1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa theo tiếp cận năng lực

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thoan THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ khoa học i (Theo Quyết định số 2879/QĐ-ĐHHĐ ngày 01 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan công tác họ tên Chức danh Hội đồng TS Trịnh văn Cường Học viện Quản lý Giáo dục Chủ tịch TS.Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức UV, Phản biện TS Nguyễn Thanh Tùng Bộ Giáo dục và Đào tạo UV, Phản biện TS Lương Trọng Thành Trường Chính trị tỉnhThanh Hóa Ủy viên TS Phạm Văn Hiền Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 12 năm 2022 TS.Dương Thị Thoan ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực” thực hiện từ tháng đến tháng 09 năm 2022 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều cách thu thập nguồn khác nhau, thông tin đều trích dẫn ng̀n gốc, số liệu tổng hợp, xử lý phân tích rõ ràng Tơi xin cam đoan tồn bợ số liệu kết quả nghiên cứu luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng hay công bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Nguyễn Thị Phương iii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, rèn luyện và nghiên cứu, tới hoàn thành xong luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Dương Thị Thoan, cô giáo trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học, giúp đỡ, đưa nhận xét, lời khuyên động viên hoàn thành bài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo khoa Quản lý Giáo dục trường Đại học Hờng Đức, và các thầy phịng Đào tạo trường trực tiếp giảng dạy và tham gia quản lý, giúp đỡ tơi quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; các đồng chí cán bộ quản lý, toàn thể giáo viên các trường Tiểu học địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa khích lệ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi việc cung cấp thông tin, tài liệu, đóng góp ý kiến cho tơi suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ này Dù nỗ lực và cố gắng quá trình thực hiện làm, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế và thiếu sót quá trình làm Kính mong nhận góp ý và chỉ dẫn các Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và người quan tâm để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng bài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Người cảm ơn Nguyễn Thị Phương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên 1.1.3.Các nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng tiếp cận lực 11 1.2 Một số khái niệm bản 12 1.2.1 Hoạt động bồi dưỡng 12 1.2.2 Tiếp cận lực 13 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học 15 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 16 1.3 Đội ngũ giáo viên Tiểu học 18 1.3.1 Vị trí và vai trò giáo viên Tiểu học 18 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên Tiểu học 18 v 1.3.3 Một số đặc điểm lao động giáo viên Tiểu học 19 1.3.4 Các mơ hình lực giáo viên Tiểu học 20 1.4 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 21 1.4.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 21 1.4.2 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 23 1.4.3 Nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học 24 1.4.3.1 Bồi dưỡng lực chuyên môn 24 1.4.3.2 Bồi dưỡng lực phạm 24 1.4.3.3 Bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp theo tiếp cận lực 25 1.4.4 Phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 26 1.4.5 Hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 29 1.4.6 Kết quả thực hiện bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 31 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường theo tiếp cận lực……… 32 1.5.1 Trách nhiệm, vai trò CBQL công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học 32 1.5.2 Quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực 33 1.5.3 Quản lý hoạt động tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực 35 1.5.4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực 36 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học theo tiếp cận lực 37 1.5.6 Quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực 39 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực 39 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 39 vi 1.6.2 Các yếu tố khách quan 43 Kết luận chương 46 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 47 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 47 2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hợi hụn Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 47 2.1.2 Khái quát về giáo dục-đào tạo huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 49 2.1.3.Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa………………………………………………………………………… 51 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 57 2.2.1 Mục đích khảo sát 57 2.2.2 Nội dung khảo sát 57 2.2.3.Phương pháp khảo sát 58 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 58 2.2.5 Cách cho điểm và thang đánh giá 58 2.3 Thực trạng phẩm chất, lực giáo viên tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 59 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 57 2.4.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 57 2.4.2.Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 58 2.4.3 Thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 61 2.4.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt đợng bời dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 62 vii 2.4.5 Thực trạng thực hiện phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu họ huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 63 2.4.6 Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động bồi dưỡng Giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 65 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 71 2.5.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 71 2.5.2 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 69 2.5.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 72 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 74 2.5.5 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 77 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực…………… 78 2.7 Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực 81 2.7.1.Ưu điểm nguyên nhân 81 2.7.2.Hạn chế nguyên nhân 82 Kết luận chương 83 Chương3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGA SƠN,TỈNH THANH HÓA THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 85 3.1.Nguyên tắc xây dựng biện pháp 85 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 85 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế thừa 85 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 86 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 86 viii Trên sở nghiên cứu sở lý luận nghiên cứu thực trạng đã đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học theo tiếp cận lực đó là: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý về tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học theo tiếp cận lực 2) Chỉ đạo đổi phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực 3) Đổi hình thức hoạt đợng BDGV theo tiếp cận lực 4) Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực 5) Đổi kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực Khảo nghiệm biện pháp quản lý đề xuất các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho thấy tất cả biện pháp đều có tính cần thiết tính khả thi cao Các biện pháp đều áp dụng vào thực tiễn để quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Kiến nghị Để triển khai thực hiện một cách hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực, cần đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cấp quản lý sau: * Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hóa - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng cấp nhật các yêu cầu đòi hỏi giai đoạn phát triển giáo dục; - Tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán phục vụ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và giáo viên các huyện; - Xây dựng hệ thống bồi dưỡng, đào tạo trực tuyến phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên cho giáo viênhay CBQL các trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Có kế hoạch tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên tH theo tiếp cận lực * Đối với phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Ban hành, chỉ đạo triển khai các văn bản, công văn kịp thời về hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học; 110 - Phổ biến, triển khai thực hiện hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo tiếp cận lực các trường Tiểu học, làm sở đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực; - Tiếp tục hỗ trợ, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho các trường Tiểu học đảm bảo điều kiện tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo tiếp cận lực; - Trao quyền tự chủ, hướng dẫn và khuyến khích các địa phương, các trường Tiểu học chủ động quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực; - Có chế, hỗ trợ việc phát triển nguồn nhân lực, cũng ngân sách phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học kết quả đạt từ hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực phù hợp với điều kiện, tình hình địa phương, trường; * Đối với trường Tiểu học - CBQL nhà trường Tiểu học cần thường xuyên đổi mới, không ngừng nâng cao trình đợ quản lý Hình thành nhận thức và đầy đủ vai trò, vị trí quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học; - Chủ động, tích cực triển khai thực hiện chủ trương, chính sách cấp vào hoạt động quản lý nhà trường, chủ động tạo điều kiện cho giáo viênphát huy tiềm sáng tạo quá trình tham gia bời dưỡng; - Nghiên cứu vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đề xuất một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế trường, đờng thời tăng cường phổ biến kinh nghiệm, tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên đơn vị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Quản lý chương trình ETEP (2022), Giải pháp khắc phục thừa, thiếu giáo viên [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ Trường Tiểu học [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thông [7] Bộ Lao Động -Thương Binh và Xã hội (2017), Thông tư số 08/2017/TTBLĐTBXH Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo dục nghề nghiệp [8] Ban Chấp hành Trung ương (1997), Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 38 -39 [9] PGS TS Vũ Quốc Chung TS Nguyễn Văn Cường (2009), “Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn và lực nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, 1(219) [10] Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [11] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [12] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010 NĐ-CP quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức [13] Ngũn Quốc Chí, Ngũn Thị Mỹ Lợc (2012), Lý luận đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 [14] Hồ Thị Ngọc Diễm (2019), "Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên về nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học Quận 12, thành phố Hờ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt 12/2019), tr 36-41 [15] PGS TS Trần Khánh Đức (2015), Cải cách sư phạm đổi mơ hình đào tạo giáo viên THPT, Viện Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Bách Khoa Hà Nội [16] NCS, Trần Kiểu Dung (2020), Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học thành phố Hồ Chí Minh,Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Quốc gia TP Hờ Chí Minh [17] Gervais (2016), Những ưu việt giáo dục dựa lực, Hà Nội [18] Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [19] Phạm Văn Hiền (2020), "Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học: Kinh nghiệm từ một số nước phát triển và đề xuất cho Việt Nam.", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt tháng 5/2020), tr 7-11 [20] TS Lê Thị Mai Hoa (2021), "Bài báo Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục, Khoa Giáo dục", Tạp chí Ban Tuyên Giáo Trung Ương [21] Trần Bá Hoành (2000), "Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học một số nước", Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (77) [22] Trần Bá Hồnh (2002), "Đổi phương pháp bời dưỡng giáo viên " , Tạp chí giáo dục, (214) [23] Đặng Thành Hưng (2012), "Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực", Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43) [24] Đỗ Viết Long (2020), "Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk", Tạp chí Giáo dục, (482), tr.54-59 [25] Huỳnh Văn Méo (2019), "Thực trạng giải pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp", Tạp chí Giáo dục, 3(Số đặc biệt tháng 5/2019), tr 95-99 [26] Nguyễn Tiến Phúc (2015), "Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp vùng Tây Bắc", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [27] Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ương [28] Quốc Hội (2019), Luật giáo dục 113 [29] Ngô Thị Minh Thực (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên cao đẳng đáp ứng đổi giáo dục nay, Trường ĐHSP Hà Nội [30] Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [31] Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [33] Trần Thị Hải Yến (2008), Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh: [34] Vygotsky, L.(1978), Mind in Society: The Development of Higher Mental Process, Cambridge MA: Harvard University Press [35] UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5 114 PHỤ LỤC Bảng 12 Thực trạng thực nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực STT Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Bồi dưỡng lực chuyên môn 71 45 27 3,21 47,65% 30,20% 18,12% 4,03% Bồi dưỡng lực sư phạm 54 43 30 22 2,87 36.24% 28.86% 20.13% 14.77% Bồi dưỡng lực phát triển 37 47 37 28 2,62 nghề nghiệp theo tiếp cận lực 24.83% 31.54% 24.83% 18.79% TB ĐTB= 2,91 Chung Bảng 13 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực STT Hình thức tổ chức Mức độ đánh giá Tốt 77 Bồi dưỡng chỗ (Nhà trường tự tổ chức) 51.68% Bồi dưỡng thường xuyên 53 35.57% Tự bồi dưỡng 65 43.62% Bồi dưỡng tập trung các sở 54 đào tạo bồi dưỡng 36.24% Khá 43 TB 28 Yếu 28.86% 18.79% 0.67% 3.32 51 26 19 34.23% 17.45% 12.75% 2.93 44 31 29.53% 20.81% 6.04% 3.11 43 36 16 ĐTB=2,89 P1 28.86% 24.16% 10.74% 2.91 Bồi dưỡng thông qua buổi 37 43 47 22 sinh hoạt chuyên môn, buổi dự giờ, thăm lớp 24.83% 28.86% 31.54% 14.77% 2.64 Bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng trực 31 38 43 37 tuyến 20.81% 25.50% 28.86% 24.83% 2.42 Chung TB Bảng 14 Thực trạng thực phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Phương pháp vấn đáp, trao đổi kinh nghiệm Tốt Khá TB Yếu 67 56 23 44.97% Phương pháp nêu giải 76 vấn đề 51.01% Phương pháp thảo luận nhóm 44 29.53% Phương pháp thuyết trình 33 22.15% Phương pháp tham gia 41 27.52% Phương pháp công não 25 16.78% Chung 37.58% 15.44% 2.01% 46 25 30.87% 16.78% 1.34% 55 38 12 36.91% 25.50% 8.05% 45 48 23 30.20% 32.21% 15.44% 52 31 25 34.90% 20.81% 16.78% 40 47 37 26.85% 31.54% 24.83% ĐTB=2,85 Thứ bậc 3.26 3.32 2.88 2.59 2.73 2.36 Bảng 15 Thực trạng kết thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Thứ bậc Yếu Kết quả giảng dạy giáo 51 63 33 viênđược cử BD 34.23% 42.28% 22.15% 1.34% Kết quả giảng dạy giáo 51 57 32 viênđược giáo viên tham gia BD hướng dẫn 34.23% 38.26% 21.48% 6.04% Kết quả giảng dạy môn học 57 59 23 nhà trường 38,26% 39,60% 15,44% 3,36% Kết quả thi giáo viêngiỏi cấp 47 55 35 12 31.54% 36.91% 23.49% 8.05% Kết quả thi học sinh giỏi cấp 55 61 30 3,09 3,01 3,17 2,92 3,13 36,91% 40,94% 20,13% 2,01% Tạo động lực cho giáo viên 47 46 40 16 2,83 giáo viênđược giáo viên bD 31.54% 30.87% 26.85% 10.74% Chung ĐTB=3,02 P2 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên trường TH) Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GIÁO VIÊN trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực, xin Thầy vui lịng trả lời ý kiến về nội dung sau cách đánh dấu X vào thích hợp Câu Thầy/cơ đánh giá tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Câu Thầy/cô đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo tiếp cận lực Câu hỏi mức độ trả lời, cho điểm theo mức: Mức 1: (Tốt ) 3, 25  X  4, TT Mức 2: (Khá ) 2,50  X  3, 25 Mức 3: (Trung bình) 1, 75  X  2,50 Mức 4: (Yếu) X  1, 75 Nội dung Tốt Đáp ứng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng về phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học Đáp ứng mục tiêu hoạt đợng bời dưỡng để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học Đáp ứng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng nhằm đào tạo đạt chuẩn nâng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để có thêm cấp, chứng chỉ khác (lý luận trị trung/ cao cấp, quản lý GD…) đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm P3 Mức độ Khá TB Yếu Đáp ứng nhiệm vụ năm học nhà trường yêu cầu phát triển giáo dục địa phương Đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, có lớp tập huấn theo các đề án, chương trình đổi giáo dục, thay SGK… Đáp ứng mục tiêu phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học; lưc tự đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, QL hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường Câu Thầy/cô đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Nội dung bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu Bồi dưỡng lực chuyên môn Bồi dưỡng lực phạm Bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp theo tiếp cận lực Câu Thầy/cô đánh giá mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Hình thức bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu Bồi dưỡng chỗ (Nhà trường tự tổ chức) Bồi dưỡng thường xuyên Tự bồi dưỡng Bồi dưỡng tập trung các sở đào tạo bồi dưỡng Bồi dưỡng thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi dự giờ, thăm lớp Bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng trực tuyến P4 Câu Thầy/cô đánh giá mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Hình thức bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu Phương pháp vấn đáp, trao đổi kinh nghiệm Phương pháp nêu và giải vấn đề Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thuyết trình Phương pháp cùng tham gia Phương pháp công não Câu Thầy/cô đánh giá kết thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Kết bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu Kết quả giảng dạy giáo viên cử bồi dưỡng Kết quả giảng dạy giáo viên giáo viên tham gia bồi dưỡng hướng dẫn; Kết quả giảng dạy môn học nhà trường Kết quả thi giáo viêngiỏi cấp Kết quả thi học sinh giỏi cấp Tạo động lực cho giáo viên giáo viên giáo viên bD P5 Câu Thầy/cô đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Nội dung quản lý Tốt Khá TB Yếu Phổ biến các văn bản công văn chỉ đạo về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Khảo sát tình hình đợi ngũ giáo viên để phân loại thành các nhóm đối tượng khác nhằm định hướng bồi dưỡng một cách hiệu quả Xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng Dự kiến nội dung bồi dưỡng Dự kiến hình thức thực hiện mục tiêu bời dưỡng Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng Câu Thầy/cô đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực TT Nội dung quản lý Sắp xếp, bố trí nguồn lực (thời gian, sở vật chất, kinh phí, học liệu thiết bị…) phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên Đề cử, chỉ đạo giáo viên tham gia vào quá trình đào tạo, bời dưỡng đạt chuẩn nâng chuẩn Sắp xếp thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo theo kế hoạch Phịng GD&ĐT, Nhà trường tổ chức Phân cơng, giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho cá nhân, bợ phận, để mọi người đều tham gia công tác bồi dưỡng giáo viên Chọn lọc, bố trí giáo viên có chun mơn vững, có kinh nghiệm công tác lâu năm, giỏi về phương pháp, nhiệt huyết làm lực lượng chủ chốt tham gia vào công tác bồi dưỡng giáo viên Xây dựng chế phối hợp, với đó là đồng thời triển khai phối hợp lực lượng, bợ phận q trình bời dưỡng giáo viên Tốt P6 Mức độ Khá TB Yếu Tổ chức triển khai công việc cụ thể theo dự kiến bản kế hoạch về thời gian, nguồn lực, chế qn lý, phối hợp hoạt đợng q trình bời dưỡng Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, c̣c trị chụn chia sẻ kinh nghiệm, nghiên cứu học tập các sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp Câu Thầy/cô đánh giá thực trạng đạo thực HĐ bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Nội dung quản lý Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo phát huy tối đa vai trị giáo viên, tổ chun mơn cấp quản lý nhà trường công tác bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo giáo viên, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dựa kế hoạch chung Nhà trường Chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng diễn theo kế hoạch Chỉ đạo tổ chức câu lạc bộ, hội thảo… cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn (mạng internet, các phương tiện truyền thơng khác…) Chỉ đạo việc khích lệ, đợng viên giáo viên tích cực tham gia hoạt đợng bời dưỡng Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng Chỉ đạo xây dựng môi trường dân chủ, hợp tác, tạo động lực cho ĐNGV tích cực tham gia bời dưỡng P7 Câu 10 Thầy/cô đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết HĐ bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực TT Mức độ Tốt Khá TB Nội dung quản lý Yếu Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên tham gia bồi dưỡng (thực chất quản lý việc thực hiện nhiệm vụ đội ngũ giáo viên giáo viên) Kiểm tra, đánh giá hoạt động học giáo viên tham gia bồi dưỡng (quản lý việc tổ chức nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn lụn họ q trình bời dưỡng) Kiểm tra, đánh giá việc việc sử dụng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp với lực lượng tham gia thực hiện hoạt động bồi dưỡng Đánh giá công tác tổng kết, thi đua khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích hoạt đợng bời dưỡng giáo viên Câu 11 Thầy/cô đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Lập dự toán kinh phí tổ chức hoạt động BD giáo viên và phê duyệt; Lựa chọn địa điểm, chuẩn bị CSVC, hạ tầng kỹ thuật, phần mềm cần thiết, đáp ứng yêu cầu hoạt động BD giáo viên; Phối hợp với các đơn vị địa bàn để huy động các nguồn lực cần thiết cho triển khai hoạt động BD giáo viên; P8 Chuẩn bị các phương án khai thác CSVC, thiết bị, phương tiện khác để triển khai hoạt động BD đạt hiệu quả; Giám sát triển khai chi trả, khai thác CSVC, thiết bị cho các hoạt động BD giáo viên; Tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động BD giáo viên chu trình Câu 12 Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động HĐ bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực Mức độ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước việc nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động bồi dưỡng Điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Nguồn lực tài dành cho hoạt đợng bời dưỡng giáo viên Nhận thức đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên CBQL Tiểu học về tầm quan trọng cần thiết hoạt động bồi dưỡng theo tiếp cận lực Năng lực cán bộ quản lý trường Tiểu học Tích cực, chủ đợng q trình bời dưỡng chun mơn cho giáo viên các trường tiểu học theo tiếp cận lực Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Nợi dung, chương trình và phương pháp bời dưỡng giáo viên Xin cảm ơn đồng chí! P9 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt đợng bồi dưỡng giáo viên các trường Tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận lực, xin đờng chí vui lịng cho biết ý kiến về tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý cách đánh dấu “x” vào ô phù hợp với ý kiến đờng chí Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tính Khả thi Rất khả thi Khả thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý về tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực Đổi hình thức hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo tiếp cận lực Đổi kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo tiếp cận lực Đờng chí vui lịng cho biết thêm về thông tin cá nhân: - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: - Thâm niên cơng tác: Xin cảm ơn đồng chí! P10 Ít khả thi Khôn g khả thi

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN