Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ TUỆ MINH VŨ TUỆ MINH VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở NINH BÌNH HIỆN NAY VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở NINH BÌNH HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ Hà Nội – 2013 HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… … Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ……………………………………… 1.1 Khái niệm QLNN hoạt động đạo Công giáo… ………………… ………… LỜI CAM ĐOAN 1.1.1 Quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước ….7 1.1.2 Hoạt động đạo Công giáo Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu tư liệu dựa nguồn tin cậy Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu 1.1.2.1 Sự đời đạo Công giáo 1.1.2.2 Hệ thống giáo lý, giáo luật, tổ chức đạo Công giáo 1.2 Một số quan điểm Đảng, Nhà nước QLNN tôn giáo …… …12 1.2.1 Một số quan điểm Đảng tôn giáo 12 Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả luận văn 1.2.2 Vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo 18 1.2.2.1 Vai trò QLNN hoạt động tôn giáo trước hết xuất phát từ yêu cầu khách quan nghiệp đổi nước ta 18 1.2.2.2 Vai trò QLNN hoạt động tôn giáo thể nội dung chủ yếu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 22 Vũ Tuệ Minh 1.2.2.3 Vai trò quản lý Nhà nước hoạt động Công giáo 26 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐẠO CÔNG GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẠO CÔNG GIÁO….… 32 2.1 Đặc điểm đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình………………………………… ….32 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 32 2.1.2 Đặc điểm tình hình hoạt động đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình 35 2.1.2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 35 2.1.2.2 Tình hình hoạt động đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình 39 2.2 Thực trạng thực vai trò QLNN hoạt động đạo Công giáo NB… 51 2.2.1 Ưu điểm 51 2.2.2 Hạn chế 64 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 68 Chƣơng 3: DỰ BÁO XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH…… ……………… …….…71 3.1 Dự báo xu hướng hoạt động đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình………….…71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.1.1 Dự báo 71 CNXH: Chủ nghĩa xã hội 3.1.2 Yêu cầu đặt 73 CTTG: Công tác tôn giáo 3.1.2.1 QLNN Công giáo phải gắn liền với việc nhanh chóng tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức cán bộ, đảng viên, quần chúng 74 HĐND: Hội đồng nhân dân 3.1.2.2 QLNN Công giáo không tách rời công tác vận động quần chúng, kiện toàn đội ngũ cán cở sở vùng có đồng bào công giáo 75 MTTQ: Mặt trận Tổ quốc 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò QLNN đạo Công giáo NB 76 QLNN: Quản lý nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện thể chế tổ chức 76 NB: Ninh Bình THCS: Trung học sở 3.2.1.1 Về thể chế 76 THPT: Trung học phổ thong 3.2.1.2 Tăng cường phối, kết hợp quan QLNN TG… 76 TG: Tôn giáo 3.2.1.3 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý Nhà nước tôn giáo 77 UBND: Ủy ban nhân dân 3.2.2 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm CTTG 78 3.2.2.1 Về việc XD đội ngũ cán QL công chức nhà nước CTTG 79 3.2.2.2 Làm tốt công tác XD đội ngũ cán phải đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác QLNN tôn giáo 81 3.2.3 Giải có hiệu công việc cụ thể QLNN đạo Công giáo Ninh Bình 82 3.2.3.1 Giải pháp quản lý Nhà nước sở thờ tự 82 3.2.3.2 Giải pháp quản lý Nhà nước hệ thống tổ chức 84 3.2.3.3 Nắm tình hình thực tế, dự báo xu hướng biến động hoạt động giáo phận 88 3.2.4 Tập trung phát triển kinh tế - xã hội vùng có đồng bào theo đạo 89 3.2.4.1 Tập trung phát triển kinh tế 90 3.2.4.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội 90 3.2.4.3 Phát triển lĩnh vực văn hoá xã hội 90 3.2.5 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật tôn giáo 91 3.2.6 Phát huy nhân tố tích cực, kiên đấu tranh việc lợi dụng đạo Công giáo phá hoại khối đoàn kết dân tộc 93 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… …… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VAC: Vườn, ao, chuồng XHCN: Xã hội chủ nghĩa XD: Xây dựng MỞ ĐẦU Công giáo vấp váp sai lầm mà thật số sở bộc Tính cấp thiết đề tài lộ nhiều yếu bất cập; Trình độ lý luận, hiểu biết tôn giáo, Công Thời gian gần đây, vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo nhiều người quan tâm giáo cán quyền xã, huyện, chí tỉnh- người trực tiếp phương diện lý luận thực tiễn Vấn đề không phục hồi phát phụ trách công tác quản lý hoạt động tôn giáo có hạn chế dẫn đến biểu triển mạnh mẽ hình thức tín ngưỡng, tôn giáo mà thời đại ngày nóng vội chủ quan hay buông lỏng quản lý Điều làm cho công tác quản lý hoạt tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến xung đột sắc tộc diễn động tôn giáo- Công giáo Ninh Bình gặp nhiều khó khăn Chính quyền sở nhiều nơi giới Mặt khác, tôn giáo có vai trò tác động mạnh mẽ đến lĩnh lúng túng việc giải nhiều vụ liên quan đến đồng bào Công giáo Đây vực đời sống xã hội, đồng thời biểu bảo lưu góp phần giữ gìn kẽ hở để lực thù địch với lợi dụng, chia rẽ đồng bào Công giáo với đồng bào sắc văn hóa cộng đồng dân tộc trước xu quốc tế hóa diễn mạnh mẽ Công giáo khu vực với quốc gia dân tộc Vì việc nghiên cứu đánh giá tình hình, tìm giải pháp để nâng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo với số lượng tín đồ đông Tuy nhiên tôn cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo, góp phần ổn định giáo nước ta có nhiều diễn biến phức tạp Những yếu tố tự phát đời sống tinh thần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh vấn đề nảy sinh, âm mưu lợi dụng tôn giáo với mục đích phi tôn giáo còn, mặt quan trọng khác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý tôn giáo có sai lầm, Là học viên chuyên ngành Triết học, sinh lớn lên nơi mà Công giáo phát thiếu sót Lợi dung nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo phận nhân dân, triển lâu đời Ninh Bình, lựa chọn đề tài “Vai trò quản lý Nhà nước số kẻ hoạt động mê tín dị đoan để kiếm tiền tung tin xấu gây hoang mang hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình nay” làm luận văn thạc sỹ quần chúng, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe nhân dân Đáng lưu ý với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi phát triển chung tình hình nay, lực thù địch lợi dụng chiến lược “ diễn biến hòa bình” toàn tỉnh, đặc biệt lĩnh vực hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo với âm mưu ý đồ lợi dụng tôn giáo để kích động nhân dân gây rối, bạo loạn, lật đổ tạo cớ để chúng can thiệp vào công việc nội đất nước 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước tình hình đòi hỏi Đảng Nhà nước phải thực tốt sách tôn Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng đến công tác tôn giáo giáo bảo đảm quyền tự tín ngưỡng quần chúng, mặt khác cần đấu tranh chống nhiều quan nghiên cứu khoa học tôn giáo hình thành, nhiều công trình âm mưu lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo vi phạm pháp luật khoa học có giá trị thực tiễn công bố Những kết góp phần thuận lợi Ở Ninh Bình, thời gian qua, nhờ ý mức tới công tác quản lý nhà cho quan chức thực thi sách tôn giáo bảo đảm quyền tự tín nước tôn giáo, tỉnh đạt thành công phát huy mặt ngưỡng tôn giáo quyền tự không tín ngưỡng tôn giáo đồng bào, góp phần tích cực, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Khẳng củng cố lòng tin phận nhân dân có tín ngưỡng tôn giáo với Đảng Nhà định điều nghĩa lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động đạo nước tích cực đóng góp công sức vào nghiệp đổi Đảng đề xuất lãnh đạo Đã có công trình nghiên cứu tổng kết công tác tôn giáo tỉnh như: tình hình Công giáo địa phận Phát Diệm Lã Đăng Bật có công trình nghiên cứu: 1.Ban tôn giáo tỉnh Ninh Bình: Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng sở thờ Nho Quan vùng đất cổ; Kim sơn vùng đất mở Đất người Ninh Bình đề cập đạo tự hệ thống tổ chức Công giáo phục vụ cho công tác quản lí nhà nước công tác Công giáo Ninh Bình nhà thờ Phát Diệm Tiến sĩ Lê Văn Thơ với công trình tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình (2007) nghiên cứu “Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm giáo phận Phát Diệm Ninh 2.Ban tuyên giáo tỉnh ủy : Nghiên cứu công tác đảng viên vùng giáo Bình” (2012) làm rõ trình hình thành, phát triển của đạo Công giáo giáo phận 3.Ban tuyên giáo tỉnh ủy : Báo cáo “sơ kết triển khai thực Nghị số Phát Diệm địa bàn tỉnh Ninh Bình; phân tích thực trạng đặc điểm giáo phận 25; NQ/TW ngày 12/3/2003 ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công Phát Diệm địa bàn tỉnh Ninh Bình nay; Từ đề xuất số kiến nghị nhằm tác tôn giáo”(11/2007) phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo Công giáo 4.Sở văn hóa thông tin: Nghiên cứu số vấn đề tôn giáo tín ngưỡng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Bên cạnh có số công trình nghiên cứu tình hình tôn giáo Ninh Bình như: “Làng Công giáo Lưu Phương (Ninh Bình) “ tác giả Nguyễn Hồng Dương, Viện nghiên cứu tôn giáo, 1997 Công trình, đề cập đến không gian cụ thể: Làng Công giáo Lưu Phương khoảng thời gian từ thành lập 1829 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 góc độ lịch sử văn hoá- tôn giáo Những thay đổi mối quan hệ cộng đồng đồng bào Công giáo Công giáo trước sau Pháp xâm lược làng Lưu Phương phân tích Đây coi làng điển hình đồng Bắc Bộ Nghiên cứu Công giáo Ninh Bình, phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Hồng Dương “Về số làng Công giáo huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đầu kỷ XIX” Tác giả cho người đọc nhìn tương đối toàn diện hoạt động, cấu tổ chức, lễ nghi Công giáo gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể, đặc trưng Công giáo huyện Kim Sơn, Ninh Bình Các công trình đề cập tới đạo Công giáo giáo phận Phát Diệm có cuốn: Địa chí Ninh Bình Tỉnh ủy Ninh Bình (2010) đề cập tới trình khai khẩn Ngoài ra, phải kể đến số nghiên cứu, chẳng hạn Nguyễn Phú Lợi, “Vài nét công khai hoang thành lập Làng Thiên chúa giáo Như Tân, Kim Sơn, Ninh Bình cuối kỷ XIX“ (Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1997); Cơ cấu tổ chức xã hội- tôn giáo số làng Công giáo Kim Sơn, Ninh Bình nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX “Thắng cảnh Phát Diệm” tác giả Hoàng Xuân Việt, UBĐK Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1991… Với đề tài này, luận văn kế thừa công trình nghiên cứu tôn giáo nói chung, công trình có tính chuyên môn tôn giáo khác Đây tài liệu bổ ích, gợi mở cho tác giả nghiên cứu đề tài 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát huy vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc giải tôn giáo làm rõ thực chất vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo nói chung đạo Công giáo nói riêng thành lập huyện Kim Sơn có đề cập tới vai trò người Công giáo Đánh giá thực trạng vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập môn Triết học, Tôn giáo học trường đại học, Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình cao đẳng, trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị quận, huyện Luận văn tài liệu bổ ích cho cấp ủy đảng, quyền, quan tham mưu tỉnh Ninh Bình tham khảo cho việc đề xuất, thực thi công tác quản lý 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đạo Công giáo Ninh Bình Luận văn tập trung vào chủ thể quản lý quyền cấp Ninh Bình nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa phương 8.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận Thời gian nghiên cứu từ 1992 ( Ninh Bình tách tỉnh từ Hà Nam Ninh) văn gồm chương 10 tiết đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta tôn giáo Đồng thời đề tài kế thừa công trình khoa học tôn giáo công bố nói chung, báo cáo tôn giáo tỉnh Ninh Bình nói riêng để nghiên cứu vấn đề đặt Đề tài sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, kết hợp lịch sử với logic, phân tích văn bản, đối chiếu, so sánh, chứng minh…trên sở thống lý luận với thực tiễn Cái luận văn Luận văn trình bày cách tương đối hệ thống quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nói chung Công giáo nói riêng Trên sở tiếp cận thực tiễn vai trò quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nước với hoạt động đạo Công giáo địa phương Ý nghĩa luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Pháp luật phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Bằng pháp luật, Nhà nước trao quyền cho tổ chức xã hội cá nhân để họ thay mặt Nhà nước 1.1 Khái niệm QLNN hoạt động tôn giáo tiến hành hoạt động quản lý nhà nước 1.1.1 Quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước * Hoạt động tôn giáo * Quản lý nhà nước Hoạt động tôn giáo có cách hiểu khác song nhiều ý kiến Hoạt động quản lý bao gồm nhiều loại, quản lý xã hội dạng thống cho rằng: Hoạt động tôn giáo bao gồm thực hành lễ nghi tôn giáo, quản lý đặc biệt Quản lý xã hội tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng truyền bá giáo lý tôn giáo, quản lý tổ chức tôn giáo (còn gọi hành đạo, truyền dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người phù hợp với ý chí nhà đạo, quản đạo) số hoạt động khác tổ chức cá nhân tôn giáo thực nhằm quản lý quy luật khách quan.Quản lý xã hội chức xã hội đặc biệt xuất phục vụ hoạt động tôn giáo từ lao động người bắt đầu xã hội hóa Chủ thể quản lý 1.1.2 Hoạt động đạo Công giáo người hay tổ chức người Những cá nhân hay tổ chức người phải chủ thể đại diện có quyền uy, có quyền hạn trách nhiệm liên kết, phối hợp Đạo Công giáo nhánh lớn đạo Thiên chúa giáo Đạo thờ chúa Giêsu gồm có: hoạt động riêng lẻ cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt -Chính Thống giáo kết định quản lý Khách thể quản lý trật tự quản lý Trật tự -Đạo Tin lành Lute thành lập Đức (1517) Calvin Thụy Sĩ (1543) quy định nhiều loại quy phạm xã hội khác quy phạm tập quán, quy -Anh Giáo Hăngri VIII, vua nước Anh thành lập (1539) phạm đạo đức, quy phạm trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật -Đạo Công giáo phái lớn, tổ chức chặt chẽ Khi nhà nước xuất hiện, công việc quản lý xã hội quan trọng Nhà nước đảm nhiệm- quản lý nhà nước xuất 1.1.2.1 Sự đời đạo Công giáo Vào kỷ thứ II thứ I trước Công nguyên, dân tộc vùng Địa Trung Hải Quản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa: bị đế quốc Rôma thống trị, không chịu ách áp bức, bóc lột đến cực, Theo nghĩa rộng: dạng quản lý xã hội nhà nước, sử dụng quyền lực người nô lệ dậy chống lại ách thống trị đế quốc Rôma, bị chúng đàn áp nhà nước để điều chỉnh trình xã hội hành vi hoạt động người tất khốc liệt, đấu tranh bị thất bại Đạo Thiên chúa đời hoàn cảnh quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành để thực chức nhà nước xã hội Đạo Thiên chúa có trung tâm Rôma Công-stăng-ti-nốp Vào khoảng cuối kỷ thứ V trở đi, mâu thuẫn hai trung tâm Rôma Công-stăng-ti-nốp diễn Nghĩa hẹp: dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước với chức gay gắt, trình giành quyền bính, tranh giành độc tôn dẫn đến đoạn tuyệt chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống phạt vạ lẫn nhau, đến khoảng năm 1504 trung tâm Công-stăng-ti-nốp tách thành đạo hành pháp (Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp) Chính thống trung tâm Rôma thành đạo Công giáo Vào cuối kỷ thứ XV đầu kỷ XVI Công giáo Rôma lại xuất Đạo Công giáo có nhiều ngày lễ nghi thức giáo dân phải thực Lễ mâu thuẫn từ dẫn đến phong trào cải cách giáo hội Công giáo Rôma nghi Công giáo có phép bí tích có bí tích quan trọng là: Bí tích Kết hình thành giáo hội Tin lành tách khỏi giáo hội Công giáo Cũng vào thời thánh tẩy (rửa tội), bí tích thánh thể (lễ Misa) bí tích giải tội kỳ nước Anh diễn mâu thuẫn vua Henry VII khẳng định lãnh tụ tối cao Nhà nước giáo hội Công giáo Anh quốc, đến năm 1588 1.Bí tích thánh tẩy (rửa tội): dùng nước thánh để rửa tội tổ tông truyền để trở thành tín hữu Kitô quyền tối thượng Nhà vua pháp luật hóa, Anh giáo thức tách khỏi giáo hội Công giáo 2.Bí tích thánh thể (lễ Misa): bí tích quan trọng bí tích Linh mục ban bánh, rượu thánh hóa 1.1.2.2 Hệ thống giáo lý, giáo luật, tổ chức đạo Công giáo * Giáo lý đạo Công giáo 3.Bí tích giải tội: dung cho người cần hối lỗi tâm sửa chữa lỗi lầm Giáo lý đạo Công giáo thể kinh thánh: Cựu ước Tân 4.Bí tích sức dầu thánh ước, gồm tất 73 5.Bí tích truyền chức thánh Giáo lý Công giáo quan niệm Thiên chúa sáng tạo trời đất, muôn loài 6.Bí tích thêm sức ngày xuất hiện, tồn biến đổi vũ trụ Thiên chúa tiền 7.Bí tích hôn phối định tuyệt đối Đạo Công giáo có nhiều ngày lễ lớn như: lễ buộc, lễ Giáng sinh, lễ Theo giáo lý Công giáo người Thiên chúa phép màu nhiệm tạo Phục sinh, lễ Chúa Giêsu lên trời, lễ chúa thánh thần xuống, lễ Đức bà Maria hồn nên theo hình ảnh để thờ phụng Thiên chúa có ngôi: Cha, Con và xác lên trời, lễ thánh, lễ ngày chủ nhật Ngoài nhiều ngày lễ, tháng lễ, Thánh thần mùa lễ, tín hữu dự lễ nhiều ơn phước Trong giáo lý đạo Công giáo cho rằng, đến ngày giới * Hệ thống tổ chức giáo hội Công giáo đến ngày tận thế, bị hủy diệt, người chết sống lại, Giêsu lại giáng để phán Giáo hội Công giáo hệ thống tổ chức hữu hình chặt chẽ từ cá thể đến tập xét lần cuối Những người tội, siêng thờ phụng Chúa lên thể, từ tập thể nhỏ đến tập thể lớn, từ địa phương đến trung ương, từ quốc gia đến toàn thiên đàng, kẻ có tội phải xuống hỏa ngục cầu * Giáo luật, lễ nghi Đứng đầu giáo hội Công giáo giáo triều Vatican Đức thánh cha (tức Giáo Đạo Công giáo có luật lệ lễ nghi chặt chẽ Các giáo dân phải giữ 10 điều răn Chúa trời, điều răn giáo hội 21 điều quy định mình, hoàng) đứng đầu người kế vị thánh Phêrô, thay mặt chúa Giêsu cai quản giáo hội Công giáo toàn cầu thân xác người linh hồn người Những điều răn hướng người đến thiện, tránh làm việc ác Vatican nhà nước có lãnh thổ riêng độc lập, có chủ quyền Có quan: Văn phòng thư ký giáo hoàng; thánh bộ, tòa án giáo triều 12 hội đồng giáo hoàng 10 Tại nước độc lập có chủ quyền giáo hội giới công nhận tòa giáo xứ Giáo hội thường dùng tổ chức để thực chủ trương giáo dân, thánh Vatican cho thành lập giáo hội riêng nước gọi giáo miền Giáo miền giúp linh mục đặt công việc xứ họ đạo Điều hành sinh hoạt tôn giáo hàng định chế tổ chức cộng đoàn tín hữu lãnh thổ định theo lễ điển ngày nơi thờ tự đọc kinh buổi sớm, buổi chiều, chuẩn bị lễ bái… để giữ mối liên kết giáo hội mặt hoạt động tôn giáo Giáo miền Trong giáo xứ có cộng đồng nhỏ như: họ đạo, khu, không thiết phải tư cách pháp nhân hệ thống tổ chức Giáo hội, dâu…mỗi đơn vị nhỏ thường nhận vị thánh bảo trợ cho mình, tư cách tổ chức liên hợp Giáo hội địa phương nên Giáo miền quyền Người pháp nhân đại diện cho Giáo miền Hồng y, nước có Hồng y 1.2 Một số quan điểm Đảng, Nhà nƣớc quản lý Nhà nƣớc tôn giáo Bên Giáo miền giáo tỉnh Các Tổng Giám mục phụ trách giáo tỉnh, giáo tỉnh gồm nhiều giáo phận 1.2.1 Một số quan điểm Đảng tôn giáo Tôn giáo vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Ngay từ Giáo phận cộng đoàn tín hữu giới hạn địa dư định thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề tôn giáo Chính sách trực thuộc Tòa thánh Quyền thành lập, bãi bỏ, thay đổi giáo phận quyền riêng tôn giáo Đảng Nhà nước ta dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư Tòa thánh.Giám mục đứng đầu, phụ trách giáo phận, Giám mục có quyền tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, phù hợp với đặc điểm tôn giáo Việt Nam yêu cầu định việc tôn giáo giáo phận có quyền liên hệ trực tiếp với Giáo cụ thể thời kỳ cách mạng Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng hoàng Giúp việc giám mục có giám mục phó giám mục phụ tá Từng giáo phận không tín ngưỡng nhân dân vấn đề mang tính nguyên tắc, quán trước sau có Hội đồng tư vấn, gồm số linh mục giám mục định để đóng góp ý kiến Đảng Nhà nước ta giám mục cai quản giáo dân Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo Hồng y, Tổng Giám mục Giám mục nước hợp lại thành “Hội đồng đoàn kết” góp phần to lớn vào nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, Giám mục” nước Hội đồng Giám mục có quyền đề thống chủ trương, giành độc lập thống đất nước Và giai đoạn cách mạng khác phương thức hoạt động cho giáo hội nước sách tôn giáo điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ, hoàn cảnh thực tiễn Dưới giáo phận tổ chức Giáo hội sở giáo xứ, giáo họ Trong đó: Hiện nghiệp đổi nói chung tất mặt, Đảng Nhà Giáo xứ cộng đoàn tín hữu thiết lập thành đơn vị Giáo hội sở nước ta nhận rõ vị trí việc đổi công tác tôn giáo nhận thức nội địa dư định có tính chất bền vững cấu tổ chức Giáo hội Mỗi dung Ngày 16/10/1990, Bộ trị (khoá VI) Nghị 24-NQ/TƯ công giáo xứ có linh mục xứ có nhiều tư tế khác phục vụ mục vụ tác tôn giáo xác định: xứ Quyền thành lập, giải tán, thay đổi giáo xứ quyền bổ nhiệm linh mục - Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài xứ quyền độc hữu Giám mục giáo phận Tất giáo xứ có tư cách - Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân pháp nhân theo giáo luật Mỗi giáo xứ có “Hội đồng giáo xứ” gồm số giáo dân bầu - Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Hội đồng giáo xứ linh mục điều khiển với linh mục điều hành đạo 11 12 - Các giáo hội tổ chức tôn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống tộc, có tôn chỉ, mục đích điều lệ phù hợp với pháp luật Nhà nước, có tổ chức phù hợp đồng bào…Từng bước hoàn thiện luật pháp tín ngưỡng, tôn giáo, nghiêm cấm máy nhân đảm bảo tốt mặt đạo đời Nhà nước xem xét việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật trường hợp cụ thể phép hoạt động.[25] sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối xâm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 1991 phạm an ninh quốc gia”[27,tr128] Việc thực sách tôn giáo đảm bảo nhu khẳng định: “Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân cầu tinh thần phận nhân dân, bảo đảm quyền sinh hoạt tôn giáo bình Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo thường không trái với pháp luật tự không tín ngưỡng tôn giáo Chống hành vi, vi phạm tự tín ngưỡng, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nghị số đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc 25 ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo Nghị rõ quan điểm nhân dân” [30,tr123] Nghị 24 tinh thần Cương lĩnh vào sống sách tôn giáo: làm cho sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo bình thường ổn định, phù hợp với Thứ nhất: tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân sách pháp luật Đông đảo tín đồ, chức sắc tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, biểu tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng bào lộ lòng yêu nước gắn bó với dân tộc, với chế độ, hăng hái tham gia công việc đổi mới, tôn giáo phận khối đại đoàn kết dân tộc Thực quán sách củng cố khối đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tôn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng theo không theo tôn Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định “Tín giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước Thứ hai: Đảng, nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng nhân dân, thực Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; Tôn vinh người có công với Tổ bình đẳng đoàn kết lương giáo tôn giáo…chống hành động vi quốc Nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối sử với công dân lý tín ngưỡng, phạm tự tín ngưỡng, đồng thời nghiêm cấm ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn tôn giáo Đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ đoan, hoạt động trái pháp luật sách nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, làm nghĩa vụ công dân” [26,tr78] chia rẽ dân tộc, gây rối xâm phạm an ninh quốc gia Năm 1998, Bộ trị khoá VIII ban hành thị 37- CT/TW về: “Công Thứ ba: nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng tác tôn giáo tình hình mới” Ngày 19/4/1999, Chính phủ ban hành nghị định số với mục tiêu: “Dân giầu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Đây điểm 26- NĐ/CP hoạt động tôn giáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tương đồng gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung toàn dân tộc Mọi khẳng định: “Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín công dân, không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào theo pháp luật Đoàn kết đồng bào tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo nâng cao tinh thần yêu nước ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc; thông qua 13 14 người chuyên hoạt động tôn giáo; đăng ký hoạt động việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo biện pháp hữu hiệu Bên cạnh công tác động viên tranh thủ giám mục, linh mục, cần ý động viên, tranh thủ người tham gia Ban Chấp hành giáo xứ, giáo *Quản lý hoạt động tổ chức, nhân họ Nâng cao vai trò tổ chức giáo hội sở, làm cho tổ chức giáo hội sở tự Pháp lệnh, Nghị định hoạt động tôn giáo Quyết định số giác họat động tuân theo pháp luật, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiện họ với 1196/2006/QĐ-UBND ngày 05/6/2006 UBND tỉnh quy định rõ việc thuyên quyền động viên họ tích cực tham gia phong trào, họat động xã hội chuyển, thực hoạt động mục vụ Giám mục, linh mục; đăng ký người địa phương phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm; đăng ký đào tạo bồi dưỡng cho người *Quản lý họat động hội đoàn tôn giáo chuyên hoạt động tôn giáo; đăng ký người tu hành việc xuất cảnh chức Giải vấn đề Hội đoàn Công giáo phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu đời sắc, nhà tu hành; việc nhập tu dòng tu Hàng ngũ giáo sĩ cần tuyển chọn sống tôn giáo đáng quần chúng giáo dân, kiên loại bỏ yếu tố trị kỹ càng, đào tạo thần học, cách thực nghi lễ mà khỏi Hội đoàn Chỉ cho phép Hội đoàn phục vụ lễ nghi tôn giáo tuý hoạt phải đào tạo phẩm hạnh, nhân cách trách nhiệm công dân Thực tể cho động Xoá bỏ Hội đoàn mang tính Chính trị - xã hội (như Hội tự vệ xứ, hội sưởi ấm thấy, nơi chức sắc đạt yêu cầu trên, nơi thường xảy vấn tình thương ) đề phức tạp, tín đồ bị mê muội Trong tình hình mới, việc củng cố xây dựng tổ chức đoàn thể vùng giáo chưa Trong năm qua tỉnh giải cho hàng chục giáo sỹ học tập, tu đặt cấp thiết Các đoàn thể vùng giáo cần phải có nội dung sinh nghiệp, giao lưu, tham quan nước Các ngày lễ lớn ngày lễ hoạt cho phù hợp, thiết thực, phong phú Chẳng hạn niên phát động phong bình thường Công giáo quyền bảo đảm mặt an ninh trật tự Tạo trào lập nghiệp, câu lạc gia đình trẻ hay hội phụ nữ có phong trào nuôi điều kiện cho hàng ngũ chức sắc tín đồ thực nghi lễ cách bình thường khoẻ dạy ngoan, Quan tâm hỗ trợ kinh phí họat động, xây dựng nội dung Những việc làm cần trì phát huy thời gian tới, sinh họat phong phú hấp dẫn, đủ sức lôi kéo, thu hút giáo dân vào tổ chức Cần tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt bình thường, đáp ứng nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng xem xét bồi dưỡng, cân nhắc giáo dân tiêu biểu giữ cương vị tổ cho giáo sỹ, tín đồ để họ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng chức đoàn thể xua mặc cảm, tự ti để giáo dân hoà hợp với cộng đồng Qua phong Chủ động bàn bạc để giải có lý có tình, sách pháp luật trào mà tuyển chọn giáo dân xuất sắc để phát triển Đảng - họ lực lượng vấn đề vướng mắc giáo xứ Đối với linh mục có hành vi chống lại cốt cán vùng giáo Họ người chủ yếu tham gia vận động, thuyết phục, lôi kéo quyền, mặt phải đấu tranh vạch trần, mặt khác phải kiên trì giáo người chậm tiến, lạc hậu Khi vùng giáo “có vấn đề” họ chỗ dựa cho công tác dục, thuyết phục họ Những hành động vi phạm pháp luật dù giáo sỹ hay tín đồ đấu tranh, thuyết phục, người đồng đạo dễ nói chuyện với phải công khai xét xử theo pháp luật *Quản lý hoạt động Ban Chấp hành giáo xứ, Ban Chấp hành giáo họ Quản lý việc thành lập mới, chia tách, sáp nhập gắn liền với quản lý đất đai sở thờ tự 85 86 Giải việc tách, lập xứ, họ đạo phù hợp với giáo luật quy ước hoạch hoá gia đình, làm công tác hoà giải, tháo gỡ xích mích, vướng mắc địa phương, tạo điều kiện cho sinh hoạt tôn giáo giáo dân diễn bình thường tín đồ tưởng chừng nhỏ bé, không giải kịp thời gây Đồng thời, kiên đấu tranh ngăn chặn việc bầu Ban chấp hành xứ, họ đạo trái nên hậu nghiêm trọng Tín đồ Công giáo giúp xoá đói giảm nghèo phép Đối với việc Giáo hội xin lập xứ, họ đạo hay tách xứ, họ đạo, cấp giúp người khó khăn nhỡ, cụ già cô đơn không nơi nương tựa, góp phần hạn chế quyền địa phương phải xem xét cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tiêu cực xảy xã hội Nhưng hoạt động nhiều vướng mắc giáo dân giải để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dân sinh hoạt tôn giáo chế đòi hỏi máy móc thực tế với nhiệm vụ quản lý Nhà nước bình thường Điều giúp tranh thủ giáo sỹ, giáo dân cần tháo gỡ thông thoáng, khoa học Không chấp thuận đề nghị xin phục hồi sở dòng tu hay giáo xứ, giáo họ ngừng hoạt động, sinh hoạt nhiều năm Nhưng xem xét việc xin thành 3.2.3.3 Nắm tình hình thực tế, dự báo xu hướng biến động hoạt động giáo phận lập tổ chức tôn giáo sở để tránh phát sinh phức tạp Qua kết điều tra khảo sát, tổng hợp, rút kinh nghiệm dự báo xu hướng Không chấp thuận việc xin, chia tách sáp nhập thành lập tổ chức tôn phát triển đạo Công giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình, để làm tốt công tác tôn giáo giáo sở để đòi lại đất đai sở thờ tự có nguồn gốc tôn giáo Nhưng cần thận trọng theo quan điểm Đảng phải nắm tình hình hoạt động tổ chức tôn khách quan xem xét đề nghị tranh chấp đất đai liên quan đến cá nhân, tổ chức giáo: tôn giáo hay đất có nguồn gốc giáo phận quan, đơn vị quản lý, Thứ nhất: hệ thống tổ chức giáo phận Phát Diệm, bao gồm cấu tổ thực chưa phát huy giá trị thực tế Trong không chấp thuận việc đòi chức, đội ngũ chức sắc, chức việc, hội đoàn giáo dân, hoạt động mục vụ lại đất đai có nguồn gốc giáo phận, xét thấy nhu cầu đáng thường niên, đột xuất, hoạt động từ thiện nhân đạo, hoạt động hưởng ứng lợi ích giáo hội với lợi ích xã hội, nên giải giao quyền sử dụng hợp pháp phong trào thi đua yêu nước, tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư v.v cho tổ chức tôn giáo sở quy định Luật Đất đai Đặc biệt cần tập trung nắm bắt tình hình nội dung sau: *Quản lý hoạt động từ thiện nhân đạo Nên tạo điều kiện thuận lợi cho dòng tu, tổ chức tôn giáo sở giáo phận tham gia hoạt động y tế, khuyến học, từ thiện nhân đạo, họat động cứu trợ khẩn cấp trường hợp thiên tai, lũ lụt tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo tham gia đóng góp vào nghiệp phát triển chung xã hội Sự đạo Toà thánh Vatican Hội đồng giám mục Việt Nam giáo hội Phát Diệm Sự vận dụng đạo cụ thể người cầm đầu địa phận Phát Diệm Mối quan hệ phối hợp hành động giáo hội địa phận Phát Diệm với tổ chức, cá nhân nước tỉnh, tỉnh phía Nam Về vấn đề này, năm qua sở Hội Dòng Mến Thánh giá Phát Sự liên kết tôn giáo, việc xây dựng tiềm lực lực lượng phản cách Diệm có số hoạt động có tính nhân đạo, kinh tế, giáo dục mang lại lợi ích trực mạng, tiến tới hành động gây lộn xộn, bạo loạn liên kết phối hợp lực tiếp, thiết thực Nhằm tạo vị xã hội, Công giáo tích cực tham gia lượng thù địch chống đối lại Chủ nghĩa xã hội hoạt động văn hoá, xã hội từ thiện Các linh mục xứ ủng hộ phong trào kế 87 88 Việc thực sơ hở thiếu sót ta thực sách pháp Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta phản ánh xác thực luật Tâm trạng quần chúng có đạo, sau biến động phức tạp tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào có đạo nhiều khó khăn kiện quan trọng địa phương toàn cầu kinh tế, thấp xã hội dân trí vấn đề tôn giáo nhận thức thực Thứ hai: Hệ thống sở thờ tự giáo phận điều kiện thực tế đảm bảo cách sai lệch Nó nguyên cho biểu cuồng tín, cực đoan mù trì hoạt động mục vụ thường xuyên giáo xứ, giáo họ Giáo xứ, giáo họ quáng tạo sơ hở để thể lực trị phản động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đan xen chặt chẽ đơn vị hành xã, phường, thị trấn, làng, xóm Giáo chống phá nghiệp cách mạng Do phải lãnh đạo thực công đổi mới, đẩy dân giáo xứ, giáo họ đồng thời công dân tổ chức xã hội Nhà nước mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, làm cho mặt nông quản lý Hơn nữa, nhà thờ thuộc sở thờ tự định, gắn liền với vị trí thôn vùng đông giáo dân thay đổi rõ rệt Từ nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đất Nhà nước giao quyền sử dụng Vì cấp, ngành cần tập trung giải lãnh đạo Đảng, tin tưởng sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta, dứt điểm tồn liên quan đến quyền sử dụng đất; việc cải tạo, sửa chữa, tham gia tích cực vào phong trào cách mạng sở xây dựng sở thờ tự v.v 3.2.4.1 Tập trung phát triển kinh tế Hai hệ thống thể thống đảm bảo cho hoạt động truyền giáo, hành giáo Giáo hội Ninh Bình tỉnh sản xuất nông nghiệp chính, sản xuất lúa chủ yếu Trong đó, giống lúa để làm hàng hoá ít, khó tiêu thụ sản phẩm, làm Như vậy, hệ thống tổ chức (gồm máy tổ chức cấu nhân sự), sở vật cho thu nhập người nông dân thấp, đời sống khó khăn Thời gian tới cần tập trung chất Giáo hội không tách rời ảnh hưởng, quản lý hệ thống quản lý chuyển dịch cấu giống lúa, đưa giống lúa có suất cao, có giá trị kinh tế quyền cấp người sở vật chất, kinh tế, văn hóa, giáo dục, làm hàng hoá vào sản xuất Ở huyện Kim Sơn, cần phải đẩy nhanh việc an ninh , quốc phòng Do đó, việc nắm tổ chức, hoạt động, sở thờ tự chuyển số diện tích lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cói xuất dự báo xu hướng phát triển đạo Công giáo thuộc giáo phận Phát Diệm phải khẩu, tạo nhiều công ăn việc làm phát triển thu nhập cho người lao động quan tâm thường xuyên, mối quan tâm chung, trách nhiệm chung, biệt lập, 3.2.4.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội tách rời quan, ban, ngành chức hệ thống trị lãnh Tập trung cải tạo nâng cấp hệ thống giáo thông nông thôn, tạo điều kiện đạo Đảng thuận tiện cho việc lại, giao lưu nhân dân, nhân dân vùng giáo, đồng thời 3.2.4 Tập trung phát triển kinh tế - xã hội vùng có đồng bào theo đạo phục vụ cho lưu thông, phát triển kinh tế Xây dựng hệ thống điện lưới quốc gia đảm Thực tế Ninh Bình cho thấy, phần lớn đồng bào theo đạo Công giáo, đời sống bảo cho 100% số dân dùng điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt, xây dựng hệ nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ gia đình đông trẻ em bỏ học cao thống nước phục vụ cho sinh hoạt, phát triển chợ nông thôn, hệ thống thông tin nhiều so với đồng bào không theo đạo Vì việc phát triển kinh tế xã hội liên lạc, đặc biệt vùng núi thuộc huyện Nho Quan, Gia Viễn địa phương có đông đồng bào theo đạo có ý nghĩa trị - xã hội lớn 89 3.2.4.3 Phát triển lĩnh vực văn hoá xã hội 90 Tập trung phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Phấn đấu 100% số xã có Đối với xã vùng sâu, vùng đồi núi - nơi phương tiện thông tin đại chúng trường học cao tầng, quan tâm đến bậc học Mầm non đủ tiêu chuẩn thu hút cháu, chưa phát triển Có thể thông qua hình thức truyền miệng đội ngũ báo cáo viên, không nhà dòng, tổ chức tôn giáo mở lớp, trường Mầm non, có kế hoạch tuyên truyền viên, tổ chức tuyên truyền vận động cá biệt Tỉnh nên cấp kinh phí cho thu hút 80% học sinh tốt nghiệp trường THCS vào học THPT Phấn đấu đến năm 2010, xã lập tổ chiếu phim lưu động Một tuần tổ chức buổi chiếu phim phổ cập trung học phổ thông Nâng cao chất lượng dạy học nhằm nâng cao dân trí, thay đến thứ bảy phải tập trung lực lượng giải tán nói chuyện trái đào tạo nguồn nhân lực, góp phần bồi dưỡng nhân tài phép linh mục thầy giảng Củng cố thiết chế văn hoá có (như nhà văn hoá, thư viện, bưu điện văn hoá Đối với vùng nông thôn, thành thị, thông qua hệ thống đài truyền xã) Tập trung xây dựng sân vận động huyện, xã, nhà thi đấu thể thao, nhà văn hoá huyện, thi xã, thành phố xã, phường, thị trấn; thông qua họp thiếu nhi huyện, thị xã nhằm thu hút tầng lớp, lứa tuổi đến tham gia hoạt xóm, họp khu dân cư; thông qua hội nghị, hội diễn, qua hoạt động văn hoá văn động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Đặc biệt xã có đông đồng bào theo nghệ; thông qua việc cung cấp tài liệu, sách báo thư viện, tủ sách pháp luật xã, đạo cần phải có kế hoạch xây dựng sân vận động, khu vui chơi giải trí xã, làm cho bưu điện văn hóa xã để tổ chức tuyên truyền sách pháp luật Đảng văn hoá xã hội chủ nghĩa có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dân Phát huy hiệu Nhà nước tôn giáo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư: phong trào xây dựng khu dân cư tiên tiến, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến trước hết quan trọng giúp cho quần chúng có nhận thức thái độ đắn với Chủ nghĩa xã hội Công Vấn đề bảo vệ sức khoẻ cho người dân cần trọng Hội Chữ thập đỏ xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với quy luật phát triển xã hội cho phép dòng tu lập chốt cấp cứu, tủ thuốc tình thương, nữ tu tham gia khám chữa loài người, phù hợp với xu thời đại ngày có đường bệnh cho nhân dân không phép lợi dụng công việc từ thiện bác để tuyên đắn đem lại cho nhân dân ta sống ấm no, tự do, hạnh phúc, công truyền kích động quần chúng, cho Nhà nước không quan tâm đến người dân, đạo đức, đáp ứng nguyện vọng thiết tha lâu đời nhân dân ta bảo gây ảnh hưởng xấu nhân dân vệ vững độc lập đất nước Tư tưởng cao đẹp Chủ nghĩa xã hội 3.2.5 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật tôn giáo phù hợp với đạo lý tôn giáo, Chủ nghĩa xã hội không xoá bỏ tôn giáo, mà Cần phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật tôn giáo sâu thực tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân cách lâu dài Bên cạnh rộng nữa, tới tầng lớp nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành cần phải đề cao tinh thần đoàn kết đồng bào theo đạo Công giáo đồng bào túi đồ đạo Công giáo để người hiểu, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành không theo đạo Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật dựa vào đặc Trong công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng, tín đồ đạo Công giáo cần điểm, tình hình kinh tế - xã hội địa phương mà có hình thức, nội dung phải giải thích có lý, có tình kiên trì nhẫn nại, ý đề cao thành tích yêu tuyên truyền, phổ biến khác nước họ phát huy điểm phù hợp tư tưởng đạo đức tôn giáo 91 92 với công xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối không xúc phạm đến tình cảm tôn giáo họ Đối với Việt Nam nay, lực đế quốc lợi dụng sử dụng tôn giáo công cụ, với vũ khí nhân quyền để làm ổn định trị - xã Quản lý Nhà nước đạo Công giáo công việc phức tạp tế nhị, hội, gây rối làm suy yếu, cản trở công xây dựng tiến lên CNXH nước ta đòi hỏi phải đảm bảo hài hoà mặt: tôn trọng pháp luật, đời sống tín Chính vậy, để đạt yêu cầu công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo ngưỡng tín đồ, chức sắc hoạt động bình thường hoạt động kinh cần phải có thái độ chân thành, đối thoại cởi mở sở tôn trọng lợi ích xã tế, văn hóa, xã hội khác Đồng thời phải dựa sở thực tế khách quan, linh hoạt hội, nhu cầu, lợi ích đáng giáo hội Đặc biệt, phải tạo mối nhạy bén, vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn cách sáng tạo, đội ngũ liên hệ gần gũi, chia sẻ, hiểu biết lẫn cán bộ, quan quản lý Nhà nước với chuyên trách phải biết nắm vững tâm tư, nguyện vọng tình cảm tín đồ, đội ngũ chức sắc, chức việc giáo phận Có vậy, nắm bắt tâm tư, chức sắc để giải công việc nguyện vọng đáng giáo dân, kịp thời đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn 3.2.6 Phát huy nhân tố tích cực, kiên đấu tranh việc lợi dụng đạo Công giáo lực lượng để gây ổn định xã hội, phục vụ ý đồ trị, phá hoại giáo phá hoại khối đoàn kết dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân tộc Lịch sử hình thành phát triển giáo hội Công giáo giáo phận Trong xu phát triển đạo Công giáo nay, hi vọng việc thực Phát Diệm có vấn đề đáng tiếc cần lưu ý, song xét phương diện văn cách đồng giải pháp mà tác giả đưa góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hóa tâm linh, tình cảm, đạo lý, tính khoa học việc tổ chức, xây dựng máy, quản lý nhà nước đạo Công giáo Ninh Bình lựa chọn bồi dưỡng nhân phục vụ giáo hội đạo Công giáo v.v lại vấn đề cần có cách nhìn thật khách quan, đắn xóa bỏ mặc cảm, định kiến vấn đề lịch sử để lại Cần thấy đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới, văn hóa tôn giáo nhân tố xã hội văn hóa tích cực, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đặc sắc Từ ghi nhận, tạo điều kiện cho nhân tố tích cực phát huy, đóng góp có kết công đổi đất nước Trong nhiều năm qua, công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo tỉnh ta đạt nhiều kết đáng ghi nhận, giải hài hòa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, tổ chức trị xã hội tham gia tổ chức, thực hiện, giải vấn đề hoạt động tôn giáo Tuy nhiên, không tránh khỏi sơ xuất chủ quan, cứng nhắc, thiên kiến., v.v dẫn đến có vụ việc phải khắc phục kéo dài, nhượng ý muốn 93 94 tri thức tín ngưỡng tôn giáo cần thiết yếu tố góp phần định KẾT LUẬN việc giải vấn đề tôn giáo Trong công đổi đòi hỏi phải có đổi cách nhìn nhận Nắm vững đặc điểm trên, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Ninh Bình đảm bảo cho đánh giá nhiều vấn đề có vấn đề tôn giáo sở vận dụng quan điểm sách tôn giáo Đảng Nhà nước vào sống, đáp ứng nguyện vọng, chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn Việt Nam tình cảm giáo dân chức sắc tôn giáo; củng cố khối đoàn kết toàn dân, góp phần Ninh Bình coi điểm nóng đạo Công giáo, vấn đề thực thắng lợi công đổi theo đà phát triển chung đất nước nhạy cảm phức tạp Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng hoạt động tôn giáo “Yêu nước kính chúa”, “đẹp đời, tốt đạo”, “đoàn kết người khác tôn giáo để tuyên truyền, kích động, gây chia rẽ, số chức sắc, tín đồ mặc cảm với hay không tôn giáo” kim nam việc giải vấn đề tôn giáo, chủ chế độ… tịch Hồ Chí Minh đặt dẫn Điều hoàn toàn thời kỳ cách Sức mạnh tổ chức Công giáo sức mạnh thần quyền kết hợp với quyền mạng, giai đoạn đất nước dựa giới quan tâm, siêu hình Đạo Công giáo quản lý thu hút tín đồ niềm tin nội tâm, hướng tới hạnh phúc thiên đường nơi trần thế, Nhà nước ta quản lý hoạt động xã hội pháp luật vấn đề gắn liền với thực tế đời sống toàn xã hội Khi chức sắc, chức việc, tu sỹ, giáo dân tuyên truyền vận động, giải thích thấu tình đạt lý, việc nhận thức tổ chức thực cán bộ, quan quyền cấp minh bạch đắn phương châm giáo hội “sống phúc âm lòng dân tộc” để “tốt đời đẹp đạo” phát huy lòng giáo xứ, giáo họ Chỉ biết gắn tôn giáo với lòng yêu nước XHCN, với truyền thống lịch sử văn hóa đất nước tập hợp, đoàn kết quần chúng theo đạo Công giáo tôn giáo khác quần chúng không theo tôn giáo vào công xây dựng bảo vệ đất nước Đối xử công với tôn giáo, giáo phái tôn giáo, gác lại khứ hướng tương lai, không định kiến điều kiện đảm bảo thành công công tác quản lý hoạt động tôn giáo Muốn vậy, lòng nhiệt tình, đạo đức sáng, mà người làm công tác tôn giáo phải trang bị tri thức chung 95 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F.Ăngghen (1995), Bút ký nước Đức, C.Mac – F.Ăngghen toàn tập, Tập 18, NXB 11 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình, (2003) Bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng vùng giáo, cho cán làm công tác tôn giáo năm 2003 CTQG, HN F.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán dự thảo cương lĩnh năm 1891 Đảng Dân chủ - xã hội, C.Mac – F.Ăngghen toàn tập, Tập 22, NXB CTQG, HN 12 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Ninh Bình (2011), Hội 13 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu học tập nghị hội nghị nghị tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Ninh lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc Bình” giai đoạn 2000-2010 gia, Hà Nội Ban Dân vận tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết Ban dân vận tỉnh Ninh Bình năm 2005 14 Ban tư tưởng - văn hóa trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Giáo dục, HN Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2012): Báo cáo kết thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình từ 2004 - 2012 Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2011): Báo cáo kết phối hợp với Hội Nông dân công tác tôn giáo 1999-2010 Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình (2005), Đánh giá tổng kết tình hình tôn giáo từ 19952005 Ninh Bình 15 Báo cáo Ban tôn giáo quyền tỉnh Ninh Bình, (2003), Kinh nghiệm công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng vùng giáo, cho cán làm công tác tôn giáo- năm 2003 16 Báo cáo Uỷ ban đoàn kết Công giáo tỉnh Ninh Bình Đại hội Đại biểu, nhiệm kỳ 2001- 2005 (2005), Người Công giáo Ninh Bình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 17 Các báo cáo tổng kết (2004), Công tác tôn giáo Ninh Bình 1986- 2003 Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình (2007): Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 18 Chính phủ (2005), Nghị định 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, ngày 01 tháng 03 năm 2005 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi Ban Tôn giáo số 115/BC- TG - UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004 hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, ngày 08 tháng 11 năm 2012 20 Công an nhân dân tỉnh Ninh Bình (1995), Báo cáo tổng kết công đấu tranh chống địch lợi dụng Công giáo Ninh Bình từ năm 1985- 1995, tài liệu lưu trữ Công an 10 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình (2007), báo cáo “Sơ kết triển khai, thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) công tác tôn giáo tỉnh Ninh Bình 21 Cục thống kê Ninh Bình (2005), Ninh Bình 50 năm xây dựng phát triển 1955-2004, Nxb Thống kê, Ninh Bình 22 Nguyễn Hồng Dương (1997), Làng công giáo Lưu Phương từ năm 1829 đến năm 1945, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 98 23 Nguyễn Hồng Dương (1994), Về số làng Công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Báo cáo trị BCH TW đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB thật, HN 36 Lênin (1979), Về thái độ Đảng công nhân tôn giáo, V.I.Lênin toàn tập, Tập 17, NXB Tiến bộ, M 37 Nguyễn Phú Lợi (1997), Vài nét công khai hoang thành lập Làng Thiên chúa giáo Như Tân, Kim Sơn, Ninh Bình cuối kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 25 Đảng cộng sản Việt Nam (16/9/1990), Nghị số 24 – NQ/TW Bộ trị khóa VI “ Về công tác tôn giáo tình hình mới” (lưu hành nội bộ) 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB 38 C.Mác (1960), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C.Mac – F.Ăngghen (1993), C.Mác – F.Ăngghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mac – F.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, C.Mac – F.Ăngghen toàn tập, tập 3, thật, HN 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB NXB CTQG, HN 41 C.Mac (1995), Nội chiến Pháp, C.Mac – F.Ăngghen toàn tập, tập 17, NXB CTQG, CTQG, HN 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy, Khóa IX “Về công tác tôn giáo”, ngày 12/03/2003, NXB CTQG, HN 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, HN HN 42 Hồ Chí Minh (1995),Thư gửi giám mục Lê Hữu Từ, Hồ Chí Minh toàn tập,Tập 5, NXB CTQG, HN 43 Hồ Chí Minh (1996), Thư gửi đồng bào Công giáo lễ Noel, Hồ Chí Minh toàn 30 GS Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tập, Tập 7, NXB CTQG, HN 44 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán công tác mặt trận, NXB CTQG, HN 31 Huyện uỷ huyện Kim Sơn (24/11/1996), Báo cáo tình hình công tác vận động quần Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, NXB CTQG, HN chúng theo đạo Thiên chúa huyện Kim Sơn, lưu trữ Ban Dân vận, huyện Kim Sơn, 45 Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo, NXB KHXH, HN,1996 tỉnh Ninh Bình 46 PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ (1998), Tôn giáo thực – Một số vấn đề đặt 32 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội nay, Tạp chí triết học, số 47 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến Pháp Việt Nam năm 33 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo Đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 GS Vũ Khiêu (1994), Thuốc phiện nhân dân tự tín ngưỡng, NXB KHXH, 1946, 1959, 1980, 1992, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 TS Lê Văn Thơ (2012) Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm giáo phận Phát Diệm Ninh Bình 49 Tỉnh uỷ Ninh Bình (19/11/1999), Báo cáo tổng kết thực Nghị 24/NQ- TW, HN 35 Lênin (1979), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, V.I.Lênin toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Về tình hình tôn giáo Ninh Bình 50 Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Địa chí Ninh Bình M 99 100 51 Tỉnh ủy Ninh Bình (2001),Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV PHẦN PHỤ LỤC 52 Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX Phụ lục 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2000), Báo cáo tổng kết vấn đề tôn giáo năm SỰ PHÂN BỐ GIÁO XỨ, GIÁO HỌ CỦA CÔNG GIÁO từ 1996 đến năm 2000, lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Ninh Bình Ở CÁC HUYỆN THỊ, THÀNH PHỐ TỈNH NINH BÌNH NĂM 2007 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh Ninh Bình (1993), Quyết định số 422/QĐ- UB, quy định Huyện Kim Sơn cụ thể hoá số điều nghị định 69/ HĐBT hoạt động tôn giáo, lưu trữ STT Xã, thị trấn Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh Ninh Bình (1997), Báo cáo tổng kết thực NQ 24 NĐ/69 HĐBT công tác tôn giáo, lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Ninh Bình Số giáo xứ Số giáo họ Lai Thành 02 09 Chính Tâm 02 05 Cơ sở dòng tu Số nhà thờ 07 01 06 Cồn Thoi 01 07 06 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2000), Quyết định số 217 QĐ- UB, Qui định Kim Định 01 07 07 điều thuộc thẩm quyền địa phương theo Nghị định 26 năm 1999/NĐ- CP, ngày 19/4/ Hồi Ninh 01 11 10 1999 Chính phủ, lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình Như Hoà 01 03 03 Định Hoá 01 06 07 Đồng Hướng 01 05 Ân Hoà 03 13 11 57 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình - Ban tôn giáo (2001), Báo cáo tình hình tôn giáo năm 2001- số 92/BC- TG 58 Uỷ ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam (2002), Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo mặt trận, Hà Nội 01 07 10 Kim Trung 01 01 01 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo 11 Xuân Thiện 02 08 08 60 Đặng Nghiệm Vạn (1998), Bản chất biểu tôn giáo, Tạp chí triết học, số 12 Kim Tân 02 07 13 Lưu Phương 02 10 14 Hùng Tiến 01 10 08 15 Chất Bình 02 08 07 16 Kim Mỹ 02 11 10 17 Phát Diệm 02 04 04 18 Quang Thiện 01 03 03 19 Văn Hải 01 06 06 20 Yên Lộc 01 02 02 61 GS Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo đạo đức – Nhìn từ mặt triết học, Tạp chí triết học, số 101 102 07 01 11 21 Yên Mật 02 02 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức 22 Kim Chính 03 03 đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 23 Thượng Kiệm 08 06 Ninh Bình năm 2007 24 Tân Thành 02 02 25 Kim Hải 02 STT Xã Số giáo xứ Số giáo họ 26 Kim Đông Ninh Hoà 01 04 03 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Ninh An 01 02 02 đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Giang 01 01 Ninh Bình năm 2007 Ninh Vân 01 05 04 Ninh Mỹ 01 0 01 Huyện Gia Viễn Huyện Hoa Lƣ Cơ sở dòng tu Số Nhà thờ Số giáo xứ Số giáo họ Số Nhà thờ Ninh Xuân 01 Gia Xuân 01 01 01 Ninh Khang 01 01 Gia Trấn 02 02 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Gia Tân 01 01 đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Gia Thanh 03 02 Ninh Bình năm 2007 Gia Phương 03 02 Gia Vượng 03 03 Stt Xã Số giáo xứ Số giáo họ Quảng Lạc 02 04 02 01 01 01 STT Xã Cơ sở dòng tu Huyện Nho Quan Cơ sở dòng tu Số Nhà thờ Gia Phong 02 02 Gia Hoà 01 03 02 Thượng Hoà Liên Sơn 01 01 02 Lạng Phong 10 Gia Hưng 02 Quỳnh Lưu 01 05 04 11 Gia Thịnh 02 01 02 Thạch Bình 01 03 03 12 Gia Lạc 0 Đức Long 01 01 01 13 Gia Lập 01 02 02 Phú Sơn 01 03 02 14 Gia Vân 01 01 Sơn Lai 01 03 02 15 Gia Trung 01 03 02 Văn Phú 01 07 05 103 01 104 10 Đức long 01 03 02 Khánh Hội 01 11 Lạc Vân 01 03 02 Khánh Phú 01 12 Xích Thổ 01 03 02 Khánh Mậu 02 06 06 13 Đồng Phong 01 Khánh Trung 01 03 03 14 TT Nho Quan 01 Khánh Nhạc 02 08 06 15 Gia Thuỷ 03 02 Khánh Thành 01 03 03 16 Thanh Lạc 01 01 Khánh Vân 01 07 07 03 01 01 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Khánh An 01 01 đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 10 Khánh Cư 01 01 Ninh Bình năm 2007 11 Khánh Thuỷ 05 04 12 Khánh Cường 01 01 13 Khánh Thiện 01 01 14 Khánh Ninh 01 01 Thành phố Ninh Bình STT Xã, phƣờng Cơ sở dòng tu Số Số giáo xứ Số giáo họ 01 01 01 Nhà thờ Thanh Bình Ninh Phúc 01 01 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Ninh Sơn 01 01 đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2007 Thị Xã Tam điệp STT Xã Số giáo xứ Số giáo họ Huyện Yên Mô Cơ sở dòng tu Số Nhà thờ STT Xã TT Tam Điệp 01 Yên Thành Yên Sơn 04 Yên Đồng Yên Bình 01 01 Yên Nhân Số Nhà thờ Yên Thái 04 Khánh Thịnh Huyện Yên Khánh STT Xã Khánh Hồng Số giáo xứ Số giáo họ 01 04 105 Cơ sở dòng tu Số giáo xứ Số giáo họ 01 Cơ sở dòng tu Số Nhà thờ 02 02 03 02 01 05 05 Yên Hoà 01 04 03 Yên Lâm 01 06 04 03 03 03 04 02 106 Yên Thắng 01 04 03 Gia Viễn 07 24 05 36 8,7 Yên Phong 01 01 01 Hoa Lư 04 11 03 18 4,3 10 Yên Từ 01 01 TP Ninh Bình 01 03 01 05 1,2 11 Yên Hưng 01 Tam Điệp 06 0 06 1,4 12 Yên Phú 03 02 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức 13 Khánh Thượng đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 14 Mai Sơn 01 Ninh Bình năm 2007 15 Khánh Dương 01 03 01 01 01 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2007 Phụ lục BẢNG PHÂN BỔ CƠ SỞ THỜ TỰ CÔNG GIÁO Ở CÁC HUYỆN, THỊ, Phụ lục TT SỐ LƢỢNG GIÁO XỨ, GIÁO HỌ CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO THÀNH PHỐ TỈNH NINH BÌNH NĂM 2007 Ở TỈNH NINH BÌNH NĂM 2007 Huyện Gia Viễn Huyện, thành phố, thị xã Số Số giáo họ Số sở giáo xứ Họ lẻ dòng Họ trị sở Số giáo Số xứ họ Gia Xuân 01 01 01 Gia Trấn 02 02 Gia Tân 01 01 trụ sở Gia Thanh 03 02 TGMPD Gia Phương 03 02 STT Xã Tỷ lệ(%)so lƣợng với tỉnh Tổng số tổ chức Ghi Số giáo Cơ dòng tu sở Số thờ Kim Sơn 31 125 29 03 189 45,7 Nho Quan 12 31 12 01 56 13,5 Gia Vượng 03 03 Gia Phong 02 02 Gia Hoà 01 03 02 Yên Khánh 10 35 09 54 13 Yên Mô 09 33 08 50 12 107 108 nhà Ghi Gia Hưng 01 01 10 Liên Sơn 02 02 11 Gia Thịnh 02 01 02 12 Gia Lạc 0 13 Gia Lập 01 02 02 14 Gia Vân 01 15 Gia Trung 01 03 Huyện Kim Sơn Số giáo Số xứ họ Lai Thành 02 09 Chính Tâm 02 05 Cồn Thoi 02 07 06 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Kim Định 01 07 07 đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Hồi Ninh 01 11 10 Ninh Bình năm 2007 Như Hoà 01 03 03 Định Hoá 01 06 07 Đồng Hướng 01 05 07 Ân Hoà 03 13 11 10 Kim Trung 01 01 01 Tổng 15/21 xã 07 29 STT Xã 01 02 24 Huyện Hoa Lƣ thờ 07 01 06 giáo Số họ Ninh Hoà 01 04 03 11 Xuân Thiện 02 08 08 Ninh An 01 02 02 12 Kim Tân 02 07 07 Ninh Giang 01 01 13 Lưu Phương 02 10 Ninh Vân 01 05 04 14 Hùng Tiến 01 10 08 Ninh Mỹ 01 15 Chất Bình 02 08 07 Ninh Xuân 01 16 Kim Mỹ 02 11 10 Ninh Khang 01 01 17 Phát Diệm 02 04 04 Tổng 7/21 xã 04 14 11 dòng tu thờ nhà sở Số xứ Xã sở Số dòng tu Số STT giáo Cơ giáo Cơ Ghi 01 11 18 Quang Thiện 01 03 03 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức 19 Văn Hải 01 06 06 đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 20 Yên Lộc 01 02 02 Ninh Bình năm 2007 21 Yên Mật 02 02 109 110 nhà Ghi 22 Kim Chính 03 03 15 Gia Thuỷ 23 Thượng Kiệm 08 06 16 Thanh Lạc 24 Tân Thành 02 02 Tổng 16/27xã, thị trấn 25 Kim Hải 02 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức 26 Kim Đông 01 đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Tổng 26/27xã, thị trấn 31 154 144 Ninh Bình năm 2007 03 12 Ninh Bình năm 2007 Huyện Nho Quan 01 43 29 Số giáo Số xứ họ 01 01 01 01 STT Xã Thanh Bình Ninh Phúc 01 Ninh Sơn 02 7/21 xã giáo Cơ dòng tu sở Số nhà thờ Ghi giáo Số xứ họ Quảng Lạc 02 04 02 Tổng Thượng Hoà 01 01 01 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Lạng Phong Quỳnh Lưu 01 05 04 Thạch Bình 01 03 03 Đức Long 01 01 Phú Sơn 01 03 Sơn Lai 01 03 Văn Phú 01 10 Đức Long 01 11 Lạc Vân 12 Xích Thổ 13 Đồng Phong 01 đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 14 Nho Quan 01 Ninh Bình năm 2007 Xã dòng tu sở Số thờ nhà 01 Số STT giáo Cơ 02 Thành phố Ninh Bình Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 03 Ghi 01 02 04 04 đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh 01 01 Ninh Bình năm 2007 Thị xã Tam Điệp Số giáo Số xứ họ giáo Cơ sở Số nhà STT Xã 02 Tam Điệp 01 07 05 Yên Sơn 04 03 02 Yên Bình 01 01 01 03 02 Tổng 3/9 xã, phƣờng 01 03 02 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức 111 01 02 06 112 dòng tu thờ Ghi 01 Huyện Yên Khánh STT Xã Số giáo Số xứ họ Huyện Yên Mô giáo Cơ dòng tu sở Số thờ nhà Ghi STT Xã Số giáo Số giáo Cơ xứ họ 01 02 02 03 02 dòng tu sở Số Khánh Hồng 01 04 04 Khánh Hội 01 03 01 Yên Thành Khánh Phú 01 01 Yên Đồng Khánh Mậu 02 06 06 Yên Nhân 01 05 05 Khánh Trung 01 03 03 Yên Hoà 01 04 03 Khánh Nhạc 02 08 06 Yên Lâm 01 06 04 Khánh Thành 01 03 03 Yên Thái 03 03 Khánh Vân 01 07 07 Khánh Thịnh 02 03 04 Khánh An 01 01 Yên Thắng 01 04 03 10 Khánh Cư 01 01 Yên Phong 01 01 01 11 Khánh Thuỷ 05 04 10 Yên Từ 01 01 12 Khánh Cường 01 01 11 Yên Hưng 01 13 Khánh Thiện 01 01 12 Yên Phú 03 02 14 Khánh Ninh 01 01 13 Khánh Thượng 03 Tổng 14/20xã, thị trấn 40 14 Mai Sơn 01 01 15 Khánh Dương 01 01 Tổng 15/18 xã 10 44 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2007 01 09 41 thờ nhà Ghi 32 Nguồn: Báo cáo điều tra khảo sát đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức đạo Công giáo phục vụ cho công tác Quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2007 113 114