Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TÂN PHÚC HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Giang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Tân Phúc SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng a) Thuận lợi b) Khó khăn c) Khảo sát Biện pháp thực a) Biện pháp b) Biện pháp c) Biện pháp d) Biện pháp 14 Hiệu đạt 16 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 III skkn Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Văn học phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Văn học Việt Nam không ngừng phát triển ghi nhiều thành tựu, có phận khơng thể thiếu văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non Văn học có vai trị quan trọng hình thành phát triển tồn diện nhân cách người từ thuở ấu thơ, hành trang cho người suốt đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu thường khó phai mờ Văn học khơng góp phần làm giàu có tâm hồn, nâng cao lực cảm thụ đẹp, mà giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng hiểu biết hướng tới lối sống giàu lòng nhân [1] Ở lứa tuổi mầm non, với tâm hồn thơ ngây, trắng, chưa có nhiều trải nghiệm, nhận thức giới xung quanh cịn mức cảm tính việc tiếp xúc với đẹp lấp lánh ngôn từ trí tưởng tượng phong phú tác phẩm văn học góp phần lớn hình thành nên tích cách, tạo nên “thế giới quan” sơ khai cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí Trong truyện cổ tích, trẻ gặp ông Bụt, bà Tiên tốt bụng với phép biến hóa thần thơng, nàng cơng chúa xinh đẹp, chàng hồng tử thơng minh, can đảm… Trong truyện thần thoại, trẻ gặp lại gặp lối nhân hóa tưởng tượng nghệ thuật, vật, cỏ cây, hoa lên cách sinh động, thể tình cảm gắn bó sâu sắc người với thiên nhiên Trẻ thơ vốn sẵn đầu trí tưởng tượng phong phú nên gặp yếu tố kì ảo, đẹp đẽ tác phẩm văn học trí tưởng tượng trẻ thăng hoa, giúp phát triển trí tuệ thưởng thức đẹp, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế [2] Văn học có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Vì vậy, trẻ thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học, vốn từ ngữ trẻ thêm phong phú sống động Từ đó, giúp trẻ tự hình thành khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm Đối với trẻ mầm non, phát triển ngôn ngữ thể qua hoạt động bắt chước lời nói, việc làm nhân vật cách diễn đạt tác phẩm Chính trình trẻ lắng nghe thơ, câu chuyện trực tiếp tham gia vào hoạt động kể lại truyện thơ giúp trẻ tích lũy phát triển thêm nhiều từ Điều giúp dễ dàng việc rèn luyện khả biểu cảm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại với trẻ Văn học lứa tuổi mầm non có nội dung phù hợp với đặc điểm, tâm lý trẻ thơ, hướng trẻ tới đẹp chân - thiện – mỹ Trẻ em lứa tuổi mầm non chưa biết đọc, biết viết nên việc tiếp xúc với văn học chủ yếu qua lời đọc, lời kể ông bà, cha mẹ, cô giáo Điều quan trọng cha mẹ cô giáo phải biết cách gây hứng thú cho trẻ, cần nắm đặc điểm tâm lý trẻ để chọn tác phẩm phù hợp với tính cách trẻ skkn Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, chưa có cơng trình tổng kết, đánh giá cách tồn diện vai trị to lớn văn học việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Trong phát triển chung đất nước, tiến tới xu hướng hội nhập với nước phát triển thê giới, trẻ em Việt Nam ngày quan tâm Vấn đề giảng dạy văn học bậc học mầm non ngày mở rộng Ở trường mầm non, việc sử dụng văn học phương tiện giáo dục trẻ tích cực hóa hoạt động Với nhiều vai trị to lớn, nói làm quen với văn học hoạt động thiếu trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Đưa trẻ đến với sống chan hòa lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương vơ tận mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Năm học 2021-2022, phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu Tân thành, trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi nhận thấy trẻ lớp u thích mơn văn học, cháu say sưa lắng nghe cô đọc thơ, kể chuyện Nhưng đặc điểm 100% là người dân tộc, vốn tiếng việt hạn chế, chưa diễn đạt hết suy nghĩ ý tưởng mình, chưa hiểu nghĩa nội dung câu chuyện cách diễn đạt thể tính cách nhân vật câu chuyện, thơ Chính vây, việc tăng cường tiếng việt cho trẻ điều vô cần thiết để giúp trẻ đọc thơ lưu lốt, diễn cảm kể lại câu chuyện cách thành thạo Vì vậy, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với văn học trường Mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhóm lớp cơng tác cho trẻ làm quen với văn học Qua giúp trẻ hứng thú hơn, tham gia tích cực hơn, đọc thơ diễn cảm lưu lốt hơn, biết thể đặc điểm tích cách nhân vật câu truyện mở rộng vốn hiểu biết sống hình tượng nghệ thuật hình tượng người, vật, tranh thiên nhiên vẽ nên ngơn ngữ văn học, từ nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo - tuổi khu Tân Thành, trường mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tham khảo tài liệu, học hỏi chị em đồng nghiệp - Phương pháp khảo sát, thống kê xử lý số liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đóng vai, - Phương pháp trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh skkn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Chúng ta sống năm kỷ XXI – kỷ khoa học công nghệ đại Việc giáo dục người hoàn thiện để sánh kịp thời đại vấn đề cấp thiết không riêng nhà giáo dục mà toàn xã hội Để đạt mục tiêu khơng thể bỏ qua “thời thơ ấu” người Trẻ em trang sách mở đầu đời, nơi đặt viên gạch xây dựng móng nhân cách người Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 16-6-2008 “về tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” rõ: “Tài văn học, nghệ thuật vốn quý dân tộc Chăm lo phát hiện, bồi dưỡng, quý trọng phát huy tài văn học, nghệ thuật trách nhiệm toàn xã hội, trước hết Đảng, Nhà nước tổ chức hệ thống trị cấp Tơn trọng, bảo đảm quyền tự sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính độc lập, khơi dậy nguồn lực sáng tạo văn nghệ sĩ Văn nghệ sĩ, người chiến sĩ xây dựng phát triển văn nghệ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phát huy lòng yêu nước nồng nàn, gắn bó máu thịt với nhân dân, nêu cao trách nhiệm công dân, sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị phụng đất nước dân tộc” Quan điểm khẳng định sâu sắc trách nhiệm công dân người nghệ sĩ với thực sống Văn học đem đến cho trẻ thơ đẹp, cao quý, chân, thiện V.G Biêlinxki nói “Một sách viết cho thiếu nhi để giáo dục, mà giáo dục nghiệp vĩ đại, định số phận người “Tuy nhiên, không nên cực đoan mà cho đọc xong, nghe xong tác phẩm em trở thành người tốt hay người xấu Những ảnh hưởng văn học tới em trình lâu dài bền bỉ Nó tác động cách từ từ giá trị nhân văn tạo nên sức mạnh, ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành phát triển nhân cách [3] Với lứa tuổi mầm non, nhận thức thường thông qua đường cụ thể, trực tiếp, cảm tính, gắn liền với xúc cảm, tình cảm hay nói cách khác thơng qua đường thẩm mĩ Vì thế, nhờ có giáo dục thẩm mĩ mà giáo dục mặt khác, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ, trẻ mầm non đẹp tốt một, khó chia cắt rạch rịi Đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì phát cảm cảm xúc thẩm mĩ, tức cảm xúc tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với người cảnh vật xung quanh Chính thế, thời điểm vơ vùng thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mĩ, việc giáo dục thẩm mĩ mang lại hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ Về phương diện này, văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non có nhiều lợi Trước hết văn học đem lại cho hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, gợi mở cảm xúc thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ Các tác phẩm skkn văn học viết cho trẻ mầm non khung cửa rộng lớn đưa trẻ em tiếp xúc với giới bên Từ tác phẩm văn học, giúp trẻ thấy giới bao la với hình ảnh đẹp đẽ, sinh động Những câu chuyện kể, đặc biệt truyện đồng thoại, truyện cổ tích, với thơ tràn ngập yếu tố tưởng tượng tạo nên vẻ đẹp lỗng lẫy, tranh muôn màu, muôn vẻ thiên nhiên sống Trẻ mầm non với tâm hồn ngây thơ, chưa có trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính, gắn với cụ thể, trước mắt Chất tưởng tượng phong phú văn học dành cho em gặp trí tưởng tượng ngây thơ trẻ sở để trẻ rung động cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm truyện thơ Nhờ lắng nghe, tiếp xúc với tác phẩm văn học, bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, truyện Khơng giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh…giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Từ sở lý luận trên, tơi nhận thấy phần tình hình thực tế lớp Phần đa trẻ chưa nắm vững kiến thức văn học, chưa thực tốt kỹ q trình học văn học Do vậy, tơi định nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp, nhằm làm để hướng trẻ đến với hoạt động Văn học đường gần 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi Trường Mầm non Tân Phúc trường chuẩn Quốc gia, trường thuộc vùng kinh tế khó khăn, ln đầu phong trào thi đua đạt nhiều thành tích cao Trong năm học này, nhà trường đầu tư sở vật chất, bổ sung làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi như: Khu chợ quê, Thư viện bé… để phục vụ cho cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với văn học nói riêng Bản thân nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục trẻ nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với văn học nói riêng, nên cố gắng dành thời gian lúc, nơi để nghiên cứu tài liệu, học hỏi chị em đồng nghiệp, bổ sung thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi góc văn học, nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ nhẹ nhàng đạt hiệu cao Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên việc phối hợp với giáo viên dạy trẻ nhà dịch covid bùng phát Hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ Lớp số trẻ không đông, hai cô lớp, cô khéo tay nên việc trang trí góc chơi khoa học, hợp lý thu hút trẻ skkn 2.2.2 Khó khăn Năm học 2021 - 2022, tơi phân công dạy lớp Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, đa số trẻ lớp người dân tộc, khả nói tiếng Việt cịn phần hạn chế nên chưa mạnh dạn tham gia hoạt động, đặc biệt hoạt động đóng kịch, kể chuyện…Trong trình giảng dạy, tơi nhận thấy q trình trẻ tham gia vào hoạt động không đồng đều, đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, khả phát âm kém, cách diễn đạt chưa mạch lạc, số cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, thông minh chưa nhiều số cháu chậm chạp, nhút nhát, phần đa cháu biết đọc theo quán tính, mà cháu chưa đọc thuộc thơ, chưa kể lại đoạn câu chuyện theo yêu cầu cô Đây khó khăn lớp ngày đầu năm học Về sở vật chất phục vụ cho hoạt động văn học có chưa đồng đặc biệt thiết bị sử dụng công nghệ thông tin dạy học nên tổ chức tiết học cho trẻ lớp chưa phong phú Một số phụ huynh chưa thực chủ động phối hợp với cô giáo để kèm cặp trình học tập, dẫn đến tiếp thu chưa đầy đủ 2.2.3 Khảo sát Từ sở lý luận thực trạng trên, từ đầu năm học tiến hành khảo sát phân loại chất lượng trẻ Dưới bảng khảo sát trước thực áp dụng biện pháp lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, khu Tân Thành, trường mầm non Tân Phúc Bảng khảo sát đầu năm học 2021-2022 STT Nội dung số trẻ khảo sát Mức độ % trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Trẻ nghe hiểu nội dung 68 32 22 15 câu truyện, thơ Trẻ biết đọc thơ diễn 63,6 36,4 22 14 cảm, biết tự kể lại truyện Trẻ biết thể tính cách nhân vật 41 59 22 12 truyện qua hoạt động đóng kịch Trẻ biết đặt tên cho 41 59 22 13 thơ, câu truyện Qua bảng khảo sát cho thấy: Số trẻ chưa đạt bình qn lĩnh vực cịn chiếm tỷ lệ cao (46,6%) Đặc biệt số trẻ biết thể giọng điệu nhân vật qua đóng kịch số trẻ biết đặt tên cho thơ, câu truyện chiếm đến 59% skkn 2.3 Biện pháp thực hiện: 2.3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu giảng dạy, học hỏi chị em đồng nghiệp công tác chăm sóc giáo dục trẻ dạy trẻ làm quen với văn học Cùng với phát triển xã hội, giáo dục mầm non không ngừng cải tiến phát triển Việc nghiên cứu giáo dục mầm non phải tuân theo yếu tố thực tiễn, giá trị định hướng, đáp ứng nhu cầu phát triển Chính vậy, để đáp ứng với nhu cầu giáo dục nay, đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Nhận thức rõ việc tự học nghiên cứu tài liệu vô cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với văn học nói riêng nên thân tơi ln chủ động, sáng tạo, tích cực nghiên cứu tài liệu sách báo giáo dục, cách chăm sóc giáo dục trẻ, tạp chí, tập san thơ hay, câu truyện cổ tích dành cho lứa tuổi mầm non để góp phần làm phong phú nội dung dạy trẻ, hướng trẻ đến hoạt động cách tích cực, sáng tạo Trong q trình cơng tác, luôn nêu cao tinh thần học hỏi kinh nghiệm từ chị em đồng nghiệp Đặc biệt chị em có nhiều kinh nghiệm, thành tích cao hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Năm học 2021-2022, phân công đứng lớp với cô giáo Trần Thị Huyền, Cô Huyền giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt lĩnh vực kể truyện diễn cảm, đọc thơ hay cho trẻ nghe tổ chức học lấy trẻ làm trung tâm, sáng tạo Cô Huyền nhiều năm đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, có nhiều tiết dạy mẫu cho buổi chuyên đề Phòng giáo dục tổ chức Học hỏi từ cô giáo, thu nhận nhiều kinh nghiệm công tác chăm sóc giáo dụng trẻ nâng cao kỹ kể truyện diễn cảm hơn, thể rõ tính cách nhân vật, thu hút kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo Hình ảnh: Trao đổi, học tập kinh nghiệm từ giáo Trần Thị Huyền skkn Ngồi ra, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tham gia lớp chuyên đề Phòng giáo dục tổ chức, tiếp thu trực tiếp thay đổi giảng dạy, cách tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dự dạy mẫu giáo viên trường bạn trường mầm non Đồng Lương, mầm non Giao An Qua đó, giúp tơi lĩnh hội kiến thức, bổ sung thiếu sót cơng tác, học hỏi kinh nghiệp, cách tổ chức Từ tơi nhận thấy dần hoàn thiện hơn, tự tin tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu Hình ảnh: Hoạt động kể truyện “Cáo, thỏ gà trống” trường MN Giao An 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng góc văn học, bổ sung đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi, khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị cô Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non có vai trị quan trọng, phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, tạo tiền đề vững cho trẻ mầm non vào học lớp Một Thông qua hoạt động chơi góc nói chung góc văn học nói riêng, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi, học tập lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Việc trang trí lớp học đẹp hấp dẫn có vai trị lớn việc góp phần tạo hứng thú cho trẻ yêu thích đến lớp, thích tham gia vào hoạt động bạn, từ giúp trẻ lĩnh hội tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu Hiểu rõ tầm quan trọng việc trang trí lớp skkn học tạo cảnh quan môi trường trường mầm non trình học tập trẻ Ngay từ đầu năm học, với cô giáo lớp xây dựng góc chơi lớp nói chung xây dựng góc văn học cho trẻ nói riêng, nhằm mục đích tạo hội để trẻ học tập, trải nghiệm cách tốt Góc văn học góc mà trẻ yêu thích, trẻ thỏa thích lựa chọn sách, truyện tranh mà trẻ thích Tơi thiết kế góc khu vực cửa vào lớp để đảm bảo có đủ ánh sáng, cách xa góc ồn góc xây dựng góc phân vai Tơi trang trí hình tường với miếng gỗ nhỏ phụ huynh đóng góp để gắn lên tường để làm giá đựng sách Góc văn học đặt cạnh góc học tập để trẻ lấy cất số đồ dùng học tập phục vụ cho việc làm tranh sách từ họa báo, làm album truyện mà trẻ thích Vì góc thư viện khơng đơn giản truyện mua sách mà có anbum, sưu tập hình ảnh để trẻ xem thoải mái sáng tạo theo ý tưởng trẻ Ngồi ra, tơi chuẩn bị đầy đủ nhân vật rối tay, rối dẹt, sách, truyện nhân vật minh họa câu truyện, thơ…để trẻ thoải mái hoạt động, trực tiếp trải nghiệm làm người dẫn truyện, diễn dối… Qua trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhân vật truyện Hình ảnh: Góc văn học Để xây dựng góc văn học đa dạng phong phú, thu hút trẻ tham gia hoạt động, tơi khuyến khích trẻ tham gia trang trí góc với giáo Trẻ tơ màu, cắt dán nhân vật truyện để làm rối que, rối dẹt… cô làm sách thơ, truyện xin xắn đáng yêu Việc làm không thu hút trẻ mà giúp giáo dục ý thức giữ gìn cho trẻ, giúp trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi góc chơi, biết xếp gọn sau sử dụng, từ góp phần hình thành tính tự lập cho trẻ skkn Hình ảnh: trẻ cô làm rối dẹt 2.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức lồng ghép hoạt động cho trẻ làm quen với văn vào tất hoạt động ngày Văn học ví ăn tinh thần thiếu trẻ thơ, lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học ni dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi, trình làm quen với văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức - Ngơn ngữ - Tình cảm xã hội thẩm mỹ Chính vậy, việc dạy trẻ làm quen với văn học lúc nơi có vai trị vơ quan trọng q trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức trẻ Dạy trẻ làm quen với văn học không lồng ghép vào hoạt động học, mà tăng cường thực thông qua hoạt động chơi trẻ Trẻ vừa giao lưu với bạn bè, cô giáo, vui chơi thoải mái, vừa trực tiếp lĩnh hội kiến thức phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, tăng khả diễn đạt giọng điệu nhân vật cách tự nhiên * Cho trẻ làm quen văn học thơng qua hoạt động đón, trả trẻ Vào buổi sáng đón trẻ, tơi tạo điều kiện để trẻ thoải mái chơi trò chơi trẻ thích, khám phá điều trẻ thấy tị mị, xem tranh, ảnh, sách truyện, trị chuyện với bạn Tơi ln ln khuyến khích trẻ tham gia tất góc chơi, góc văn học Ở góc văn học, trẻ xem tranh truyện, tranh thơ, trải nghiệm với rối tay, rối rẹt trẻ thoải mái thể câu truyện trẻ yêu thích, chơi với rối trẻ yêu, ngồi tơi khuyến khích trẻ đọc cho giáo, bạn nghe thơ quen thuộc, skkn 10 qua rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin hình thành thói quen kỹ đọc thơ diễn cảm…Thơng qua việc hoạt động góc chơi giúp trẻ phát triển kỹ diễn rối, kỹ thể giọng điệu nhân vật Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học Hình ảnh: Trao đổi phụ huynh hoạt động cho trẻ làm quen văn học nhà * Cho trẻ làm quen văn học thơng qua hoạt động dạo chơi ngồi trời Đối với trẻ mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạt động vui chơi trời trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Trong đó, hoạt động ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu trẻ hít thở khơng khí lành, quan sát giới xung quanh, khám phá điều lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống trẻ tự hoạt động, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui kiến thức cần thiết vật tượng Trẻ nhận thức giới xung quanh cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá quan tâm đến xảy sống xung quanh Qua hoạt động ngồi trời, trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá trẻ. Vào chơi, hoạt động trời, sau cho trẻ sân, thường gây hứng thú cho trẻ cách cho trẻ đọc thơ phù hợp với nội dung buổi dạo chơi kể dẫn dắt đoạn câu truyện nhằm mục đích vừa gây hứng thú cho trẻ vừa tạo hội để trẻ đọc thơ, lắng nghe kể truyện, từ góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học Ngoài ra, tơi hướng trẻ vào hoạt động ngồi thư viện bé Tôi chuẩn bị loại sách thơ, truyện, tranh ảnh minh họa cho thơ, câu truyện để giúp trẻ hiểu rõ Qua đó, giúp trẻ phát triển kỹ đọc sử dụng sách Khi trẻ hoạt động xong, ý nhắc nhở trẻ cất gọn gàng sách, truyện cẩn thận lên giá, nhằm hình thành cho trẻ nề nếp thói quen gọn gàng ngăn nắp skkn 11 Hình ảnh: Trẻ xem tranh, đọc sách góc thư viện * Cho trẻ làm quen văn học thơng qua hoạt động góc Trong hoạt động góc, trẻ thỏa sức vui chơi, thể kỹ thân qua hành động chơi, vai chơi Trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích hướng dẫn Đối với góc chơi, tơi ln ý xây dựng thay đổi phù hợp theo chủ đề, góc văn học đặt vị trí gần cửa nên đảm bảo có đủ ánh sáng, có bàn, đệm ngồi, có loại truyện tranh, sách tranh cho trẻ làm Chính vậy, tơi ln gợi ý để trẻ tự lấy sách, truyện tranh quan sát kể lại cho nghe Đối với truyện tranh mới, giới thiệu cho trẻ biết tổ chức kể cho nhóm trẻ nghe vào thời điểm khác Với truyện tranh trẻ làm quen nhiều lần tơi khuyến khích trẻ kể lại nội dung tranh Ngoài tơi kích thích phát triển tư cho trẻ cách kể chuyện sáng tạo theo tranh, trẻ diễn rối tay, rối que phù hợp với mẫu truyện mà trẻ u thích lựa chọn Từ cho trẻ biết tự lấy sách, tranh truyện xem gọi tên nhân vật truyện Cứ vậy, văn học đến với trẻ ngày để củng cố, khắc sâu mà trẻ học Góc văn học thực thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học cách tự giác cô giáo thường xuyên thay đổi loại truyện mới, tranh phù hợp với chủ đề thực kết hợp với việc trẻ làm sách, tranh theo chủ đề Hình thức giúp trẻ thoải mái làm quen với tác phẩm văn học, trẻ hứng thú với sách truyện, kích thích tư trẻ nhằm hình thành kỹ giúp trẻ học đọc sau skkn 12 Hình ảnh: Trẻ xem tranh truyện diễn rối hoạt động góc * Cho trẻ làm quen văn học thông qua môn học khác Với phương pháp dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung hoạt động Việc vận dụng số phương pháp, hình thức dạy học khác nhằm phát huy tính tích cực trẻ nhằm giúp trẻ cảm thụ văn học cảm xúc mình. Cho trẻ làm quen với văn học khơng tiến hành thơ, truyện mà cịn dạy thông qua hoạt động khác tạo hình, tốn, âm nhạc, khám phá khoa học,… qua tơi củng cố mở rộng kiến thức văn học cho trẻ Ở hoạt động này, tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình thức giới thiệu củng cố Ví dụ: - Khi tổ chức cho trẻ học tạo hình với đề tài vẽ hoa tặng cô nhân ngày 8/3 Trước vào nội dung học, cho trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” để giới thiệu gây hứng thú để gợi ý đề tài cho trẻ - Giờ học âm nhạc dạy trẻ hát “Cô giáo miền xuôi”, trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo”, “Cô giáo em” để giới thiệu kết thúc - Giờ học thể dục: Với số vận động bật xa 40-50cm tơi sử dụng số câu truyện phù hợp truyện Tích chu để dẫn dắt trẻ vào Ví dụ sau kể xong đoạn truyện, tơi sử dụng tình cho trẻ giúp bạn tích chu lấy nước suối tiên cách phải bật qua suối…Với tình này, trẻ vừa lắng nghe câu truyện tích chu, hiểu tình tiết câu truyện qua đó, trẻ hoạt động tích cực hoạt động thể dục skkn 13 Hình ảnh: Cơ kể truyện tích cho để dẫn dắt trẻ vào hoạt động thể dục - Với học khám phá khoa học cho trẻ “Trị chuyện, tìm hiểu về một số lồi hoa” chủ đề “Thế giới thực vật” phần vào kết thúc đọc cho trẻ nghe thơ “Hoa kết trái!”, hay giờ “Trị chuyện gia đình bé” Chủ đề gia đình tơi cho trẻ đọc thơ “Giữa vịng gió thơm” để giáo dục trẻ phải biết hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngồi thay thơ khác: “Lấy tăm cho bà”, “Mẹ cô”,… Như vậy, việc lồng ghép cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động học khác đóng vai trị lớn việc thu hút trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, mặt khác thơng qua hình thức này, kỹ đọc thơ, kể truyện trẻ dc nâng lên rõ rệt Hình ảnh: Trẻ đọc thơ phần ổn định tổ chức học skkn 14 * Cho trẻ làm quen văn học thông qua hoạt động theo ý thích Với khoảng thời gian hoạt động buổi chiều, thường tổ chức cho trẻ chơi trị chơi, ơn bài, làm quen tham gia hoạt động lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động nhóm, tập thể theo ý thích trẻ Ngồi ra, tơi cho trẻ ôn luyện thơ, câu chuyện trẻ học, tổ chức cho trẻ đóng kịch cho trẻ làm quen với thơ, câu truyện chủ đề mà trẻ chuẩn bị học Cho trẻ đọc ca dao, đồng dao, giải câu đố chủ đề….Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học Hình ảnh: Trẻ đóng kịch hoạt động chiều 2.3.4 Biện pháp 4: Trao đổi, phối hợp với phụ huynh công tác cho trẻ làm quen với văn học Gia đình nơi trẻ sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với trẻ sớm Giáo dục gia đình khơng phải việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ Đặc biệt tay, lúc bối cảnh dịch bệnh covid-19 bùng phát mạnh, số trẻ khơng thể đến trường sức khỏe dịch bệnh Chính vậy, tơi tun truyền phối kết hợp với bậc cha mẹ thông qua điện thoại, nhóm zalo, face book để hướng dẫn cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ, cho trẻ đọc thơ học, làm quen với thơ chủ đề kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ đóng vai nhân vật truyện… qua giúp skkn 15 trì chất lượng giáo dục trẻ giúp trẻ tránh xa tivi, điện thoại số trò chơi ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trẻ Ngoài nội dung hướng dẫn cha mẹ cho trẻ làm quen với văn học, hướng dẫn phụ huynh số nội dung chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức cho trẻ hoạt động an toàn gia đình Xây dựng video dạy trẻ nhà để giúp trẻ trì hoạt động học tập, hoạt động kỹ năng… hướng dẫn cho trẻ thực hành nhà Những việc làm bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ tích cực phối hợp thực Nhờ phối hợp chặt giúp trẻ tham gia hoạt động thời gian chưa đến trường Hình ảnh: Trẻ đọc thơ xem tranh truyện gia đình Trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng tiếp xúc với văn học qua lời đọc, lời kể không cô giáo mà cịn bà, mẹ Trong mơi trường giáo dục gia đình cha mẹ có vai trị quan trọng tác động đến nhân cách trẻ em thông qua đường văn học Trẻ em vốn yêu đẹp, tốt, thực, tơi ln tun truyền để cha mẹ trẻ nắm đặc điểm tâm lí trẻ Ngồi tơi gợi ý cho cha mẹ trẻ thơ, câu chuyện, đồng giao, ca dao có nội dung phù hợp với lứa tuổi Từ cha mẹ chủ động cho trẻ làm quen với câu chuyện ngơi nhà Ngoài việc tuyên truyền thơ, câu chuyện phối hợp với cha mẹ trẻ sưu tầm số tranh truyện, sách báo cũ, nguyên vật liệu để như: vải vụn để làm rối, chai lọ nhựa để làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc văn học thêm phóng phú, đa dạng hấp dẫn để thu hút trẻ vào hoạt động skkn 16 2.4 Hiệu Kết thúc trình nghiên cứu thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học trẻ lớp tơi có thay đổi rõ rệt mặt, ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng, mạch lạc Đa số cháu biết đọc thơ diễn cảm, lưu loát, nghe hiểu nội dung thơ, câu truyện Trẻ tự tin hơn, thể tốt nhân vật câu truyện.Trả lời câu hỏi xác nhanh nhẹn hơn, hứng thú tích cực tham gia tất hoạt động giáo dục nói chung hoạt động làm quen với văn học nói riêng Bảng khảo sát cuối năm học 2021 – 2022 STT Nội dung số trẻ khảo sát Mức độ % trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Trẻ nghe hiểu nội dung 100 22 22 câu truyện, thơ Trẻ biết đọc thơ diễn 91 22 20 cảm, biết tự kể lại truyện Trẻ biết thể tính cách nhân vật 86 14 22 19 truyện qua hoạt động đóng kịch Trẻ biết đặt tên cho 86 14 22 19 thơ, câu truyện Qua bảng khảo sát cho thấy: Tỷ lệ số trẻ đạt lĩnh vực nâng lên đáng kể, số trẻ chưa đạt lĩnh vực giảm, 7%, giảm 39,6% so với đầu năm Đặc biệt số trẻ thể giọng điệu nhân vật qua đóng kịch số trẻ biết đặt tên cho thơ, câu chuyện 14%, giảm 45% so với đầu năm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực nhiệm vụ trọng tâm ngành học Mầm non lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – giáo dục nghệ thuật Những tác phẩm văn học cho trẻ Mầm non có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đến phát triển ngơn ngữ cho trẻ Những hình ảnh sáng, tranh giàu chất thơ thiên nhiên vẽ lên tác phẩm, nhạc điệu vần thơ, tính biểu cảm ngơn ngữ u thích Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ từ trẻ ghi nhớ hứng thú đọc kể lại câu chuyện, thơ Vốn từ ngữ tăng lên, ngôn ngữ trẻ trở nên phong phú, tích cực Tình u ngơn ngữ nghệ thuật trẻ cần giáo dục từ thời thơ ấu trẻ mang tình u đến trường phổ thơng mai sau cháu thêm yêu văn học nước nhà [3] skkn 17 Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch, cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo trí tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trong q trình thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với văn học trường Mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, tơi rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Giáo viên phải thật yêu nghề, mến trẻ, có lịng nhiệt tình đam mê biết hịa vào với trẻ người bạn thực Thứ hai: Cần tích cực nâng cao tinh thần tự học, sáng tạo công tác giảng dạy qua trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao lực thân Ngoài cần rút kinh nghiệm sau dạy để tìm cho phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp để tránh nhàm chán cho trẻ Thứ ba: Cần tích cực bổ sung, sưu tầm đầy đủ đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Thứ tư: Cần nâng cao công tác tuyên truyền, phối với với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung q trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Văn học nói riêng Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh bùng phát, trẻ nghỉ học thường xuyên việc xây dựng mối quan hệ gắn bó với phụ huynh cần coi trọng phát huy, gia đình cầu nối công tác giáo dục trẻ trở thành người toàn diện 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môn văn học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non để đề tài hiệu xin mạnh dạn có số đề xuất kiến nghị sau: Đối với nhà trường: Bổ sung đồ dùng, sở vật chất vào góc thư viện chung nhà trường Đối với chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian để thực mở rộng đề tài tốt Đối với bậc cha mẹ: Cần thực tốt việc gắn kết mối liên hệ gia đình nhà trường giáo lớp, hỗ trợ giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc dạy trẻ làm quen với văn học skkn 18 Trên số biện pháp thực q trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, bên cạnh kết thu không tránh khỏi hạn chế, mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường chị em đồng nghiệp./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lang Chánh, ngày 12 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Giang XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO skkn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích giáo trình “Văn học thiểu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non” (In lần thứ tư) Nhà xuất Đại học sư phạm PGS.TS Lã Thị Bắc Lý Chủ biên [2] Trích giáo trình “Vai trị văn học phát triển toàn diện trẻ mầm non” (In lần thứ tư) Tác giả Nguyễn Thị Kim Hồng, Khoa sư phạm trường Đại học Tây Nguyên [3] Trích “Ý nghĩa mục đích việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa skkn skkn ... chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc dạy trẻ làm quen với văn học skkn 18 Trên số biện pháp thực trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, bên... dụng biện pháp lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi, khu Tân Thành, trường mầm non Tân Phúc Bảng khảo sát đầu năm học 2021-2022 STT Nội dung số trẻ khảo sát Mức độ % trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Trẻ nghe... cho trẻ làm quen với thơ, câu truyện chủ đề mà trẻ chuẩn bị học Cho trẻ đọc ca dao, đồng dao, giải câu đố chủ đề….Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học Hình ảnh: Trẻ