Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội

27 17 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo; áp dụng nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội; đề xuất những giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ HỒNG VƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Hoàng Văn Chức Người hướng dẫn 2: TS Hoàng Quang Đạt Phản biện 1: PGS.TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 2: TS Bùi Hữu Dược Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phịng họp D Nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: Vào hồi 30 ngày 27 tháng 6năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị trí trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước, Hà Nội đồng thời trung tâm nhiều tôn giáo lớn địa bàn nước Trên tồn thành phố Hà Nội có tôn giáo lớn (đã nhà nước Việt Nam công nhận) là: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hồi giáo, Baha’I Minh Sư đạo Công giáo Hà Nội có trụ sở Hội đồng Giám mục Việt Nam; Đại chủng viện liên địa phận Hà Nội đào tạo linh mục cho 15 tỉnh thành phố phía Bắc Là tôn giáo lớn giới, đứng thứ Việt Nam, đạo Công giáo du nhập vào Thăng Long (Hà Nội) năm 1626 đến gần 400 năm Kể từ xuất đất Thăng Long đến nay, trải qua nhiều biến cố lịch sử, đạo Công giáo đạt kết to lớn sứ mệnh truyền đạo phát triển tín đồ Đến nay, đạo Cơng giáo Hà Nội gồm 83 giáo xứ, 306 họ giáo; 04 giám mục (01 Tổng giám mục, 01 giám mục, 02 giám mục phụ tá), 85 linh mục, gần 2.000 chức việc; 400 sở thờ tự; gần 193.000 tín đồ; 23 cộng đoàn tu sĩ 20 tu viện; địa bàn nước có xứ, họ đạo thuộc quản lý 03 Toà giám mục: Hà Nội, Hưng Hoá, Bắc Ninh Trong năm qua, lãnh đạo Thành ủy quyền thành phố Hà Nội, hoạt động TNTG hoạt động ổn định, nếp, kể từ Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn thủ đô đạt nhiều kết khích1 lệ, đáp ứng cầu TNTG quyền tự TNTG cho phận quần chúng nhân dân có đạo Các tổ chức, pháp nhân tôn giáo ngày hoạt động ổn định, chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt công đổi mới, xây dựng thành phố hịa bình giàu đẹp, gần địa bàn Hà Nội xuất số vấn đề phức tạp đến an ninh trị, trật tự xã hội, đặc biệt tình hình hoạt động số chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo số giáo xứ, giáo họ dòng tu Một số chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo lợi dụng sách tự TNTG Đảng nhà nước có hành vi lơi kéo, tụ tập, kích động giáo dân xâm hại đến an ninh, trật tự Thành phố Công tác quản lý hoạt động chức sắc, tín đồ Cơng giáo có chuyển biến tích cực, nhiên nhiều tồn tại, yếu Trước diễn biến tình hình hoạt động đạo Cơng giáo địa bàn, Ban Tơn giáo quyền cấp thành phố có nhiều nỗ lực cố gắng có kết định, song tình hình hoạt động đạo Cơng giáo địa bàn cịn diễn biến phức tạp, đặc biệt hoạt động liên quan khiếu kiện, khiếu nại; tranh chấp đất đai; tập trung đông người cầu nguyện trái pháp luật; lôi kéo giáo dân xâm hại đến an ninh, trật tự; xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật nhà nước tơn giáo; vu khống Chính quyền, Cơng an, lãnh đạo Thành phố việc thực thi sách, pháp luật nhà nước tơn giáo Xuất phát từ thực tiễn QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố, với mong muốn tìm giải pháp để nâng cao hiệu QLNN hoạt động đạo Công giáo, góp phần ổn định đời sống tinh thần, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội bền vững địa bàn Thành phố nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội”,làm đề tài luận án tiến sỹ quản lý cơng hồn tồn cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở khoa học QLNN hoạt động đạo Công giáo; áp dụng nghiên cứu thực trạng QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội; đề xuất giải pháp để hoàn thiện QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụnghiên cứu Nghiên cứu tổng quan cơng trình có liên quan đến nội dung luận án; tài liệu thứ cấp nhằm hoàn thiện sở lí luận vềQLNN hoạt động đạo Cơng giáo.Điều tra phân tích làm rõ thực trạng hoạt động thực trạng QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội; đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu để tài thực trạng thực nội dung QLNN hoạt động đạo Công giáo thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật - Về không gian: nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian: từ năm 2004 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam tôn giáo QLNN TNTG 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu viết luận án, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp vấn, vấn sâu; phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp tổng kết, đánh giá Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đề tài 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Trong năm gần đây, hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến nào? Chức sắc tín đồ đạo Cơng giáo có tin tưởng chấp hành tốt chủ trương, định hướng Đảng; sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo không? Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội đạt mục tiêu, nhiệm vụ QLNN tôn giáo đặt hay chưa? Đã đảm bảo đáp ứng quyền “tự tín ngưỡng, tôn giáo” nhu cầu TNTG chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo địa bàn thành phố không?Để nâng cao hiệu QLNN hoạt động Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn tới, Chính quyền Ban Tơn giáo Thành phố phải có giải pháp nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội năm qua đạt kết đáng khích lệ, đáp ứng nhu cầu tự TNTG giáo dân; đảm bảo tình hình an ninh tơn giáo địa bàn Thành phố Bên cạnh kết đó, QLNN hoạt động đạo Cơng giáo địa bàn cịn tồn tại, hạn chế Những nguyên nhân hạn chế bắt nguồn từ bất cập thể chế quản lý, từ đội ngũ cán bộ, từ việc thực nhiệm vụ hệ thống quan QLNN tôn giáo Nếu nghiên cứu đánh giá tình hình thực trạng, tìm nguyên nhân thành công hạn chế QLNN hoạt động đạo Công giáo, luận án xây dựng hệ thống giải pháp QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội nhằm thúc đẩy điểm thành công, khắc phục hạn chế, góp phần đảm bảo giữ an ninh, trật tự địa bàn, phát suy sức mạnh nội lực đồng bào Cơng giáo q trình xây dựng bảo vệ Thủ đô giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện sở khoa học QLNN tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án phân tích làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố; làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện QLNN hoạt động Công giáo địa bàn Thành phố.Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu Những đóng góp luận án Hệ thống hóa lý luận thực tiễn QLNN hoạt động đạo Công giáo, QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn cấp tỉnh Phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu làm rõ thực trạng QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội, hạn chế nguyên nhân Trên sở phân tích phương hướng, quan điểm Đảng Thành ủy Hà Nội tôn giáo, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án cấu trúc thành 04 chương, gồm: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo; Chương 3: Thực trạng hoạt động đạo Công giáo vàquản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội; Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Công trình nghiên cứu đạo Cơng giáo 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đạo Cơng giáo ngồi nước Nghiên cứu đạo Công giáo chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà khoa học, tri thức qua nhiều hệ, khái qt qua số cơng trình tác giả như: tác phẩm: “Nhân học Kitô”, tác giả Karl Rahner, Nhà xuất Crossroad, New York, 1998;tác phẩm: “Mười tôn giáo lớn giới”, tác giả Hồng Tâm Xun, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, 1999;tác phẩm: “Câu chuyện Kinh Thánh, học lòng yêu thương”,của tác giả Selina Hastings, Nhà xuất Tôn giáo 2007;tác giả Hans Kung với tác phẩm: “Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo”, Nhà xuất Trí thức, năm 2010; tác phẩm: “Giáo hội Cơng giáo Trung quốc”, Yến Khả Giai, Nhà xuất Tơn giáo 2007; tác phẩm: “Đức Giáo hồng Benedict XVI”, tác giả Jon L.Allen, Jr, Nhà xuất Tôn giáo 2008; sách tham khảo: “Các tôn giáo giới”, Lewis M Hopfe Mark R Woodwarrd, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 2011… 1.1.2 Những công trình nghiên cứu đạo Cơng giáo nước Cũng giới, đạo Công giáo từ vào Việt Nam nhận nhiều quan tâm nhà thần học, tri thức, nhà khoa học, nhà trị, quản lý chủ đề nghiên cứu nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nhau, khái qt qua số cơng trình như: Sách tham khảo: “Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XIX”, tác giả Nguyễn Văn Kiệm, xưởng in Tạp chí Than Việt Nam 2001;Tác phẩm: “Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883)”, tác giả Nguyễn Quang Hưng, Nhà xuất Tôn giáo 2007; sách tham khảo: “Công giáo Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu”, tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nhà xuất Tôn giáo 2008; sách tham khảo: “Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam; Lịch sử - vấn đề đặt ra”, tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011; sách tham khảo: “Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam” Nguyễn Đức Lữ, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 2005; sách chuyên khảo: “Đức Giêsu Kitô”, tác giả Thiên Hựu, Nguyễn Thành Thống, Công ty sách Thời đại, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 2011; tác phẩm“Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hồng Dương Nhà Xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2010; sách“Niên giám Thống kê Công giáo Việt Nam 2016”, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nhà xuất Tơn giáo 2016… 1.2 Cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động đạo Cơng giáo 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn nước Nghiên cứu QLNN hoạt động đạo Công giáo năm qua nhận quan tâm học giả điều thể qua số công trình nghiên cứu sau: Tác giảNguyễn Văn Long với đề tài: “Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên Chúa giáo Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1999; nghiên cứu Hồng Mạnh Đồn: “Cơng tác vận động giáo dân tổ chức sở đảng (cấp xã) đồng Bắc Bộ nước ta nay”, luận án tiến sỹ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2002;Cơng trình tác giả Hồng Minh Đơ: “Dịng tu Cơng giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước”, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2006; nghiên cứu Đặng Mạnh Trung: “Công tác vận động đồng bào Công giáo đảng số tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 1986 đến năm 2006”, luận án tiến sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 2011; Đồn Triệu Long với đề tài: “Giáo phận Đà Nẵng -Lịch sử vấn đề tại” luận án tiến sỹ triết học 2010, Học viện Khoa học Xã hội; Đặng Luận, “Truyền giáo phát triển đạo Công giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội 2012 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu đạo Công giáo quản lý nhà nước hoạt động Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội gần số học giả, nhà nghiên cứu tôn giáo bắt đầu quan tâm, nhiên số lượng cơng trình chưa nhiều, khía cạnh nghiên cứu cịn chưa đa dạng; đặc biệt khía cạnh quản lý nhà nước số lượng hạn chế, cụ thể: Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Dương, viết: “Đời sống đạo người dân theo đạo Công giáo Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, 1995;Sách tham khảo: “Kitô giáo Hà Nội”, tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nhà xuất Tôn giáo - Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2008; Nghiên cứu Phạm Huy Thông qua viết: “Đạo Công giáo với Thăng Long - Hà Nội”; Bài viết: “Bước đầu suy nghĩ đặc điểm văn hóa Cơng giáo Hà Nội”, tác giả Dương Thùy Linh, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 6/2012; Bài viết: “Một số mơ hình tổ chức giáo hội Cơng giáo sở Hà Nội nay”, tác giả Dương Văn Biên, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 12/2012… 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt đề tài luận án 1.3.1 Những kết đạt liệu tổng quan Các tài liệu tổng quan cung cấp dung lượng kiến thức sâu rộng chủ đề liên quan đến đạo Công giáo; làm sáng tỏ tổ chức máy Giáo hội Công giáo, Giáo triều Vatican, phận cấu thành giáo triều Vatican Nhiều công trình, tác phẩm, báo nghiên cứu bàn luận vấn đề lịch sử truyền đạo; trình phát triển đạo Việt Nam qua thời kỳ khác Một số cơng trình viết lại dạng hồi ký, lời thuật lịch sử Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Nghiên cứu quan điểm, nhìn nhận sách triều đại phong kiến Việt Nam đạo Công giáo, mối quan hệ Giáo hội với Nhà nước Việt Nam; đặc điểm đạo Công giáo Việt Nam; tổ chức Giáo hội Công giáo Việt Nam; nghiên cứu cụ thể số giáo giáo phận, giáo xứ đạo Cơng giáo như: Phát Diệm, Đà Nẵng, Thái Bình, Huế; nghiên cứu xứ đạo, họ đạo Công giáo thực trạng hoạt động xứ, họ đạo; số khác nghiên cứu, tìm hiểu dịng tu đạo Công giáo nước ta; vấn đề liên quan đến giá trị đạo Công giáo ảnh hưởng giá trị Cơng giáo đến văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống người Công giáo Việt 1.3.2 Những nội dung chưa tìm hiểu, nghiên cứu sâu - Nghiên cứu đạo Cơng giáo góc độ QLNN chưa nhận quan tâm, có cơng trình nghiên cứu góc độ - Các liệu, cơng trình viết chưa nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng tổ chức hoạt động đạoCông giáo thành phố Hà Nội; đặc điểm đạo Công giáo Hà Nội - Chưa nghiên cứu thực trạng vấn đề QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội - Hệ thống sở lý luận QLNN hoạt động đạo Công giáo chưa nghiên cứu có hệ thống đầy đủ - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng giá trị đạo Công giáo người Cơng giáo Hà Nội, gia đình Cơng giáo, cộng đồng làng xã Công giáo Hà Nội; xu phát triển đạo Công giáo Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế 1.3.3 Những vấn đề đặt cho đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sở khoa học QLNN hoạt động đạoCông giáo; nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm QLNN tơn giáo QLNN hoạt động đạoCông giáo; kinh nghiệm cho việc QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bànthành phố Hà Nội.Điều tra khảo sát thực tiễn việc QLNN hoạt động đạo Cơng giáo; phân tích đánh giá thực trạng QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn TP Hà Nội.Nghiên cứu đưa dự báo xu hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội; khái quát hóa quan điểm, chủ trương Đảng cơng tác tơn giáo; hồn thiện đề xuất giải pháp QLNN hoạt động đạo Công giáo Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO 2.1 Những khái niệm liên quan đến luận án 2.1.1 Tôn giáo, đạo Công giáo hoạt động đạoCông giáo 2.1.1.1 Tôn giáo khái niệm đạo Cơng giáo Dưới góc độ pháp lý, quy định khoản 5, Điều 2, Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, tôn giáo tiếp cận với nghĩa mà Luật tín ngưỡng, tơn giáo đưa Cụ thể là: “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” Khái niệm đạo Công giáo:ĐạoCơng giáo tơn giáo quốc tế có nguồn gốc hình thành từ Do Thái giáo Đạo Cơng giáo tôn giáo thần, thờ Chúa ba ngôi; có giáo hội chung cho tồn giáo Giáo hội Cơng giáo, đứng đầu giáo hội Giáo Hồng; đạo Công giáo sử dụng Kinh Thánh làm kinh điển cho hoạt động sử dụng giáo luật để quản lý giáo hội 2.1.1.2 Hoạt động tôn giáo Theo Khoản 11, Điều 2, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016 quy định: Hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tơn giáo Như hiểu hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo Theo quy định pháp luật, hoạt động Công giáo bao gồm nội dung: đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung; đăng ký hoạt động tôn giáo; đăng ký công nhận tổ chức Công giáo; thành lập, chia tách, sát nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc Công giáo; phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm Hồng y, Giám mục, Linh mục Công giáo; thành lập, quản lý, giải thể trường thần học, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động Công giáo; sinh hoạt Công giáo giáo nước; sinh hoạt Cơng giáo có yếu tố nước ngồi; hoạt động lĩnh vực xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo; quản lý tài sản; cải tạo, trùng tu, nâng cấp, xây cơng trình kiến trúc Công giáo quan hệ quốc tế tổ chức Cơng giáo, chức sắc tín đồ Cơng giáo 2.1.2 Giáo lý, giáo luật lễ nghi tôn giáo Giáo lý tôn giáolà hệ thống luân lý đạo đức cho người tu hành cho tín đồ nhằm giáo dục họ, rèn luyện họ theo phương hướng niềm tin, theo lời truyền dạy coi thần linh, nhà tu hành đắc đạo, coi thành tố quan trọng tơn giáo bám sát vào sống thực người Lễ nghi tôn giáo nghi thức trình tự để tiến hành lễ tơn giáo, sinh hoạt tôn giáo 2.1.3 Giáo hội tổ chức giáo hội 2.1.3.1 Tổ chức tơn giáo Theo Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo 2016: Tổ chức tôn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận nhằm thực hoạt động tôn giáo 2.1.3.2 Tổ chức tôn giáo trực thuộc Tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, thành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định tổ chức tơn giáo 2.1.4 Chức sắc tín đồ tơn giáo - Tín đồ tơn giáo: Người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo công nhận gọi tín đồ tơn giáo - Chức sắc tơn giáo tín đồ tổ chức tơn giáo phong phẩm suy cử để giữ phẩm vị tổ chức - Chức việc người tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử suy cử để giữ chức vụ tổ chức 2.2 Khái quát đạo Công giáo giới Việt Nam 2.2.1 Khái qt đạo Cơng giáo 2.2.1.1 Giai đoạn hình thành Đạo Công giáo giáo phái lớn Kito giáo, có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp - Katholicos; tiếng Latinh - Catholica, tiếng Anh - Catholic; tiếng Pháp Catholicisme có nghĩa chung, phổ quát.Kitô giáo đời vào khoảng kỷ thứ nhất, Cơng ngun, phía Đơng Đế quốc La Mã cổ đại Đế quốc La Mã cổ đại hình thành việc xâm chiếm quốc gia láng giềng nhỏ hơn, có lãnh thổ dân tộc Do Thái Sự đời Kitô giáo kế thừa tiếp nối tư tưởng Do thái giáo giáo lý bên cạnh Kitơ giáo tiếp thu tư tưởng triết học Hy Lạp La Mã cổ đại 2.2.1.2 Đạo Công giáo giới Theo Thống kê Giáo hội Cơng giáo đến hế t ngày 31/12/2016, tồn giới có khoảng 1.272.281 nghìn giáo dân, chiếm tỷ lệ 17,77% tổng dân số tồn giới, đó: châu Âu có 287.096 nghìn giáo dân; châu Á có 139.829 nghìn giáo dân; châu Mỹ có 620.512 nghìn giáo dân; châu Phi có 214.759 giáo dân châu Đại Dương có 10.085 nghìn giáo dân Số lượng giáo dân đông châu Mỹ khoảng 63,74% dân số, châu Á, khoảng 3,24% dân số.Giáo hội cơng giáo có 5.237 giám mục, đó: giám mục giáo phận có 3.992 vị; giám mục dịng có 1.245 vị Tổng số linh mục Giáo hội 415.792 vị, đó: linh mục giáo phận có 291.297 vị; giám mục dịng có 134.495 vị Tổng số phó tế vĩnh viễn Giáo hội toàn giới có 44.566; số đại chủng viện 116.939 sở; bệnh viện 5.158 sở; hàng trăm nghìn trường học từ nhà trẻ đến đại học toàn giới 2.2.1.3 Giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Công giáo Giáo lý đạo Công giáo:ĐạoCông giáo lấy Kinh thánh làm kinh điển cho tơn giáo mình, sách xem văn linh ứng trung thực; lời mạc khải Thiên Chúa loài người, mẫu mực tối cáo đức tin phải đề cao tôn sùng Giáo luật đạo Cơng giáo:ĐạoCơng giáo có Bộ giáo luật quy định chi tiết vấn đề đạo nhằm trì trật tự hội tập trung quyền lực cho Giáo triều Vatican Bộ Giáo luật 1983 giáo luật kế thừa Giáo luật Canon 1917 Bộ giáo luật xây dựng khoảng thời gian 24 năm từ năm 1959 đến 1983 gồm 1725 điều khoảng 4.500 linh mục, 3.000 giáo xứ, 100 dòng tu gần 1.8000 tu sỹ nam nữ hoạt động 26 giáo phận Theo Báo cáo Văn phòng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam, sở thờ tự, cơng trình kiến trúc Cơng giáo Cơng giáo Việt Nam có: 675 nhà trẻ, 28 sở dạy nghề, 101 sở từ thiện, 123 sở dành cho người khuyết tật, 27 trung tâm giúp đỡ, di dân 2.3 Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo 2.3.1 Sự thiết quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo 2.3.1.1 Thực chức quản lý nhà nước Xuất phát từ chất, chức năng, vai trò nhà nước quy định hệ thống pháp luật Việt Nam nhà nước phải tiến hành biện pháp định hướng, điều chỉnh tác động đến tổ chức tơn giáo cần thiết, khách quan 2.3.1.2 Đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Quyền tự TNTG quyền người, điều quốc gia, dân tộc giới ghi nhận Trong trình lãnh đạo, Đảng ta nhận định nhận định ba luận điểm sau tôn giáo: Một là, tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài; Hai là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Ba là, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội 2.3.1.3 Thực tiễn hoạt động Công giáo Việt Nam Nghiên cứu Công giáo cho thấy, bên cạnh điểm tích cực, phù hợp, TNTG nói chung đạo Cơng giáo nói riêng công cụ đối tượng để lực thù địch lợi dụng thực âm mưu chống phá Đảng Nhà nước, xâm hại đến an ninh trật tự nhiều địa phương địa bàn nước năm gần 2.3.2 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động đạo Cơng giáo 2.3.2.1 Yếu tố trị, pháp luật 2.3.2.2 Yếu tố kinh tế 2.3.2.3 Yếu tố khoa học, kỹ thuật 2.3.3.4 Yếu tố quốc tế 2.3.3.5 Năng lực chuyên môn cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo 2.3.3 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo tổng thể cách thức, biện pháp tác động quan nhà nước có thẩm quyền tới tổ chức đạo Công giáo hoạt động chức sắc tín đồ đạo Cơng giáo nhằm đảm bảo hoạt động tơn giáo diễn pháp luật, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho cơng dân; đồng thời nhằm phịng ngừa, ngăn chặn hành vi lợi dụng hoạt động đạo Công giáo để làm việc trái pháp luật, xâm phạm đến an ninh, trật tự đất nước 2.3.4 Chủ thể, đối tượng quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo 2.3.4.1 Chủ thể quản lý nhà nước đạo Công giáo Chủ thể quản lý nói chung quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 11 tham mưu, xây dựng, ban hành định, chế, sách pháp luật quy định hoạt động đạo Công giáo Theo quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, chủ thể QLNN hoạt động đạo Công giáo quan, tổ chức cá nhân sau: Ở trung ương Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ; Ở địa phương gồm UBND, Chủ tịch UBND quan chuyên môn UBND cấp, theo chủ thể QLNN hoạt động đạo Cơng giáo.Ban Tơn giáo Chính phủ, trực thuộc Bộ Nội vụ Vụ Công giáo thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ quan có thẩm quyền riêng, quản lý nhà nước chuyên ngành tôn giáo trung ương Ở địa phương, Ban Tôn giáo cấp tỉnh (trực thuộc Sở Nội vụ), Phòng Nội vụ (cấp huyện) quan có thẩm quyền riêng QLNN tôn giáo Bên cạnh quan quản lý trên, cịn có quan phối hợp làm cơng tác tôn giáo như: Ủy ban mặt trận Tổ quốc thành viên; quan Công an, quan Quốc phòng; quan Tuyên giáo, Dân vận 2.3.4.2 Đối tượng quản lý hoạt động củađạo Công giáo Đối tượng QLNN hoạt động đạo Công giáo tổ chức, cá nhân, mối quan hệ, việc, tượng chịu tác động, điều chỉnh từ phía quan hành nhà nước Đây q trình tơn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức, giáo xứ, giáo phận, chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo, đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng chủ thể QLNN Bên cạnh đó, đối tượng QLNN hoạt động đạo Cơng giáo cịn q trình hoạt động đạo chức sắc, tín đồ tổ chức Công giáo 2.3.5 Nội dung, phương thức quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo 2.3.5.1 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Theo nhiều tài liệu nghiên cứu Luật Tín ngưỡng Tơn giáo 2016, QLNN tôn giáo bao gồm số nội sung sau: Thứ nhất, xây dựng sách, ban hành văn quy phạm pháp luật TNTG Thứ hai, xây dựng hệ thống tổ chức máy QLNN TNTG Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ lĩnh vực QLNN hoạt động đạo Công giáo Thứ tư, quản lý, tổ chức thực sách, pháp luật đạo Công giáo Thứ năm, phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Thứ sáu, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hoạt động đạo Công giáo 2.3.5.3 Phương thức quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo - Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo pháp luật - Quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo sách - Quản lý hoạt động tôn giáo tổ chức máy công tác cán - Thông qua công tác thuyết phục, vận động tín đồ, chức sắc tín đồ - Thông qua công tác tra, kiểm tra xử lý khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động tôn giáo 12 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo 2.4.1 Kinh nghiệm số địa phương - Kinh nghiệm QLNN hoạt động đạo Công giáo Nam Định - Kinh nghiệm QLNN hoạt động đạoCông giáo Thừa Thiên Huế - Kinh nghiệm QLNN hoạt động đạo Công giáo Đồng Nai 2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội - Tuyên truyền, quán triệt sâu rộng tầng lớp nhân dân, chức sắc, tín đồ Cơng giáo sách đổi Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, hình thức tự quản có hiệu thiết thực - Tiếp tục kiện tồn tổ chức đội ngũ cán bộ, cơng chức QLNN tôn giáo; thực tốt công tác quy hoạch đào tạo cán làm công tác tôn giáo - Thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho chức sắc, tín đồ Cơng giáo - Thường xuyên tiến hành tiếp xúc, trao đổi đối thoại với chức sắc, tín đồ Công giáo - Thực tốt công vận động chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước - Đơn giản hóa thủ tục hành có liên quan đến vấn đề đất đai, xây dựng sở thời tự - Đa dạng hóa hình thức tập hợp quần chúng vùng,xứ đạo, nâng cao chất lượng đoàn viên, hội viên chất lượng hoạt động MTTQ đoàn thể sở - Tăng cường hoạt động phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn hành vi lợi dụng đạo Công giáo để xâm phạm đến an ninh, trật tự địa phương Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát thành phố Hà Nội 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Kinh tế, xã hội 3.1.3 Dân cư, tín ngưỡng, tôn giáo Là thủ đô lịch sử nên Hà nội trung tâm tín ngường, tơn giáo nước, địa bàn Hà Nội có 13 tổ chức tôn giáo thuộc tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân hoạt động, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Baha’i, Minh sư đạo hệ phái Tin lành 3.2 Thực trạng hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Khái quát Tổng giáo phận Hà Nội Tổng Giáo Phận Hà Nội trải qua gần 400 năm hình thành phát triển, 13 trình lịch sử khái quát sơ lược theo ba thời kỳ: thời kỳ giáo sĩ dòng Tên, thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) thời kỳ nằm triều vua Lê - chúa Trịnh, triều Nguyễn, thời Pháp thuộc đất nước độc lập, thống 3.2.1.1 Thời giáo sĩ dòng Tên (1626-1663, vua Lê - chúa Trịnh) Theo số tài liệu cho thấy, năm 1626, có hài linh mục Giuliano Baldinotti, người Ý, Piani, người Nhật, hai linh mục thừa sai cử tới Kẻ Chợ để truyền đạo Khoảng tháng 3/1627, từ Macao hai giáo sỹ dòng tên khác Marques Alexandre de Rhodes (Ðắc Lộ) tới Cửa Bạng (Thanh Hóa) để truyền đạo, tuần đợi lệnh chúa Trịnh cho phép tàu lên Kẻ Chợ, hai cha rửa tội tất 32 người Từ năm 1631-1663, nhiều giáo sĩ dòng Tên đến truyền đạo đất Kẻ Chợ như: Linh mục Gaspar d'Amaral (1631-1638), linh mục Felice Morelli (1636-1647), linh mục Filippo Giovani de Marini (1647-1658), …., theo số tài liệu cho thấy, vào năm 1645 Đàng Ngồi, Cơng giáo truyền vào số địa phương Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Định, Hà Nội, Hưng Hóa, Tuyên Quang số vùng phụ cận với số lượng giáo dân khoảng 100.000 người, riêng Nghệ An có 72 làng theo đạo, 100 nhà thờ lớn, 300 nhà thờ nhỏ 3.2.1.2 Thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) (Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn, Pháp thuộc) Tính đến năm 1753, Giáo phận Tây Ðàng Ngồi có tổng cộng 131,727 giáo dân gồm: Bố Chính 10,000 giáo dân, Nghệ An 42,500, Thanh Hóa 24,039, Tây Nam (Trấn Sơn Nam) 45,188, Miền Tây (Trấn Sơn Tây) 7,000, Kẻ Chợ 3,000 gồm hai huyện Vĩnh Xương Quảng Ðức, huyện 18 phường, làm thành “36 phố phường” Năm 1930, giáo phận Hà Nội có: 27 thừa sai, 143 linh mục, 88 giáo xứ, 400 thầy giảng, khoảng 400 nữ tu, có dịng Mến Thánh Giá, dịng Kín Carmel Hà Nội, dòng Sư Huynh La San với 700 học sinh, dòng Ða Minh Pháp, dòng Ðức Bà Năm 1948, giáo phận có khoảng hai triệu dân, giáo dân khoảng 195,000 người, 30 thừa sai, 135 linh mục, 95 tu sĩ, 491 nữ tu; Ðại Chủng Viện Xn Bích đóng cửa ngày 12/1946, mở lại vào năm 1948 3.2.1.3 Thời kỳ Hàng Giáo Phẩm Việt Nam Ngày 24/11/1960, Tòa Thánh định thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, nâng giáo phận tơng tịa lên hàng tịa, giáo phận Hà Nội nâng lên hàng Tổng giáo phận đặt Ðức cha Giuse Trịnh Như Khuê làm tổng giám mục Tháng 6/1979, Ðức Gioan Phaolô II bổ nhiệm Tổng giám mục Giuse Trịnh Văn Căn làm Hồng Y, linh mục F.X Nguyễn Văn Sang làm giám mục phụ tá.Ngày 18/5/1990, giám mục Hồng Y Trịnh Văn Căn từ trần giáo hồng Gioan Phaolơ II bổ nhiệm Ðức cha Phaolơ Giuse Phạm Ðình Tụng làm tổng giám mục Hà Nội linh mục tổng đại diện Phaolô Lê Ðắc Trọng làm giám mục phụ tá Ngày 26-11-1994, Tòa Thánh phong Hồng Y cho Ðức tổng giám mục Phaolô Giuse Phạm Ðình Tụng Rơma, Đại hội Cơng giáo Việt Nam lần VI Hà Nội, từ ngày 25/9 đến 1/10/1995 Hồng Y Phạm Đình Tụng giám mục bầu làm Chủ tịch Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam 14 Ngày 19 tháng năm 2005, Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm ông Ngô Quang Kiệt làm tổng giám mục tịa giáo phận Hà nội, thay Ðức hồng y Phạm Ðình Tụng, thức chấp thuận đơn xin nghỉ hưu Ðức Hồng Y Phaolơ Giuse Phạm Ðình Tụng Sau giám mục Ngơ Quang Kiệt có đơn xin nghỉ hưu dưỡng bệnh, ngày 22/4/2010, Giáo hồng Bênêđíctơ XVI bổ nhiệm Giám mục Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng Giám mục phó Tổng Giáo phận Hà Nội tháng 11/2018 Ngày 17/11/2018, Giáo hồng Phanxicơ bổ nhiệm Giám mục Vũ Văn Thiên làm Tổng Giám mục Tổng giáo phận Hà Nội Hiện Tổng Giáo Phận Hà Nội gồm giáo hạt: Chính Tịa, Phú Xun, Thanh Oai, Hà Nam Nam Định phần lớn nằm địa bàn thành phố Hà Nội và phần địa bàn tỉnh: Hà Tây; Hà Nam; Nam Ðịnh; Hòa Bình Tính đến năm 2009, Tổng Giáo Phận Hà Nội theo thống kê có 337.000 giáo dân; 119 linh mục triều linh mục dòng, 341 tu sỹ 1200 giáo lý viên phục vụ 150 giáo xứ 3.2.2 Đạo Công giáo hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Khái quát tổ chức, quy mô đạo Công giáo địa bàn Hà Nội Là phận Giáo hội Công Giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo Hà Nội có cấu tổ chức chặt chẽ thống ổn định, có 01 Tịa Tổng Giám mục giáo phận có trụ sở số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, 01 Toà Giám mục Địa phận Hưng Hóa, trụ sở số 5, phường Lê Lợi, Thị xã Sơn Tây; 01 Đại Chủng viện 02 sở (40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm); Văn phòng I Hội đồng Giám mục Việt Nam 40 phố Nhà Chung; Văn phòng Uỷ ban Bác Văn phòng tổ chức Caritas 31 phố Nhà Chung, quận Hồn Kiếm; Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo thành phố có trụ sở số Vọng Đức, quận Hoàn Kiếm Do địa bàn TP Hà Nội không trùng với địa giới giáo phận Hà Nội nên địa bàn có sở đạo Công giáo giáo phận khác nhau: Giáo phận Hà Nội, Hưng Hóa Bắc Ninh Theo Báo cáo Ban Tơn giáo TP Hà Nội, tính đến hết năm 2018, địa bàn TP Hà Nội có 83 giáo xứ, 306 giáo họ với khoảng gần 193.000 giáo dân 3.2.2.2 Tình hình hoạt động đạo Cơng giáo Hà Nội năm gần Những năm gần đây, sau có Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, tình hình sinh hoạt đạo tín đồ, chức sắc đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội dần vào ổn định, nếp, chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tôn giáo Dưới lãnh đạo Thành ủy, UBND cấp quyền, đồng bào giáo dân địa bàn Thành phố yên tâm, phấn khởi xây dựng phát triển kinh tế xã hội, hăng hái tham gia phong trào, vận động xây dựng Thủ đô giàu đẹp, “sống tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa, u nước”.Tuy nhiên cịn số tổ chức, cá nhân theo đạo Công giáo liên tục tập trung đạo tuyên truyền, xuyên tạc nói xấu chế độ, lơi kéo, lợi dụng, kích động giáo dân sử dụng hình thức tập trung đơng người ngồi sở thờ tự để nghe giảng đạo, cầu nguyện, hiệp thơng, gây áp lực với quyền nhằm địi đất có nguồn gốc tơn giáo, thể ý đồ “đẩy 15 nhân dân đối đầu với quyền”, gây xung đột, phức tạp, hình thành kiện trị bất ổn địa bàn Hà Nội 3.2.3 Đặc điểm tín đồ đa ̣o Cơng giáo điạ bàn thành phớ Hà Nội Về thành phần: Tín đồ tơn giáo nói chung đa ̣o Cơng giáo nói riêng đa phần nơng dân, trình độ nhận thức nhìn chung thấp Về niềm tin tơn giáo: Tín đồ tơn giáo người có đức tin tôn giáo, họ coi niềm tin tôn giáo thiêng liêng gắn bó với niềm tin cách tự nguyện, niềm tin tôn giáo hư ảo định hướng giá trị có tính bền vững Về trình độ, nhận thức: Giáo dân Hà Nội cần cù lao động, gắn bó với q hương, có tinh thần đồn kết cộng đồng, sống chân thật; cấu đa dạng, có khác biệt trình độ, kiến thức hồn cảnh sống; tham gia nghi lễ đa ̣o Công giáo thể đậm nét, đa phần họ người có tinh thần yêu nước, có ý thức dân tộc Về hoạt động tôn giáo: Giáo dân đa ̣o Công giáo Hà Nội có niềm tin tơn giáo ngày củng cố, tham gia hoạt động tôn giáo diễn thường xuyên Về tham gia hoạt động xã hội: nhiệt tình, tích cực tham gia chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương sở, tích cực tham gia sinh hoạt văn hóa, đẩy mạnh áp dụng chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo thành phố Hà Nội 3.3.1 Xây dựng, hướng dẫn tổ chức thực thi sách, pháp luật tôn giáo 3.3.1.1 Hướng dẫn thể chế hóa sách, pháp luật tơn giáo Cơng tác hướng dẫn thể chế hóa văn pháp luật nhà nước có liên quan đến tơn giáo Thành ủy, UBND thành phố quan tham mưu, giúp việc cho UBND thành phố tôn giáo quan tâm sát với văn hướng dẫn thể chế hóa kịp thời nhằm đưa chủ trương, sách, pháp luật Đảng, nhà nước vào thực tiễn đời sống tôn giáo Đây tiền đề quan trọng việc thực tốt QLNN tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng địa bàn TP Hà Nội 3.3.1.2 Tổ chức thực sách pháp luật tôn giáo thành phố Hà Nội Để triển khai chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội quan tâm đạo việc xây dựng ban hành nhiều văn quan trọng, nhằm thể chế hóa văn cấp Với việc thể chế hóa kịp thời văn Đảng, nhà nước Thành ủy Thành phố, quyền TP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền tự TNTG công dân, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt hoạt động tổ chức tôn giáo địa bàn Thành phố 3.3.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật vận động chức sắc, tín đồ đạo Công giáo 3.3.2.1 Tuyên truyền phổ biến pháp luật Từ năm 2005 đến năm 2017, TP Hà Nội đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo, Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo, Nghị định 92/2012/NĐ-CP thay 16 cho Nghị định số 22/2005, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn Chính phủ liên quan QLNN tơn giáo cho 11.359 lượt cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp quận, huyện, thị xã; phường, xã, thị trấn thuộc 30 quận, huyện, thị xã 3.100 lượt chức sắc tơn giáo có chức sắc Công giáo địa bàn Thành phố 3.3.2.2 Vận động thuyết phục chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo Xác định công tác vận động thuyết phục sắc, tín đồ biện pháp chủ yếu QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn TP Hà Nội, năm qua, quyền thành phố đạo Ban Tôn giáo Thành phố chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị chức hệ thống trị thành phố Hà Nội thực nhiều vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho tín đồ, chức sắc Công giáo với việc làm cụ thể 3.3.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước tơn giáo Thành phố Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2007/NĐ-CP đến nay, Ban Tôn giáo TP Hà Nội sát nhập vào Sở Nội vụ Thành phố với vai trị quan chun mơn Việc điều chuyển góp phần cố vị trí pháp lý Ban Tơn giáo từ quan có vai trò giúp việc cho UBND thành phố sang quan có vai trị tham mưu Tuy nhiên, xét thực quyền, chức giúp việc có tính độc lập tương đối giới hạn ủy quyền, cịn chức tham mưu khơng có độc lập 3.3.4 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo TP Hà Nội Theo số liệu Ban Tôn giáo TP Hà Nội, tính đến hết năm 2018, tồn thành phố có 568 cán bộ, cơng chức QLNN tơn giáo cán cấp thành phố có 19 người; cán bộ, cơng chức cấp huyện có 52 người cán công chức cấp xã 497 người Trong số 568 cán bộ, cơng chức có 71 cán bộ, cơng chức cán chun trách, cịn lại cán kiêm nhiệm QLNN tôn giáo.Phần lớn số cán bộ, công chức QLNN tôn giáo thành phố không đào tạo chuyên ngành tôn giáo, QLNN tơn giáo; q trình sát thực chủ trương nhập hợp nhiều cán bộ, cơng chức có kinh nghiệm chuyển cơng tác nghỉ hưu 3.3.5 Quản lý nhà nước tổ chức hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.5.1 Quản lý việc phong chức, phong phẩm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo hội Công giáo thành phố, năm qua, quyền thành phố ln tạo điều kiện để Giáo hội tiến hành hoạt động liên quan đến chức sắc như: năm 2012, Tòa giám mục Hưng Hóa đăng ký 01 ứng sinh tu học Hoa Kỳ; Tòa giám mục Bắc Ninh cử 01 ứng sinh học Hoa Kỳ Tòa Tổng giám mục Hà Nội thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo 53 linh mục giáo phận (trong Hà Nội có 33 linh mục luân chuyển đến mục vụ xứ, họ đạo địa bàn Thành phố); bổ nhiệm 13 linh mục (trong Hà Nội có 02 linh mục) Tịa giám mục Hưng Hóa luân chuyển hoạt động tôn giáo 17 09 linh mục (trong Hà Nội có 03 linh mục); bổ nhiệm 07 linh mục (trong Hà Nội có 02 linh mục); Tịa giám mục Bắc Ninh bổ nhiệm 04 linh mục (trong Hà Nội có 01 linh mục) 3.3.5.2 Quản lý việc đăng ký hoạt động dòng tu Thực tế Hà Nội có 23 dịng tu đạo Cơng giáo với gần 100 sở, tu viện; có 04 dòng tu, với 10 sở, tu viện hoạt động ổn định từ năm 1954 đến Còn lại 19 dòng tu với khoảng 90 tu viện sở hoạt động giáo hội tự thành lập từ năm 2000 đến nay, khơng đăng ký với quyền Trong số 23 dịng tu Cơng giáo Hà Nội có Hội dịng Mến thánh giá giáo phận Hưng Hóa gửi hồ sơ đăng ký hoạt động cho 05 sở tu viện trực thuộc hội dòng; năm 2014, UBND huyện Thạch Thất cấp đăng ký hoạt động Cộng đoàn Mến Thánh giá xã Dị Nậu; UBND huyện Quốc Oai cấp đăng ký hoạt động Cộng đoàn Mến Thánh giá xã Đại Thành 3.3.5.3 Quản lý hoạt động chức sắc, tín đồ đạo Công giáo; quản lý đào tạo chức sắc đạo Công giáo Đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức sắc Công giáo, Thành phố tạo điều kiện thuận lợi để Giáo hội Công giáo tổ chức mở trường, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo như: Đại chủng viện Hà Nội đào tạo chủng sinh 02 sở (40 Nhà Chung sở Cổ Nhuế) năm chiêu sinh khoảng 50 chủng sinh theo phê duyệt Ban Tơn giáo Chính phủ, tĩnh tâm hàng năm linh mục đồn Hà Nội Bên cạnh đó, thành phố xem xét, tạo điều kiện để tôn giáo cử người đào tạo, bồi dưỡng nước như: Pháp, Mỹ, Úc, Ấn Độ, Đài Loan,… Ban Tơn giáo Thành phố quyền quận, huyện, thị xã địa bàn đẩy mạnh công tác hướng dẫn, tuyên truyền quy định hoạt động chức sắc tôn giáo Đối với tổ chức, chức sắc Cơng giáo có hoạt động tơn giáo trái pháp luật quyền Thành phố có cơng văn nhắc nhở, chấn chỉnh hoạt động; trường hợp vi phạm nhiều lần tiến hành xử lý hành Với quan điểm cải cách hành chính, tạo điều kiện cho chức sắc Công giáo thực hoạt động tôn giáo pháp luật nên năm qua chức sắc Công giáo thực chấp hành tốt quy định sinh hoạt tôn giáo nhà Công tác quản lý tổ chức lễ hội Cơng giáo có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần giáo dân Công giáo; thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hội xuất biểu tiêu cực, phản cảm như: mở rộng quy mô lễ hội cách tràn lan; ý thức người tham gia lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ hành vi, ứng xử chưa văn hóa số lễ hội, Thực trạng làm giảm giá trị chân thực, vốn có làm sai lệch giá trị, sắc văn hóa nhiều lễ hội, gây xúc dư luận Thủ đô 3.3.5.4.Quản lý hoạt động từ thiện xã hội; xã hội hóa ý tế, giáo dục đạo Công giáo địa bàn Thành phố Nhằm tạo điều kiện cho hoạt động từ thiện nhân đạo tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng, UBND Thành phố Hà Nội đạo Sở, ban 18 ngành Thành phố có văn hướng dẫn UBND quận, huyện, thị xã tổ chức tôn giáo thực hoạt động từ thiện, nhân đạo theo quy định pháp luật MTTQ Thành phố phối hợp với đoàn thể thực vận động, tuyên truyền, thuyết phục chức sắc, tín đồ Cơng giáo thực hoạt động từ thiện nhân đạo theo hướng dẫn Thành phố Quan điểm Thành phố tạo điều kiện cho tổ chức tơn giáo tham gia hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, có Cơng giáo địa bàn, UBND Thành phố đạo Ban Tôn giáo Thành phố phối hợp với Sở Y tế, MTTQ đồn thể địa bàn có hoạt động nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho chức sắc, tín đồ Cơng giáo tham gia vào hoạt động khám, chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.Tạo điều kiện cho Công giáo Thành phố, tham gia vào XHH giáo dục UBND, Ban Tôn giáo Thành Phố, UBND quận, huyện, thị xã đặc biệt quan tâm Mặc dù gặp nhiều vướng mắc chế, người, sở vật chất chức sắc, tín đồ Cơng giáo cố gắng phát huy gắn bó với cộng đồng, phục vụ lợi ích xã hội hoạt động giáo dục mang nhiều ý nghĩa 3.3.6 Quản lý đất đai, cấp phép xây dựng, trùng tu, sửa chữa cơng trình, kiến trúc đạo Cơng giáo địa bàn Thành phố 3.3.6.1 Quản lý đất đai có liên quan đến đạo Công giáo Trên địa bàn Thành phố có 2.769 địa điểm đất sở tơn giáo trực tiếp quản lý, sử dụng với diện tích khoảng 843 ha, đó, có: 400 nhà thờ Công giáo, 04 nhà thờ Tin lành, 2058 chùa Phật giáo, 03 Thánh thất Cao đài, 01 Thánh đường Hồi giáo có 5211 di tích đình, đền, am, phủ, cốc,… Hầu hết, sở chưa thực kê khai đăng ký lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo qui định Theo thống kê Ban Tôn giáo Thành phố đến năm 2016 có 109 sở cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.3.6.2 Quản lý việc cấp phép trùng tu, xây dựng, sửa chữa cơng trình, kiến trúc đạo Cơng giáo Do đặc thù riêng, sở Công giáo Hà Nội hầu hết nằm xen kẽ khu dân cư Quá trình quản lý sử dụng, nhiều trụ sở quan, doanh nghiệp nhà nước địa bàn Thành phố (Trung ương Thành phố) sử dụng nhà, đất liên quan đến nguồn gốc Công giáo Ở nhiều nơi trình quản lý sử dụng hiệu quả, khơng mục đích nên phát sinh khiếu kiện kéo dài Việc di dời, giải tỏa hộ dân cư trú khu vực di tích sở Cơng giáo cịn gặp nhiều khó khăn kinh phí hộ trợ, quỹ đất theo quy Bên cạnh đó, mâu thuẫn nội Công giáo quyền quản lý sở thờ tự, tranh chấp khiếu kiện đất đai liên quan Công giáo … đòi hỏi cấp, ngành Thành phố phải xem xét, giải dứt điểm trước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở Công giáo địa bàn theo qui định pháp luật 3.3.7 Quản lý hoạt động đối ngoại củađạo Công giáo địa bàn Thành phố UBND Thành phố công khai quy định, hướng dẫn hoạt động tơn giáo có tính quốc tế trang sở liệu điện tử Thành phố để tạo điều kiện cho chức sắc, tín đồ tơn giáo thực quyền tự TNTG Với việc làm trên, tính từ năm 2004 đến nay, Thành phố đón tiếp 80 đồn khách nước ngồi đến tìm hiểu tình hình tơn giáo sách tơn giáo địa phương, có nhiều đồn khách đạo Công giáo quốc tế 19 3.3.8 Phối hợp đoàn thể quần chúng nhân dân quản lý hoạt động củađạo Công giáo địa bàn Thành phố Để giúp quan chức thực tốt nhiệm vụ quản lý tôn giáo tăng cường gắn kết việc thực thi nhiệm vụ liên quan đến tôn giáo, năm 2009 UBND Thành phố xây dựng tổ chức thực Đề án 107/UBND-ĐA tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội, việc xây dựng ban hành Đề án bước tăng cường hoạt động phối hợp quan chức công tác đạo Công giáo địa bàn Thủ đô năm qua 3.3.9 Kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật nhà nước tôn giáo giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến đạo Công giáo địa bàn Thành phố Từ năm 2006 đến năm 2018, địa bàn TP Hà Nội xảy 16 vụ việc khiếu kiện, phức tạp phải tập trung giải liên quan đến đạo Cơng giáo, TP Hà Nội tập trung giải xong 15/16 vụ việc Còn lại 01 vụ việc khiếu kiện đòi lại khu vực Hồ Ba Giang giáo xứ Thái Hà, Thành phố tập trung lên kế hoạch triển khai để cải tạo thành hồ điều hịa, cơng viên xanh phụ vụ cộng đồng.Năm 2019, Ban Tôn giáo Thành phố có văn đề nghị quan chức xem xét số trường hợp như: Đơn xin giao nhà đất Dòng Thánh Phaolo thành Chartres, với nội dung đề nghị quyền cấp xem xét trao trả lại 342 m2 số 37 Hai Bà Trưng, Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba xây dựng Đơn khiếu nại việc tranh chấp đất đai gia đình ơng Đỗ Trung Tn với giáo họ Thạch Đà, Mê Linh, Hà Nội Đánh giá việc thực nhiệm vụ tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo có liên quan đến đạo Công giáo cho thấy phần lớn ý kiến cho quan chức chưa thực tốt nhiệm vụ 3.4 Nhận xét thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo thành phố Hà Nội 3.4.1 Những kết đạt - Hệ thống chủ trương, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng thể chế hóa đầy đủ, kịp thời - QLNN hoạt động tơn giáo chức sắc, tín đồ đạo Công giáo ngày đổi mới, cải cách tạo điều kiện cho chức sắc, tín đồ đạo Công giáo thực quyền tự TNTG - Hoạt động đối thoại quyền với đạo Cơng giáo Thành phố mở rộng; hóa giải số vấn đề bất đồng - Hoạt động phố kết hợp quyền với MTTQ đoàn thể ngày chặt chẽ, tăng cường - Từ phong trào quần chúng năm qua, Thành phố phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo nhiều cán bộ, đảng viên, cốt cán người theo đạo Cơng giáo - Thơng qua chủ trương sách cởi mở thành phố Hà Nội chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo Thành phố có nhiều hoạt động từ thiện đa dạng, phong phú khác nhau, tạo ấn tượng tốt với quyền nhân dân Thủ đô - Công tác tra, kiểm tra quan chức thực có hiệu quả, phát xử lý kịp thời, vấn đề cộm, việc sai phạm QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố 20 3.4.2 Những hạn chế, bất cập - Việc đạo, phối kết hợp cấp, ngành QLNN đạo Công giáo có lúc, có nơi chưa thật chặt chẽ, hiệu - Việc xây dựng sở trị quan tâm, kết hạn chế - Thành phố thiếu cán bộ, công chức có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, nghiệp vụ giỏi công tác Tôn giáo, QLNN tôn giáo - Việc quản lý dịng tu đạo Cơng giáo có quy định, nhiên thiếu hướng dẫn chi tiết, cụ thế; hoạt động chưa thực có hiệu quả, dịng tu đạo Cơng giáo hoạt động mà khơng đăng ký với quyền cấp -Hoạt động quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà thờ, sở, cơng trình đạo Cơng giáo địa bàn chưa thực tốt - Một số chức sắc, giáo sỹ đạo Cơng giáo có biểu tiêu cực, chống đối quyền, lợi dụng vấn đề liên quan đến môi trường, môi sinh, vấn đề liên quan đến đất đai, sở thờ tự đạo Cơng giáo để kích động tín đồ, xâm phạm đến an ninh trật tự Thủ đô, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc 3.4.3 Nguyên nhân - Hệ thống pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Tổ chức máy QLNN tôn giáo thành phố năm vừa qua thiếu ổn định - Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ cán bộ, công chức QLNN tôn giáo Thành phố cịn có hạn chế - Chế độ, sách đội ngũ cán bộ, cơng chức QLNN tơn giáo cịn cịn có bất cập, chế độ tiền lương, sách đãi ngộ với đội ngũ cán chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao cho - Sự phối kết hợp quan chức gặp phải khó khăn, thách thức có nhiều tổ chức, quan làm công tác tôn;công tác vận động chức sắc đạt số kết quả, song chưa coi trọng thường xun; kinh phí cho cơng tác vận động, tranh thủ giáo sĩ, giáo dân hạn hẹp trở nên lỗi thời tình hình kinh tế thị trường - Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Thành phố, nhiên, hội để lực thù địch tăng cường hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam Từ trước đến nay, lực thù địch tìm hội thực âm mưu lợi dụng đạo Cơng giáo ngịi nổ chiến lược “Diễn biến hịa bình” để gây bạo loạt, lật đổ quyền Thành phố Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thành ủy thành phố Hà Hội tôn giáo công tác tôn giáo 4.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác tôn giáo Thứ nhất, TNTG nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn 21 dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ hai, Đảng, Nhà nước Việt Nam thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Thứ ba, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Thứ tư, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Thứ năm, vấn đề theo đạo truyền đạo, thực theo ba nguyên tắc đây: - Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật - Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ - Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo 4.1.2 Quan điểm thành ủy Thành phố công tác tơn giáo tình hình - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật - Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lượng tham mưu nòng cốt - Thống phương châm “Kiên trì - đồng - linh hoạt - pháp luật” sở sách tơn giáo quy định pháp luật để giải vấn đề tơn giáo Trong q trình giải quyết, phải tranh thủ cảm hóa, tạo đồng tình, ủng hộ chức sắc, tín đồ, chấp hành tốt pháp luật, kết hợp chặt chẽ với công tác tuyên truyền, vận động, đối thoại thuyết phục để giải kiến nghị, khiếu nại địi nhà, đất có nguồn gốc tơn giáo giải vấn đề phức tạp liên quan đến tôn giáo - Tranh thủ tối đa giúp đỡ quan Trung ương việc hỗ trợ cung cấp thông tin, quan điểm đạo xử lý, giải vụ việc phức tạp địa bàn - Thống quan điểm xử lý địi nhà, đất có nguồn gốc tơn giáo địa bàn Thủ đô Hà Nội phải giải theo quy định pháp luật, đồng thời, quan tâm giải nhu cầu, nguyện vọng đáng giáo sỹ, giáo dân 4.2 Dự báo xu hướng hành đạo đạo Công giáo địa bàn TP Hà Nội 4.2.1 Xu hướng đối thoại, tuân thủ pháp luật quan hệ với quyền Thành phố Trong thời gian tới để hoạt động đạo Công giáo địa bàn tiến hành qui định pháp luật, túy tôn giáo; hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện, giáo dục, y tế… 22 4.2.2 Xu hướng củng cố đức tin truyền giáo gắn với hội nhập văn hóa, bối cảnh tồn cầu hóa Củng cố đức tin hoạt động quan trọng đạo Công giáo địa bàn Thành phố, xem vấn đề “cốt lõi” đạo Cơng giáo; q trình hội nhập văn hóa bối cảnh với phương châm “đồng hành dân tộc”, đạo Công giáo đại bàn Thủ đô tiếp tục có hoạt động truyền giáo gắn với hội nhập văn hóa Thăng Long 4.2.3 Phát triển đạo gắn với hoạt động xã hội, từ thiện, nhận đạo Xuất phát từ chất tôn giáo nhập thế, gắn đạo với đời, gắn sinh hoạt tôn giáo với thực tiễn tình hình xã hội 4.2.4 Xu hướng mở rộng quan hệ đối thoại liên tôn, quan hệ quốc tế Do đạo Công giáo vốn tôn giáo quốc tế, có giáo dân hầu hết quốc gia giới, Giáo hội Công giáo Việt Nam phận trực thuộc Giáo triều Vatican, tổ chức Công giáo quốc tế truyền vào Việt Nam nên tính quốc tế Cơng giáo Việt Nam rõ nét 4.2.5 Thế lực thù địch lợi dụng vấn đề đất đai, xây dựng sở thờ tự để xâm hại đến an ninh, trật tự Thành phố Một số chức sắc, tín đồ đạo Công giáo địa bàn tiếp tục lợi dụng vấn đề đất đai, sở thờ tự để tiến hành hoạt động phá hoạt quyền như: xúi giục, kích động giáo dân xâm hại đến an ninh, trật tự; vu khống, bịa đặt, xuyên tạc chủ trương, sách quyền Thành phố; tiến hành hoạt động xây dựng, hoạt động đạo trái pháp luật 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động đa ̣o Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước tôn giáo, tăng cường thể chế văn pháp luật tôn giáo 4.3.2 Đổi hoạt động tuyên truyền vận động chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo 4.3.3 Củng cố, kiện toàn tổ chức máy; nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo thành phố Hà Nội 4.3.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức đoàn thể quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố 4.3.5 Thực tốt sách nhà đất liên quan đến đạo Công giáo địa bàn Thành phố 4.3.6.Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dịng tu đạo Cơng giáo địa bàn Thành phố 4.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố 23 KẾT LUẬN Đạo Công giáo tơn giáo quốc tế có mặt hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới, trình du nhập phát triển vào quốc gia, văn hóa đạo Cơng giáo có ảnh hưởng định đến đạo đức, văn hóa, lối sống giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc nơi đây, có ảnh hưởng mang tính tích cực, bên cạnh có ảnh hưởng khơng mang tính tích cực, trí tạo vấn đề xung đột văn hóa Đạo Công giáo du nhập vào nước ta 400 năm vào thành phố Hà Nội vào năm 1626, q trình du nhập phát triển, đạo Cơng giáo địa bàn thành phố Hà Nội trải qua nhiều thăng trầm biến cố khác nguyên nhân xuất phát từ khác biệt văn hóa đạo Cơng giáo với văn hóa Thăng Long, sách cấm đạo triều đại phong kiến, phản kháng tầng lớp nhân dân tình trạng chiến tranh kéo dài Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố việc làm mang tính cấp thiết, khách quan, bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội nhân dân Thủ đô, mặt khác QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực quyền tự TNTG mình, đồng thời nhằm phịng ngừa, ngăn chặn hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để thực âm mưu phi tôn giáo, gây ảnh hưởng đến bình yên đời sống xã hội Thực nhiệm vụ QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội đạt kết tích cực, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển Thủ ổn định, hịa bình, đại, song bên cạnh cịn bộc lộ tồn tại, hạn chế Để thực có hiệu nhiệm vụ QLNN hoạt động đạo Công giáo địa bàn Thành phố thời gian tới cấp quyền Thành phố cần phải tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách cho đồng bào giáo dân; hồn thiện tổ chức máy QLNN tơn giáo Thành phố cấp; không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ; hồn thiện chế sách có liên quan đến tơn giáo 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Hồng Vương (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước tơn giáo Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 203 (12/2012), Học viện Hành Đỗ Hoàng Vương, Lại Kim Khánh (2016), Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động dịng tu đạo Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước số 249 (10/2016), Ho ̣c viện Hành Quốc gia Đỗ Hồng Vương, Lại Kim Khánh (2017), Nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nước về an ninh, trật tự đố i với sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài ̣a bàn thành phớ Hà Nợi,Tạp chí Khoa học & Giáo dục an ninh số (4/2017), Học viện An ninh nhân dân Đỗ Hoàng Vương (2018), Bàn nội dung quản lý nguồn nhân lực bảo vệ an ninh quốc gia, Tạp chí Khoa học & Giáo dục an ninh số 01/2018, Học viện An ninh nhân dân Đỗ Hoàng Vương (2018), Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Quản lý nhà nước số 265 (2/2018), Ho ̣c viện Hành Quốc gia Đỗ Hồng Vương (2018), Một số đề xuất góp phần hồn thiện tổ chức máy quản lý tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước số 267 (4/2018), Ho ̣c viện Hành Quốc gia ... tài luận án; Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo; Chương 3: Thực trạng hoạt động đạo Công giáo v? ?quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội; ... xử lý vi phạm pháp luật hoạt động đạo Công giáo 2.3.5.3 Phương thức quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo - Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo pháp luật - Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo. .. bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo 2.3.3 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo tổng thể cách thức, biện pháp tác động quan nhà nước

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan