí cho em giáo dân nghèo vượt khó học giỏi hay mở lớp học tình thương Biến đổi tổ chức hội đồn Hội đồn Cơng giáo tập hợp cộng đồng tín đồ theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp để phục vụ cho nghi lễ Công giáo lối sống đạo,… Cho đến thời điểm 1954, giáo xứ, giáo họ Cơng giáo Tây Ngun phát triển hội đồn Khi xuất giáo xứ, giáo họ cộng đồng Công giáo di cư Miền Bắc đến Tây Nguyên, số lượng hội đoàn tăng dần Sau năm 1975, có hội đồn tự giải tán, số hội đồn theo quy định quyền bị đình hoạt động Các giáo xứ, giáo họ giữ lại hội đoàn phục vụ cho nghi lễ, như: hội hát, hội hoa,.… Những năm 1980 hội đoàn phục hồi dạng giới, như: giới trẻ, giới trung niên, giới ông, giới bà Bước vào công đổi mới, từ thời điểm 1990 có Nghị 24-NQ/TW Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, đặc biệt từ có Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo (2004), Hội đồn giáo xứ, giáo họ thuộc ba Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Cơng giáo… 117 giáo phận Tây Ngun có dịp phục hồi phát triển Do tính đặc thù giáo phận vừa có giáo xứ, giáo họ người Kinh vừa có giáo xứ, giáo họ tộc người thiểu số nên có hội đồn có tộc người mà khơng có tộc người Chẳng hạn, tỉnh Gia Lai (có hội đồn mang tính địa phương, như: Hội Giáo phu, Hội Cồng chiêng, Hội Tín dụng tiết kiệm Năm 2003, tỉnh Gia Lai có thảy loại hội đồn (thành lập 3, khơi phục 6) Đó là: ca đồn, Hội Các Bà mẹ Cơng giáo, Hội Gia trưởng) thánh Giuse (người cha Công giáo), Hội Giáo lý viên, Hội Gia đình tận hiến, Hội Chức việc - Thừa tác viên - Giáo phu, Hội Tín dụng tiết kiệm đồng bào dân tộc thiểu số, Hội Lâm chung (trợ táng), Hội Thanh Thiếu niên Công giáo Tuy nhiên, có giáo xứ số lượng hội đồn Chẳng hạn, thời điểm năm 2003, giáo xứ Mỹ Thạnh (thôn 1, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, Gia Lai) thuộc hạt Pleiku có hội đồn sau: Ca đồn, Hội Bà mẹ Cơng giáo, Hội Ơng thánh Giuse (cịn gọi Hội Gia trưởng, Hội Thiếu nhi Thánh thể, Hội Cồng chiêng, Hội Trống trắc, Hội Kèn đồng Một số hội đoàn chuyên biệt Tòa Giám mục Kon Tum ấn định ngày lễ truyền thống để kính nhớ, tạ ơn (như ngày Bà mẹ Công giáo 27/8, ngày Giáo phu 14/11, ngày Ca đoàn 28/6, ngày Giới trẻ 8/8, ngày Giáo lý viên 26/7, ngày Người cha Cơng giáo 1/5) Tình trạng khơi phục lại hội đồn cũ thành lập thêm hội đồn cịn thấy tỉnh Lâm Đồng Tài liệu Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng cho biết đến năm 2003 địa bàn tỉnh có 21 loại hội đồn Trong số 21 loại hội đồn phân thành loại: loại hoạt động túy tôn giáo (Hội Hát, Hội Kèn đồng, Hội Trống, Hội Dâng hoa), loại hoạt động từ thiện xã hội (Hội Tơbia), loại trợ giúp sống đạo, như: Hội Dịng ba Đa Minh, Donboscô, Phanxicô, Vinh Sơn (Vicente), Hội Lần hạt Mân côi, hội Legiơ/ Legio Maria (Đạo binh Đức Mẹ), Hội Hiền Mẫu (Bà Mẹ Công giáo), Hội Gia trưởng, Hội Thiếu nhi Thánh thể, Hội Bà Thánh Anna,.… So với hội đồn Thành phố Hồ Chí Minh, hội đồn Cơng giáo tỉnh Lâm Đồng (Giáo phận Đà Lạt) loại Trong quan chức có tên gọi chung cho tổ chức tập hợp cộng đồng tín đồ hội đồn Giáo hội Cơng giáo Việt Nam khoảng từ năm 2010 trở lại có tên gọi cho 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 số tổ chức tập hợp cộng đồng tín đồ Đồn thể Cơng giáo tiến hành Cơng giáo tiến hành thành lập Miền Nam thời Mỹ-Ngụy Công giáo tiến hành hiểu việc tông đồ giáo dân hàng giáo phẩm hướng dẫn Ở Việt Nam, ngày 07/12/1956 Hiến chương Công giáo tiến hành Tịa Thánh phê chuẩn cho thi hành Cơng giáo tiến hành bao gồm hội đoàn để thăng tiến xã hội làm vinh danh Chúa Các hội đoàn chia làm hai loại: Chuyên biệt (dành cho giới tính, hạn tuổi, nghề nghiệp, mơi trường hoạt động đó) khơng chun biệt (chung cho thành phần giáo dân) Sau ngày Miền Nam giải phóng, không thấy Giáo hội Công giáo quan phương nhắc tới loại hình tổ chức cộng đồng Vấn đề Cơng giáo tiến hành thức đề cập Niên giám 2016 với mục đích “hy vọng giúp cho vị lãnh đạo giáo quyền biết nên tổ chức hội đồn địa phương mình, vừa giúp cho tín hữu xác định lựa chọn trước tham gia Cơng giáo tiến hành, vừa giúp cho Nhà nước hiểu rõ Công giáo tiến hành hoạt động bình thường người Cơng giáo sống xã hội”7 Theo đó, đồn thể Công giáo tiến hành Giáo phận Kon Tum gồm: Ban Chức việc, Cơng lý hịa bình, Gia đình, Giáo dân - Di dân, Hiền mẫu, Hiền phụ, Legio Maria, Yaophu - Kŏkhul8 Niên giám 2016 xếp Hội đồng giáo xứ thuộc đồn thể Cơng giáo tiến hành Sự biến đổi hội đồn Cơng giáo giáo phận địa bàn Tây Nguyên gia tăng số lượng, thay đổi tên gọi qua số thời kỳ, có số hội đồn thành lập mang nặng tính chất đồn thể xã hội Hội Tín dụng tiết kiệm, nhiên hội hoạt động theo tinh thần bác Kitô giáo Công giáo tiến hành thời kỳ hy vọng: thăng tiến người cộng đồng sinh hoạt mang tính vui chơi, trình diễn túy kinh nhà thờ, biết tổ chức hoạt động cụ thể đem Phúc Âm đến cho người nghèo khổ, khuyết tật, mồ côi bệnh hoạn hay bị mạt lề xã hội Giáo hồng Phanxicơ kêu gọi tơng huấn Niềm vui Phúc Âm9 Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 119 Biến đổi cộng đồng tín đồ Cộng đồng tín đồ Cơng giáo thuộc giáo phận Tây Nguyên có thành phần đa dạng có biểu đặc thù so với số giáo phận khác, ví dụ như: Giáo phận Bùi Chu, Giáo phận Thái Bình Đây giáo phận nói tín đồ người Kinh Trong thành phần cộng đồng tín đồ giáo phận Tây Nguyên gồm cộng đồng người Kinh cộng đồng tộc người thiểu số Với Giáo phận Kon Tum, cộng đồng tín đồ tộc người thiểu số chủ yếu tộc người Bahnar, tộc người Gia rai; Giáo phận Ban Mê Thuột tộc người Ê Đê, M’nông; Giáo phận Đà Lạt tộc người K’hơ Sau năm 1975, có phận nhỏ cộng đồng người Mông cư trú Đắk Nơng Tín đồ cộng đồng người Kinh lên Tây Nguyên thành nhiều đợt Thời kỳ đầu với Giáo phận Kon Tum (bao gồm Đăk Lăk), tín đồ người Kinh giáo sĩ chủ động đưa lên làm chỗ dựa cho tín đồ tộc người thiểu số Trong đó, với Giáo phận Đà Lạt lại vợ công chức người Việt người bị bắt lên Đà Lạt làm phu Thời kỳ từ 1954-1975, năm 1954-1956 phận người Kinh từ Miền Bắc di cư vào Nam Mỹ-Ngụy đưa lên Sau năm 1975, có mặt cộng đồng tín đồ người Kinh ba giáo phận trở nên đa dạng Có phận nhà nước tổ chức “xây dựng quê hương mới”, có phận di cư tự do, phận cán công nhân đến Tây Nguyên công tác Báo cáo tổng hợp đề tài: Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên, Chu Văn Tuấn (Viện Nghiên cứu Tôn giáo) làm chủ nhiệm đề tài, cho biết: “Tính đặc thù cấu Cơng giáo Tây Nguyên thể việc chiếm tỷ lệ lớn tộc người thiểu số Tổng hợp số liệu Ban Chỉ đạo Tây Nguyên cho thấy: từ khi thành lập giáo phận đến năm 1975, bình quân số giáo dân tăng gần 1,3 lần (trong giáo dân tộc người thiểu số tăng 1,8 lần); từ năm 1975 đến năm 2010 (hơn 35 năm), số giáo dân tăng nhanh: gấp 4,6 lần (giáo dân tộc người thiểu số tăng lần) Trung bình năm có 8.500 đồng bào tộc người thiểu số trở thành tín đồ Cơng giáo”10 Đề tài đưa bảng thống kê để làm bật nhận định Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 120 Bảng Thống kê số lượng tín đồ giáo phận số thời điểm Trên sở Bảng thống kê, phần thích Đề tài đưa số lượng từ Tịa Giám mục Kon Tum với số liệu cao Đó là: Theo số liệu Tòa Giám mục Kon Tum số giáo dân thành phần tộc người thiểu số (TNTS) năm 1975 giáo phận có 78.242 tín đồ, có 38.178 tín đồ TNTS Tại thời điểm năm 2006, tín đồ TNTS cao số thống kê Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 169.580 người Mặc dù có “vênh” số “vênh” tăng trưởng, hồn tồn kết luận tín đồ Cơng giáo Tây Nguyên (gồm tín đồ người Kinh người dân tộc thiểu số) theo thời gian không phục hồi mà phát triển Chỉ báo cho thấy số lượng tín đồ Cơng giáo Tây Ngun phát triển bình thường Ngun nhân có nhiều rõ ràng có ngun nhân khơng thể khơng kể đến đường lối, sách đổi Đảng, Nhà nước ta tôn giáo có Cơng giáo Để có thêm tài liệu so sánh tăng trưởng tín đồ Cơng giáo cư dân tộc người thiểu số, trưng dẫn số liệu thống kê Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Bảng thống kê không theo giáo phận Công giáo mà theo địa bàn tỉnh Tây Nguyên Thời điểm tính đến tháng 11/2016 Bảng Thống kê tín đồ tộc người thiểu số theo Công giáo tỉnh Tây Nguyên11 STT Đơn vị Tỉnh Kon Tum Tín đồ tộc người thiểu số 134.232 Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 121 Tỉnh Gia Lai 53.149 Tỉnh Đắk Lắk 56.114 Tỉnh Đắk Nông 19.155 Tỉnh Lâm Đồng 128.735 Tổng cộng 391.385 Như vậy, tính đến thời điểm tháng 11/2016, số tín đồ Công giáo cư dân tộc người thiểu số 391.385 So với thời điểm thống kê 2011 340.087, tăng 50.298 Tiến hành khảo sát Lâm Đồng (năm 2016), Kon Tum (năm 2015) biết gia tăng tín đồ cư dân tộc người thiểu số chủ yếu gia tăng tự nhiên (sinh đẻ) Biến động cộng đồng tín đồ Cơng giáo Tây Nguyên đa dạng thành phần tộc người Kéo theo làm đa dạng đời sống đạo, cịn hội nhập văn hóa Kitơ giáo với văn hóa tộc người chỗ Biến đổi cộng đồng tu sĩ Cộng đồng tu sĩ thành phần đặc biệt cộng đồng Dân Chúa Họ giáo sĩ giáo dân Cộng đồng tu sĩ hầu hết sống đời sống cộng đồn theo dịng tu (trừ tu sĩ thuộc hội tu đời sống gia đình) Vì vậy, đề cập đến biến đổi cộng đồng tu sĩ có nghĩa đề cập đến biến đổi cộng đồng dòng tu Với dòng tu giáo phận Tây Nguyên trước hết phải đề cập đến dòng Ảnh phép lạ (còn gọi dòng Ảnh Vẩy) Đây dòng địa phận, tập hợp nữ tu người dân tộc Bahnar Cuốn Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004 cho biết: “Song song với việc đào tạo linh mục, ngài (tức Giám mục Jean Sion Khâm - NDH) xin phép Tòa Thánh cho thiết lập hội dòng Ảnh phép lạ, hội dòng nữ người dân tộc Lúc đầu khơng Tịa Thánh chấp thuận, Giáo hội có nhiều hội dịng Đức cha khơng bỏ cuộc, Ngài tha thiết trình bày lý lẽ vững chắc: muốn có linh mục, tu sĩ địa lo cho người địa, cần có bà mẹ Cơng giáo địa chuẩn bị đàng hồng vậy, việc thiết lập hội dòng đào tạo thiếu nữ dân tộc thật đáng thiết thực Thánh chấp 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 thuận Hội dịng thức thành lập ngày 6/4/1947 Qua dòng lịch sử, hội Yao Phu (Giáo phu - NDH) hội dòng Ảnh phép lạ giữ vai trò độc đáo quan trọng giáo phận” Cuốn Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004 cho biết đến thời điểm 2004 nhà trụ sở 14 Nguyễn Huệ, thị xã Kon Tum, Hội dịng cịn có sở: 1) Tu viện APL Kon Rơ Lang, Vinh Quang, Kon Tum; 2) Viện Mồ côi Vinh Sơn 1: 13 Nguyễn Huệ, Kon Tum; 3) Viện Mồ côi Vinh Sơn 2: Kon Hra Chot, Kon Tum Những năm đầu sau giải phóng Miền Nam, dịng tu Cơng giáo Tây Ngun có nhiều biến động Một số tu sĩ di tản nước ngồi, số nhà dịng thành phố tỉnh đồng bằng, số nhỏ hoàn tục Việc dòng tu nhận người vào tu tập thời gian đầu sau giải phóng gặp khó khăn Bắt đầu từ năm 1990, dịng tu có phục hồi, sau phát triển Sự phát triển thể việc xuất dòng tu mới, đồng thời dòng tu (kể cũ - trước năm 1975 xuất từ sau năm 1975) mở rộng cách phát triển cộng đoàn Các cộng đoàn lấy giáo xứ làm nơi thiết lập Trước hết xuất dòng Giáo phận Ban Mê Thuột năm 2004 có 15 dịng tu, đến năm 2016 có 11 dịng tu nam, 24 dịng tu nữ (tổng cộng 35 dòng tu tu hội) Giáo phận Đà Lạt năm 2004 có 35 dịng tu tu hội, thời điểm năm 2016 57 dòng tu tu hội Giáo phận Kon Tum có dịng tu tu hội năm 2004 đến năm 2016 có 34 dòng tu tu hội12 Từ năm 2004 đến năm 2011 khoảng thời gian dịng tu có phát triển mạnh mẽ cộng đồn (cịn gọi tu viện, tu sở) trực thuộc Dưới vài ví dụ: Tại tỉnh Đắk Lắk, trước năm 1975, dịng Nữ Vương Hịa Bình có cộng đồn, đến năm 2003 có tới 23 cộng đồn lớn nhỏ hai tỉnh Đắk Lắk Bình Phước Tại tỉnh Đồng Nai, có 19 dịng tu nam với 284 tu sĩ 36 dòng tu nữ với gần 1.500 nữ tu, dịng tu nam có 22 cộng đồn nhà chính, cịn dịng tu nữ có 120 cộng đồn nhà Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 123 Số người gia nhập dịng tu (Cơng giáo gọi Ơn gọi) giáo phận khu vực Tây Nguyên giáo phận khác dồi Một khảo sát dịng tu vào năm 2006 Ban Tơn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ cho thấy thời gian số nữ tu gia nhập dòng tu từ năm 1990 đến thời điểm khảo sát (2006) dòng tu số tỉnh có tỷ lệ tăng trưởng cao: Một số dịng tu tỉnh Bình Dương: 12,5% Một số dòng tu tỉnh Đồng Nai: 29,1% Một số dòng tu tỉnh Nam Định: 51,4% Một số dòng tu tỉnh Lâm Đồng: 57,10% Như vậy, tỷ lệ tăng trưởng số dòng tu tỉnh Lâm Đồng mà khảo sát Ban Tơn giáo Chính phủ tiến hành cho thấy tỷ lệ tăng cao Bắt đầu từ năm 1990, vấn đề nhận người vào dòng tu, tu tập bước cải thiện sách Nhà nước Việt Nam Vấn đề hộ người gia nhập dòng tu giải tỏa Người đến tìm hiểu dịng tu đăng ký tạm trú, tạm vắng với quyền sở tại nơi có trụ sở dịng tu Thời gian tạm trú tháng Sau họ đăng ký lại tiếp tục lại dòng tu, tu tập bước Một nguyên nhân tạo nên phát triển dòng tu giáo phận Tây Ngun có vai trị giám mục giáo phận Đáng kể Giám mục Giáo phận Kon Tum Micae Hoàng Đức Oanh Trong thời gian chủ chăn giáo phận (2003-2015), vị giám mục không ngại bỏ cơng sức đến hội dịng giáo phận khác, mời gọi tạo điều kiện để họ phục vụ giáo phận, đồng thời Giám mục trình bày thuận lợi khó khăn dấn thân sống đời sống tu sĩ Giáo phận Kon Tum Các hội dòng gửi thân số tu sĩ, hội dịng chưa có mặt giáo phận vui vẻ đến diện nhiều điểm truyền giáo Giáo phận13 Các dịng tu Cơng giáo Tây Nguyên nhìn cách tổng quát chung xu hướng với dịng tu Cơng giáo Việt Nam Các dịng tu nữ chia thành cộng đồn nhỏ với vài ba tu sĩ giáo xứ, giáo họ với hoạt động đa dạng: giúp linh mục 124 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 xứ lĩnh vực mục vụ; giảng dạy giáo lý; làm công việc tông đồ (truyền giáo); tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo Đặc biệt dòng tu nữ mở lớp giữ trẻ Cơ sở trường lớp thường xây dựng cạnh trụ sở dòng Ngồi ra, số dịng cịn mở sở khám chữa bệnh từ thiện Để đảm đương công việc, nữ tu phải theo học chương trình nhà nước đào tạo nghiệp vụ sư phạm nghiệp vụ ngành y Hằng năm, số dòng nữ tu thường tổ chức vài chuyến khám bệnh, phát thuốc miễn phí cho đồng bào tộc người thiểu số vùng sâu, vùng xa, kết hợp với truyền giáo Trong đó, dịng tu nam trọng đến việc truyền giáo phát triển tín đồ Nhiều nam tu sĩ tình nguyện đến giáo điểm vùng sâu, vùng xa, ăn, với cư dân tộc người thiểu số âm thầm phát triển đạo Biến đổi cộng đồng dịng tu Cơng giáo Tây Ngun đa dạng mơ hình, hoạt động đạo đời, đời sống tu tập Khi đề cập đến sức sống giáo hội dù Giáo hội Hoàn vũ hay Giáo hội Công giáo nước, Vatican thường xem tăng trưởng dòng tu báo quan trọng Như vậy, sức sống Công giáo Tây Nguyên dồi xu hướng phát triển với vận động biến đổi mang tính đặc thù Biến đổi cộng đồng giáo sĩ Một thời gian, từ sau năm 1975, Công giáo Tây Nguyên, đặc biệt Giáo phận Kon Tum có tình trạng thiếu linh mục Có ba giáo phận Cơng giáo đất Tây Ngun Giáo phận Kon Tum Giáo phận Ban Mê Thuột thuộc Tổng Giáo phận Huế nên việc đào tạo linh mục Đại Chủng viện Xuân Bích đảm nhận Giáo phận Đà Lạt thuộc Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh nên linh mục giáo phận đào tạo Đại Chủng viện Thánh Giuse Đại Chủng viện Thánh Giuse khai giảng ngày 09/02/1987 sau năm tạm ngưng Đại Chủng viện Xuân Bích khai giảng ngày 22/11/1994, chậm năm so với Đại Chủng viện Thánh Giuse Thời gian tuyển sinh vào đại chủng viện đến thời điểm 2001 năm, năm 2002 rút xuống năm Năm 2005, riêng Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 125 Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội tuyển sinh năm lần Một số thủ tục hành Nhà nước đến thời điểm 2002 có nhiều cải tiến theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đại chủng viện Theo Nguyệt san Công giáo Dân tộc họp thường niên lần thứ 23 Hội đồng Giám mục Việt Nam (tháng 10/2002), Giáo hội Nhà nước đạt số thỏa thuận xung quanh vấn đề đào tạo linh mục: việc chiêu sinh diễn theo định kỳ năm không gia tăng số lượng Không duyệt lại chủng sinh tốt nghiệp; Tòa Giám mục cần làm đề nghị danh sách tân linh mục Trong việc bổ nhiệm thuyên chuyển linh mục, Tòa Giám mục gửi văn danh sách cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành chấp thuận Đồng thời Nhà nước “chấp thuận cho Hội đồng Giám mục Việt Nam mở lớp bổ túc huấn luyện năm cho chủng sinh lớn tuổi… địa điểm mở lớp Đại Chủng viện Sao Biển, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa” Ngày 30/01/2004, lớp bổ túc khai giảng, có 44 chủng sinh theo học, số chủng sinh có chủng sinh Giáo phận Kon Tum, Giáo phận Đà Lạt Cả ba giáo phận Tây Nguyên trọng đến việc đào tạo linh mục tộc người thiểu số chỗ bước đầu thu kết Kể từ năm 2012, việc đào tạo linh mục áp dụng theo văn “Đào tạo linh mục - Định hướng dẫn” Văn Tổng Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam ký Sắc lệnh ban hành ngày 11/4/2012 Để có Đào tạo linh mục - Định hướng dẫn, tháng 7/2005 Hội nghị thường niên Đại Chủng viện Đại Chủng viện Vinh Thanh, Linh mục Giuse Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Thư ký Ủy ban Giáo sĩ Chủng sinh trình bày phác thảo chương trình đào tạo linh mục (được gọi tắt Ratio) Tháng 10/2010, Ratio trình bày lần cuối cho Hội đồng Giám mục Việt Nam Bãi Dâu, Vũng Tàu chấp thuận ngày 08/4/2010 Văn Bộ Loan báo Tin Mừng cho Dân tộc phê chuẩn ngày 21/10/2011 Theo đó, chương trình đào tạo linh mục Việt Nam chương trình đào tạo suốt đời, bao gồm giai đoạn: trước chủng viện, chủng viện, sau chủng viện Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 126 Trước chủng viện Tại chủng viện Sau chủng viện Thời Dự tu = năm Năm Tu đức Năm Mục vụ Năm Dự bị = năm năm Triết học năm đầu đời linh mục Năm Thử Những năm sau (cha sở) năm Thần học Về hưu năm năm + năm + N năm năm Giai đoạn trước chủng viện: lớp sở cổ vũ ơn gọi giáo xứ để khơi nguồn ơn gọi vô quan trọng Chính giáo xứ, phối hợp chặt chẽ gia đình giáo xứ với hướng dẫn cha sở nguồn khơi dậy ơn gọi nuôi dưỡng ơn gọi Giai đoạn chủng viện: cộng tác giáo xứ chủng viện, đặc biệt thời gian giúp hè hay Năm Thử (giúp xứ năm) giúp ích nhiều việc đào tạo Giai đoạn sau chủng viện: thời gian đào tạo sau chủng viện (thường huấn) quan trọng kéo dài suốt đời linh mục; đặc biệt năm đầu đời linh mục; tiếp đến buổi thường huấn suốt đời linh mục14 Cho đến việc đào tạo linh mục đại chủng viện thực nghiêm túc Đào tạo linh mục - Định hướng dẫn Để có nhân đào tạo chủng viện, giáo phận tiến hành đào tạo trước chủng viện Việc thực nghiêm túc văn đích điểm nhắm đến đào tạo đội ngũ linh mục Việt Nam lịng Chúa ước mong có thực tế nhiều thiếu niên nam nữ vùng nông thôn nghèo khổ, Miền Trung Miền Bắc chọn đường tu coi đường nghèo nhanh chóng an toàn Nhiều người tu để học hành, lợi lộc, trọng vọng lòng quý mến giáo dân dành cho người tu cao, sống sung túc, đạt địa vị danh giá cho cho gia đình Nhiều dịng tu nước ngồi đến Việt Nam tìm ơn gọi cung cấp tiền ăn học đại học nước hứa hẹn cho tu học nước ngoài, lại thiếu phân định ơn gọi, thiếu đào Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 127 luyện đời sống tu đức nên tạo nên “cơn sốt” tu Việt Nam Vì vậy, Hội đồng Giám mục Việt Nam mong có kế hoạch lâu dài, cụ thể cho việc đào tạo chủng sinh, tu sĩ dịng triều, có chương trình đào tạo thống hiệu cho sống đời thánh hiến15 Có thể xem nội dung biến đổi cộng đồng linh mục - phận cộng đồng Dân Chúa Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói chung ba giáo phận địa bàn Tây Nguyên nói riêng Về tăng trưởng linh mục giáo phận xin xem Bảng tổng hợp thời điểm Bảng Tổng hợp số lượng linh mục giáo phận Tây Nguyên Giáo phận Kon Tum Ban Mê Thuột Đà Lạt Năm 2004 35 79 151 2011 67 106 209 Đến thời điểm 2011, toàn vùng 372 linh mục Tài liệu từ Ban Chỉ đạo Tây Nguyên cho biết, số linh mục giáo phận thời điểm 2015 524, đến năm 2016 561 Chỉ vòng năm số linh mục tăng 37 Nếu lấy thời điểm 2016 so với thời điểm 2011, số linh mục tồn vùng tăng 189 Đó tăng trưởng lớn Hiện Giáo phận Kon Tum có linh mục tộc người thiểu số; Giáo phận Đà Lạt có Đây thành cơng bước đầu quan trọng Và điểm nhấn biến đổi cộng đồng Dân Chúa nhìn từ thành phần giáo sĩ ba giáo phận Công giáo Tây Nguyên Biến đổi cộng đồng giáo sĩ Công giáo Tây Nguyên phải kể đến phận linh mục triều linh mục dịng tình nguyện đến Tây Nguyên phụ trách số giáo xứ, giáo họ, đặc biệt hoạt động truyền giáo, lập giáo điểm, trung tâm truyền giáo chủ yếu vùng sâu, vùng xa cộng đồng tộc người thiểu số Giáo phận Kon Tum thời Giám mục Micae Hoàng Đức Oanh quan tâm đặc biệt đào tạo linh mục người dân tộc Giám mục Hoàng Đức Oanh tạo điều 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 kiện để dòng tu gửi linh mục tu sĩ đến phục vụ “vườn nho” giáo phận truyền giáo Kon Tum Số lượng linh mục giáo phận tăng đáng kể16 Tại giáo phận địa bàn Tây Nguyên theo thời gian số lượng linh mục dòng (là tu sĩ dòng tu đào tạo thụ phong) tăng đáng kể Một phận số họ đảm đương công việc linh mục triều (chủng sinh đào tạo Đại chủng viện thụ phong) phụ trách giáo xứ tham gia thực hành thánh lễ giáo xứ Chẳng hạn Giáo phận Kon Tum năm 2012 không thấy thống kê linh mục dòng, năm 2013 số linh mục dòng Giáo phận 50, năm 2015 64 Kết luận Cộng đồng tôn giáo thành tố cấu thành tôn giáo Với Công giáo, cộng đồng tôn giáo gọi Cộng đồng Dân Chúa Cộng đồng Dân Chúa gồm hai phận: giáo dân giáo sĩ Giữa hai thành phần bậc tu trì, giáo dân giáo sĩ, gọi tu sĩ Nếu cộng đồng giáo sĩ cộng đồng tu sĩ tiếp cận cộng đồng chủ thể cộng đồng giáo dân (tín đồ) ngồi tiếp cận tổng quan cộng đồng tín đồ cịn việc tiếp cận cộng đồng giáo dân nhỏ hình thức tổ chức, như: Cộng đồng giáo họ, giáo xứ; tổ chức giáo hội sở; hội đồn Do tính đặc thù tộc người, vị trí địa lý, tiến trình truyền giáo… mà cộng đồng Cơng giáo Tây Nguyên có nét khác biệt so với cộng đồng Công giáo Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Rồi địa bàn Tây Nguyên, tỉnh, giáo phận lại có nét khác biệt Sự biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên mặt biến đổi loại cộng đồng với nhìn tổng thể, đồng thời cịn biến đổi cộng đồng giáo phận Điều cho thấy phong phú từ thực tiễn Biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên tất yếu kéo theo biến đổi đời sống đạo Cơng giáo tồn vùng giáo phận Bởi nói đến cộng đồng nói đến người - tín đồ Nhưng nội dung nghiên cứu chuyên đề khác / Nguyễn Hồng Dương Biến đổi cộng đồng Công giáo… 129 CHÚ THÍCH: Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 745-746 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 701-702 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 917-918 940-941 Xem: Nguyễn Hồng Dương (2016), Những nẻo đường Phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Số liệu giáo xứ ba giáo phận Tây Nguyên tổng hợp từ Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd Linh mục Nguyễn Hoàng Sơn, “BoL giáo phu” - Một sáng kiến độc đáo - Ứng dụng thần kỳ tổ chức Thày giảng cho vùng truyền giáo, nghiên cứu linh mục cung cấp Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 389 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 750 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 391 10 Chu Văn Tuấn (chủ nhiệm), Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên, Mã số TN3/ X6, (Bản năm 2014): 80 11 Thống kê từ Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Tổng hợp số lượng tín đồ tơn giáo khu vực Tây Ngun tính theo tơn giáo người dân tộc thiểu số theo tơn giáo (tính đến tháng 11/2016) 12 Tổng hợp từ cuốn: Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004 Niên giám 2016 13 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 768 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 258-291 15 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 285-286 16 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Sđd: 768 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam Lịch sử - vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2016), Những nẻo đường Phúc âm hóa Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Dourisboure (1972), Dân làng Hồ, Sài Gòn Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 130 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2005), Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hội đồng Giám mục Việt Nam (2017), Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2016, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Linh mục Nguyễn Hoàng Sơn, “BoL giáo phu” - Một sáng kiến độc đáo - Ứng dụng thần kỳ tổ chức Thày giảng cho vùng truyền giáo Tài liệu tác giả cung cấp Abstract TRANSFORMATIONS OF CATHOLIC COMMUNITY IN THE CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM TODAY The notion of transformation in social sciences implies a structural change of a certain kind of social existence The religious entity is also a kind of social existence Catholicism was introduced into the Central Highlands in 1848 and three dioceses have been formed To have such achievements, Catholicism in the Central Highlands has undergone a process of transformation and of fluctuation These changes have been taking place in many different dimensions However, the prominent changes have been occurring in the field of community such as: parishes and sub-parishes, local church organizations, societies, believers, friar, and clergy Apart from indicating the overview of Catholic evangelization in the Central Highlands, this article focuses on analysing the changes of the dimensions as mentioned above Keywords: Transformation, Catholicism, community, Central Highlands ... chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Trong biến đổi Cơng giáo Tây Ngun, có biến đổi cộng đồng Đó lý mà viết đề cập Biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên viết lĩnh vực: (i) giáo họ, giáo xứ, (ii)... loại cộng đồng với nhìn tổng thể, đồng thời biến đổi cộng đồng giáo phận Điều cho thấy phong phú từ thực tiễn Biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên tất yếu kéo theo biến đổi đời sống đạo Cơng giáo. .. Tây Ngun có nét khác biệt so với cộng đồng Công giáo Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Rồi địa bàn Tây Nguyên, tỉnh, giáo phận lại có nét khác biệt Sự biến đổi cộng đồng Công giáo Tây Nguyên mặt biến đổi

Ngày đăng: 03/07/2020, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan