1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khả năng tiêu thụ dưỡng chất và năng suất sinh sản, sản lượng sữa, chất lượng sữa dê Bách Thảo

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 297,94 KB

Nội dung

Bài viết Khả năng tiêu thụ dưỡng chất và năng suất sinh sản, sản lượng sữa, chất lượng sữa dê Bách Thảo được nghiên cứu với mục tiêu mục tiêu là theo dõi khả năng tiêu thụ dưỡng chất thức ăn và đánh giá các chỉ tiêu về năng suất sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của dê Bách Thảo sinh sản.

CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHẢ NĂNG TIÊU THỤ DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SẢN LƯỢNG SỮA, CHẤT LƯỢNG SỮA DÊ BÁCH THẢO Đoàn Trí Dũng1*, Trương Thanh Trung2 Nguyễn Thị Kim Khang2 Ngày nhận báo: 06/09/2021 - Ngày nhận phản biện: 06/10/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 10/10/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu thực với 30 dê Bách Thảo hậu bị, 20 dê mang thai 10 dê nuôi nhằm theo dõi khả tiêu thụ dưỡng chất thức ăn đánh giá tiêu sinh sản, suất chất lượng sữa dê Bách Thảo, thí nghiệm thực Trại dê Hải Triều, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Khẩu phần thức ăn dành cho dê gồm bã bia thức ăn hỗn hợp sử dụng 1,0 0,3 kg/con/ngày, cỏ Voi cho ăn tự Kết cho thấy lượng chất khô tiêu thụ 1206±12,7g/con/ngày, CP 187±1,33 g/con/ngày, NDF 778±8,55 g/con/ngày ME 11,386±0,1 MJ/ngày Số sơ sinh/lứa 1,40±0,52 khối lượng sơ sinh 3,06±0,32 kg/con Năng suất sữa đạt cao tháng cho sữa thứ (736±118 ml/ngày) giảm dần theo thời gian Chất lượng sữa giá trị DM 13,4-13,8%, CP 4,11-4,33% béo 4,04-3,81% phù hợp với nghiên cứu khu vực Dê nuôi con, bị viêm vú chiếm tỷ lệ 30%, cao ngày sau sinh chiếm đến 50% ca nhiễm Thuốc điều trị viêm vú Ceptiket + Ketovet điều trị hiệu 83,3% thời gian tuần điều trị Từ khóa: Dê sinh sản, chất lượng sữa dê, gia súc ăn cỏ ABSTRACT Feed nutrient consumption and reproductive performance, milk yield, milk quality of Bach Thao goats A study was carried out on 30 Bach Thao doe kids, 20 pregnant does and 10 lactating doe goats in order to evaluate feed nutrient consumption and reproductive performance, milk yield and quality of does, it was conducted at Hai Trieu goat farm, Truong Long Tay commune, Chau Thanh A district, Hau Giang province Feed included brewery waste and concentration were used at 1.0 and 0.3 kg/head/day, respectively Elephant grass was fed ad libitum in all experimental goats The results showed that, nutrient intake were 1206±12.7 g/head/day for DM; 187±1.33 g/head/day for CP; 778±8.55 g/head/day for NDF and 11.386±0.1 MJ/day for ME Number of kids was 1.40±0.52 heads/doe and live weight at birth was 3.06±0.32 heads/kg Milk yield was the highest in the second month of lactation period 736±118 ml/day and gradually decreased Milk quality values ​​of DM 13.4-13.8%, CP 4.11-4.33% and fat 4.04-3.81% are consistent with regional studies Female goats accounted for 30% of cases with mastitis, the highest rate was on day postpartum (accounting for 50% of infections) The drug treatment for mastitis including Ceptiket + Ketovet was more effective than 83.3% within treated week Keywords: Reproduction goat, milk quality, ruminant ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi dê ngày phát triển hệ thống chăn nuôi thuộc cấu ngành nông nghiệp, cung cấp thịt sữa chất lượng cho Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ThS Đồn Trí Dũng, Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang Điện thoại: 0918 738713; Email: doandung012@gmail.com; Địa chỉ: số 269A đường Nguyễn Thái Học, p Mỹ Hòa, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang KHKT Chăn nuôi số 273 - tháng năm 2022 người tiêu dùng Bên cạnh đó, dê cung cấp lượng phân bón cho trồng, số nơi phân dê nguồn cung cấp thức ăn cho cá ni giun đất có giá trị Chăn ni dê nói chung, dê sinh sản nói riêng đóng vai trị quan trọng việc phát triển đàn theo hướng sản xuất nhu cầu thị trường tiêu thụ Việc tận dụng nguồn thức ăn đa dạng có sẵn địa phương nhằm kích thích 73 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC vị, giảm giá thành sản xuất phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn tỷ lệ lượng, protein phần Theo Nguyễn Văn Đức (2016), suất chất lượng sữa phụ thuộc vào giống mà ảnh hưởng từ giá trị dinh dưỡng thức ăn Bách Thảo giống dê địa kiêm dụng trở thành dịng cơng tác nhân giống với dòng dê Boer Saanen tạo lai thương phẩm (Nguyễn Bình Trường ctv, 2018) Một số nghiên cứu mức độ dưỡng chất phần lên suất dê Bách Thảo tăng trưởng (Hải, 2008; Triều, 2009; Trung Thu, 2018a) dê Bách Thảo hậu bị mang thai (Trung Thu, 2018b) thực hiện, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tiêu sinh sản suất chất lượng lượng sữa qua tháng đẻ dê Bách Thảo Khi ni dê sinh sản, ngồi việc chăm sóc, phần ni dưỡng, phịng bệnh theo truyền thống việc nghiên cứu thu thập số liệu thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ, suất sinh sản, chất lượng sữa cần thiết Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu theo dõi khả tiêu thụ dưỡng chất thức ăn đánh giá tiêu suất sinh sản, suất chất lượng sữa dê Bách Thảo sinh sản VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Thí nghiệm (TN) theo dõi 30 dê Bách Thảo hậu bị, 20 dê Bách Thảo mang thai 10 dê nuôi cho sữa, dê nhốt ô chuồng riêng (1,5x2m) có máng ăn máng uống Dê tiêm phịng vaccin lỡ mồm long móng, tẩy nội ngoại ký sinh trùng giai đoạn hậu bị Trại dê Hải Triều, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Mẫu thức ăn mẫu sữa phân tích phịng TN E205, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm thực từ tháng 12/2019 đến tháng 12/2020 74 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm (TN) theo dõi 30 dê Bách Thảo giai đoạn hậu bị, 20 dê mang thai nuôi dưỡng 10 dê bắt đầu đẻ Vật chất khô tiêu thụ dê cho ăn mức 5% khối lượng thể (KL) CP cho ăn mức g/ kg KL hàm lượng ME phần 11,4±0,1 MJ/kgDM Mức DM cho ăn hàm lượng CP phần nuôi dê Bách Thảo sinh sản dựa vào kết nghiên cứu Trung Thu (2018b) Cỏ Voi cho ăn tự do, bã bia thức ăn hỗn hợp bổ sung mức 0,3 kg/con/ ngày Thí nghiệm theo dõi 180 ngày Thức ăn hỗn hợp (TAHH) sử dụng nghiên cứu TA tự phối với CP 19% ME 12,3 MJ/kgDM TA Tỷ lệ loại thực liệu: cám mịn 20%, 30%, bánh dầu dừa 30%, đậu nành ly trích 17%, DCP 2% 1% muối Dê động dục lần thứ phối giống, phối kép cách 6-8 đực Lượng thức ăn tiêu thụ dê ghi nhận bắt đầu đẻ Lấy mẫu TA thừa vào ngày đầu tuần Sữa vắt lần/ngày vào 5.30am 15.30pm Thức ăn cho ăn thừa cân hàng ngày để tính lượng ăn vào Mẫu TA phân sấy 550C 24h nghiền mịn để phân tích thành phần dưỡng chất Thành phần hoá học phân TA bao gồm: vật chất khô (DM), vật chất hữu (OM), đạm thô (CP), béo thơ (EE), xơ thơ (CF) khống (Ash) phân tích theo AOAC (1990) NDF phân tích theo Van Soest ctv (1991), ADF phân tích theo Robertson Van Soest (1981) Chất lượng sữa phân tích vào đầu tháng chu kỳ cho sữa máy Milk Analyzer (FOSS) Chỉ tiêu theo dõi: Thức ăn dưỡng chất ăn vào bao gồm DM, OM, CP, EE, CF, Ash ME Các tiêu sinh sản dê gồm: tỷ lệ phối giống đậu thai, KL dê mẹ sau sinh, số sơ sinh/lứa (SCSS), KLSS, TKL, lượng sữa/ TKL, KLCS, tỷ lệ viêm vú sau sinh chữa lành bệnh Sản lượng sữa (SLS) chất lượng sữa (CLS: chất khô, béo, đạm, đường) tháng 1-5 sau sinh KHKT Chăn nuôi số 273 - tháng năm 2022 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 2.3 Xử lý số liệu Số liệu thô TN xử lý sơ phần mềm bảng tính Microsoft Office Excel 2013, sau phân tích số liệu theo thống kê mơ tả phần mềm Minitab (2016) để tìm giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD) tiêu theo dõi KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần hóa học thức ăn Thành phần hóa học thực liệu dùng TN trình bảng cho thấy giá trị dinh dưỡng bã bia DM, CP, NDF ADF 16,9; 25,4; 60,6 39,5% so với kết báo cáo Nguyễn Văn Thu (2013) Cần Thơ 21,4; 26,5; 48,9 28,7% TAHH có DM 89,0% CP 19,0% tương đương với công bố Nguyễn Bình Trường Nguyễn Thế Thao (2016) 88,9 16,9%, nhiên CP cao số liệu tác giả Theo báo cáo Vũ Chí Cương ctv (2009), cỏ Voi thu hoạch thời điểm 45-75 ngày tuổi có CP NDF tương ứng 10,8-7,64 61,8-68,3% Điều phù hợp với cỏ Voi thực liệu bảng 10,5 67,5% Thực liệu sử dụng nghiên cứu cung cấp đạm, lượng từ TAHH bã bia, thức ăn xanh từ cỏ Voi nguồn cung cấp chất xơ đảm bảo theo sinh lý tiêu hóa cho dê nghiên cứu Bảng Thành phần dưỡng chất (%)DM loại thức ăn dùng thí nghiệm Thực liệu Bã bia TAHH Cỏ Voi DM 16,9 89,0 18,0 OM 95,6 90,5 90,2 CP 25,4 19,0 10,5 EE 8,57 7,50 2,40 CF 15,7 14,6 35,6 NDF 60,6 60,8 67,5 ADF 39,5 21,4 48,6 Ash 4,40 9,5 9,8 ME (MJ/kgDM) 11,7 12,3 7,50 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CF: xơ thô, CP: đạm thô, EE: béo thơ, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axít, Ash: khống tổng số, TAHH: thức ăn hỗn hợp 3.2 Lượng dưỡng chất tiêu thụ tháng sau sinh Bảng Dưỡng chất tiêu thụ tháng 1-5 sau sinh Chỉ tiêu Mean±SD Min Max Bã bia 253 Lượng chất khô TAHH 267 tiêu thụ, g DM Cỏ Voi 686±12,7 667 708 DMI 1.210±12,7 1.187 1.228 OMI 1.102±11,4 1.085 1.122 CPI 187±1,33 185 189 EEI 57,7±0,30 57,3 58,2 Dưỡng chất tiêu thụ, g/con/ngày CFI 323±4,51 316 331 NDFI 778±8,55 766 794 ADFI 490±6,15 481 501 AshI 104±1,24 102 106 ME, MJ/con/ngày MEI 11,4±0,10 11,3 11,6 Chỉ tiêu Lượng dưỡng chất tiêu thụ thể bảng với chất khô tiêu thụ 1206±12,7g, CP 187±1,33g, NDF 778±8,55g, ADF 490±6,15g ME 11,4±0,1 MJ/ ngày Theo Trương Thanh Trung Nguyễn Bình Trường (2020), lượng dưỡng chất tiêu thụ dê Bách Thảo thời gian nuôi 1.248-1.304g DM, CP 197-212g ME 11,8-12,7MJ KHKT Chăn nuôi số 273 - tháng năm 2022 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thời gian nuôi thể bảng cho thấy lượng TA tươi ăn vào bả bia TAHH cố định mức 1.000 300g tương ứng với lượng chất khơ tiêu thụ 253 267g Bên cạnh đó, cỏ Voi tươi cho ăn tự 3.852g: mức thấp 3.681g cao 3.936g, tương ứng lượng chất khô 686g: thấp 667g cao 708g 3.2 Năng suất sinh sản dê Bách Thảo Năng suất sinh sản TKL dê thể bảng cho thấy dê sử dụng TN có KL 31,2±1,23kg số sơ sinh (SS) 1,40±0,52 con/ổ Kết phù hợp với công bố Nguyễn Bá Hiếu ctv (2017) dê BT lai 1,61±0,13 con/ổ Khối lượng SS 3,06±0,32 kg/con, phù hợp với nghiên cứu Trương Thanh Trung và Nguyễn Bình Trường (2020) 3,33kg, cao so với giá trị khảo sát Nguyễn Bình Trường ctv (2018) 2,03-2,59kg Khối lượng cai sữa (CS) trung bình 9,12±1,88 con/kg Tăng khối lượng giai đoạn sơ sinh – cai sữa/lứa đẻ 75 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 7,71±1,53kg, phù hợp với với nghiên cứu Trương Thanh Trung và Nguyễn Bình Trường (2020) 6,17-8,70kg phần có bổ sung Vedafeed-CMS 6% Bảng Các tiêu sinh sản dê Chỉ tiêu KL thể, kg SCSS, KLSS/con, kg KLSS/lứa, kg KLCS/con, kg KLCS/lứa, kg TKL SS-CS/lứa, kg Mean±SD 31,2±1,23 1,40±0,52 3,06±0,32 4,28±1,616 9,12±1,88 12,0±2,42 7,71±1,53 Min 30,0 1,00 2,60 2,60 6,10 9,20 5,40 Max 33,0 2,00 3,50 6,80 11,2 17.0 1,00 3.4 Năng suất sữa tháng đầu sau sinh Sản lượng sữa thời gian tháng sau sinh trình bày a Bảng cho thấy NSS qua tháng đầu thể bảng cho thấy, cao tháng thứ 736±118 ml/con/ngày giảm dần, thấp tháng thứ 330 ml/ con/ngày Sản lượng sữa tháng thứ 674 ml/ ngày, phù hợp với kết Khamseekhiew ctv (2018) 563-689 ml/ngày sử dụng cách vắt lần/ngày dê Saanen lai Năng suất sữa tăng dần từ tháng thứ đến tháng thứ giảm dần từ tháng thứ đếnnthangs thứ Kết phù hợp với công bố dê Saanen Trương Văn Hiểu ctv (2018) Bảng Năng suất sữa dê (ml/con/ngày) Tháng cho sữa Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Mean±SD 647±66,7 736±118 520±84,5 414±61,7 330±47,3 Min 500 590 354 323 213 Max 750 917 602 514 380 3.5 Chất lượng sữa tháng sau sinh Thành phần dưỡng chất sữa qua tháng ni trình bày bảng cho thấy chất béo sữa dê dao động 4,04-3,81%, cao tháng thứ 4,02% thấp tháng thứ 3,81% Kết cao nghiên cứu Bushara Godah (2018) 3,233,84%, thấp so với công bố Garba ctv (2018) (5,42-5,55%) Sự khác biệt ảnh hưởng từ giống dê (Noor ctv, 2018) Giá trị đạm sữa dê dao động 76 mức 4,11-4,33% qua tháng theo dõi Kết tương đương với công bố Garba ctv (2018) 4,12-4,18% Chất khô sữa dê ổn định (13,4-13,8%), tương đương với nghiên cứu Trương Thanh Trung Nguyễn Bình Trường (2020) 13,1-13,9%, cao kết tổng hợp Nguyễn Bình Trường ctv (2018) 12,6% Bảng Chất lượng sữa qua tháng cho sữa Tháng sữa Chỉ tiêu, % Béo CP Đường Tổng DM Béo CP Đường Tổng DM Béo CP Đường Tổng DM Béo CP Đường Tổng DM Béo CP Đường Tổng DM Mean±SD Min Max 4,05±0,15 38,8 4,41 4,11±0,36 3,73 4,61 4,47±0,34 4,04 4,91 13,5±0,23 13,2 13,9 4,00±0,24 3,70 4,48 4,16±0,25 3,72 4,48 4,46±0,29 4,04 4,92 13,5±0,36 13,0 13,9 3,92±0,29 3,54 4,48 4,33±0,33 3,75 4,67 4,73±0,25 4,10 4,96 13,8±0,21 13,3 14,0 3,92±0,29 3,57 4,44 4,15±0,26 3,75 4,56 4,41±0,33 4,03 4,94 13,5±0,37 13,0 14,0 3,81±0,24 3,51 4,32 4,13±0,30 3,71 4,56 4,44±0,32 4,05 4,90 13,4±0,34 13,0 13,9 3.6 Sinh lý sinh sản tháng sau sinh Qua theo dõi nhóm dê hậu bị 30 20 dê nuôi số tiêu sinh sản trình bày qua bảng cho thấy đặc điểm sinh lý sinh sản 30 dê phối giống, đậu thai 26 con, đạt 86,7% Với 20 dê nuôi con, bị viêm vú con, chiếm 30% dê sinh bị viêm vú con, sau sinh ngày có con, chiếm 16,7% Đặc biệt, dê sau sinh ngày bị viêm vú con, chiếm 50% Ngày thứ sau sinh mắc chứng viêm vú giảm, 16,7% Kết cao Nguyễn Bình Trường ctv (2018) 28,1%, nhiên tác giả đưa kết phân tích dê vùng Núi có tần suất bệnh viêm vú cao 29,0% vùng Đồng Bằng 27,5% Tình trạng KHKT Chăn ni số 273 - tháng năm 2022 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC viêm vú dê trại xảy lý giải khâu vệ sinh chuồng trại chưa tốt, khả chăm sóc dê sau sinh cịn nhiều thiếu sót thao tác vắt sữa không dễ dẫn đến ảnh hưởng xấu cho bầu vú gây tình trạng viêm vú Từ Bảng cho thấy điều trị viêm vú thành công với tỷ lệ 83,3% thời gian điều trị dứt biểu viêm thời gian tuần Bảng Các tiêu sinh lý sinh sản dê TN Số lượng, % Phối giống đậu thai (n=30) Chỉ tiêu 26/30 86,7 Viêm vú (n=20) 6/20 30,0 Viêm vú sinh 1/6 16,7 Viêm vú sau sinh ngày 1/6 16,7 Viêm vú sau sinh ngày 3/6 50,0 Viêm vú sau sinh ngày 1/6 16,7 Điều trị thành công 5/6 83,3 Dê mẹ sử dụng sau điều trị 4/5 80,0 Dê mẹ loại thải sau điều trị 1/5 20,0 KẾT LUẬN Dê Bách Thảo sinh sản tiêu thụ DM, CP ME 1.206±12,7g; 187±1,33g 11,386±0,1 MJ/con/ngày SCSS/lứa KLSS tương ứng 1,40±0,52 3,06±0,32 kg/con Sản lượng sữa đạt đỉnh vào tháng thứ sau sinh (736±118 ml/ngày) với giá trị DM, CP EE 13,4-13,8%; 4,11-4,33% 4,04-3,81% Bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ cao 50%, chủ yếu xảy vào ngày thứ sau sinh (50%) TÀI LIỆU THAM KHẢO AOAC (1990) Official methods of analysis (15th edition), Washington, DC, 1: 69-90 Bushara I and Godah F G I (2018) Effect of supplementary feeding with residual of sesame capsule to lactating Desert goat during dry period in North Kordofan State, Sudan The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Con., Pp:187-99 Vũ Chí Cương, Nguyễn Thiện Truờng Giang Nguyễn Văn Quân (2009) Ảnh huởng tuổi tái sinh mùa đông đến suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh duỡng cỏ voi (pennisetum purpureum) Tạp chí KHCN Chăn ni, 16(02.09): 01-08 Nguyễn Văn Đức (2016) Sữa dê–một nguồn sữa quý vật ni cho nhân loại Tạp chí KHKT Chăn ni, 206(5.16): 25-32 KHKT Chăn nuôi số 273 - tháng năm 2022 Garba S., Candyrine S.C.L., Sazili A.Q and Liang J.B (2018) Effect of feeding naturally-produced lovastatin on intake, milk yield and composition in Saanen crossbred goats The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Con., Pp: 344-49 Nguyễn Đông Hải (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ đạm ăn vào khả tận dụng thức ăn, tích lũy đạm thơng số dịch cỏ Dê Bách Thảo Cừu Phan Rang Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bá Hiếu, Đặng Thị Hòe, Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đặng (2017) Khả sinh sản dê nuôi Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Tạp chí KHNN Việt Nam, 15(7): 899-04 Truong Van Hieu, Nguyen Thi Kim Quyen and Nguyen Van Tung Lam (2018) The growth, reproduction and milk yield of saanen goat raised in household in Tien Giang province, Vietnam The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Con., Pp: 334-40 Khamseekhiew B., Pingpittayakul P., Muangchan P., Mayeetae Y., Mattaphon I and Pimpa O (2018) Evaluation of milking frequency on milk yield of goats and its product quality The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Con., Pp: 290-95 10 Maertens L., Perez J.M., Villamide M., Cervera C., Gidenne T and Xiccato G (2002) Nutritive value of raw materials for rabbits: EGRAN Tables 2002, World Rabbit Sci., 10: 157-66 11 Minitab (2016) Minitab Reference Manual, Release 16 for Windows, Minitab Inc 12 Noor Aidawati S., Jinap S., Goh Y.M., Faridah A and Nuzul N.J (2018) Classification of different types of goat milk breeds The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Con., Pp: 341-43 13 Robertson J.B and Van Soest P.J (1981) The detergent system of analysis and its application to human foods, Chapter The analysis of dietary fiber in foods (W.P.T James and O Theander, editors) Marcel Dekker, NY, USA Pp 123-58 14 Nguyên Văn Thu Nguyễn Kim Đông (2013) Ảnh hưởng mức độ xơ trung tính(neutral detergent fiber-ndf) phần đến tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất tích lũy đạm cừu 3-5 tháng tuổi Tạp chí KH Đại học Cần Thơ, 28: 8-14 15 Lê Thủy Triều (2009) Ảnh hưởng mức độ lục bình tươi (Eichhornia crassipes L.) thay cỏ lông tây (Brachiaria mutica) phần lên tận dụng thức ăn tỷ lệ tiêu hóa Dê Bách Thảo Cừu Phan Rang Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ 16 Trung T.T and Thu N.V (2018a) Effects of levels of crude protein intakes on feed utilization, nutrient digestibility and nitrogen retention of growing Bach Thao goats The 4th Int Asian-Aust Dai Goat Conference, 17-19 October, 2018 17 Trung T.T and Thu N.V (2018b) Effects of different protein sources in the diets on feed intake, nutrient 77 ... suất sinh sản, chất lượng sữa cần thiết Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu theo dõi khả tiêu thụ dưỡng chất thức ăn đánh giá tiêu suất sinh sản, suất chất lượng sữa dê Bách Thảo sinh sản VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG... chất lượng lượng sữa qua tháng đẻ dê Bách Thảo Khi ni dê sinh sản, ngồi việc chăm sóc, phần ni dưỡng, phịng bệnh theo truyền thống việc nghiên cứu thu thập số liệu thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ, suất. .. 3.936g, tương ứng lượng chất khô 686g: thấp 667g cao 708g 3.2 Năng suất sinh sản dê Bách Thảo Năng suất sinh sản TKL dê thể bảng cho thấy dê sử dụng TN có KL 31,2±1,23kg số sơ sinh (SS) 1,40±0,52

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w