1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sữa và chất lượng sữa của đàn bò sinh sản nuôi tại trang trại bõ sữa số 1 thị trấn thống nhất,yên định, thanh hóa

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN THU HIỀN KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SỮA VÀ CHẤT LƢỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÕ SỮA SỐ THỊ TRẤN THỐNG NHẤT,N ĐỊNH, THANH HĨA Ngành:Chăn ni - Thú y Mã ngành:28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬNTỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SỮA VÀ CHẤT LƢỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÕ SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÕ SỮA SỐ THỊ TRẤN THỐNG NHẤT, YÊN ĐỊNH, THANH HÓA Ngƣời thực hiện:Nguyễn Thu Hiền Lớp:K18 - Đại học Chăn nuôi- Thú y Khóa:2015-2019 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải THANH HĨA,NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Báo cáo tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo môn khoa học Vật nuôi, khoa Nông LâmNgư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, cô, chú, anh, chị sở thực tập, gia đình bạn bè Nhân dịp tôixin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô, chú, anh, chị cơng tác trang trại bị sữa Thanh Hóađã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành Báo cáo tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trực tiếp hướng dẫn Báo cáo tốt nghiệp cho tơi Ths Nguyễn Thị Hải, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành Báo cáo tốt nghiệp Và xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢN SỐ LIỆU iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sở lí luận trình tạo sữa bị sữa 2.1.1.1.Đặc điểm hình thái cấu tạo bầu vú tuyến sữa 2.1.1.3 Sự thối hóa tuyến sữa 2.1.1.4 Quá trình hình thành sữa 2.1.2 Sinh lý tiết sữa 12 2.1.2.1 Chu kì tiết sữa 12 2,1,2,2 Phản xạ thải sữa 12 2.1.2.3 Sữa sót 14 2.1.3 Thành phần đặc tính sữa 14 2.1.3.1 Khái niệm sữa 14 2.1.3.2 Thành phần sữa 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 2.2.1.Tình hình nghiên cứu chăn ni bị sữa ngồi nƣớc 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chăn ni bị sữa nƣớc 17 2.2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 19 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 ii 2.2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Thời gian, địa điểm 22 3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2.1 Thông tin sơ cấp 22 3.4.3 Các tiêu theo dõi, phƣơng pháp theo dõi tiêu 22 3.4.3.1 Các tiêu theo dõi 22 3.4.3.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 23 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Chu tế sản lƣợng sữa chu kì 24 4.2 Sản lƣợng sữa theo tháng chu kì 25 4.3 Chất lƣợng sữa 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii DANH MỤC BẢN SỐ LIỆU Bảng 4.1 Chu tế sản lƣợng sữa chu kì 24 Bảng 4.2 Sản lƣợng sữa theo tháng chu kì 27 Bảng 4.3.Chất lƣợng sữa 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Chu tế 26 Biểu đồ 4.2 Sản lƣợng sữa chu kì 25 Biểu đồ 4.3: Sản lƣợng sữa theo tháng chu kì 28 Biểu đồ 4.4: Chất lƣợng sữa 31 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT %: Phần trăm F2: Con lai HF với F1 F3: Con lai HF với F2 HF: Hostein Friesan KHKT: Khoa học kĩ thuật MAX: Giá trị lớn MIN: Giá trị nhỏ mX: Sai số chuẩn NXB: Nhà xuất X: Giá trị trung bình v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với sách mở cửa Đảng nhà nƣớc, đất nƣớc ta đà phát triển mạnh, đời sống xã hội ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu thực phẩm tăng nhanh, tăng mạnh chất lƣợng số lƣợng có nhu cầu sữa.Trƣớc thực tế đó, với sử dụng lợi sẵn có ngành chăn ni nƣớc ta là: khai thác tối ƣu nguồn thức ăn, bãi chăn nhƣ nguồn phụ phẩm công-nông nghiệp Chúng ta cần đẩy mạnh phát triển ngành chăn ni đặc biệt chăn ni bị sữa để đáp ứng nhu cầu sữa Chăn nuôi bị sữa ngành sản suất hàng hóa mang lại nhiều lợi nhƣ tận dụng đƣợc đồng bằng, bãi chăn thả thự nhiên, tận dụng đƣợc nguồn phế phụ phẩm từ nông nghiệp công nghiệp chế biến nhƣ rơm, rạ, bã bia sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng giá trị hàng hóa cao sữa đồng thời chăn ni bị sữa cịn giúp giải công ăn việc làm cho nhiều lao động Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nƣớc ta, chƣa thích hợp với số giống bị có nguồn gốc ơn đới Đồng thời phƣơng thức chăn nuôi thƣờng phân tán nông hộ trại nhỏ với điều kiện nuôi dƣỡng khác nhau, thƣờng dẫn đến tiêu sinh sản không ổn định nhƣ: tuổi động dục lần đầu cao, khoảng cách lứa đẻ dài,… Trƣớc tình hình trên, đặt cho nhiệm vụ cấp thiết phải làm để tăng khả sản xuất sữa đàn bò nhƣ tăng hiệu kinh tế, phát huy vốn tiềm sinh học đàn bò sữa, tăng nhanh, tăng mạnh số lƣợng chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Để góp phần giả yêu cầu đánh giá đƣợc thực trạng đàn bị sữa, từ đƣa số biện pháp nhằm cải thiện khả sinh sản đàn bị sữa, tơi tiến hành thực đề tài:“Đánh giá suất chất lượng sữa đàn bị sinh sản ni trang trại bị sữa số – Thị Trấn Thống Nhất – Yên Định - Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá suất chất lƣợng sữa đàn bò sinh sản trang trại bị sữa Thống Nhất – n Định – Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác định đƣợc tiêu suất chất lƣợng sữa đàn bò sữa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo suất sữa bị sữa ni Thanh Hóa, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu suất sữa đàn bị sữa từ làm sở để ngành chăn ni bị sữa nƣớc nói chung trang trại chăn ni bị sữa Thanh Hóa nói riêng có biện pháp, kế hoạch nhằm cải thiện khả sản xuất đàn bị sữa từ nâng cao hiệu kinh tế PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sở lí luận q trình tạo sữa bị sữa 2.1.1.1.Đặc điểm hình thái cấu tạo bầu vú tuyến sữa 2.1.1.1.1 Tuyến sữa Tuyến sữa (tuyến vú) quan sản xuất bò sữa Tham gia vào cấu tạo tuyến sữa có mơ tuyến mơ liên kết, ngồi cịn có hệ cơ, mạch quản, lâm ba thần kinh * Mô tuyến Mô tuyến gồm phần hệ thống tuyến bào hệ thống ống dẫn Đó quan tạo sữa bị Sự phát triển tuyến có liên quan trực tiếp đến suất sữa - Hệ thống tuyến bào Tuyến bào (nang tuyến, mô tuyến) đơn vị chế tiết chủ yếu tuyến sữa Tuyến bào có số lƣợng lớn, tuyến bào có dạng khối cầu, mặt đƣợc bao phủ tếbào biểu mô tuyến (tế bào tiết sữa) Đó tập hợp tầng bào thƣợng bì đơn, hình dạng tế bào thay đổi theo chu kì phân tiết sữa Khi phân tiết mạnh, tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết Tế bào có hƣớng hình trụ cao, đầu nhỏ hƣớng vào xoang tuyến bào Tế bào tuyến chứa nhiều hạt mỡ protein có kích thƣớc khác Khi không phân tiết tế bào biểu mô tuyến thu hẹp lại.Chính tuyến bào có xoang, gọi xoang tiết Xoang ăn thông với ống dẫn sữa nhỏ Trong bầu vú, tuyến bào hợp lại với thành chùm ngƣời ta gọi chùm tuyến bào tiểu thùy Mỗi phần tƣ bầu vú đƣợc tập hợp nhiều chùm tuyến bào biệt lập với ngăn màng treo mô liên kết khác, (Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch, 2002) [1] - Hệ thống ống dẫn sữa bể sữa: Hệ thống ống dẫn bao gồm hệ thống ống, phân nhánh theo kiểu cành bắt đầu ống dẫn sữa nhỏ xuất phát từ xoang tiết tuyến bào(còn gọi ống dẫn tuyến bào) Nhiều ống dẫn nhỏ tập trung lại thành ống dẫn trung bình.Nhiều ống dẫn trung bình tập trung lại thành ống dẫn lớn nhiều ống dẫn lớn đổ bể sữa 12,000 (%) 9,74 10,000 9,38 8,80 8,000 tỷ lệ mỡ sữa 6,000 tỷ lệ protein 4,03 4,000 3,88 3,88 3,77 Vck không mỡ 3,78 3,68 2,000 Giống hf f2 f3 Biểu đồ 4.4: Chất lƣợng sữa Kết bảng 4,3 cho thấy tỉ trọng mở sữa đạt cao bò HF (4,034%) bò F2 3,881% thấp bò F3 3,783% có sai khác bị HF, F2, F3, kết cao so với nghiên cứu Đặng Thị Dung cs (2002)[20],trên đàn bò HF, F2, F3 nuôi Việt Nam tƣơng ứng 3,32%, 3,89% 3,66%, tỉ lệ protein đạt cao bò HF 3,880% , bò F2 3,771%, bò F3 3,688% Có sai khác bị HF, F2, F3 Vật chất mỡ khơng khơ bị HF 9,747%, bò F2 9,398%, bò F3 8,809% 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khảo sát suất sữa đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Thanh Hóa, tơi có kết luận nhƣ sau: Chu tế trung bình chung nhóm 283, ngày, nhóm HF 283,1 ngày, nhóm F2 280,2 ngày, nhóm F3 278,3 ngày Sản lƣợng sữa chu kì trung bình chung nhóm 9514 kg, nhóm HF 4512kg, nhóm F2 3783 kg, nhóm F3 3657 kg Sản lƣợng sữa theo tháng chu kì + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 377,1, nhóm HF 430,8, nhóm F2 360,5, nhóm F3 341,9 + Ở tháng thứ 2chu kì trung bình chung nhóm 391,2, nhóm HF 445,6, nhóm F2 369,0, nhóm F3 359,1 + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 416,0, nhóm HF 461,7 nhóm F2 400,7 nhóm F3 385,7 + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 481,2, nhóm HF 520,3, nhóm F2 451,2 nhóm F3 427,3 + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 569,2, nhóm HF 604,2, nhóm F2 561,6, nhóm F3 542 + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 552,6, nhóm HF 619,3, nhóm F2 527,3, nhóm F3 511,3 + Ởtháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 448,5, nhóm HF 471,3, nhóm F2 442,3, nhóm F3 432 + Ở tháng thứ chu kì trung bình chung nhóm 390,2, nhóm HF 383,3, nhóm F2 363, nhóm F3 374,3 + Ở tháng thứ 9chu kì trung bình chung nhóm 331,4, nhóm HF 376, nhóm F2 320,9, nhóm F3 297,3 + Ở tháng thứ 10 chu kì trung bình chung nhóm 320,3, nhóm HF 32 368,5, nhóm F2 328,3, nhóm F3 264 Tỷ lệ mỡ sữa trung bình chung nhóm 3,89%, nhóm HF 4,034%, F2 3,881%, F3 3,783% Tỷ lệ protein trung bình chung nhóm 3,77%, nhóm HF 3,880%, F2 3,771%, F3 3,688% Vck không mỡ trung bình chung nhóm 9,318%, nhóm HF 9,747%, F2 9,398%, F3 8,809% 5.2 Đề nghị - Do thời gian thực tập cịn hạn chế, nguồn kinh phí có hạn nên đề tài đƣợc tiến hành quy mô nhỏ, thời gian theo dõi can thiệp không nhiều nên kết số tiêu khác chƣa đƣợc thống kê chƣa đạt độ xác cao Từ thực tế trên, chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: - Tiếp tục tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, khảo sát tiêu suất sữa để có kết xác đầy đủ tiêu - Việc tổng hợp số liệu, ghi chép cần xác kịp thời, tránh việc thiếu sót, nhầm lẫn gây khó khăn cho việc đánh giá điều chỉnh chế độ chăm sóc bị trongthực tế chăn ni trang trại Thanh Hóa - Qua tìm hiểu suất sữa ba nhóm bị thấy nhóm bị HFcó tiêu suất sữa ƣu so với hai nhóm bị cịn lại 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệutrong nƣớc Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch (2002), Khai thác sữa suất, chất lượng, vệ sinh NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch (2003), Chăn ni bị sinh sản NXB Nơng nghiệp Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Tập NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thƣởng (1995) Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình NXB Nông nghiệp Hà Nội tr.10 -18 23 -30 Phùng Quốc Quảng (2001), Ni bị sữa suất cao - hiệu lớn NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Quang Hạnh (2006), Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản, suất chất lượng sữa bò Holstein Friesian (HF) nuôi tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B 2005 – 30 – 26 Mai Thị Thơm (2005), Đặc điểm sinh sản sức sản xuất sữa đàn bị Holstein Friesian ni cơng ty giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La,Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập III, số 3/2005, tr 190-194 Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan (1996) Sinh lý học gia súc NXB ĐHNN I Hà Nội Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hƣơng, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm (1995) Ni bị sữa NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn ni trâu bị NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thƣởng, Lê trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lƣơng, Lê Văn Ngọc (1992) Kết Nghiên cứu bò lai hướng sữa xây dựng mơ hình bị sữa dân Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995) tr 238-245 34 12 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban (1991) Giáo trình chăn ni trâu bị ĐHNN Hà Nội 13 Nguyễn Kim Ninh, Lê Văn Ngọc Ngô Thành Vinh (1999), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998 - 1999, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 62 – 63 14 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban(2001),Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 15 Đỗ Kim Tuyên Bùi Duy Minh (2004), “Một số tiêu giống bò sữa Holstein Friesian Mộc Châu”, Thông tin Khoa học Kĩ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2, tr 24 – 29 16 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn Nguyễn Thị Dƣơng Huyrền (2007), Nghiên cứu số chi tiêu kinh tế Kĩ thuật bò sữa Úc nhập nội Việt Nam (năm 2002 – 2004), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 4, tr 12 – 20 17 Thái Khắc Thanh (2008),Đánh giá số đặc điểm sinh sản biện pháp cải thiện khả sinh sản đàn bò sữa Nghệ An, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Trần Trọng Thêm (2006), Báo cáo tổng kết khoa hocc kĩ thuật đề tài nghiên cứu chọn tạo giống bò sữa đạt sản lượng 4000kg/chu kỳ giai đọan 2001 – 2005, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 19 Mai Thị Thơm (2005), Đặc điểm sinh sản sức sản xuất sữa đàn bò Holstein Friesian ni cơng ty giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La,Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập III, số 3/2005, tr 190-194 20 Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Kim Ninh Nguyễn Quốc Đạt (2002), Tình hình nghiên cứu hình thành đàn bị lai hướng sữa Việt Nam, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, tr 95 – 100 21 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2006),Chăn ni trâu bị, Giáo trình Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXBNông nghiệp Hà Nội, tr 189 35 22 Nguyễn Đăng Vang (2013), Chính sách bị sữa nước, Bộ Nông nghiệp phát Triển nông thôn - Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam Tài liệu nƣớc 23 Chamberlain A (1992), Milk production in the Tropics, Intermediate.Tropical Agriculture series, Long man, pp 42 – 50 24 Chaudhary M.Z and McDowell R E (1987), “Crossbreeding for dairy production in Punjab province, Pakistan”, Journal of Dairy Science, 70: Suppl 1, pp 160 25 Chanpongsang S., Pholdeenana S and Topanurak S (1996), “Blood metabolites of crossbred Holstein Friesian dairy cattle during Prepartum period”, Proceeding of the 8th AAAP Animal Science Conggress, Vol II, pp 108 – 109 26 Hall M (2007), Profitable dairy production, Report at Viet Nam – Canada cooperative conference on dairy cattle, Ho Chi Minh city 36 PHỤ LỤC Sản lƣợng sữa chu kì Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance hf 30 135313 4510,433 161858 F2 30 113495 3783,167 144016,6 f3 30 106997 3566,567 119797 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 14667166 7333583 Within Groups 12344477 87 141890,5 Total 27011643 89 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variance Observations Pooled Variance Hypothesized Mean Difference df t Stat 51,68479 F crit 1,61E-15 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances hf Mean P-value F2 3783,167 Mean 161858 144016,6 Variance 30 30 152937,3 58 7,202489 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances hf 4510,433 Observations Pooled Variance f3 3566,567 161858 119797 30 30 df 58 t Stat 9,741202 P1 F2 4510,433 140827,5 Hypothesized Mean Difference 3,101296 f3 Mean 3783,167 3566,567 Variance 144016,6 119797 30 30 Observations Pooled Variance Hypothesized Mean Difference df t Stat 131906,8 58 2,309779 P(T

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN