Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của israel trong sản xuất ớt ngọt (capsicum annum l) tại thanh hóa

80 1 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của israel trong sản xuất ớt ngọt (capsicum annum l) tại thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n LÊ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ NƢỚC VÀ DINH DƢỠNG CỦA ISRAEL TRONG SẢN XUẤT ỚT NGỌT (Capsicum annum L) TẠI THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ NƢỚC VÀ DINH DƢỠNG CỦA ISRAEL TRONG SẢN XUẤT ỚT NGỌT (Capsicum annum L) TẠI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Công Hạnh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số 1248/QĐ-ĐHHĐ ngày 13 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác PGS TS Lê Hữu Cần Trường ĐH Hồng Đức TS Lê Đình Sơn Hội Liên hiệp KHKT Thanh Hóa PGS.TS Nguyễn Bá Thơng Trường ĐH Hồng Đức TS Phạm Văn Dân Trung tâm chuyển giao CN&KN TS Nguyễn Thị Lan Trường ĐH Hồng Đức Chức danh Hội đồng Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Trần Cơng Hạnh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thư ký i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng 8năm 2019 Tác giả luận văn Lê Văn Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước giúp đỡ nhiệt tình TS Trần Cơng Hạnh,Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ-bộ mơn Khoa học Cây trồng, Thầy Cô-Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Thầy Cơ-Phịng quản lý sau Đại học-Trường Đại học Hồng Đức Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình lời bảo ân cần từ nhiều đơn vị cá nhân ngành nông nghiệp Tôi ghi nhớ bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân dành cho tơi tình cảm giúp đỡ quý báu Cảm ơn động viên giúp đỡ đồng nghiệp, gia đình, anh chị em lớp Thạc sĩ-Khoa học trồngK10-Trường Đại học Hồng Đức người bạn thân thiết trình học tập thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Văn Cƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lợi ích việc tưới nước bón phân cho trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt 1.2 Các vấn đề cần quan tâm kỹ thuật bón phân cho trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt 1.2.1 Hệ thống tưới nhỏ giọt 1.2.2 Phương pháp cung cấp dinh dưỡng cho trồng 1.2.3 Sự phù hợp phân bón 1.2.4 Chế độ nước phân bố nước đất 1.2.5 Chế độ oxytrong đất 10 1.2.6 Sự phân bố rễ trồng kỹ thuật bón phân thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt 10 1.2.7 Dinh dưỡng cung cấp từ điểm nhỏ giọt 11 1.2.8 Loại phân bón 11 1.3 Nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng ớt 12 1.3.1 Nhu cầu sinh thái 12 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng ớt 14 iv 1.4 Một số kết nghiên cứu bón phân thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt cho ớt giới Việt Nam 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 19 1.5 Khái quát phần mềm quản lý dinh dưỡng Haifa Nutrinet 23 1.5.1 Giới thiệu chung 23 1.5.2 Yêu cầu liệu đầu vào 24 1.5.3 Kết đầu 25 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1.Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm đồng ruộng 27 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu thực nghiệm 30 2.3.4 Phân tích phịng 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Kết điều tra trạng sản xuất ớt tỉnh Thanh Hóa 33 3.1.1 Diện tích trồng ớt 33 3.1.2 Năng suất ớt 35 3.1.3 Bón phân 35 3.1.4.Tưới nước 38 3.2 Kết xác định nhu cầu dinh dưỡng cho ớt theo mục tiêu suất phần mềm Haifa Nutrinet 40 3.2.1 Dữ liệu đầu vào 40 3.2.2 Đầu 42 3.3 Kết thực nghiệm đồng ruộng nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến sinh trưởng, v suất, chất lượng hiệu sản xuất ớtvụ Đông xuân 2018 - 2019 44 3.3.1 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến tình hình sinh trưởng ớt vụ Đơng xuân 2018 - 2019 45 3.3.2 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến tình hình sâu bệnh hại ớtvụ Đơng xn 2018 - 2019 48 3.4 Kết xác định lượng bón dinh dưỡng cho ớtđạt hiệu kinh tế cao phần mềm Haifa Nutrinet điều kiện Thanh Hóa 60 3.4.1 Lượng bón dinh dưỡng cho ớt tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca Canxi Fertigation Bón phân cho trồng thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt Fungigation Bón thuốc bảo vệ thực vật thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt K Kali Mg Magiê N Đạm P Lân PPTT Phương pháp bón phân truyền thống MBCR Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên: vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Công thức thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất 27 Bảng 3.1 Diện tích trồng ớt Thanh Hóa năm 2017 - 2018 34 Bảng 3.2 Năng suất ớt Thanh Hóa năm 2018 35 Bảng 3.3 Tình hình bón phân cho ớt Thanh Hóa năm 2018 36 Bảng 3.4 Tình hình tưới nước cho ớt Thanh Hóa năm 2018 38 Bảng 3.5 Mục tiêu suất cho xác định nhu cầu dinh dưỡngcủa ớt phần mềm Haifa Nutrinet 40 Bảng 3.6 Kết phân tích nơng hóa đất thực nghiệm 41 Bảng 3.7 Kết xác định nhu cầu dinh dưỡng ớt theo mục tiêu suất 42 Bảng 3.8 Kết xác định lượng dinh dưỡng phân hữu cung cấp 43 Bảng 3.9 Kết xác định nguồn cung cấp lượng dinh dưỡng lót, bón thúccho câyớt theo mục tiêu suất 43 Bảng 3.10 Lượng bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất thực nghiệm đồng ruộng 44 Bảng 3.11 Phương pháp bón dinh dưỡng mục tiêu suất thực nghiệm đồng ruộng 44 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến động thái phân cành ớt vụ Đông xuân 2018 - 2019 46 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến động thái tăng trưởng chiều cao ớt vụ Đông xuân2018 - 2019 47 Bảng 3.14 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến tình hình sâu đục hại ớt vụ Đông xuân2018 - 2019 49 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến tình hình bệnh thán thư ớt vụ Đông xuân2018 - 2019 50 Bảng 3.16 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất 54 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng khác đến suất ớt trình bày bảng 3.18 biểu đồ 3.5 Bảng 3.18 Ảnh hƣởng mức bón dinh dƣỡng theo mục tiêu suất đến suất ớtvụ Đông xuân 2018-2019 ĐVT: tấn/ha Đợt thu hoạch Lƣợng bón dinh dƣỡng Trung Mức bón Mức bón Mức bón Mức bón bình Đợt 3,12 4,08 4,24 4,36 3,95 Đợt 5,79 7,36 8,56 8,43 7,54 Đợt 5,61 6,53 7,71 7,78 6,91 Đợt 4,67 6,21 6,62 6,88 6,10 Đợt 3,02 4,07 4,36 4,91 4,09 Đợt 1,03 1,61 1,83 2,29 1,69 Tổng toàn vụ 23,26 29,86 33,33 34,64 30,27 160.00 143.29 Tỷ lệ tăng suất (%) 140.00 148.93 128.37 120.00 100.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 Mức Mức Mức Mức Mức bón dinh dƣỡng Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tăng suất ớt mức bón dinh dƣỡng theo mục tiêu suất vụ Đông xuân 2018-2019 Kết bảng 3.18 biểu đồ 3.5 cho thấy: suất ớt dao động từ 23,26 - 34,64 tấn/ha, trung bình 30,27 tấn/ha Tỷ lệ tăng suất ớt mức bón lên mức bón 28,39% (6,6 tấn/ha); mức bón lên mức bón 11,64% (3,48 tấn/ha) Từ mức bón lên mức bón 4, suất tăng 3,91% (1,3 tấn/ha) 55 3.3.3.4 Ảnh hưởng mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất đến hiệu kinh tế sản xuất ớt vụ Đông xuân 2018-2019 3.3.4.1 Hiệu sản xuất Kết xác định hiệu sản xuất ớtở mức bón dinh dưỡng khác trình bày bảng 3.19 cho thấy: - Chi phí sản xuất: Với mức suất thu hoạch dao động từ 23,26 – 34,64 /ha (trung bình 30,27 tấn/ha), tổng chi phí sản xuất ớt (bao gồm: tiền giống, làm đất, nilong che phủ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động, chi phí tưới nước) dao động từ 79,122 -94,035 triệu đồng/ha (trung bình 87,92 triệu đồng/ha) - Giá trị sản lượng thu hoạch: với giá giá thu mua theo hợp đồng đầu tư sản xuất ớttrên địa bàn tỉnh trung bình 6.000 đồng/kg, giá trị sản lượng thu hoạch đạt từ 139,56-207,84 triệu đồng/ha (trung bình 181,635 triệu đồng/ha) - Hiệu sản xuất: thu nhập (chưa trừ chi phí cơng lao động) đạt 91,678 - 156,445 triệu đồng/ha (trung bình 131,938 triệu đồng); lãi đạt 60,438 – 113,805 triệu đồng/ha (trung bình 93,715 triệu đồng/ha) 3.3.4.2 Cơ cấu chi phí giá thành sản xuất Kết xác định cấu chi phí giá thành sản xuất kg ớt thương phẩm mức bón phân khác trình bày bảng 3.20 cho thấy: - Giá thành sản xuất ớt thương phẩm trung bình 2.944 đồng/kg Giá thành sản xuất giảm dần mức bón dinh dưỡng tăng dần So với mức bón (3.402 đồng/kg), giá thành sản xuất mức bón giảm 14,38% (2.913 đồng/kg), mức bón giảm 19,27% (2.747 đồng/kg) mức bón giảm 20,2% (2.715 đồng/kg) - Trong cấu chi phí giá thành, chi phí cơng lao động (che phủ nilong, bón phân lót, xử lý giống, trồng, phun thuốc bảo vệ thực, thu hoạch sản phẩm) chiếm tỷ lệ cao (43,38%) Chi phí phân bón (bao gồm vơi bột, phân hữu phân N P, K, Ca, Mg) chiếm 24,0% Chi phí nguyên vật liệu (gồm 56 tiền làm đất, giống, nilong che phủ) chiếm 19,49% Chi phí tưới nước (cơng quản lý vận hành khấu hao hệ thống tưới) chiếm 10,85%; chi phí thuốc bảo vệ thực vật chiếm 2,28% -Trong chi phí phân bón, chi phí mua phân khống (N, P, K, Ca, Mg) trung bình mức bón 12,342 triệu đồng/ha, chiếm 58,52%; chi phí mua vơi phân chuồng 8,75 triệu/ha, chiếm 41, 48% tổng chi phí phân bón 3.3.4.3 Hiệu đầu tư phân bón Kết xác định hiệu đầu tư phân bón thơng qua số tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) tăng lượng bón dinh dưỡng mức bón trình bày bảng 3.21 cho thấy: MBCR tăng lượng bón từ mức lên mức đạt 4,94; từ mức lên mức đạt 4,28 mức lên mức đạt 2,67 Từ cho thấy hiệu tăng đầu tư phân khoáng cho ớt cao 57 Bảng 3.19 Hiệu sản xuất ớt mức bón dinh dƣỡng theo mục tiêu suất vụ Đông Xuân 2018 - 2019 Khoản mục TT ĐVT Đơn giá (1.000đ) Mức bón Mức bón Mức bón Mức bón Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) I Tổng chi phí đầu vào 79.122 34.992 86.981 35.022 91.541 35.256 94.035 Nguyên vật liệu 17.060 33.101 17.060 33.101 17.060 33.101 17.060 1.1 Giống 0,30 26,000 7,800 26,000 7,800 26,000 7,800 26,000 7,800 1.2 Làm đất 1.000đ 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 1.3 Nilong che phủ m dài 0,60 7,100 4,260 7,100 4,260 7,100 4,260 7,100 4,260 Phân bón 19.322 1.609 20.561 1.717 21.651 1.843 22.835 2.1 Vơi bột 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2.2 Phân chuồng 500 13,5 6,750 14 6,750 14 6,750 14 6,750 2.3 Đạm urê kg/ha 10 180 1,800 213 2,130 246 2,460 278 2,780 2.4 Supelân + H3PO4 kg/ha 913 4,565 956 4,780 975 4,875 1,019 5,095 2.5 Kali sulfats kg/ha 15 242 3,630 283 4,245 322 4,830 362 5,430 2.6 CaO kg/ha 48 192 54 216 59 236 65 260 2.7 MgSO4 kg/ha 77 385 88 440 100 500 104 520 Thuốc BVTV 1.000đ 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 Công lao động 31.240 250 37.860 172 41.330 280 42.640 58 Khoản mục TT ĐVT Đơn giá (1.000đ) Mức bón Mức bón Mức bón Mức bón Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) lƣợng (1.000đ) 4.1 Che phủ nilong công 150 750 750 750 750 4.2 Bón phân lót cơng 150 15 2,250 15 2,250 15 2,250 15 2,250 4.3 Trồng công 150 20 3,000 20 3,000 20 3,000 20 3,000 4.4 Phun thuốc BVTV công 200 10 2,000 10 2,000 10 2,000 10 2,000 4.5 Thu hoạch sản phẩm công 150 155 23,240 200 29,860 122 33,330 230 34,640 Chi phí tƣới nƣớc 9.500 31 9.500 31 9.500 31 9.500 5.1 Quản lý vận hành hệ công 150 30 4.500 30 4.500 30 4.500 30 4.500 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 thống tưới 5.2 Tiền điện bơm nước 1.000đ 5.3 Khấu hao hệ thống tưới 1.000đ II Đầu Năng suất Giá trị sản lƣợng 1.000đ 139.560 III Hiệu sẩn xuất Thu nhập 1.000đ 91.678 130.039 149.769 156.445 Lợi nhuận 1.000đ 60.438 92.179 108.439 113.805 23,26 29,86 - 33,33 179.160 - 34,64 199.980 - 207.840 59 Bảng 3.20 Cơ cấu giá thành sản xuất ớt thƣơng phẩm mức bón dinh dƣỡng theo mục tiêu suất vụ Đơng Xn 2018 - 2019/1ha T Khoản mục Lƣợng bón dinh dƣỡng Mức bón T Mức Mức Mức Trung bình Tiền Tỷ lệ Tiền Tỷ lệ Tiền Tỷ lệ Tiền Tỷ lệ Tiền Tỷ lệ (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) I Tổng chi phí đầu vào 79.122 100.00 86.981 100.00 91.541 100.00 94.035 100.00 7.919.75 100.00 Nguyên vật liệu 17.060 21.56 17.060 19.61 17.060 18.64 17.060 18.14 7.060.00 9.49 Phân bón 19.322 24.42 20.561 23.64 21.651 23.65 22.835 24.28 21.092.25 24.00 Thuốc BVTV 2.000 2.53 2.000 2.30 2.000 2.18 2.000 2.13 2.000.00 Công lao động 31.240 39.48 37.860 43.53 41.330 45.15 42.640 45.34 38.267.50 43.38 Chi phí tưới nước 9.500 12.01 9.500 10.92 9.500 31.00 9.500 10.10 9.500.00 II Năng suất (tấn) 23,26 29,86 33,33 34,64 30,27 2.28 16.01 60 Bảng 3.21 Tỷ suất lợi nhuận cận biên tăng lƣợng bón dinh dƣỡng theo mục tiêu suất vụ Đông Xuân 2018 - 2019 ĐVT 1.000đ Lƣợng bón dinh dƣỡng Khoản mục TT Mức Mức Mức Mức bón bón bón bón I Chi phí tăng thêm - 8.009 4.860 2.944 Tiền phân bón tăng thêm - 1.239 1.090 1.184 Tiền cơng bón phân tăng thêm - 150 300 450 Tiền công thu hoạch sản phẩm tăng thêm - 6.620 3.470 1.310 - 6.60 3.47 1.31 - 39.600 20.820 7.860 - 4,94 4,28 2,67 II Năng suất tăng thêm bón phân(tấn/ha) III Giá trị tiền tăng thêm bón phân IV Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) 3.4 Kết xác định lƣợng bón dinh dƣỡng cho ớtđạt hiệu kinh tế cao phần mềm Haifa Nutrinet điều kiện Thanh Hóa Để xác định lượng bón dinh dưỡng đạt hiệu kinh tế cao cho ớt điều kiện Thanh Hóa, sở kết thực nghiệm kết hợp vận dụng qui luật hiệu suất phân bón giảm dần, chúng tơi tiến hành xác định mức suất tối đa kỹ thuật, mức suất tối thích kinh tế lượng bón dinh dưỡng tương ứng phần mềm Nutrinet, kết cụ thể sau: 3.4.1 Lượng bón dinh dưỡng cho ớt tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế 3.4.1.1 Tương quan lượng bón dinh dưỡng suất ớt 61 Bảng 3.22 Tổng lƣợng dinh dƣỡng suất ớt mức bón theo mục tiêu suất thực nghiệm Năng Tổng lƣợng Trong dinh dƣỡng Mức bón suất tấn/ha) (kg/ha) N P2O5 K3O CaO MgO Mức bón 586 107 154 159 142 24 23.26 Mức bón 651 122 161 184 157 27 29.86 Mức bón 711 137 164 207 173 30 33.33 Mức bón 770 152 171 231 185 31 34.64 Trên sở tổng lượng dinh dưỡng suất thu hoạch (bảng 3.22), tương quan bậc hai lượng bón dinh dưỡng suất ớt xác định phương pháp vẽ đồ thị bậc để xác lập phương trình tương quan (Đồ thị 1): Kết đổ thị 3.1 cho thấy, lượng bón dinh dưỡng suất ớt có tương quan theo phương trình: Y = -0.0003x2 + 0.5045x - 160.22 40.00 35.00 Năng suất (tấn/ha) 30.00 25.00 20.00 15.00 y = -0.0003x + 0.5045x - 160.22 R2 = 0.9876 10.00 5.00 200 400 600 800 1000 Lượng bón dinh dưỡng (kg/ha) Đồ thị 3.1 Tƣơng quan lƣợng dinh dƣỡng suất ớt 62 3.4.1.2 Lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật Lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật xác định sở phương trình tương quan bậc theo công thức Lecompt, 1965 (x = -b/2a) - Từ phương trình tương quan, lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật xác định mức 841 kg/ha - Với mức bón 841 kg dinh dưỡng/ha, suất tối đa kỹ thuật xác định mức 52 tấn/ha - Với mục tiêu suất 58 tấn/ha, nhu cầu dinh dưỡng xác định phần mềm Haifa Nutrinet trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Nhu cầu dinh dƣỡng cho mục tiêu suất tối đa kỹ thuật xác định phầm mềm Haifa Nutrinet Mục tiêu suất 52 tấn/ha Nhu cầu dinh dƣỡng (kg/ha) Tổng N P2O5 K2O CaO MgO 166 187 252 202 34 841 3.4.1.3 Lượng bón dinh dưỡng tối thích kinh tế Để xác định lượng bón dinh dưỡng tối thích kinh tế, chúng tơi tiến hành xác định giá kg dinh dưỡng khoáng số kg sản phẩm cần thiết để mua kg dinh dưỡng khoáng mục tiêu suất tối đa kỹ thuật (52,0 tấn/ha), kết trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Giá kg dinh dƣỡng mức bón tối đa kỹ thuật TT Loại phân bón Urê (46%N) Supelân (16% P2O5) K2SO4 (60% K2O) CaO (36% CaO) MgSO4 (26% MgO Cộng Lƣợng dinh dƣỡng nguyên chất (kg/ha) 166 187 252 202 34 841 Lƣợng phân bón thƣơng phẩm (kg/ha) 361 1,169 420 561 131 2,641 Giá phân bón (1000đ) 10 12 Thành tiền (1.000đ) 3,609 5,844 5,040 2,244 654 17391 Giá kg dinh dƣỡng (1.000đ) 20.68 63 - Với giá bán ớt trung bình mức 6.000 đồng/kg, để mua kg dinh dưỡng cần phải bán 3,446 kg ớt - Lượng bón dinh dưỡng tối thích kinh tế lượng bón số lượng suất tăng bón dinh dưỡng bù đủ chi phí mua phân Trên sở phương trình tương quan, lượng bón dinh dưỡng tối thích kinh tế xác định mức 835 kg/ha - Với mức bón tối thích kinh tế (835 kg dinh dưỡng/ha), suất xác định sở phương trình tương quan 52 tấn/ha - Với mục tiêu suất 52 tấn/ha, nhu cầu bón dinh dưỡng xác định phần mềm Haifa Nutrinet trình bày bảng 3.25 Bảng 3.25 Nhu cầu dinh dƣỡng ớt theo mục tiêu suất tối thích kinh tế Mục tiêu suất 52 tấn/ha Nhu cầu dinh dưỡng (kg/ha) N P2O5 K2 O CaO MgO 165 184 251 201 34 Tổng 835 Như đất phù sa sơng Mã Thanh Hóa, lượng bón dinh dưỡng cho ớt đạt hiệu kinh tế cao 835 kg, tương ứng với mức suất 52 tấn/ha 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1) Trong năm gần đây, sản xuất ớt Thanh Hóa có bước phát triển mạnh diện tích, suất hiệu sản xuất Với quy mô 3000 vụ Đông xuân 2017 -2018, lượng phân bón trung bình mức 1,0 tấn/ha vơi bột, 13,5 tấn/ha phân hữu cơ, 142 N/ha, 87 P2O5/ha 163 K2O/ha, suất ớttrung bình đạt 18,27 tấn/ha 2) Trên đất phù sa sông Mã không bồi thường xuyên, lượng bón dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) xác định phần mềm Haifa Nutrinet cho mục tiêu suất điều kiện sản xuất nông dân (18,27) 586 kg/ha; cho mục tiêu suất tăng 25% (29,4 tấn/ha); 50% (35,3 tấn/ha) 75% (41,2 tấn/ha) so với suất điều sản xuất nông dân là: 651 kg/ha; 771 kg/ha 770 kg/ha, tương ứng 3) Năng suất ớt mức bón dinh dưỡng thực nghiệm đồng ruộng đạt vượt suất mục tiêu, trung bình đạt 30,27 tấn/ha;chi phí sản xuất 87,92 triệu đồng/ha Trong chi phí phân bón chiếm 23,99% (21,092 triệu đồng); giá trị sản lượng thu hoạch 181,635 triệu đồng/ha; thu nhập 131,983 triệu đồng/ha; lợi nhuận 93.715; giá thành sản xuất 2.944 đồng/1 kg; tỷ suất lợi nhuận cận biên tăng lượng bón dinh dưỡng mức bón khác đạt 2,67 – 4,94 4) Lượng dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) bón cho ớt đất phù sa sông Mã đạt hiệu kinh tế cao 835 kg/ha (165 N + 185 P2O5 + 251 K2O + 201 CaO + 34 MgO), tương ứng với mục tiêu suất 52 tấn/ha Đề nghị 1) Đề nghị cho phổ biến khuyến cáo ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel, qua góp phần nâng cao suất, hiệu sản xuất ớt địa phương tỉnh có điều kiện tương tự 2) Đề nghị cho mở rộng phạm vinghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel cho số loại rau, màu thực phẩm khác có giá trị, tạo sở để phổ biến áp dụng vùng sinh thái tỉnh./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Xuân lai, Nguyễn Quang Hải cộng (2017), Nghiên cứu kỹ thuật tưới nước tiết kiệm dạng phân bón sử dụng qua nước tưới cho cà phê vùng Tây Nguyên Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam: Hội thảo quốc gia Khoa học Cây trồng, (2): 700-707 Ngọc Lan (2017) Hiệu mơ hình tưới nước nhỏ giọt hồ tiêu Tạp chí thơng tin khoa học & cơng nghệ Quảng Bình, (3): 49-50 Phịng Trồng trọt Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa (2018) Báo cáo kết sản xuất ngành trồng trọt 2018 Võ Văn Sỹ (2016) Mơ hình tưới nước nhỏ giọt cho cam Phủ Quỳ Tạp chí KH-CN Nghệ An, (5): 28-30 Nguyễn Duy Thịnh; Trần Công Hạnh; Đàm Hương Giang (2016) Nghiên cứu lượng liều lượng phân bón thích hợp cho ớt Capsicum SPP nhà lưới sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutrinet, Saftware tai trường Đại học Hồng Đức Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, S 30 (2016) Trần Chí Trung (2009) Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho bưởi vùng ven đô thành phố Hà Nội Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 27-32 Nguyễn Quang Trung (2011) Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho Nho Thanh long vùng khô hạn Nam Trung Bộ Đề tài cấp Bộ (Bộ NN&PTNT) Trương Văn Tú (2015) Mơ hình tưới nhỏ giọt cho dưa leo đạt 800 kg/cơng Báo cáo Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh UBND tỉnh Thanh Hóa (2017) Quyết định số: 3384/QĐ-UBND, ngày 06 tháng năm 2016 Về việc ban hành Kế hoạch sản xuất ngành Trồng trọt năm 2017 66 10 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 TIẾNG ANH 11 A Solaimalai, M Baskar, A Sadasakthfand K Subburamu (2005) Fertigation in high value crops - A review (2005) Agric Rev., 26 (I) : 13, 2005 Krishi Vigyan Kendra, Tamil Nadu Agricultural University, Vridhachalam - 606 001 India 12 Bachachhav, S.M., 1995 Fertigation in India Dahdia Breidinger International Symposium on Fertigation, Israel Institute of Technology, Israel, March 26 - April 1, pp 11-24 13 Bar-Yosef, B (1999) Advances in Agronomy 65:1-77 14 Bhuvaneswari G., R Sivaranjani, S Reeth and K Ramakrishnan, 2013 Application of Nitrogen and Potassium efficiency on the growth and yield of chilli (Capsicum annuum L.) Int J Curr Microbiol App Sci 2(12): 329-337 15 Biwalkar Nilesh, K.G Singh, A.K Jain, Rakesh Sharda, S.K Jindal, Kulbir Singh, Neena A Chawl, 2015 Response of coloured sweet pepper (Capsicum annuum L var Grossum) to fertigation and irrigation levels under naturally ventilated greenhouse Agricultural Research Journal, 52(1):19-25 16 Denis R Decoteau (1990) Bell pepper plant development mulches of diverse colors Vol 25(4) 17 Deolankar, K.P and N.N Firake, 1999 Effect of fertigation on solid soluble fertilizers on growth and yield of chilli J Maharashtra Agric Univ 24(3): 242-243 18 Dias GB, Gomes VM, Moraes TM, Zottich UP, Rabelo GR, Carvalho AO, Moulin M, Gonỗalves LS, Rodrigues R, Da Cunha M (2013) Characterization of Capsicum species using anatomical and molecular 67 data Genet Mol Res 2013; Wahyuni et al 19 El-Bassiony, A.M., Z.F Fawzy, E.H Abd El-Samad and G.S Riad, 2012 Growth, yield and fruit quality of Sweet Pepper plants (Capsicum annuum L.) as affected by potassium fertilization Journal of American Science, 6(12): 722-729 20 FAO Statistical Pocketbook (2015) Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2015 21 Kafkafi U and J Tarchitzky (2011) Fertigation A Tool for Efficient Fertilizer and Water Management; International Fertilizer Industry Association (IFA) International Potash Institute (IPI) Paris, France 22 Kanwar, D.P.S., S.N Dikshir, G.L Sharma, K.L Patel, Rajesh Agrawal and D.A Sarnaik, 2013 Studies on effect of fertigation on growth and yieldattributing characters of sweet pepper (Capsicum annuum L.) under black polyethylene mulch J Soils and Crops, 23(1): 73-77 23 Khan, M.S., S.S Roy and K.K Pall, 2010 Nitrogen and phosphorus efficiency on the growth and yield attributes of capsicum, Acad J Plant Sci., 3: 7178 24 Oded Achilea; Eyal Ronen; and Gad Elharrar Crop Nutrition Software, Operated Over the Web oni Chemicals Ltd 25-28 Jun 2005 Vila Real Portugal 25 Roy, S.S., M.S.I Khan and K.K Pall, 2011 Nitrogen and phosphorus efficiency on the fruit size and yield of Capsicum Journal of Experimental Sciences, 2(1): 32-37 26 Tumbare, A.D and S.U Bhoite, 2002 Effect of solid soluble fertilizers applied through fertigation on growth and yield of chilli Indian J Agric Sci 72(2): 109-111 27 Veeranna, H.K., Abdul Khalal, A.A Farooqui and G.M Sujith, 2000 Studies on fertigation with normal and water soluble fertilizers on fruit 68 yield, quality and nutrient uptake of chilli Conf on spices and aromatic plants Calicut, Kerala.pp186-190 INTERNET 28 Nutritional recommendationsfor pepper in open field, tunnels and greenhouse https://www.academia.edu/5403370/ 29 Sự phát triển công nghệ tưới tiết kiệm nước học kinh nghiệm: http://www.dairyvietnam.com/vn/He-thong-tuoi-va-He-thong- tuoi-phan/Su-phat-trien-cua-cong-nghe-tuoi-tiet-kiem-nuoc-va-nhung-baihoc-kinh-nghiem-phan-1.html

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan