1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dàn dựng và tổ chức hoạt động âm nhạc trong các ngày lễ hội ở trường mầm non

56 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THUÝ QUỲNH (186C680030) MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÀN DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG CÁC NGÀY LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÀN DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG CÁC NGÀY LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Ngọc Tuấn Sinh viên thực : Lê Thuý Quỳnh Mã sinh viên : 186C680030 Lớp : K40 - CĐGD Mầm non Khóa học : 2018 - 2021 THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2021 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non toàn thể Thầy giáo, Cô giáo dạy dỗ em suốt khóa học, cho em nhiều kiến thức quý báu tào điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên bé lớp mẫu giáo nhỡ, lớn Trường Mầm non Hoằng Anh, TP Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt với tầm lòng người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Vũ Ngọc Tuấn, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tổ chức chương trình âm nhạc lễ hội cho trẻ mầm non phương pháp dàn dựng cịn hạn chế Vì vậy, khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Để khóa luận hồn thiện hơn, em mong nhận ý kiến nhận xét quý báu thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Thanh Hóa, tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Lê Thúy Quỳnh iii MỤC LUC LỜI CẢM ƠN i MỤC LUC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò âm nhạc trẻ mầm non 1.1.1 Âm nhạc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức 1.1.3 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ 1.1.4 Âm nhạc giúp trẻ phát triển thể chất 1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non 1.2.1 Bài học âm nhạc 1.2.2 Hoạt động âm nhạc sinh hoạt hàng ngày 1.2.3 Âm nhạc ngày lễ, hội trường mầm non 10 1.2.3.1 Vai trò hoạt động âm nhạc lễ hội trẻ mầm non 10 1.2.3.2 Một số chủ đề âm nhạc lễ hội trường mầm non 11 1.3 Khả hoạt động âm nhạc trẻ mầm non 13 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 14 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 14 1.4.2 Đặc điểm sinh lý 15 1.5 Các thể loại nghệ thuật hoạt động âm nhạc trẻ mầm non 16 1.5.1 Múa 16 1.5.2 Ca hát 18 iv 1.6 Thực trạng tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội cho trẻ Trường Mầm non Hoằng Anh thành phố Thanh Hóa 20 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÀN DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG CÁC NGÀY LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON 30 2.1 Ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non 30 2.2 Một số biện pháp tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non 30 2.2.1 Xây dựng kế hoạch 30 2.2.2 Định hướng nội dung 34 2.2.3 Chuẩn bị 35 2.2.4 Lên lịch tập luyện 35 2.2.5 Chọn tiết mục xếp bố cục chương trình 36 2.2.6 Một số lưu ý tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội 37 2.2.7 Ứng dụng dàn dựng tổ chức chương trình âm nhạc ngày lễ hội 38 Chương trình âm nhạc “Tri ân trưởng thành” 38 Tiểu kết chương 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 PHỤ LỤC 49 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà giáo dục Nga Xu-khơm-lin-xki nói: “Tuổi thơ ấu thiếu âm nhạc, thiếu trị chơi truyện cổ tích Thiếu đó, trẻ em cịn bơng hoa khơ héo” Giai đoạn phát triển trẻ từ đến 10 tuổi giai đoạn tốt cho phát triển khiếu âm nhạc Những ấn tượng để lại giai đoạn theo trẻ đến suốt đời mà âm nhạc nghệ thuật lôi mạnh mẽ Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với giới điều thiện, bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh Vì vậy, khơng thể thiếu hoạt động âm nhạc chương trình giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt âm nhạc ngày lễ hội Hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội dịp để trẻ thể thân, với niềm đam mê, hứng thú Âm nhạc lễ hội không đơn giản đem lại cho trẻ niềm vui mà cịn gợi lên trẻ xúc cảm, tình cảm với quê hương, đất nước, với người sống Góp phần mở rộng hiểu biết xã hội, thiên nhiên đất nước, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên Với lòng yêu nghệ thuật, yêu trẻ, yêu nghề giáo viên mầm non tương lai mong muốn nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non góp phần giáo dục trẻ phát triển tồn diện “Trẻ em hơm giới ngày mai” Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non” Với mong muốn nghiên cứu hệ thống số kiến thức thực tế tài liệu biện pháp dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp hướng dẫn, tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội cho trẻ trường mầm non Qua góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu - Dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc lễ hội trường mầm non Phạm vi nghiên cứu - Tại Trường mầm non Hoằng Anh, thành phố Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực tế liên quan đến hoạt động tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội trường mầm non - Tìm hiểu đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp từ tài liệu nhằm nghiên cứu sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2 Phương pháp quan sát: - Quan sát trình tổ chức giáo viên - Quan sát hoạt động trẻ 5.2.2 Phương pháp vấn trực tiếp 5.3 Phương pháp thực hành - Áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc dàn dựng vào xây dựng hoạt động âm nhạc lễ hội cho lớp thông qua việc giải khúc mắc giáo viên mầm non cách linh hoạt thực tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò âm nhạc trẻ mầm non Ở trường mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo Giáo dục âm nhạc có vị trí vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Âm nhạc nghệ thuật biểu âm có sức biểu cảm, tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Cùng với yếu tố diễn tả âm nhạc như: giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu, nhịp độ, hòa âm diễn với thời gian hấp dẫn, thu hút làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạc giới kì diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nôi Tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động, hiểu biết 1.1.1 Âm nhạc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hay đẹp cho trẻ Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc không đơn biết hát, hát nhạc, giai điệu, lời ca, mà cảm nhận đẹp tâm hồn người, nội dung hát xúc cảm chân thành xung quanh Trong giáo dục âm nhạc, điều quan trọng dạy trẻ hát chuẩn xác, rõ ràng cách đơn giản mà trẻ tham gia hoạt động âm nhạc nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, chơi trò chơi âm nhạc Đó ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ Những lời ca, giai điệu hát khơi dậy trẻ cảm xúc với đối tượng nhắc đến hát, từ phát triển trẻ khả thể xúc cảm, khả đánh giá giai điệu, nội dung hát, giúp trẻ cảm thụ hay đẹp hát từ giai điệu lời ca mà trẻ nghe Bài hát phương tiện để giáo dục trẻ nhiều mặt, giáo dục âm nhạc cho trẻ, cần phải Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh MSSV: 186C680030 ý dạy cho em biết phân biệt đẹp với khơng đẹp, nên không nên, tốt không tốt Thông qua hát, trẻ học từ điều gần gũi sinh hoạt ngày Ví dụ qua hát “Rửa mặt mèo” cố nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích, trẻ giáo dục tình u thương bảo vệ động vật ni gia đình, đồng thời giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân sẽ, cách như: rửa mặt khăn, rửa chân tay, Do hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành trẻ thị hiếu âm nhạc sáng lành mạnh, sở tình cảm thẩm mỹ, đạo đức tốt đẹp Những hình ảnh mang biểu trưng đẹp thể rõ Hòa bình cho bé, Con chim non, Chị ong nâu em bé, Cá vàng bơi, Mùa hè đến, Hoa trường em, Cháu yêu bà, Tạm biệt búp bê Những hình ni dưỡng tâm hồn trẻ nhận thức đẹp Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, có đẹp cách ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè Ví dụ: Khung cảnh đẹp đẽ thân quen sáng tới trường bé thể cụ thể cách sinh động ca từ hát “Bài ca học” (Phan Trần Bảng), “Chào ngày mới” (Hoàng Văn Yến) Âm nhạc giúp trẻ nhận cảm thụ đẹp sống xung quanh, khóm hoa, cỏ, chim mng, hay tình bạn đồn kết, tình cảm gia đình đẹp cần bảo vệ chăm sóc, giữ gìn, nâng niu Vì vậy, giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc trường mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ, giúp trẻ cảm thụ đẹp, tạo niềm tin trẻ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức Như A.Xơ Khơi bày tỏ “Vai trị giáo dục âm nhạc” (nhà xuất văn hoá, Hà Nội 1974 - Vũ Tự Lân dịch) việc sử dụng âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức: “Khi tác động đến người, thức tỉnh cách đặc biệt mạnh mẽ người tất tốt đẹp, tìm hưởng ứng khía cạnh ưu tú tâm hồn người Chính khả Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh MSSV: 186C680030 âm nhạc làm cho tính tình dịu tốt hơn, làm cho người cao đẹp hơn, nhân hậu hơn” Âm nhạc giàu tính biểu chất trữ tình Nội dung hát phong phú giúp trẻ phát vẻ đẹp thiên nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu vật quen thuộc, tình cảm gia đình, bạn bè, lịng u nước Từ gợi mở cho cháu cách ứng xử, hay nói cách khác giáo dục cháu đạo đức làm người Những hát dân ca, đồng giao khác dân tộc Việt Nam phong phú âm điệu, nhịp điệu, phương thức diễn xướng cho trẻ hiểu sắc âm nhạc dân tộc Việt Nam, lịng tự hào văn hóa dân tộc Đặc điểm hoạt động diễn xuất trẻ diễn tập thể Sau buổi tập luyện, trẻ háo hức đợi ngày biểu diễn sân khấu nhỏ nhóm lớp hay sân khấu trường, cháu tự nhiên say sưa biểu diễn hết mình, thích thú, vui tươi, hồn nhiên trước cổ vũ nồng nhiệt khán giả Trong hát, múa, chơi trị chơi, trẻ hình thành sợi dây liên kết, xuất cảm thông, quan tâm chỉnh sửa cho Mặt khác, việc hình thành mối quan hệ tham gia hoạt động âm nhạc trẻ với cịn góp phần động viên trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, giúp mạnh dạn hoạt động Trong điều kiện diễn xuất tập thể, tập có mức độ phức tạp khác tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ Âm nhạc cịn ảnh hưởng tới văn hố chung hành vi trẻ Khi trẻ tham gia hoạt động âm nhạc có luân phiên thay đổi dạng hoạt động âm nhạc - hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc đòi hỏi trẻ ý, điều khiển vận động, thục tổ chức, biết nhường nhịn, giúp đỡ lẫn Âm nhạc góp phần tạo điều kiện cần thiết hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách trẻ, đặt sở ban đầu cho văn hố chung người cơng dân tương lai Ví dụ hát “Chú đội” gợi lên trẻ lòng biết ơn người cống hiến, hy sinh cho đất nước, tất người có sống hồ bình n vui; Tất điều góp phần hình thành trẻ tình cảm sáng lành mạnh, sở để hình thành phẩm chất đạo đức sau Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh MSSV: 186C680030 nghệ tham gia Cơ hướng dẫn bé trang trí lớp vui nhộn với hình ảnh ngộ nghĩnh, trang hồng lớp dây súc xích nhiều màu, sưu tầm cờ, hoa, bóng bay, chuẩn bị quần áo đẹp cho ngày hội Có thể xếp bố cục kịch theo : - Thứ tự thời gian - Bố cục chương trình: Mang tính tương phản đan xen (thể loại, tính chất nhịp điệu, chất lượng tiết mục, trang phục đạo cụ, số người tham gia, ) + Hai tiết mục hình thức thể loại khơng nên để gần + Sắp xếp trình tự nội dung (tiết mục) từ mở đầu đến kết thúc cho tồn chương trình âm nhạc lễ hội đạt hiệu giáo dục cao nhất, dễ hiểu hấp dẫn Các tiết mục phải xếp cách hợp lý hài hoà, chuyển biến nội dung gần gũi, tiết mục mở đầu, kết thúc, phải có cao trào chất lượng vượt trội, tránh tiết mục hiệu thấp, đứng sau tiết mục hiệu cao, nên đặt vị trí gần chương trình, tuyệt đối khơng xếp gần cuối làm “chết” chương trình, tránh hụt hẫng cho người xem - Chương trình cần thể rõ chủ đề - Khi tiết mục âm nhạc hồn chỉnh tổ chức chạy chương trình để rút kinh nghiệm để chỉnh tiết mục yếu, thiếu sót biểu diễn, đặc biệt ý để tiết mục tập trẻ, tránh chồng chéo, che lấp, tạo rối loạn đội hình - Xử lí tình bất ngờ xảy (Trẻ đến trễ khơng có mặt đột xuất, trời mưa, cúp điện,…) 2.2.6 Một số lưu ý tổ chức dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội Để thu hút tập trung ý cảm tình người xem cần lưu ý đến: + Trang phục biểu diễn: đồng bộ, đạo cụ biểu diễn cần phù hợp với nội dung hát sắc màu hài hòa, đẹp mắt nhóm minh họa với người hát, tạo điểm nhấn, bật cho người hát + Phong cách biểu diễn: Vui tươi, phù hợp với tiết mục biểu diễn, biểu diễn, người hát với nhóm minh họa, tránh rời rac, lạc lõng, không ăn nhập tạo hiệu thấp cho tiết mục Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 37 MSSV: 186C680030 + Đội hình biểu diễn: Kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa động tác múa nhịp điệu âm nhạc Khi thay đổi đội hình cần chuyển động theo quy luật để tránh rối đội hình sân khấu… + Trang trí sân khấu: Bố cục sân khấu, đạo cụ, trang trí sân khấu vừa đáp ứng tính thẩm mĩ vừa phải phù hợp với yêu cầu nội dung, không gian + Ánh sáng, âm thanh: to - nhỏ, echo, loại tiếng động, xử lý sáng vùng, sáng toàn sân khấu, sáng luồng, follow + Mỗi chương trình có tiết mục (vấn đề, nội dung) trọng tâm mà người ta thường gọi “điểm nhấn” cần trọng quan tâm để làm nội bật chủ đề chất lượng chương trình 2.2.7 Ứng dụng dàn dựng tổ chức chương trình âm nhạc ngày lễ hội Chương trình âm nhạc “Tri ân trưởng thành” A Định hướng nội dung Trong đề tài: Thầy cô mái trường, lễ trường bé lớp Lá, chọn dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc cho bé với chủ đề: “Tri ân trưởng thành” Trường Mầm non nơi trẻ đến trường, vui chơi, học bao điều tuyệt vời, nơi có giáo dịu hiền, có bạn bè mến thương Chính nhờ hy sinh vất vả quan tâm cha mẹ cho trẻ đến trường, nhờ bàn tay chăm sóc tận tình giáo u thương dìu dắt Để hôm bé vào lớp một, rời xa búp bê, rời xa bạn bè, rời xa mái trường mầm non thân yêu Bé biết ơn cha mẹ, biết ơn cô giáo chắp cánh cho chúng cháu vươn tới ước mơ tươi đẹp B Chọn tiết mục để làm bật chủ đề Với chủ đề trên, chọn số hát có liên quan đến chủ đề: - Vui đến trường nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Lời cô nhạc sĩ Đặng Hưng – Phạm Hiển - Lời thầy cô nhạc sĩ Triệu Yến - Nụ cười bé nhạc sĩ Hoàng Long - Tạm biệt búp bê thân yêu nhạc sĩ Hoàng Long C Sắp xếp bố cục Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 38 MSSV: 186C680030 - Tiết mục 1: Hát múa Vui đến trường - Tiết mục 2: Đơn ca Lời cô - Tiết mục 3: Thể dục nhịp điệu Nụ cười bé - Tiết mục 4: Múa Lời thầy cô - Tiết mục 5: Hát múa Tạm biệt búp bê thân yêu D Kịch văn học * Tên chương trình: “Tri ân trưởng thành” Trình bày chủ đề: Bé đến trường, vui chơi, học tập bao điều tuyệt vời, nơi có giáo dịu hiền, có bạn bè mến thương Chính nhờ bao hy sinh vất vả cha mẹ cho trẻ đến trường, nhờ bàn tay chăm sóc tận tình giáo u thương dìu dắt Để hôm bé vào lớp một, rời xa búp bê, rời xa bạn bè, rời xa mái trường mầm non thân yêu Chúng cháu biết ơn cha mẹ, biết ơn cô giáo chắp cánh cho chúng cháu vươn tới ước mơ tươi đẹp Thời gian 45 phút + 50 trẻ lớp Lá + 10 giáo viên lớp Lá Chương : Bé vui đến trường Đến trường, bé có giáo u thương dạy dỗ, lời dạy tiếng đàn, dịu dàng lời ru mẹ nuôi lớn chúng em ngày Mái trường chúng em vui chơi, học hành bao điều hay, nét vẽ, vần thơ, câu hát, tất chắp cánh cho chúng em vươn tới tương lai tươi đẹp sau Dẫn chương trình (cơ): Bé ơi! Bé có thích đến trường khơng? Dẫn chương trình (trẻ): Dạ thích! Dẫn chương trình (cơ) : Tại lại thích đến trường? Dẫn chương trình (trẻ) : Đến trường vui, chơi đồ chơi, chơi bạn, nghe cô giáo kể chuyện, dạy hát, dạy múa, thích chơi búp bê Dẫn chương trình (cơ): Vậy kể cho cô nghe, đến trường vui đi! * Tiết mục 1: Ca múa: Vui đến trường (16 trẻ: nam – 13 nữ) - Đoạn 1: Múa: reo vang bình minh Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 39 MSSV: 186C680030 Trên âm chim hót: trẻ đầu đội hoa làm thành cành hoa rung rinh nắng sớm (Múa vườn hoa) Tiếng đồng hồ báo thức: giọng nói: “Các bạn Chúng đến lớp nhé!” - Đoạn 2: Nhạc hát: Vui đến trường - Ba trẻ hát đeo cặp vai, hát múa hoa nhạc: “Vui đến trường” - Dẫn chương trình (trẻ): Chúng đến trường rồi, chào bạn nhé! Các bạn ơi! Cơ giáo lớp vừa đẹp, vừa hiền dịu Các bạn có muốn vào lớp xem không? * Tiết mục 2: Đơn ca: “Lời cô” (hát: – Minh họa: cô, 10 trẻ) Dàn cảnh lớp học: Cơ đón trẻ, nắm tay hai trẻ dẫn vào lớp (trong có trẻ hát), trẻ trò chuyện, vui chơi Và hát hết hát Chương 2: Chắp cánh ước mơ - Dẫn chương trình (trẻ): Mỗi ngày khơng dạy cho biết vẽ, biết hát mà cịn dạy cho biết nhảy múa Âm thanh: Tiếng cười khúc khích, vui đùa trẻ * Tiết mục 3: Thể dục nhịp điệu Nụ cười bé - Đoạn 1: bé Dàn cảnh hoa mặt trời ca múa nhạc: “Nụ cười bé” - Đoạn 2: trẻ cầm miệng cười lớn nhảy múa hoa “Lời thầy cô chắp cánh cho vững bước đường đời Dù thời gian có đổi thay.Lời thầy không quên” Đây điều mà chúng muốn nói với giáo thân u, người thương yêu, dẫn dắt chúng nét chữ, tiếng ca * Tiết mục 4: Múa Lời Thầy cô - Đoạn 1: cô múa sân khấu - Đoạn 2: trẻ múa cô - Kết: Trẻ ôm cô giáo, gục đầu vào cô giáo Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 40 MSSV: 186C680030 Chương 3: Tri ân Trưởng thành * Tiết mục 5: “Tạm biệt búp bê” - Lần 1: Hát múa búp bê - Lần 2: Lần lượt đặt búp bê gấu bơng góc phía trước sân khấu nơi có giáo (lấy bong bóng) - Lần 3: Vẫy tay chào búp bê cô giáo lui phía sát sân khấu - Dẫn chương trình 1(cơ) - Dẫn chương trình (trẻ) Khép lại chương trình lễ tổng kết “Tri ân Trưởng thành” Tiểu kết chương Ở trường mầm non, hoạt động âm nhạc lễ hội trẻ mẫu giáo diễn trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc: ca hát, nghe nhạc, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Hoạt động âm nhạc ngày lễ hội giúp trẻ tiếp nhận ấn tượng đẹp âm nhạc, khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với âm nhạc Trong ngày lễ ngày hội, thiếu hoạt động âm nhạc, trẻ mầm non Đây nội dung để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động ngày hội, ngày lễ Âm nhạc làm cho khơng khí ngày hội ngày lễ nhộn nhịp, vui tươi, khích thích hứng thú trẻ, để ngày đến trường ngày vui với trẻ Việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội học cần thiết Ngày lễ, hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Đặc biệt giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức cách tiến hành dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc, tạo ấn tượng tốt đẹp cho trẻ ngày hội, ngày lễ trường mầm non, đồng thời trẻ có điều kiện tốt để phát triển khả nang âm nhạc, hình thành phát triển nhân cách Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 41 MSSV: 186C680030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hình thành nhân cách người Việt Nam phát triển toàn diện mặt: Thẩm mỹ - đạo đức - trí tuệ - thể chất mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học nghệ thuật âm nhạc, hội họa, múa cách làm khoa học hướng Giáo dục âm nhạc trường mầm non nhằm đưa âm nhạc vào đời sống sinh hoạt trẻ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc Âm nhạc phương tiện góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ thể chất Đồng thời, thông qua âm nhạc để giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Ở trường mầm non, đặc biệt với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý khả diễn tả hứng thú trẻ Tổ chức cho trẻ mầm non hoạt động âm nhạc q trình phát triển liên tục, địi hỏi người giáo viên mầm non phải có kiến thức, kỹ thực hành âm nhạc lực tổ chức hoạt động âm nhạc Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nói chung chương trình âm nhạc hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non nói riêng có vai trị quan trọng, ngồi chức giải trí, phục vụ nhu cầu tinh thần cho trẻ, âm nhạc cịn góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cách tồn diện Vì vậy, việc nâng cao chất lượng, giá trị nghệ thuật giáo dục hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non quan trọng cần thiết Tuy nhiên, vấn đề dàn dựng chương trình âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non nhiệm vụ quan trọng không phần khó khăn giáo viên mầm non Giáo viên mầm non gặp nhiều trở ngại công tác dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc lễ hội cho trẻ mầm non không việc thiếu kiến thức nghệ thuật, thiếu sở vật chất mà cịn hạn chế thời gian áp lực công việc lớn, đặc biệt việc chưa có nhiều biện pháp dàn dựng tổ chức chương trình cụ thể, cần thiết để giáo viên mầm non nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 42 MSSV: 186C680030 áp dụng Chính yếu tố dẫn đến chất lượng dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non chưa cao Những biện pháp dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non mà chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất đây, với mong muốn phần tháo gỡ khó khăn giáo viên mầm non thực chương trình âm nhạc ngày lễ hội qui mơ nhóm lớp tồn trường Đặc biệt, hy vọng kiến thức đề tài khóa luận tài liệu cần thiết bạn sinh viên đào tạo Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm thấy kết việc tổ chức ngày lễ, ngày hội trường đạt kết cao Song để nâng cao chất lượng hoạt động ngày lễ, ngày hội cách toàn diện * Về phía địa phương: - Đầu tư thêm kinh phí trang thiết bị sân khấu, hệ thống âm thanh, loa đài cho trường - Tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội cho trẻ trường mầm non * Về phía nhà trường - Cần xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội năm học cụ thể, có nội dung định hướng cho giáo viên ngày lễ, ngày hội - Cần sưu tầm, cung cấp cho giáo viên nhiều tài liệu phương pháp dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội trường mầm non - Sau lần tổ chức hoạt động cần tổ chức họp mặt giáo viên rút kinh nghiệm kịp thời bổ sung ý kiến - Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp xúc thực tế để học hỏi nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội tốt Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 43 MSSV: 186C680030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Yến, “Kịch lễ hội trường Mầm non”, Nhà xuất giáo dục Nhạc Sỹ Hoàng Văn Yến,“Trẻ Mầm non ca hát”, Vụ giáo dục Mầm nonNhà xuất âm nhạc Thành đoàn Hà Nội, trường Lê Duẩn, “Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi”, Nhà xuất Hà Nội 2005 Phạm Thị Hịa (2005), “Giáo trình phương pháp Giáo dục Âm nhạc trường mầm non” Phần 2, NXB Đại học Sư phạm Ngô Thị Nam (Chủ biên) – Trần Minh Trí – Trần Ngun Hồn, “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc”, NXB Giáo dục – 1993 Giáo trình lý luận phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non – Trường Đại học Hồng Đức “Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Mẫu giáo độ tuổi”, Vụ giáo dục Mầm non - Trung tâm nghiên cứu giáo dục Mầm non V.A Va-kha-ra-me-ep “Lý thuyết âm nhạc”, Vũ Tự Lân dịch, NXB âm nhạc 2001 Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 44 MSSV: 186C680030 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Để giúp cho việc dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội cho trẻ mầm non trở nên đơn giản có hiệu giáo dục cao Tơi - sinh viên trường ĐH Hồng Đức, khoa GDMN tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dàn dựng tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội trường mầm non” Xin tận tình giúp đỡ để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên: Trường mầm non công tác: Chức vụ trường mầm non: Thời gian công tác ngành: năm  Các cô đánh dấu tích vào ý kiến giống với ý kiến cô Làm ngành GDMN, cô dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội cho trẻ chưa? Quy mô nào? Đã Cấp trường Chưa Lớp 2.Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội cho trẻ mầm non? Giúp trẻ phát triển thể chất cách toàn diện kĩ vận động cáctố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, linh hoạt Giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin trước đám đơng, giúp trẻ tập tính kỉ luật tập trung ý Giúp trẻ phát triển nhận thức khía cạnh sâu sắc vấn đề, số ngày lễ hội truyền thống dân tộc VN Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 45 MSSV: 186C680030 Giáo dục đạo đức cho trẻ: phát huy sắc văn hóa dân tộc tăng thêm lòng yêu nước, tự hòa dân tộc cho trẻ Giáo dục phát triển khả thẩm mĩ nghệ thuật cho trẻ Trẻ biết hòa đồng với bạn, phối hợp ăn ý với bạn vận động Là hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát tài âm nhạc Mức độ quan tâm Nhà trường phụ huynh đối việc giáo dục âm nhạc tổ chức hoạt động âm nhạc lễ hội cho trẻ ? Rất quan tâm: Thường xuyên tổ chức lễ hội cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổ chức thi văn nghệ Nhắc nhở giáo viên trọng phát phát triển khả âm nhạc trẻ Bình thường: Nhà trường tổ chức ngày lễ hội lớn theo quy định GDMN Giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình GDMN Rất quan tâm: khi tổ chức lễ hội, giáo viên không trọng đến cáchoạt động kĩ âm nhạc trẻ Nhà trường thường tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội vào dịp nào? Chương trình Quy mơ Tồn Lớp trường Lễ khai giảng năm học (5/9) Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3) Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) Thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (22/12) Tết nguyên đán Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 46 MSSV: 186C680030 Sinh nhật Bác Hồ (19/5) Tết Trung Thu Ngày tổng kết năm học Là giáo viên chuyên môn, dàn dựng hoạt động âm nhạc, cô thường dàn dựng nào? Cấp Mỗi lớp tập 1-2 tiết mục, sau người dàn dựng tập hợp xếp trường: tiết mục lại cho hợp lí Lớp: Cho số trẻ lên biểu diễn tiết mục, hát múa, ca hát đơn giản Chọn chủ đề thích hợp: chọn xếp tiết mục cho bật nội dung chủ đề hợp lí, logic Các thường gặp khó khăn dàn dựng hoạt động âm nhạc lễ hội cho trẻ? Khó Tìm nhạc khơng lời phối hay Tìm động tác vừa hay vừa phải phù hợp với khả trẻ Xử lí nhạc: cắt nhạc, ghép nhạc, lồng âm thanh, chỉnh chỗ to, chỗ nhỏ Trẻ chóng nhớ, mau quên nên lượng tập phải nhiều liên tục thời gian chương trình giáo dục mầm non khơng cho phép Trẻ khơng vào nhịp Tìm trang phục phù hợp Ca hát: Trẻ khó để vừa hát vừa biểu diễn cách tự nhiên (múa, nhảy) Khi muốn tập tập lại đoạn bài, thời gian phải tua tua lại nhạc Các cô thường tìm xử lí nhạc nào? Lên mạng tìm google, mp3.zing.vn, nhaccuatui.com, số trang web khác Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 47 MSSV: 186C680030 Các tài liệu băng đĩa nhạc có sẵn Sử dụng phần mềm hỗ trợ download nhạc hàng loạt như: mp3download, hot mp3download, zing album Trang phục, đạo cụ thường chuẩn bị nào? Nhà Trường hỗ trợ cần Phụ huynh đóng góp Tự giáo viên chuẩn bị Trường có sẵn trang phục sử dụng trang phục Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 48 MSSV: 186C680030 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc lễ hội trẻ Trường Mầm non Hoằng Anh Hình ảnh 1: Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc lễ hội Ngày hội đến trường (nguồn:Trường Mầm non Hoằng Anh ) Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc có hướng dẫn giáo viên (Nguồn: Trường Mầm non Hoàng Anh|) Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh 49 MSSV: 186C680030 Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động âm nhạc thường ngày (nguồn Trường Mầm non Hoằng Anh) Hình ảnh 2: Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc lễ hội Vui Hội Trăng Rằm (Nguồn Trường Mầm non Hoằng Anh) Thanh Hóa, tháng năm 2021 GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh Người thực 50 MSSV: 186C680030 ThS Vũ Ngọc Tuấn Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Quỳnh Lê Thúy Quỳnh 51 MSSV: 186C680030

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w