1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống tôn giáo ở Thái Nguyên hiện nay

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 180,74 KB

Nội dung

Bài viết sẽ tập trung khảo sát đời sống tôn giáo ở Thái Nguyên hiện nay, trong đó trình bày lịch sử du nhập và phát triển, từ đó rút ra thành những đặc điểm về đời sống tôn giáo ở Thái Nguyên hiện nay.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 124 NGUYỄN THỊ MẠNH ANH* ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Tóm tắt: Đời sống tơn giáo Thái Nguyên thể phong phú, đa dạng mang đặc điểm tương đối riêng Để làm tốt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo Thái Nguyên nay, cần nghiên cứu, nhận diện, đánh giá cách khách quan, khoa học đặc điểm đời sống tơn giáo cách tồn diện Bài viết tập trung khảo sát đời sống tôn giáo Thái Ngun nay, trình bày lịch sử du nhập phát triển, từ rút thành đặc điểm đời sống tôn giáo Thái Ngun Từ khóa: Đời sống, tơn giáo, Thái Nguyên Lịch sử du nhập phát triển tôn giáo Thái Nguyên 1.1 Phật giáo Ngay từ năm đầu công nguyên, Phật giáo vào Việt Nam theo thương gia Ấn Độ, người Giao Châu biết đến Đạo Phật Luy Lâu (Dâu - Thuận Thành, Bắc Ninh) trở thành Trung tâm Phật giáo lớn nước thời kỳ Nhưng Phật giáo Luy Lâu lúc khơng hồn tồn giống Phật giáo Đức Thích Ca, khơng hồn tồn giống với Phật giáo Ấn Độ đương thời Bởi bị biến đổi truyền thống, tư tưởng phong tục tập quán điều kiện kinh tế - xã hội người Việt Nam lúc Phật giáo Luy Lâu gắn liền với tín ngưỡng dân gian, dân gian hóa, phong tục hóa Nó thể tâm lý, mong ước giới quan người dân trồng lúa nước vùng đồng sông Hồng Điều cho thấy, vào Việt Nam Phật giáo thừa nhận phát triển, đặc biệt phát triển vùng dân tộc thiểu số chỗ Phật giáo hịa vào triết lý văn hóa tín ngưỡng * Khoa Tơn giáo học, Học viện Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 13/9/2017; Ngày biên tập: 18/9/2017; Ngày duyệt đăng: 27/9/2017 Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 125 địa, tín ngưỡng Mẹ sinh Cho nên, Phật giáo phát triển vùng miền núi Đông Bắc nói chung tỉnh Thái Ngun nói riêng, hình ảnh Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát người dân biết đến thờ cúng nhiều gia đình dân tộc Tày, Nùng Chính hỗn dung Phật giáo vào tín ngưỡng địa - tín ngưỡng thờ thần dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên nên gần có hịa quyện Phật giáo qua hình ảnh ơng Bụt, ông “Pựt”, hình ảnh Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân Nhiều di tích lịch sử khảo cổ học cho thấy, Phật giáo có mặt để lại dấu ấn từ thời nhà Trần, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật làm Trấn thủ đạo Đà Giang (năm 1280), thuộc tỉnh Yên Bái ngày Khi ấy, Tù trưởng Trịnh Giác Mật với tướng lĩnh nhà Trần quy tụ dân tộc chống giặc phương Bắc, bảo vệ cương thổ1 Người dân quanh vùng tích cực tham gia vào kháng chiến chống giặc phương Bắc, nhiều sở thờ tự Phật giáo dù hình thành có đóng góp định vào thắng lợi địa phương Chứng khảo cổ học cho thấy, để có cơng trình Phật giáo có tầm cỡ, mang phong cách Chiêm - Việt, trình xây dựng, Trần Nhật Duật sử dụng tù binh người Chiêm Thành làm nhân công để đúc tượng, khánh, chuông, xây chùa Đáng tiếc, sau nhà Trần sụp đổ, nhà Hồ không đủ sức chống chọi với giặc Minh, nên chẳng đất nước lại rơi vào vịng hộ phương Bắc, nhiều di sản văn hóa bị tiêu hủy đến mức mười phần khơng cịn lại Trong có nhiều sở thờ tự Phật giáo bị phá hủy Đặc biệt với xuất Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, Quảng Ninh khẳng định vai trò sức ảnh hưởng Phật giáo vị cao tăng trị đất nước nói chung đời sống trị vùng Đơng Bắc nói riêng Theo sử sách ghi lại vào đầu kỷ XIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường dần nhập vào Do ảnh hưởng lớn lao Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ, sáp nhập ba phái thiền đưa tới phát triển lớn phái Yên Tử thành phái Trúc Lâm thời Trần Sau kháng chiến quân Minh thắng lợi, Lê Lợi cho phát triển Nho học, từ Phật giáo mai mảnh đất Về 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 sau, chiến Trịnh - Mạc xảy ra, nhà Mạc lánh nạn vùng núi giáp ranh phía Đơng Bắc, nhờ nhiều Phật giáo có phần ảnh hưởng Song nhìn tổng thể Phật giáo bị đứt đoạn lâu mảnh đất này, nhiều nguyên nhân, đáng kể tác động chiến tranh loạn ly ý thức hệ Tuy nhiên vào thời kỳ nhà Mạc, Phật giáo có điều kiện phát triển Thái Nguyên, số chùa xây dựng Các tri châu, tù trưởng tỉnh qua triều đại dành nhiều quan tâm cho việc xây dựng, tu bổ chùa thờ Phật, tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc sinh hoạt tín ngưỡng nhà chùa, hoạt động Phật giáo vị tăng sư công việc hoằng pháp nhờ mở rộng phát triển Nửa đầu kỷ XX, Phật giáo Việt Nam lâm vào hoàn cảnh suy yếu, việc trì phát triển Phật giáo nước gặp khó khăn, Phật giáo Thái Nguyên lại khó khăn Người dân dân tộc thiểu số tỉnh vốn quen với thầy Tào, thầy Mo, thầy Then, thầy cúng đời sống tín ngưỡng họ nên hoạt động tăng ni trở nên lạ lẫm với họ, cơng tác hoằng pháp Phật giáo cho tín đồ gặp khơng trở ngại Sau năm 1981 hệ phái Phật giáo thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, việc phát triển Phật giáo Thái Ngun gặp nhiều khó khăn, mà có nhiều tơn giáo ảnh hưởng tới đời sống người dân Tuy nhiên, thân Phật giáo với giáo lý từ bi, trí tuệ gần gũi với phong tục tập quán, tình cảm đồng bào dân tộc, nên sức ảnh hưởng Phật giáo đến nhân dân tỉnh Thái Nguyên lớn Qua khảo sát, nhận thấy, hoạt động Phật giáo Thái Nguyên chưa thật lớn mạnh phát triển tỉnh thuộc khu vực đồng Song, với giáo lý từ bi, trí tuệ gần gũi với phong tục tập quán, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh đồng bào, đồng thời với sách tự tôn giáo Nhà nước, kết hợp với việc thực cơng tác tơn giáo quyền địa phương nên sức ảnh hưởng Phật giáo không ngừng cải thiện, phát triển đời sống người dân Thái Ngun Hiện nay, tồn tỉnh Thái Ngun có 80 nghìn tín đồ Phật giáo, 177 ngơi chùa, có 32 chức sắc trụ trì 35 ngơi chùa, 22 nhà sư đăng ký sinh hoạt tôn giáo; Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 127 hàng nghìn người tham gia sinh hoạt, tu tập chịu ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa Phật giáo Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên thành lập từ năm 2005, trải qua kỳ đại hội, Ban Trị có 41 thành viên, cộng tác tích cực với cấp quyền có nhiều cố gắng hoạt động chăm lo công tác Phật công tác xã hội địa phương2 Như vậy, hoạt động Phật giáo Thái Nguyên chưa thật lớn mạnh phát triển thuận lợi số tỉnh thuộc khu vực châu thổ Sông Hồng, có tín hiệu cho thấy Phật giáo có phát triển tương đối thuận lợi đời sống văn hóa, tâm linh người dân Thái Nguyên, có dân tộc thiểu số Với phấn đấu, cố gắng không ngừng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh việc “hoằng dương pháp”, Phật giáo Thái Nguyên nhanh chóng hỗn dung với tơn giáo truyền thống trở thành tơn giáo gần gũi, gắn bó cộng đồng dân tộc 1.2 Công giáo Công giáo du nhập phát triển Thái Nguyên từ khoảng cuối kỷ XVII3, theo hành trình giáo dân từ Thái Bình, Nam Định, dọc sơng Cầu lên miền ngược tìm kế sinh nhai với nghề chài lưới bn bán Họ dừng lại xóm ven sơng (nay thuộc xã Nhã Lộng) nước sơng cạn khơng thể cho thuyền tiếp Những người lại đợi nước lên thời gian họ thực việc truyền đạo, xây dựng nhà thờ Nhà thờ xứ Nhã Lộng sở thờ tự xây dựng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua khảo sát, chúng tơi thấy q trình phát triển Cơng giáo Thái Nguyên phức tạp Số định cư lâu đời cư trú huyện phía nam (ven sơng Cầu) có sống ổn định, tổ chức giáo hội sở vật chất (nơi thờ tự) hoàn chỉnh Một phận khác từ tỉnh Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình chuyển cư từ năm 19601964 tập trung huyện Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa tổ chức giáo hội, sở vật chất (nơi thờ tự) chưa ổn định, chưa rõ ràng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, có số nhà thờ “tiêu thổ kháng chiến”, số khác chiến tranh thời 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 gian xuống cấp đổ nát Hịa bình lập lại năm 1954, địa bàn Thái Nguyên có linh mục coi sóc việc đạo: Linh mục Chính xứ Nguyễn Duy Lộc nhà thờ Thái Nguyên, Linh mục Phạm Quang Chiêu nhà thờ Tân Cương Linh mục Chiêu qua đời năm 1983, đến năm 1991 Linh mục Lộc bề cho nghỉ hưu dưỡng chuyển nơi khác Thái Ngun khơng có linh mục, việc đạo Tòa Giám mục Bắc Ninh trực tiếp đạo Đến năm 1997, Công giáo Thái Nguyên nhập vào Giáo phận Bắc Ninh “Toàn tỉnh có xứ đạo, chia thành 43 họ đạo, vạn giáo dân Số tín đồ Thái Nguyên chiếm ½ tổng số tín đồ tồn Giáo phận Tổ chức hành đạo gồm Ban hành giáo giáo xứ, 43 Ban hành giáo giáo họ với tổng số 260 thành viên, chủ yếu nông dân, số cán bộ, đội nghỉ hưu Toàn tỉnh có 43 nhà thờ, nhà nguyện”4 Trải qua kỷ du nhập phát triển, tính đến Cơng giáo địa bàn Thái ngun có 34.121 tín đồ, linh mục quản giáo xứ, linh mục phụ tá, 312 chức việc, 54 giáo họ5 1.3 Tin Lành Tin Lành truyền tới tỉnh Thái Nguyên vào giai đoạn nửa cuối kỷ XX vùng dân tộc thiểu số Có thể chia q trình phát triển đạo Tin Lành Thái Nguyên qua giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1, từ 1963-1988, Tin Lành bắt đầu xâm nhập vào Thái Nguyên Trước năm 1963, địa bàn tỉnh Thái Ngun chưa có tín đồ Tin Lành Năm 1963, Mục sư Vũ Phiệt gia đình Lương Trung Tiến, Lương Trung Cộng, dân tộc Tày theo Tin Lành Cao Lâu, Cao Lộc, Lạng Sơn di cư Làng Phan, Linh Sơn, Đồng Hỷ, Thái Ngun Từ dần hình thành nhóm nhỏ tín đồ Tin Lành Họ thường xuyên cầu nguyện, sinh hoạt tôn giáo vào ngày lễ nhà riêng Suốt thời gian dài (1963-1988), nhóm tín đồ Tin Lành Linh Sơn khơng phát triển thêm tín đồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2, từ 1989 đến nay: Giai đoạn Tin Lành phát triển vùng dân tộc Mông dân tộc Dao, chủ yếu theo hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) Có thể trình xâm nhập, phát triển Tin Lành vào vùng dân tộc Thái Nguyên sau: Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 129 Trong dân tộc Mông: Số người Mông (Mông Trắng) có nguồn gốc từ tỉnh Cao Bằng di cư đến tỉnh Thái Nguyên từ tháng năm 1979 Quá trình du nhập Tinh Lành vào Thái Nguyên từ sớm có lẽ mạnh mẽ phải kể tới giai đoạn từ 1989-1991 qua vấn đề “Vàng Chứ” Sự kiện lên vùng dân tộc Mông tỉnh Việt Bắc cũ (Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên) tạo cho Tin Lành phát triển sang ngã rẽ Đến năm 1990, có khoảng 90% người Mơng Trắng tỉnh Thái Nguyên theo “Vàng Chứ” Đến họ theo hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc)6 Trong dân tộc Dao: Tín đồ Tin Lành dân tộc Dao tỉnh Thái Nguyên chịu chi phối, ảnh hưởng chủ yếu Hội Thánh Tin Lành Bắc Sơn Lạng Sơn Đạo Tin Lành du nhập vào Bắc Sơn từ năm 1938 xã Tân Tri, Trấn Yên số dân tộc Dao Qua q trình tổ chức hoạt động, đến năm 1958, nhóm tín đồ Tin Lành Bắc Sơn công nhận 01 chi hội trực thuộc Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) Ngồi tín đồ chủ yếu người Dao, cịn có số người Kinh, Tày xây dựng gia đình với người Dao địa bàn xã: Tân Tri, Vũ Sơn, Đồng Ý, Vạn Thủy, Chiến Thắng, Trấn Yên, Vũ Lăng Nhất Hòa7 Mặc dù sống giáp ranh có quan hệ thân tộc, dịng tộc, dòng họ với số người Dao theo Tin Lành Bắc Sơn, Lạng Sơn suốt thời gian dài (từ 1938-1990) vùng Thái Nguyên có người Dao sinh sống chưa có Tin Lành du nhập phát triển Sở dĩ có tình trạng vai trò trưởng họ, tầng lớp trên, thầy cúng dân tộc Dao ảnh hưởng sâu sắc việc củng cố, giữ gìn sắc văn hóa, tín ngưỡng truyền thống Nhưng từ cuối năm 1991, Tin Lành bắt đầu xâm nhập phát triển vào vùng dân tộc Dao tỉnh Thái Nguyên Nguyên nhân mối quan hệ thân tộc, dòng họ, số đồng bào dân tộc Dao xóm 2, Tân Linh, Đại Từ có nguồn gốc từ xã Tân Tri, Vũ Sơn, Trấn Yên, Vũ Lăng (Bắc Sơn, Lạng Sơn) nơi người Dao theo đạo từ năm 1938, di cư đến từ trước năm 19708 Theo khảo sát chúng tôi, người truyền đạo thưở ban đầu gặp Lý Tiến Lưu, Triệu Long Thọ, Lý Tài Hội, từ Bắc Sơn sang truyền đạo Tin Lành Sau đó, họ lại tiếp tục Lương Trung Cộng (người Tày, theo Tin Lành từ Cao Lâu, Cao Lộc, Lạng Sơn, di cư Linh Sơn, Đồng 130 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Hỷ, năm 1978 chuyển đến xóm 2, Tân Linh, Đại Từ), trực tiếp tuyên truyền, hướng dẫn sinh hoạt đạo Từ đến tháng 4/1994, 13 người Dao Lương Trung Cộng Lý Tiến Lưu dẫn nhà thờ Tổng hội (số Ngõ Trạm, Hà Nội) tìm hiểu, làm lễ cầu nguyện Mục sư Bùi Hoành Thử làm lễ Báptem Sau chuyến này, có 13 gia đình (89 khẩu) theo Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc)9 Trong dân tộc khác Nhóm tín đồ Tin Lành thành phố Thái Nguyên Lê Thị Hiền (sinh năm 1964), dân tộc Kinh, cư trú tổ 18, thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ làm trưởng nhóm Lê Thị Hiền người theo Tin Lành gốc, bố đẻ ông Lê Khắc Được, nguyên Ủy viên Ban Trị Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) Đại hội đồng lần thứ 31 Lê Thị Hiền tu nghiệp năm đạo Tin Lành nhà thờ Tổng hội số Ngõ Trạm, Hà Nội (từ 1987-1991) Từ năm 1998, Lê Thị Hiền khởi xướng thành lập chi hội thánh Tin Lành thành phố Thái Nguyên, tập hợp 28 tín đồ địa bàn thành phố Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ để sinh hoạt tôn giáo nhà riêng Đến năm 2002, chi hội thánh Tổng hội Thánh cấp giấy chứng nhận chi hội thánh trực thuộc Tổng hội Lê Thị Hiền làm Chi hội trưởng, có 43 tín đồ Đến năm 2012, Lê Thị Hiền tín đồ điểm nhóm chuyển sang theo Hội thánh Liên hữu Cơ đốc10 Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Ngun có 05 mục sư Hơn 5,5 nghìn tín đồ, 03 hội thánh sở, 31 điểm nhóm 25 xã, phường huyện, thành, thị thuộc 06 tổ chức, hệ phái Tín đồ theo đạo Tin Lành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam: 15 người; tham gia cấp ủy 03 người; Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã: 09 người; Trưởng, phó xóm: 05 người; Công an viên: 04 người Đặc điểm đời sống tôn giáo Thái Nguyên Nghiên cứu đời sống tơn giáo Thái Ngun rút nhiều đặc điểm, song khái quát thành ba nhóm đặc điểm đây: 2.1 Sự đan xen tôn giáo tộc người Người dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên có truyền thống thờ tổ tiên, thờ đa thần Mặc dù dân tộc có quan niệm, mức độ tín Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 131 ngưỡng hình thức thể tín ngưỡng khác có ảnh hưởng qua lại định Người Kinh người Tày cúng giỗ cha mẹ (ngày Kị) tổ chức tảo mộ vào dịp Tết Nguyên đán Nơi thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí trung tâm tơn nghiêm nhà người Tày, giường trước bàn thờ để không, khách lạ phải kiêng không nằm ngồi lên Người Sán Dìu thờ cúng tổ tiên, táo quân, thổ thần, nhiều nhà lập bàn thờ bà mụ bảo hộ trẻ Trong năm, người Sán Dìu có lễ như: Thượng điền, hạ điền, cơm mới, cầu đảo gắn với chu kỳ sản xuất Người Mông tổ chức tết cổ truyền vào tháng 12 dương lịch, ngày tết họ không ăn rau xanh, nam nữ niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn Trong tiệc cưới người Cao Lan - Sán Chỉ, nhà trai tổ chức cưới vợ cho sau lễ cưới cô dâu lại với cha mẹ đẻ, nhà chồng, mang thai hẳn với chồng Việc ma chay theo phong tục người Hoa phải trải qua bước: lễ báo tang, lễ phát tang, lễ khâm liệm, lễ mở đường cho hồn người chết, lễ chôn cất, lễ đưa hồn người chết đến cõi “Tây thiên Phật quốc”, lễ đoạn tang Người Mơng cho người dịng họ anh em tổ tiên, đẻ chết nhà Tuy nhiên, đáng ý từ cuối năm 80, đầu thập niên 90 kỷ 20 đến nay, có phận dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Mông, dân tộc Dao) từ bỏ tôn giáo truyền thống theo Tin Lành Ngồi tơn giáo truyền thống, địa bàn tỉnh Thái Ngun có tơn giáo là: Cơng giáo, Phật giáo Tin Lành Trong năm gần đây, số người theo tôn giáo Thái Nguyên có xu hướng phát triển mạnh, đặc biệt tỷ lệ người dân tộc thiểu số theo Tin Lành ngày tăng 2.2 Sự gia tăng hoạt động tổ chức, chức sắc tơn giáo Nhìn tranh tồn cảnh đời sống tôn giáo Thái Nguyên cho thấy, vịng gần 20 năm trở lại tơn giáo có mặt địa bàn Thái Nguyên ngày nhiều gia tăng hoạt động cách mạnh mẽ Các tổ chức chức sắc tôn giáo công nhân tư cách pháp nhân hoạt động truyền đạo ngày tăng Nếu trước năm 2003, địa bàn tỉnh Thái Ngun có 02 tơn giáo Phật giáo Công giáo công nhận tư cách pháp nhân với chức sắc, 40 132 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 nghìn tín đồ, gần 200 sở thờ tự, tỉnh có tơn giáo: Cơng giáo, Phật giáo, tổ chức hệ phái Tin Lành (Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc), Việt Nam Truyền giáo, Liên hữu Cơ đốc, Phúc âm Ngũ tuần, Lời sống Việt Nam, Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam), với 70 chức sắc đăng ký hoạt động tơn giáo, 120 nghìn tín đồ, gần 250 sở thờ tự, có nhiều sở thờ tự xếp hạng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh cấp Quốc gia Bên cạnh có số tượng tôn giáo như: Tâm linh Hồ Chí Minh, Pháp ln cơng,… hoạt động địa bàn tỉnh Nhìn chung, tín đồ, chức sắc tơn giáo thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực công tác từ thiện nhân đạo, ủng hộ vận động xóa đói, giảm nghèo, phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội địa phương,… tập trung xây dựng củng cố kiện toàn mặt tổ chức, tăng cường truyền đạo, giảng đạo, bồi dưỡng giáo lý, giáo luật cho tín đồ Những ngày lễ lớn tôn giáo tổ chức trang trọng thu hút đơng đảo tín đồ tham gia Các tơn giáo tích cực xin giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp mở rộng sở thờ tự Chức sắc tôn giáo trọng thiết lập mối quan hệ gắn bó với cấp quyền Tuy nhiên, gia tăng tổ chức hoạt động tôn giáo, đặc biệt tổ chức hoạt động trái pháp luật gây ảnh hưởng tới an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội tỉnh 2.3 Sự gia tăng tác động tôn giáo đời sống kinh tế xã hội Với vị trí xã hội, uy tín, lực lượng cốt cán tơn giáo vận động, quy tụ đơng đảo tín đồ tham gia phong trào thi đua yêu nước, đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, chống lại hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái với quy định pháp luật, tích cực thực nhiệm vụ trị địa phương Đặc biệt, thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, phong trào “Thái Nguyên chung sức xây dựng nông thôn mới”, phong trào “xây dựng xứ, họ đạo tiên tiến”.… Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 133 Các tôn giáo đăng ký hoạt động Thái Nguyên tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế - xã hội “Tồn tỉnh có 231 người theo tôn giáo đại biểu HĐND, ủy viên MTTQ cấp Trong đó, số chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia đại biểu HĐND, nhiệm kỳ 2016-2021 75 đại biểu; số chức sắc, tín đồ tham gia ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp nhiệm kỳ 2016-2021 156 người, cấp Trung ương có 01 người tham gia”11 Theo báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25- NQ/TƯ ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo: Trong vịng có năm (từ 2011-2016), lực lượng cốt cán tôn giáo Thái Nguyên vị chức sắc, chức việc, nhà tu hành vận động quyên góp hàng chục tỷ đồng ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”, “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”, ủng hộ đồng bào Miền Trung bị thiên tai, lũ lụt, quỹ khuyến học, khuyến tài.… Thông qua đóng góp này, đời sống kinh tế, xã hội vùng đồng bào có đạo cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, bình quân năm giảm 2,7%; thu nhập bình quân đạt 46,4 triệu đồng/người/năm; tồn tỉnh có 38 xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới, chiếm 21%, địa phương tỉnh đạt chuẩn nông thôn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, nơi chủ yếu tín đồ cơng giáo sinh sống12 Như vậy, với tư cách “nguồn lực xã hội”, tôn giáo có đóng góp định trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên Kết luận Với chủ trương đổi kinh tế, mở cửa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta, đặc điểm đời sống tôn giáo tỉnh Thái Nguyên có nhiều biến động vòng gần 20 năm trở lại Bên cạnh số tôn giáo tồn từ lâu đời, địa bàn tỉnh xuất nhiều tượng tôn giáo Do đó, có lượng lớn người dân tộc (đặc biệt dân tộc thiểu số dân tộc Mông, Dao…) bỏ tôn giáo truyền thống theo tôn giáo mới, gây biến động đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Mặt khác, tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân việc chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cịn tích cực 134 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 tham gia hoạt động trị, kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh Với đặc điểm này, cần phải sâu vào nghiên cứu tình hình cụ thể tơn giáo, từ làm sở cho công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Thái Nguyên Trong bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế nay, phát triển đa dạng tôn giáo quy luật tất yếu Nghiên cứu đặc điểm tôn giáo Thái Nguyên cho thấy, đan xem dân tộc - tôn giáo đời sống tôn giáo đặc điểm trội, phát triển Tin Lành dân tộc Dao Mông hai trường hợp cần ý nhiều phương diện (chúng tơi phân tích sâu nghiên cứu sau) Cùng với đó, gia tăng hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Thái Nguyên đặc điểm đáng ý Sự gia tăng có nhiều tác động với q trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên./ CHÚ THÍCH: Hịa thượng Thích Hải Ấn (2015), “Một vài ý kiến việc: Khôi phục phát huy Phật giáo vùng Tây Bắc”, Báo Giác ngộ online, truy cập ngày 7/11/2016 Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên (8/2017), Báo cáo công tác QLNN tôn giáo tháng 8, nhiệm vụ công tác tháng năm 2017 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2015), Tổng kết 10 năm thực Nghị sô 25NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác tơn giáo Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 10 Tư liệu khảo sát tác giả năm 2016, 2017 11 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25- NQ/TƯ ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo 12 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25- NQ/TƯ ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công tác tôn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hịa thượng Thích Hải Ấn (2015), “Một vài ý kiến việc: Khôi phục phát huy Phật giáo vùng Tây Bắc”, Báo Giác ngộ online, truy cập ngày 7/11/2016 Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên (8/2017), Báo cáo công tác QLNN tôn giáo tháng 8, nhiệm vụ công tác tháng năm 2017 Nguyễn Thị Mạnh Anh Đời sống tôn giáo Thái Nguyên… 135 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2009), Địa chí tỉnh Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tỉnh ủy Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) công tác tôn giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25- NQ/TƯ ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo Tư liệu khảo sát, điều tra trực tiếp tác giả năm 2016, 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo đánh giá thực trạng đề xuất xây dựng máy làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo cấp Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Thái Nguyên Abstract RELIGIOUS LIFE IN THAI NGUYEN AT PRESENT There is a diversity and characteristics in the religious life in Thai Nguyen In order to well perform the State’s religious affairs in Thai Nguyen, it is necessary to study, identify and evaluate objectively and scientifically the characteristics of religious life there The article focuses on researching the religious life in Thai Nguyen at present, presenting the history of introduction and development Finally, it indicates the characteristics of religious life in Thai Nguyen Keywords: Life, religion, Thai Nguyen ... tự tôn giáo Nhà nước, kết hợp với việc thực cơng tác tơn giáo quyền địa phương nên sức ảnh hưởng Phật giáo không ngừng cải thiện, phát triển đời sống người dân Thái Nguyên Hiện nay, toàn tỉnh Thái. .. tơn giáo Nhìn tranh tồn cảnh đời sống tôn giáo Thái Nguyên cho thấy, vịng gần 20 năm trở lại tơn giáo có mặt địa bàn Thái Nguyên ngày nhiều gia tăng hoạt động cách mạnh mẽ Các tổ chức chức sắc tôn. .. làm sở cho công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Thái Nguyên Trong bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế nay, phát triển đa dạng tôn giáo quy luật tất yếu Nghiên cứu đặc điểm tôn giáo Thái Nguyên

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w