1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng của cây bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại thanh hóa

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,44 MB

Cấu trúc

  • 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài (10)
    • 2.1 Mục đích của đề tài (10)
    • 2.2 Yêu cầu của đề tài (10)
  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (11)
    • 3.1. Ý nghĩa khoa học (11)
    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn (11)
  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU (12)
    • 1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam (12)
      • 1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu trên thế giới (12)
      • 1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu ở Việt Nam (13)
      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất dược liệu ở Thanh Hóa (16)
    • 1.2. Giới thiệu về cây Bách bộ (17)
      • 1.2.1. Nguồn gốc Phân bố và đặc điểm sinh thái bách bộ (17)
      • 1.2.2. Đặc điểm thực vật (18)
      • 1.2.3. Đặc điểm sinh thái học (18)
      • 1.2.4. Thành phần hóa học của Bách bộ (19)
      • 1.2.5. Công dụng của bách bộ (21)
      • 1.2.6. Tác dụng dược lý của bách bộ (22)
    • 1.3. Tình hình nghiên cứu cây Bách bộ (23)
      • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cây Bách bộ ở ngoài nước (23)
      • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây Bách bộ ở Việt Nam (26)
    • 1.4. Nhận xét tổng quan và cơ sở khoa học của đề tài (28)
  • Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu (30)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (30)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (30)
      • 2.3.1. Thời gian, địa điểm (30)
      • 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm (30)
      • 2.3.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng trong thí nghiệm (32)
      • 2.3.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (33)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (34)
    • 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng và phát triển cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm (34)
      • 3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (34)
      • 3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (37)
      • 3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (41)
      • 3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (47)
      • 3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (51)
      • 3.1.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác (55)
    • 1. Kết luận (62)

Nội dung

Mục đích, yêu cầu của đề tài

Mục đích của đề tài

Xác định ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại Thanh Hóa.

Xác định được giá thể và chế phẩm dinh dưỡng phù hợp để hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại Thanh Hóa.

Yêu cầu của đề tài

- Xác định được ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại tỉnh Thanh Hóa.

- Xác định được ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến tỉ lệ sống của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại tỉnh ThanhHóa.

- Xác định được ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến chất lượng cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại tỉnh ThanhHóa.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp thêm phần lý luận cho việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm và giúp các cơ sở sản xuất, người dân tiếp cận làm chủ được quy trình kỹ thuật nhân giống.

Ý nghĩa thực tiễn

Xác định được giá thể ươm phù hợp và chế phẩm dinh dưỡng phù hợp nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm, từ đó cung cấp được lượng lớn cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng nguyên liệu bền vững tại Thanh Hóa.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cây bách bộ (Stemona tuberosa Lour.)

- Vật liệu nghiên cứu: Cây giống bách bộ invitro (Thân cây mảnh, nhẵn, cao trung bình 4cm, đã có rễ và có từ 2 đến 4 lá)

- Các loại vật liệu khác: Kích thích sinh trưởng B1, Đầu trâu Mk 701; đất,cát, phân chuồng (3-2-6), tribat (chất hữu cơ: 64%, hàm lượng mùn: 8%,n:1.3%, n – nh4: 10.3mg/100g, po: 0.2%, ko: 0.4%, ph: 5 – 6.5).

Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại Thanh Hóa

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến tỉ lệ sống của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại Thanh Hóa

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến chất lượng của cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm tại Thanh Hóa.

Phương pháp nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ Phố Tân Trọng – Phường Quảng Thành – Thành phố Thanh Hóa.

2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCB – RandomizedCompleted Block), các công thức nhắc lại 3 lần Chọn ngẫu nhiên 30 cây/công thức theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển (10 cây/1 lần nhắc lại) mỗi công thức gồm 100 cây/lần nhắc lại theo dõi tỉ lệ sống

Thí nghiệm gồm 2 yếu tố

Yếu tố thứ nhất là dinh dưỡng, bố trí vào ô lớn gồm

+ D3 (phun phân bón lá Đầu trâu MK701)

Nồng độ phun theo khuyến cáo trên bao bì, 7 ngày phun 1 lần

Yếu tố thứ hai là giá thể, bố trí vào ô nhỏ gồm 4 loại:

+ G2 (giá thể bằng 75% cát 25% đất phù sa);

Thời gian đưa cây vào vườn ươm và kỹ thuật canh tác áp dụng trong thí nghiệm là như nhau.

- Thí nghiệm bố trí theo kiểu ô lớn- ô nhỏ (Split- plot), 3 lần nhắc lại Diện tích ô nhỏ (ô thí nghiệm): 2,5 m 2 (1,0 m x 2,5 m); diện tích ô lớn 10 m 2 (2 m x 5 m) Thí nghiệm gồm 12 công thức x 2,5 m 2 /ô x 3 lần nhắc = 90 m 2 (không kể diện tích bảo vệ) và được thực hiện theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Nguyễn Huy Hoàng và CS (2017).

6 G2D3 75% cát + 25% đất Đầu trâu MK701

7 G3D1 60% cát + 20% Đất + 20 % Tribat Nước lã

9 G3D3 60% cát + 20% Đất + 20 % Tribat Đầu trâu MK701

10 G4D1 60% cát + 20% Đất + 20 % phân chuồng Nước lã

12 G4D3 60% cát + 20% Đất + 20 % phân chuồng Đầu trâu MK701

Ký hiệu: D: chế phẩm dinh dưỡng (D1, D2, D3) G: Giá thể (G1, G2, G3, G4)

2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng trong thí nghiệm

Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng và giá thể theo các công thức thí nghiệm

- Xung quanh vườn được rào ngăn cách bằng tấm nilong hạn chế sự xâm nhập vào vườn của côn trùng, ốc sên,…

- Xử lý mầm mống sâu bệnh trong vườn ươm

Giống: Cây giống bách bộ từ nuôi cấy mô

Trộn giá thể: Trộn đều các hỗn hợp theo tỷ lệ của từng thí nghiệm Đóng bầu: Sử dụng bầu có đáy

- Giá thể vào bầu đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng

- Hai mép đáy bầu phải căng, giá thể được nén chặt

- Thành bầu không bị nhăn, gãy hoặc gấp khúc

- Đóng bầu xong phần đáy cứng và mềm dần khi lên tới đỉnh

Chăm sóc vườn ươm và quản lý sâu bệnh hại:

- Duy trì độ ẩm thích hợp cho vườn ươm và tiêu kịp thời khi trời mưa

- Sử dụng các kỹ thuật thường quy trong vườn ươm như: tưới nước, phun dinh dưỡng, phun thuốc BVTV, đảo bầu

2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

- Chiều cao cây (cm) = Đo từ mặt đất đến múp lá (có đánh dấu điểm đo ban đầu)

- Số lá/cây Tổng số lá trên cây

- Kích thước lá (cm): Đo chiều rộng và chiều dài lá của cây theo dõi thí nghiệm (đánh dấu cố định lá theo dõi)

- Số nhánh/cây: Đếm số nhánh của cây

- Tỷ lệ sống (%) = (Tổng số cây sống/tổng số cây ra) x 100%

- Chiều dài rễ (cm): Đo chiều dài của rễ đến gốc cây khi ra cây

- Đường kính củ (cm): Đo đường kính củ khi ra cây

- Đường kính gốc (cm); Đo đường kính gốc khi ra cây

Chỉ tiêu về chất lượng

- Tỷ lệ sống (%) = (Tổng số cây sống/tổng số cây ra) x 100%

- Tỷ lệ cây được xuất vườn (Tổng số cây được xuất/tổng số cây trong vườn)

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê sinh học IRRISTAT version 5.0 và Excel 6.0 Đánh giá sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm theo tham số LSD ở mức xác suất có ý nghĩa P%.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng và phát triển cây Bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm

3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng chiều cao cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm

Bảng 3.1: Ả nh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng chiều cao cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm ĐVT: cm

Chiều cao cây ở ngày thứ … Sau ươm

Chiều cao ban đầu 15 NSU 30 NSU 45 NSU 60 NSU

(Ghi chú: NSU: Ngày sau ươm)

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật và điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng của cây Chiều cao cây bách bộ là một đặc điểm hình thái mang tính di truyền, đặc điểm này đặc trưng cho từng giống và ít biến động Sự tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào các yếu tố: Giống, yếu tố dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh,… đặc biệt yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bách bộ Do đó, cân phải bố trí nền giá thể hợp lý, sử dụng chế phẩm dinh dưỡng thích hợp để cung cấp dinh dưỡng cho cây giống đạt chiều cao trong mức giới hạn của giống Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng chiều cao cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm tại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ, phố Tân Trọng, phường Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa chúng tôi thu được kết quả qua bảng 3.1 và hình 3.1

Chiều cao ban đầu 15 NSU 30 NSU 45 NSU 60 NSU

Hình 3.1: Ả nh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng chiều cao cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Chiều cao ban đầu của cây giống bách bộ Invitro khi ươm dao động giữa các công thức là không đáng kể (3,99 cm - 4,01 cm).

* Chiều cao cây 15 ngày sau ươm:

Qua kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy chiều cao của cây bách bộ invitro 15 ngày sau ươm có sự chênh lệch không đáng kể, dao động trung bình giữa các công thức từ 5,19 cm đến 5,82 cm Cụ thể, khi ươm cây giống trên nên giá thể G1 (100% cát) thì chiều cao giữa các công thức chế phẩm dinh dưỡng dao động từ 5,19 cm đến 5,33 cm, chiều cao lớn nhất tại công thức D3 (đầu trâu MK 701) đạt 5,33 cm, sau đó là D2 (chế phẩm dinh dưỡng B1) đạt 5,4 cm và thấp nhất là D1 (nước lã) 5,19 cm Nền giá thể G2 (75% cát, 25% đất) chiều cao cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 5,8 cm (D3), sau đó là D2 đạt 5,47 cm và chiều cao thấp nhất đạt 5,22 tại công thức D1 Nền giá thể G3 (60% cát, 20% đất, 20% tribat) chiều cao cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 5,73 cm (D1), sau đó là D3 đạt 5,67 cm và chiều cao thấp nhất đạt 5,4 tại công thức D2 Nền giá thể G4 (60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng) chiều cao cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 5,82 cm (D3), sau đó là D1 đạt 5, 7 cm và chiều cao thấp nhất đạt 5,56 tại công thức D2.

* Chiều cao cây 30 ngày sau ươm:

Chiều cao cây ở ngày thứ 30 sau ươm có sự chênh lệch giữa các công thức Chiều cao dao động từ 6,18 cm đến 7,96 cm Cụ thể, cây được ươm trên giá thể G1 (100% cát) chiều cao lớn nhất đạt 7,44 cm tại công thức D3 (chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK 701) và chiều cao nhỏ nhất đạt 6,30 cm tại công thức D1 (nước lã) Giá thể G2 (75% cát, 25% đất), chiều cao cây lớn nhất đạt 6,60 cm tại công thức D3, tiếp đó là 6,43 tại công thức D2 (chế phẩm dinh dưỡng B1) và thấp nhất tại công thức D1 đạt 6,18 cm Giá thể G3 (60% cát, 20% đất, 20% tribat), chiều cao tối đa đạt 7,8 cm tại công thức D3, tiếp sau đó là công thức D1 đạt 7,13 cm và chiều cao tối thiểu đạt 6,9 cm tại công thứ D2 Giá thể G4 (60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng), chiều cao tối đa đạt 7,96 cm tại công thức D3 và chiều cao nhỏ nhất đạt 6,80 cm.

* Chiều cao cây 45 ngày sau ươm:

Từ bảng 4.1 và hình 4.1 ta có thể thấy chiều cao cây Bách bộ invitro sau

45 ngày ươm dao động trung bình từ 6,98 cm đến 9,57 cm Chiều cao cây lớn nhất tại công thức G4D3 đạt 9,57 cm, G3D3 đạt 9,43 cm và công thức chiều cao thấp nhất là G2D2 đạt 7,23 cm, G1D1 đạt 7,3 cm Nhìn chung, chiều cao của cây tăng từ chế phẩm dinh dưỡng nước đến B1, Đầu trâu MK 701.

* Chiều cao cây 60 ngày sau ươm:

Chiều cao cây Bách bộ invitro ngày thứ 60 sau ươm có sự chênh lệch giữa các công thức thí nghiệm Cụ thể, chiều cao cây dao động từ 8,23 cm đến 10,77 cm Cây ươm ở giá thể G1, chiều cao dao động từ 7,30 cm đến 9,52 cm, lớn nhất tại công thức D3 và nhỏ nhất tại công thức D1 Giá thể ươm G2, chiều cao dao động từ 8,23 cm đến 9,00 cm, cây cao nhất tại công thức D3 và thấp nhất tại công thức D1 Giá thể ươm G3, chiều cao cây lớn nhất đạt 10,23 cm tại công thức D3, sau đó là 9,60 cm tại công thức D2 và thấp nhất đạt 8,90 cm tại công thức D1 Giá thể ươm G4, chiều cao cây dao động từ 8,90 cm đến 10,77 cm, Công thức D3 có chiều cao trung bình lớn nhất đạt 10,77 cm, tiếp theo là công thức D2 chiều cao trung bình đạt 9,65 cm và thấp nhất đạt 8,90 cm (D1).

Như vậy, qua nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng đến khả năng tăng trưởng chiều cao của cây bách bộ invitro chúng ta thấy chiều cao cây tối đa đạt được là 10,77 cm tại công thức G4D3 (tỷ lệ giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng; chế phẩm dinh dưỡng: Đầu trâu MK701) và chiều cao cây thấp nhất đạt được là 8,23 cm tại công thức G2D1 (tỷ lệ giá thể ươm: 75% cát, 25% đất; tưới nước lã).

3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng đường kính cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm

Hình 3.2: Ả nh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng đường kính cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm Đường kính ban đầu 15 NSU 30 NSU 45 NSU 60 NSU

Bảng 3.2: Ả nh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tăng trưởng đường kính cây Bách bộ giai đoạn vườn ươm

CT Đường kính cây ở ngày thứ … Sau ươm Đường kính ban đầu 15 NSU 30 NSU 45 NSU 60 NSU

(Ghi chú: NSU: Ngày sau ươm) Đường kính ban đầu của cây giống bách bộ invitro có sự chênh lệch không đáng kể, dao động từ 0,75 mm đến 0,76 mm.

* Đường kính cây 15 ngày sau ươm:

Kêt quả bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy: Đường kính của cây bách bộ invitro 15 ngày sau ươm có sự chênh lệch giữa các công thức thí nghiệm, dao động trung bình giữa các công thức từ 0,78 mm đến 0,87 mm Cụ thể, khi ươm cây giống trên nên giá thể G1 (100% cát) thì đường kính cây giữa các công thức chế phẩm dinh dưỡng dao động từ 0,78 mm đến 0,81 mm, đường kính cây lớn nhất tại công thức D3 (chế phẩm dinh dưỡng: Đầu trâu MK 701) đạt 0,81 mm, sau đó là D2 (chế phẩm dinh dưỡng: B1) đạt 0,79 mm và thấp nhất là D1(nước lã) 0,78 mm Nền giá thể G2 (75% cát, 25% đất) đường kính cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 0,84 mm tại công thức D3, đường kính cây bé nhất đạt 0,78 mm tại công thức D1 Nền giá thể G3 (60% cát, 20% đất, 20% tribat) đường kính cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 0,85 mm tại công thức D2, sau đó là công thức D2 đạt 0,85 mm và đường kính bé nhất đạt 0,79 mm tại công thức D1. Nền giá thể G4 (60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng) đường kính cây 15 ngày sau ươm lớn nhất đạt 0,87 mm tại công thức D3, sau đó là công thức D2 đạt 0,84 mm và đường kính bé nhất đạt 0,82 mm tại công thức dinh dưỡng D1.

* Đường kính cây 30 ngày sau ươm: Đường kính cây ở ngày thứ 30 sau ươm có sự chênh lệch giữa các công thức, dao động từ 0,93 mm đến 1,04mm Cụ thể, cây được ươm trên giá thể G1 (cát) đường kính cây lớn nhất đạt 0,97 mm tại công thức D3 ( chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK 701), sau đó là D1 (nước lã) đạt 0,96 mm và đường kính bé nhất đạt 0,93 mm tại công thức D2 ( chế phẩm dinh dưỡng B1) Giá thể G2 (75% cát, 25% đất), đường kính cây lớn nhất đạt 1,01 mm tại công thức D3, tiếp đó là 0,96 mm tại công thức D2 (chế phẩm dinh dưỡng B1) và thấp nhất tại công thức D1 đạt 0,95 mm Giá thể G3 (60% cát, 20% đất, 20% tribat), đường kính cây lớn nhất đạt 1,02 mm tại công thức D3, tiếp sau đó là công thức D1 đạt0,95mm và đường kính cây bé nhất đạt 0,94 mm tại công thứ D2 Giá thể G4

(60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng), đường kính cây lớn nhất đạt 1,04 mm tại công thức D3 và đường kính cây bé nhất đạt 0,96 mm tại công thức D1.

* Chiều cao cây 45 ngày sau ươm:

Nhìn chung đường kính cây bách bộ invitro giai đoạn vườn ươm sau 45 ngày ươm có sự chênh lệch giữa các công thức, dao động từ 1,01 mm đến 1,35mm Cụ thể, cấy được ươm trên nền giá thể G1 (100% cát), đường kính cây lớn nhất đạt 1,22 mm tại công thức D3 và bé nhất tại công thức D2 đạt 1,01 mm. Ươm trên nền giá thể G2 (75% cát, 25% đất), đường kính lớn nhất đạt 1,29 mm tại công thức D3, sau đó là công thức D2 đạt 1,14 mm và đường kính bé nhất đạt 1,12 mm tại công thức D1 Ươm trên nên giá thể G3 (60% cát, 20% đất, 20%tribat), đường kính cây lớn nhất đạt 1,32 mm tại công thức D3 và bé nhất tại công thức D2 đạt 1,15 mm Ươm trên nền giá thể G4 (60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng), đường kính cây lớn nhất đạt 1,35 mm tại công thức dinh dưỡng D3, sau đó là 1,27 mm tại công thức D2 và bé nhất đạt 1,25 mm tại công thức dinh dưỡng D1.

* Đường kính cây 60 ngày sau ươm: Đường kính cây Bách bộ invitro ngày thứ 60 sau ươm có sự chênh lệch giữa các công thức thí nghiệm Cụ thể, đường kính cây dao động từ 1,2 mm đến 1,65 mm Cây ươm ở giá thể G1, đường kính dao động từ 1,2 mm đến 1,41 mm, lớn nhất tại công thức D3 và nhỏ nhất tại công thức D1 Giá thể ươm G2, đường kính dao động từ 1,3 mm đến 1,48 mm, đường kính cây lớn nhất tại công thức D3 và thấp nhất tại công thức D1 Giá thể ươm G3, đường kính cây lớn nhất đạt 1,54 mm tại công thức D3, sau đó là 1,3 mm tại công thức D1 và thấp nhất đạt 1,27 mm tại công thức D2 Giá thể ươm G4, đường kính cây dao động từ 1,4 mm đến 1,65 mm Công thức D3 có đường kính cây trung bình lớn nhất đạt 1,65 mm, tiếp theo là công thức D2 đường kính cây trung bình đạt 1,57 mm và bé nhất đạt 1,4 mm tại công thức D1,

Như vậy, các giá thể ươm và một số chế phẩm dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng đường kính cây Bách bộ invitro Đường kính cây lớn nhất đạt 1,65 mm tại công thức G4D3 (tỷ lệ giá thể ươm: 60% cát, 20% dất, 20% phân chuồng; chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK 701), đường kính bé nhất đạt 1,20 mm tại công thức G1D1 (giá thể ươm: 100% cát; chế phẩm dinh dưỡng: nước lã) và tăng trưởng so với đường kính ban đâu ươm lần lượt là 0,82 mm và 0,45 mm.

Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

- Ảnh hưởng của một số giá thể và chế phẩm dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng của cây bách bộ in vitro giai đoạn vườm ươm tại thanh hóa Công thức sử dụng giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng và chế phẩm dinh dưỡng: Đầu trâu MK 701 (G4D3) có chiều cao đạt lớn nhất 10,77 cm, đường kính cây tối đa đạt được là 1,65 mm, số lá trên cây lớn nhất đạt 8,7 lá, chiều dài lá lớn nhất đạt 6,23 cm, chiều rộng lá lớn nhất đạt 4,47 cm, số nhánh trên cây cao nhất đạt 2,5 nhánh

- Tỷ lệ sống của cây bách bộ in vitro ảnh hưởng bởi giá thể ươm và các loại dinh dưỡng khác nhau, dao động từ 72,22% đến 87,52% Sử dụng công thức giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng và chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK 701 (G4D3) tỷ lệ sống cao nhất đạt 87,52% và tỷ lệ sống tại công thức sử dụng công thức giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% tribat và tưới nước lã (G3D1) đạt 72,22%.

- Sử dụng công thức giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng và chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK 701 (G4D3) giúp cây bách bộ phát triển thuận lợi và có chiều dài rễ dài nhất đạt 7,69 cm, số củ/cây đạt 4,33 củ/cây, đường kính củ đạt 2,17 mm và tỷ lệ xuất vườn đạt 88,75%, sử dụng công thức giá thể ươm: 75% cát, 25% đất và tưới nước lã (G2D1); Công thức giá thể ươm: 60% cát, 20% đất, 20% tribat và tưới nước lã (G3D1) có tỷ lệ xuất vườn thấp nhất đạt 86,25%

Kết quả nghiên cứu của đề tài tại Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa cho thấy nên áp dụng giá thể ươm G4 (60% cát, 20% đất, 20% phân chuồng) và sử dụng chế phẩm dinh dưỡng Đầu trâu MK701 (D3) giúp cây giống bách bộ in vitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườm và chất lượng cây giống cao.

[1] Bộ Y tế (2015), Tài liệu Hội nghị giao ban công tác y, dược cổ truyền năm 2015, Hà Nội ngày 21/4/2015

[2] Bộ Y tế (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển dược liệu năm 2015 – 2016, Bình Dương ngày 16/4/2015

[3] Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Tập 2

[4] Bộ Y tế (2020), Đề án phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

[5] Bộ Y tế, Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Chất lượng dược liệu hiện nay, thực trạng và giải pháp, 10/03/2021

[6] Đỗ Huy Bích và Cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1, Tr118-122

[7] Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam

[8] https://soyte.hanoi.gov.vn/y-hoc-co-truyen, Nhu cầu sử dụng dược liệu trong dự phòng và điều trị bệnh là rất lớn, ngày 26/02/2019

[9] https://thainguyentv.vn/hoi-nghi-truc-tuyen-ve-cong-tac-phat-trien-duoc- lieu-29560.html

[10] Lê Hùng Tiến và Cộng sự (2014), “ Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất giống bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) cho năng suất, chất lượng cao tại Bắc Trung Bộ”, Báo cáo tổng kết tài cơ sở năm 2012 - 2014

[11] Nguyễn Mạnh Tuyển và Cs (2010),”Định lượng alcaloid toàn phần và tuberostemonin LG trong bách bộ (Radix Stemonae tuberosae) trước và sau chế biến”, Tạp chí dược học ,số 4/2010 (số 408 năm 50)

[12] Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Nhung (1984), Định lượng alkaloid trong dược liệu, công trình nghiên cứu Y Dược 1984

[13] Thủ tướng chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Quyết định số 1976/QĐ-

TTg ngày 30/10/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

[14] Thủ tướng chính phủ nước CHXHCNVN (2021), Quyết định số 376/ QĐ-

TTg ngày 17/03/2021 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm

[15] Viện Dược Liệu (2015), Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra tổng thể về tình hình khai thác và sử dụng dược liệu làm thuốc giai đoạn 2007- 2012”, Dự án cấp Bộ Y tế, nghiệm thu năm 2015 (Chủ nhiệm đề tài: TSKH Nguyễn Minh Khởi)

[16] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học tập 1, Tr82-84

[17] Vũ Hoài Sâm và CS (2017), “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Báo cáo tổng kết NVTX Viện Dược liệu

[18] Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu 3 loài bách bộ thuộc chi stemona được dùng làm thuốc ở Việt Nam, luận án tiến sỹ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội

[19] Vũ Ngọc Kim và Cs (1996), “Chi Stemona Luor thành phần hóa học, chế biến, tác dụng dược lý, công dụng”, Tạp chí dược liệu tập 1, (1), tr 5-12

[20] Animesh B., Bari MA., Mohashweta R and Bhadra SK (2011), “In vitro propagation of Stemona tuberosa Lour - A rare medicinal plant through high frequency shoot multiplication using nodal explants”,Plant tissue culture and biotechnology, 21(2): 151-159

[21] Bikarma S., Sashin KB., Sandhaya JPP, Bipin KS (2012), “Assessing ethnobotanical values and threat status of wild asparagus (Stemona tuberosa Lour.): A case study in Eastern Himalaya, India”, International Journal of conservation science, Vol 3 (4):319-324

[22] Gao Chen, L Brecker, S Felsinger, X-H Cai (2017), “Morphological and Chemical Variation of Stemona tuberosa from Southern China - Evidences for the Heterogeneity of this Medicinal Plant Species”, Plant Biology, 19(5), June 2017

[23] K Sri Rama Murthy (2013), “Micropropagation of Stemona tuberosaLour.—An endangered and rare medicinal plant in Eastern Ghats ofIndia”, Article (PDF Available) in Indian Journal ofBiotechnology, 12(3):420-424 ã June 2013

[24] Kalidass C and Sonali D (2015), “In vitro conservation and flowering of Stemona tuberosa Lour A vulnerable medicinal plant”, Advances in Plant research, EBH publisher (India), Chapter 3, pp.41-59

[25] Keys, D (1976), Chinese Herbs - Their Botany, Chemistry and

Pharmacodynamics, Charles E.Tuttle, ISBN No.0-8048-1667-0

[26] Khamko VA., Quang DN and Dien PH (2013), Three new phenanthrenes, a new stilbenoid isolated from the roots of Stemona tuberosa Lour and their cytotoxicity, Nat Prod Res, 27(24):2328-32

[27] Lin WH, Ma L., Cai MS and Barnes, RA (1994), “Two minor alkaloids from roots of Stemona tuberosa”, Phytochemistry 36(5): 1333-1335 [En,

[28] Martin N.KP (2003), “Rapit in vitro multiplication and ex vitro rooting of Rotula aquatica Lour, a rare rhoeophytic woody medicinal plants”, Plant cell Rep,21:414-20

[29] Montri N Wawrosch CH and Kopp B (2009), “In vitro propagation of Stemona tuberosa Lour., an antitussive medicinal herb”, ISHS Acta horticulturae, 812 Doi: 10.17660 /ActaHortic.2009.812.18

[30] Prathanturarug S., Pheakkoet R., Jenjittikul T., Chuakul W and Saralamp

P (2012), “ In vitro propagation of Stemona hutanguriana W Chuakul, an endangered medicinal plant”, Physiol Mol Biol Plants, 18(3):281-286

[31] Xu YT., Shaw PC., Jiang RW., Hon PM., Chan YM and But PP (2010),

“Antitussive and central respiratory depressant effects of Stemona tuberosa”, J Ethnopharmacol, 128(3):679-84

[32] Zeng XL, Sonja S., Hermann S., Elisabeth S., Victor AM, Veronika S and Roswitha P (2007), “The dichloromethane fraction of Stemona tuberosa Lour inhibits tumor cell growth and induces apoptosis of human medullary thyroid carcinoma cells”, Biologics, 1(4):455-463

[33] Zhao WM., et al (1995), “Bibenzyls from stemona tuberosa”,

[34] Zhu, You-Ping (1998), Chinese Materia Medica - chemistry, pharmacology and applications, Harwood Academic Publishers, ISBN

Phụ lục 1: Xử lý số liệu

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNHANH FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be VARIATE V004 SNHANH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DRE FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be VARIATE V005 DRE

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCU FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be VARIATE V006 SCU

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCU FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be VARIATE V007 DKCU

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be

NLAI NOS SNHANH DRE SCU DKCU

GTHE$ NOS SNHANH DRE SCU DKCU G1 9 1.46667 7.19000 3.84000 1.74667 G2 9 1.80000 6.51333 3.66667 1.46333 G3 9 2.10000 7.18000 3.92667 1.84000 G4 9 2.16667 7.30000 4.12333 1.94000

MEANS FOR EFFECT sai so a

NLAI GTHE$ NOS SNHANH DRE SCU

DD$ NOS SNHANH DRE SCU DKCU

MEANS FOR EFFECT GTHE$*DD$

GTHE$ DD$ NOS SNHANH DRE SCU

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TAN 10/ 6/** 16:38

Thi nghiem theo o lon o be F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |GTHE$ |sai so a|DD$ | GTHE$*DD|

| NO BASED ON BASED ON % | | | | |

| OBS TOTAL SS RESID SS | | | | |

Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực hiện đề tài

Hình 1: Trộn giá thể ươm cây giống bách bộ in vitro

Hình 2: Đo chỉ tiêu chiều rộng lá

Hình 3: Cây giống bách bộ in vitro 45 ngày sau ươm

Hình 4: Cây giống bách bộ in vitro 60 ngày sau ươm

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Y tế (2015), Tài liệu Hội nghị giao ban công tác y, dược cổ truyền năm 2015, Hà Nội ngày 21/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị giao ban công tác y, dược cổ truyềnnăm 2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
[2]. Bộ Y tế (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển dược liệu năm 2015 – 2016, Bình Dương ngày 16/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển dược liệunăm 2015 – 2016
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
[5]. Bộ Y tế, Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Chất lượng dược liệu hiện nay, thực trạng và giải pháp, 10/03/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dược liệu hiện nay, thực trạng và giải pháp
[6]. Đỗ Huy Bích và Cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1, Tr118-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và Cs
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[12]. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Nhung (1984), Định lượng alkaloid trong dược liệu, công trình nghiên cứu Y Dược 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng alkaloid trongdược liệu
Tác giả: Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Nhung
Năm: 1984
[15]. Viện Dược Liệu (2015), Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra tổng thể về tình hình khai thác và sử dụng dược liệu làm thuốc giai đoạn 2007- 2012 ”, Dự án cấp Bộ Y tế, nghiệm thu năm 2015 (Chủ nhiệm đề tài: TSKH. Nguyễn Minh Khởi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tổng thể về tìnhhình khai thác và sử dụng dược liệu làm thuốc giai đoạn 2007- 2012
Tác giả: Viện Dược Liệu
Năm: 2015
[17]. Vũ Hoài Sâm và CS (2017), “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Báo cáo tổng kết NVTX Viện Dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giốngcây bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tếbào”
Tác giả: Vũ Hoài Sâm và CS
Năm: 2017
[18]. Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu 3 loài bách bộ thuộc chi stemona được dùng làm thuốc ở Việt Nam, luận án tiến sỹ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội [19]. Vũ Ngọc Kim và Cs (1996), “Chi Stemona Luor. thành phần hóa học, chếbiến, tác dụng dược lý, công dụng”, Tạp chí dược liệu tập 1, (1), tr. 5-12.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu 3 loài bách bộ thuộc chi stemona đượcdùng làm thuốc ở Việt Nam", luận án tiến sỹ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội [19]. Vũ Ngọc Kim và Cs (1996), “Chi Stemona Luor. thành phần hóa học, chếbiến, tác dụng dược lý, công dụng”, "Tạp chí dược liệu tập 1
Tác giả: Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu 3 loài bách bộ thuộc chi stemona được dùng làm thuốc ở Việt Nam, luận án tiến sỹ Dược học, Đại Học Dược Hà Nội [19]. Vũ Ngọc Kim và Cs
Năm: 1996
[20]. Animesh B., Bari MA., Mohashweta R. and Bhadra SK (2011), “In vitro propagation of Stemona tuberosa Lour. - A rare medicinal plant through high frequency shoot multiplication using nodal explants”,Plant tissue culture and biotechnology, 21(2): 151-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitropropagation of Stemona tuberosa Lour. - A rare medicinal plant throughhigh frequency shoot multiplication using nodal explants"”,Plant tissueculture and biotechnology
Tác giả: Animesh B., Bari MA., Mohashweta R. and Bhadra SK
Năm: 2011
[21]. Bikarma S., Sashin KB., Sandhaya JPP, Bipin KS. (2012), “Assessing ethnobotanical values and threat status of wild asparagus (Stemona tuberosa Lour.): A case study in Eastern Himalaya, India”, International Journal of conservation science, Vol 3 (4):319-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Assessingethnobotanical values and threat status of wild asparagus (Stemonatuberosa Lour.): A case study in Eastern Himalaya, India”, InternationalJournal of conservation science
Tác giả: Bikarma S., Sashin KB., Sandhaya JPP, Bipin KS
Năm: 2012
[22]. Gao Chen, L. Brecker, S. Felsinger, X-H Cai (2017), “Morphological and Chemical Variation of Stemona tuberosa from Southern China - Evidences for the Heterogeneity of this Medicinal Plant Species”, Plant Biology, 19(5), June 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphological andChemical Variation of Stemona tuberosa from Southern China - Evidencesfor the Heterogeneity of this Medicinal Plant Species"”, PlantBiology
Tác giả: Gao Chen, L. Brecker, S. Felsinger, X-H Cai
Năm: 2017
[23]. K. Sri Rama Murthy (2013), “Micropropagation of Stemona tuberosa Lour.—An endangered and rare medicinal plant in Eastern Ghats of India”, Article (PDF Available)  in Indian Journal of Biotechnology, 12(3):420-424 ã June 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micropropagation of Stemona tuberosaLour.—An endangered and rare medicinal plant in Eastern Ghats ofIndia"”, Article (PDF Available)  in Indian Journal ofBiotechnology
Tác giả: K. Sri Rama Murthy
Năm: 2013
[24]. Kalidass C. and Sonali D. (2015), “In vitro conservation and flowering of Stemona tuberosa Lour. A vulnerable medicinal plant”, Advances in Plant research, EBH publisher (India), Chapter 3, pp.41-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro conservation and flowering ofStemona tuberosa Lour. A vulnerable medicinal plant"”, Advances in Plantresearch
Tác giả: Kalidass C. and Sonali D
Năm: 2015
[25]. Keys, D. (1976), Chinese Herbs - Their Botany, Chemistry and Pharmacodynamics, Charles E.Tuttle, ISBN No.0-8048-1667-0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Herbs - Their Botany, Chemistry andPharmacodynamics
Tác giả: Keys, D
Năm: 1976
[26]. Khamko VA., Quang DN and Dien PH (2013), Three new phenanthrenes, a new stilbenoid isolated from the roots of Stemona tuberosa Lour. and their cytotoxicity, Nat Prod Res, 27(24):2328-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three new phenanthrenes,a new stilbenoid isolated from the roots of Stemona tuberosa Lour. andtheir cytotoxicity
Tác giả: Khamko VA., Quang DN and Dien PH
Năm: 2013
[27]. Lin WH, Ma L., Cai MS. and Barnes, RA. (1994), “Two minor alkaloids from roots of Stemona tuberosa”, Phytochemistry 36(5): 1333-1335. [En, 4 ref.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two minor alkaloidsfrom roots of Stemona tuberosa"”, Phytochemistry
Tác giả: Lin WH, Ma L., Cai MS. and Barnes, RA
Năm: 1994
[28]. Martin N.KP (2003), “Rapit in vitro multiplication and ex vitro rooting of Rotula aquatica Lour, a rare rhoeophytic woody medicinal plants”, Plant cell Rep,21:414-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapit in vitro multiplication and ex vitro rooting ofRotula aquatica Lour, a rare rhoeophytic woody medicinal plants”, "Plantcell Rep
Tác giả: Martin N.KP
Năm: 2003
[29]. Montri N. Wawrosch CH. and Kopp B. (2009), “In vitro propagation of Stemona tuberosa Lour., an antitussive medicinal herb”, ISHS Acta horticulturae, 812. Doi: 10.17660 /ActaHortic.2009.812.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro propagation ofStemona tuberosa Lour., an antitussive medicinal herb"”, ISHS Actahorticulturae
Tác giả: Montri N. Wawrosch CH. and Kopp B
Năm: 2009
[30]. Prathanturarug S., Pheakkoet R., Jenjittikul T., Chuakul W. and Saralamp P. (2012), “ In vitro propagation of Stemona hutanguriana W. Chuakul, an endangered medicinal plant”, Physiol Mol Biol Plants, 18(3):281-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro propagation of Stemona hutanguriana W. Chuakul, anendangered medicinal plant"”, Physiol Mol Biol Plants
Tác giả: Prathanturarug S., Pheakkoet R., Jenjittikul T., Chuakul W. and Saralamp P
Năm: 2012
[31]. Xu YT., Shaw PC., Jiang RW., Hon PM., Chan YM and But PP (2010),“Antitussive and central respiratory depressant effects of Stemona tuberosa”, J Ethnopharmacol, 128(3):679-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antitussive and central respiratory depressant effects of Stemonatuberosa”, "J Ethnopharmacol
Tác giả: Xu YT., Shaw PC., Jiang RW., Hon PM., Chan YM and But PP
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w