1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển việt nam – chi nhánh thanh hóa

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ ĐỨC THÀNH HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ ĐỨC THÀNH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Tuyết Minh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1717/QĐ-ĐHHĐ ngày 25 tháng 10 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Chức danh Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Trƣờng Đại học Đà Nẵng Chủ tịch TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện TS Hồ Mỹ Hạnh Trƣờng Đại học Vinh Phản biện TS Lê Hoằng Bá Huyền Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Trần Thị Thu Hƣờng Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Hội đồng Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 12 năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Phạm Thị Tuyết Minh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ mơn Kế tốn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Ngƣời cam đoan Lê Đức Thành ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, thầy Phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Tuyết Minh, Trƣờng Học Viện Ngân hàng nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh hóa cung cấp số liệu, góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ n tr n tr n cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Đức Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Dự kiến kết đạt đƣợc Kết cấu luận văn Nội dung thực CHƢƠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội 1.1.2 Các yếu tố KSNB 1.1.3 Hạn chế cố hữu kiểm soát nội 17 1.2 Kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.1 Ngân hàng thƣơng mại chức ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.2 Kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 24 TÓM TẮT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA 29 2.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 29 iv 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ ngân hàng 33 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2016 – tháng đầu năm 2019: 37 2.2 Thực trạng KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa 41 2.2.1 Thực trạng đánh giá rủi ro 44 2.2.2 Thực trạng mơi trƣờng kiểm sốt 41 2.2.3 Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông 53 2.2.4.Thực trạng hoạt động kiểm soát 59 2.2.5 Thực trạng hoạt động giám sát 78 2.3 Đánh giá KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 79 2.3.1 Ƣu điểm KSNB hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 79 2.3.2 Nhƣợc điểm KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 81 2.3.3 Nguyên nhân nhƣợc điểm KSNB ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 85 TÓM TẮT CHƢƠNG 94 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA 95 3.1 Quan điểm định hƣớng tăng cƣờng hữu hiệu KSNB điều kiện hội nhập 95 3.1.1 Quan điểm xây dựng giải pháp nhằm tăng cƣờng hữu hiệu KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 95 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 96 3.2 Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Đầu v tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 97 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá rủi ro 97 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 101 3.2.3 Các giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 103 3.2.4 Các giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 105 3.2.5 Các giải pháp hồn thiện cơng tác giám sát KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 108 TÓM TẮT CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV Thanh Hóa : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa CN : Chi nhánh ĐHĐCĐ : Đại hội đồng Cổ đông DN : Doanh nghiệp GTCG : Giấy tờ có giá HĐTDCS : Hội đồng tín dụng sở HTKSNB : Hệ thống kiểm sốt nội HTTT : Hệ thống thơng tin KH : Kế hoạch/Khách hàng KSNB : Kiểm soát nội NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại QLKH/PGD : Quản lý khách hàng, Phòng giao dịch QLRR : Quản lý rủi ro QT : Quản trị QTDN : Quản trị doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSCĐ : Tài sản cố định TSTC : Tài sản chấp TT : Trung tâm VAMC : Công ty quản lý tài sản VAMC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2016, 2017, 2018 38 Bảng 2.2: Thống kê số lƣợng rủi ro tác nghiệp giai đoạn 2016-2018: 52 Bảng 2.3: Ma trận đánh giá rủi ro 53 99 việc nhân viên Vì vậy, cần tập trung đào tạo kiến thức nhƣ đạo đức quản lý rủi ro nguồn nhân Hoạt động đào tạo tập trung làm rõ tầm quan trọng quản lý rủi ro, vai trò, trách nhiệm nhà quản lý việc nhận diện, đánh giá ứng phó với rủi ro Sau khóa học, nhà quản lý phải nhận thức đƣợc tính cấp bách sống cịn việc truyền tải thơng điệp tầm quan trọng quản lý rủi ro ngƣời lao động toàn hệ thống ngân hàng Đối với cán nhân viên thuộc chi nhánh: Đây lực lƣợng trực tiếp tiếp xúc, tiếp nhận với rủi ro có khả phát sinh chi nhánh nhƣng họ lại đối tƣợng quan tâm đến rủi ro Vì vậy, ngân hàng cần có chế độ khuyến khích, động viên đối tƣợng tham gia vào khóa huấn luyện, đào tạo Ngồi ra, việc xây dựng văn hóa thiết lập ý niệm cịn thơng qua hoạt động tuyên truyền, thi tìm hiểu quản trị rủi ro văn hóa quản trị rủi ro mà Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa hƣớng tới Ở giai đoạn 2: Các hoạt động quản trị rủi ro đƣợc tiến hành từ bƣớc nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, xác định mức chấp nhận rủi ro xử lý rủi ro Việc nhận thức đƣợc tầm quan quản trị rủi ro thúc đẩy nhà quản lý chủ động nhận diện rủi ro có hƣớng quản trị thích hợp Hiện nay, NHNN PTNT tỉnh Thanh Hóa, vị rủi ro nhà quản lý hay gọi mức chấp nhận rủi ro chƣa đƣợc xác định cách cụ thể nên việc xử lý chƣa thật hiệu Vì vậy, thời gian tới, việc công bố vị rủi ro cần đƣợc tiến hành đến tất chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa Giải pháp thứ hai: Xây dựng thiết lập khung quản lý rủi ro Việc xây dựng khung quản lý rủi ro nỗ lực chuẩn hóa hoạt động quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế Vấn đề khó thực chi nhánh nhiều nguyên nhân khác nhƣng nên cần đƣợc tiến hành Vì vậy, việc thiết kế nghiên cứu khung quản lý theo gợi ý hữu ích hoạt động đánh giá rủi ro nói riêng quản lý rủi ro nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa 100 Hình 3.1: Khung quản lý rủi ro đề xuất Giải pháp thứ ba: Việc nhận diện đánh giá rủi ro phải đặt bối cảnh hội nhập gắn liền với tình hình kinh tế-chính trị- xã hội Hiện nay, KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa vào lối mịn ngƣời trƣớc nhận diện, đánh giá có biện pháp kiểm sốt với rủi ro mang tính cố hữu hoạt động ngân hàng mà không nghĩ hoạt động kinh tế ngày trở nên phức tạp, rủi ro ngày nhiều mức độ ảnh hƣởng ngày lớn Điều làm giảm tính bảo vệ hoạt động kiểm sốt Một số rủi ro có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng nhƣ nguy rửa tiền thông qua hoạt động ngân hàng, nguy lộ thông tin cá nhân, nguy bị rút tiền áp dụng kỹ thuật công nghệ thông tin Việc không nhận diện đánh giá mức độ ảnh hƣởng nguy khiến cho ngân hàng dễ rơi vào bị động bị thiệt hại lớn rủi ro xảy Giải pháp thứ tƣ: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản trị rủi ro 101 Đây đội ngũ trực tiếp tiến hành định chất lƣợng công việc quản trị rủi ro Tuy nhiên, nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa chƣa có cán đƣợc đào tạo nội dung Vì vậy, đội ngũ cần tham gia thƣờng xuyên khóa đào tạo nghiệp vụ tín dụng, giao dịch, tốn quốc tế, công nghệ thông tin, an ninh mạng Các cán cần đƣợc ƣu tiên tham gia buổi hội thảo Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý rủi ro, chƣơng trình đào tạo từ đơn vị chuyên gia để bổ sung kiến thức trình tác nghiệp Cập nhật thƣờng xuyên xu hƣớng, diễn biến rủi ro nƣớc giới để có cảnh bảo sớm chuẩn xác rủi ro 3.2.2 Các ả pháp hồn th ện mơ trườn k ểm soát tạ N n hàn TMCP Đầu tư Phát tr ển V ệt Nam – chi nhánh Thanh Hóa Định hƣớng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa giai đoạn tới tạo dựng môi trƣờng kiểm soát trọng đạo đức kinh doanh Để làm đƣợc điều ngân hàng cần triển khai số giải pháp: Thứ nhất: Tiếp tục nâng cao nhận thức nhà quản lý tầm quan trọng KSNB nhƣ tính cấp thiết việc triển khai xây dựng KSNB ngân hàng Các yêu cầu liên quan đến lực, trình độ nhƣ cam kết tính trực giá trị đạo đức, cam kết trách nhiệm ngân hàng, với cộng đồng nhà quản lý cấp cao phải trở thành nội dung bắt buộc văn đƣợc phổ biến rộng rãi ngân hàng nhƣ Quy chế hoạt động, Quyết định đề bạt lãnh đạo tinh thần phải đƣợc thể sách cụ thể ngân hàng Thƣờng xuyên triển khai buổi tập huấn, tƣ vấn kiểm soát nội đến chi nhánh, phận ngân hàng Thứ hai: Việc hoàn thiện cấu tổ chức ngân hàng nên tập trung theo hƣớng ƣu tiên xây dựng cấu tổ chức theo hƣớng phân quyền, phân cấp cụ thể; tránh chồng chéo vi phạm tính độc lập chức năng, phận tổ chức Các phận có độc lập tƣơng đối, có thẩm quyền vƣợt cấp để báo lên cấp đủ cao vấn đề phát sinh đột xuất phận Nghiên cứu xây dựng bổ sung phận kiểm toán nội để hỗ trợ nhà quản lý việc “nâng cao giá trị cải thiện hoạt động kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro quản lý doanh nghiệp”, 102 bổ sung phận phụ trách đánh giá rủi ro để nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá rủi ro linh hồn KSNB Việc bổ sung thêm phận không đồng nghĩa với việc làm cồng kềnh máy quản lý đơn vị mà ngân hàng cần nghiên cứu tinh giảm, cắt giảm nhân phận không cần thiết để việc tăng phận chuyên trách không trở thành gánh nặng tài cho ngân hàng Ngân hàng cần hƣớng tới việc tạo lập cấu tổ chức linh hoạt, thƣờng xuyên điều chỉnh, luân chuyển phận để không cá nhân quản lý độc quyền làm việc lâu vị trí nhạy cảm nhƣ QL tài chính, QL nhân sự, tín dụng…và có hội nảy sinh tiêu cực gây ảnh hƣởng bất lợi cho công tác QL DN Việc quan triệt nguyên tắc phân công, phân nhiệm nhằm đảm bảo khả kiểm tra, giám sát chéo phận hƣớng QL cần đƣợc ƣu tiên tiến hành Tuy nhiên, khó khăn lớn cản trở việc triển khai giải pháp vấn đề thiếu hụt nhân lực đặc biệt nhân lực chất lƣợng cao ngân hàng Vì vậy, muốn thực thi giải pháp ngân hàng phải thực đồng với nhóm giải pháp thứ ba nhằm nâng cao hiệu sách nhân Thứ ba: Đối với sách nhân cần tập trung hoàn thiện theo hƣớng bổ sung hệ thống quy chế, sách nhân Các sách đãi ngộ đặc biệt nhƣ mức lƣơng chuyên gia số lĩnh vực nhƣ công nghệ thơng tin, chun gia tài chính, cần đƣợc ƣu tiên xây dựng nhằm thu hút lao động chất lƣợng cao Ngồi ra, việc xây dựng mơi trƣờng học tập liên tục để không ngừng nâng cao chất lƣợng nhân lực giải pháp hữu ích việc nâng cao chất lƣợng chỗ Các kế hoạch mời chuyên gia giảng dạy, kế hoạch đãi ngộ, khuyến khích lao động học tập cần đƣợc lập hàng năm lao động phải đƣợc lấy ý kiến trình định liên quan đến Việc phối hợp ngân hàng với tổ chức đào tạo để nâng cao chất lƣợng nhân lực giải pháp cần cân nhắc lựa chọn tiến hành xây dựng sách nhân Muốn thực đƣợc giải pháp này, ngân hàng phải chủ động trích phần lợi nhuận cho cơng tác đào tạo kế hoạch kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo phải đƣợc ƣu tiên xây dựng 103 3.2.3 Các ả pháp hoàn th ện hệ thốn thôn t n truyền thôn tạ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát tr ển V ệt Nam – chi nhánh Thanh Hóa Thứ nhất: Đầu tƣ phần mềm bảo vệ hệ thống thông tin ngân hàng Hiện nay, có nhiều phần mềm dành riêng cho hoạt đông ngân hàng thƣơng mại đƣợc chuyên gia đánh giá có khả ngăn chặn truy cập bất hợp pháp công mạng (nhƣ phần mềm Firewall), phần mềm phòng chống mã độc, phần mềm chống thất thoát giữ liệu, phần mềm quản lý tài khoản, quản lý phân vùng quyền truy cập tài nguyên, phần mềm giám sát chi tiết giao dịch để cảnh báo giao dịch bất thƣờng NHNN Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa cần nghiên cứu có đề xuất cụ thể với NHNN Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam để có hƣớng đầu tƣ phù hợp Thứ hai: Nâng cao nhận thức cán nhân viên ngân hàng tầm quan trọng an ninh thông tin Thông tin tài sản thất lạc thông tin ảnh hƣởng đến tài sản, uy tín ngân hàng Vì vậy, phạm vi cơng việc mình, cán ngân hàng phải ý thức trách nhiệm cá nhân vấn đề bảo mật thông tin Để nâng cao nhận thức cho cán bộ, ngân hàng cần thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt cơng tác đảm bảo an tồn thông tin (nhƣ việc thực quy định thay đổi mật truy cập định kỳ phần mềm, két sắt ) qua có định xử lý thật nghiêm minh để vừa mang tính răn đe vừa đảm bảo tính tuyên truyền, vận động Thứ ba: Chú trọng nâng cao hiệu công tác truyền thông phục vụ hoạt động kiểm soát Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa phải cơng khai, minh bạch thơng tin cho tồn đơn vị đối tƣợng bên ngoài, đồng thời phải thực tốt việc truyền đạt thông tin nhận thông tin phản hồi nhằm giúp cho việc kiểm sốt hiệu nâng cao uy tín ngân hàng cách:  Thiết lập trang thông tin để tiếp hình ảnh tồn thơng tin cần thiết ngân hàng Đặc biệt phải cập nhật liên tục tin tức ngân hàng, thông tin giải thƣởng, danh hiệu mà ngân hàng đạt đƣợc 104  Công khai báo, tạp chí, Website thơng tin BCTC Đảm bảo thơng tin cung cấp xác, trung thực, tăng tin tƣởng bên ngoài, đặc biệt tin tƣởng khách hàng  Quy định cơng khai văn tóm lƣợc quy trình nghiệp vụ, quy định sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp, hƣớng dẫn cho khách hàng, Các quy định đƣợc thông báo website ngân hàng để tất khách hàng đến giao dịch biết rõ Cách không thuận tiện cho khách hàng giao dịch, phục vụ khách hàng tốt mà thông qua khách hàng, ngân hàng giám sát thƣờng xuyên nhân viên để họ thực quy trình, nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt  Lắng nghe phản hồi khách hàng đối tƣợng bên Trên sở ý kiến đó, ngân hàng xem xét để cải tiến phong cách phục vụ, cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo vừa phục vụ tốt cho khách hàng vừa kiểm sốt đƣợc rủi ro, giúp hồn thiện KSNB ngân hàng  Lựa chọn hình thức truyền thơng phù hợp cho khách hàng Với thông báo sách khách hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, thông tin khuyến mãi, hƣớng dẫn cho khách hàng cần thơng báo cụ thể, rõ ràng ngân hàng website ngân hàng Riêng phản hồi cho thắc mắc khách hàng ngân hàng phải gửi thƣ trả lời đến khách hàng giải thích cho khách hàng hiểu rõ Đặc biệt có tin đồn thất thiệt ảnh hƣởng tới uy tín ngân hàng ngân hàng phải gửi thƣ tới khách hàng, đồng thời phải công bố thông tin phƣơng tiện truyền thơng để cải thơng tin khơng xác bảo vệ uy tín cho ngân hàng Ngân hàng minh bạch thông tin nội ngân hàng thông qua việc áp dụng trì số biện pháp sau:  Phổ biến văn sách, nghiệp vụ nhƣ thị cấp để tất thành viên ngân hàng hiểu rõ thực thi chúng Hình thức phổ biến thông tin hiệu thông báo tới tất phòng ban, chi nhánh yêu cầu trƣởng phòng họp phổ biến nội dung liên quan quan trọng, nội dung khác nhân viên đọc văn phải ký xác nhận văn chứng minh đọc hiểu rõ quy định 105  Tổ chức đào tạo nghiệp vụ phổ biến quy định, sách chung ngân hàng cho nhân viên để họ hiểu khái qt ngân hàng nhƣ cơng việc để thực cho tốt Việc phổ biến tất quy định, quy trình, sách ngân hàng cho tồn thể nhân viên giúp họ nắm rõ thơng tin, hiểu rõ cơng việc làm có định hƣớng phấn đấu cho tƣơng lai  Hằng quý ngân hàng thơng báo cho tồn thể nhân viên kết hoạt động mình, kết đạt đƣợc so với tiêu Qua nhân viên đánh giá đƣợc kết làm, đóng góp thân kết ngân hàng tiếp tục phấn đấu thực tốt công việc đƣợc giao lợi ích ngân hàng, có lợi ích thân Việc thơng tin cho nhân viên hoạt động ngân hàng đƣợc thực thông qua phát hành tin nội hay qua website nội 3.2.4 Các ả pháp hoàn th ện hoạt độn k ểm soát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát tr ển V ệt Nam – chi nhánh Thanh Hóa Thứ nhất: Thiết lập quy trình kiểm sốt rõ ràng, minh bạch Trong thời gian tới để đảm bảo KSNB hoạt động có hiệu quả, ngân hàng cần thiết lập mục tiêu kiểm sốt, khơng lợi ích ngắn hạn trƣớc mắt nhƣ khả sinh lời cao số khoản vay hay đầu tƣ mà lãng việc đánh giá rủi ro đầy đủ soát xét liên tục hoạt động Điều đòi hỏi phải điều chỉnh quy trình đánh giá rủi ro mơi trƣờng kinh doanh có thay đổi để ứng phó kịp thời với rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng Đặc biệt, ngân hàng, lĩnh vực cho vay lĩnh vực thƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, quy trình kiểm sốt hoạt động cho vay, khâu tiếp nhận hồ sơ vay vốn, chi nhánh nên thực hiên việc đánh giá rủi quy trình kiểm sốt thƣờng xun, nên mở rơng mối quan hệ với ngành có liên quan để cơng việc đánh giá thẩm định đƣợc xác Trong quy trình kiểm soát, kiểm soát viện cần trọng, quan tâm đến dấu hiệu cảnh báo rủi ro quy trình cho vay nhƣ đánh giá phân loại nhân viên tín dụng khơng xác mức độ rủi ro khách hàng; soạn thảo điều kiện ràng buộc hợp đồng mập mờ, không rõ ràng, hợp đồng tín 106 dụng khơng đầy đủ, thiếu tuân thủ, hay tuân thủ không đầy đủ quy định hành quy trình cho vay Ngồi quy trình kiểm sốt, việc thẩm định tài sản đảm bảo có lần, nên kiểm soát tài sản đảm bảo thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá lại, để hạn chế rủi ro mà giá thị trƣờng biến động Phân loại khoản vay Nhận diện dấu hiệu cảnh báo Thu thập thơng tin Phân tích dấu hiệu cảnh báo Xếp hạng khoản vay Khoản vay giữ hạng Biện pháp phòng ngừa Khoản vay xuống hạng Biện pháp khắc phục Phát tài sản QL, Giám sát Bổ sung tài sản bảo đảm Trả nợ thay Rà soát tài sản bảo đảm Cơ cấu nợ Bán nợ Hoàn thiện hồ sơ pháp lý Khởi kiện Thu hồi nợ Xử lý rủi ro Hình 3.2: Quy trình xử lý rủi ro đề xuất 107 Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng phƣơng pháp KSNB Ở Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa nay, KSNB quan tâm đến tuân thủ tính đầy đủ hồ sơ tài liệu mà quên quan tâm đến khía cạnh khác KSNB nhƣ đánh giá rủi ro, đánh giá sách, đánh giá thủ tục kiểm sốt Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng KSNB cần thay đổi nâng cao chất lƣợng phƣơng pháp kiểm soát Cụ thể: Ngân hàng tiến hành xây dựng lại quy trình thẩm định cho vay Quy trình thẩm định cho vay “một cửa” bộc lộ số hạn chế Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa thực tách biệt khâu phê duyệt thẩm định, nhiên 02 cán thuộc phòng, cán thẩm định dƣới quyền lãnh đạo phê duyệt nên cơng tác bố trí mang tính hình thức mà chƣa thực hiệu giảm thiểu rủi ro Bên cạnh đó, cần chuẩn hóa phƣơng pháp phân tích tín dụng theo hƣớng cho điểm tín dụng để xếp loại khách hàng sử dụng phƣơng pháp hệ thống chuyên gia - nghĩa sử dụng nguyên tắc 5Cs thẩm định khoản vay + Character: lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp lịch sử hành nghề cá nhân; lịch sử quan hệ tín dụng; + Capacity: Cơ cấu tài chiến lƣợc đầu tƣ khách hàng khoản vay; + Capital: Mức vốn tự có khách hàng có đủ đáp ứng điều kiện vay vốn theo quy định hay không? Khả tiếp cận khách hàng nguồn vốn khác; + Collateral: Giá trị tính khoản (liquidity) tài sản chấp; + Cycle or Conditions: Khả ứng phó khách hàng trƣớc thách thức; cách phịng vệ; Thứ ba: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mức quốc tế Ngân hàng cần chuyển từ qui trình quản lý rủi ro phi tập trung sang mơ hình quản trị rủi ro tập trung, độc lập tồn diện với qui trình thủ tục thống Triển khai xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế với phận cấu thành: 108 - Một mơ hình tổ chức quản trị rủi ro thống với tham gia Hội đồng quản trị, ủy ban, Ban lãnh đạo Ngân hàng; - Cơ chế báo cáo độc lập với cấu tổ chức kinh doanh; - Các sách, qui trình thủ tục hệ thống hạn mức thống giúp ngân hàng xác định, đo lƣờng, theo dõi kiểm soát rủi ro tín dụng phát sinh q trình hoạt động kinh doanh cách hiệu nhất; - Cải tiến phƣơng pháp đo lƣờng, kiểm sốt hệ thống thơng tin quản trị rủi ro để hỗ trợ hiệu cho hoạt động kinh doanh công tác quản trị rủi ro; - Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn phận cá nhân cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 3.2.5 Các ả pháp hồn th ện tác ám sát KSNB tạ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát tr ển V ệt Nam – chi nhánh Thanh Hóa Thứ nhất: Đổi tiêu thức đánh giá kiểm soát nội Hiện nay, ngân hàng sử dụng tiêu đánh giá mang tính định tính dựa vào ý chí chủ quan ngƣời đánh giá nhƣ: số lƣợng biên bản, kết luận; số lƣợng sai phạm phát hiện, số lƣợng ý kiến đề xuất, Vì vậy, để tăng cƣơng hiệu hoạt động kiểm sốt, địi hỏi nhà quản lý phải đổi tƣ việc xây dựng tiêu thức đánh giá kết hoạt động KSNB theo hƣớng xây dựng bảng tiêu chí chấm điểm mức độ thực Các bảng đánh giá không đƣợc thực nhà quản lý cấp cao mà cịn đƣợc đánh giá nhân viên phận, chi nhánh Kết đánh giá kênh giám sát khách quan phản ánh tƣơng đối xác hiệu KSNB để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời Thứ hai: Xây dựng quy định giám sát thƣờng xuyên, liên tục, kết hợp với giám sát định kỳ Để tăng cƣờng tính hiệu KSNB việc giám sát định kỳ kết hợp với giám sát thƣờng xuyên, liên tục điều cần thiết Đối với công tác giám sát thƣờng xuyên, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa thông qua hoạt động quản lý phận cụ thể để có quy định cụ thể 109 liên quan đến việc giám sát KSNB Ví dụ: Trên chứng từ, tài liệu giao dịch bắt buộc phải có chữ ký phận giám sát Nếu thiếu chữ ký phận này, giao dịch không đƣợc xử lý Thông qua quy định kiểm tra chéo này, giúp nâng cao trách nhiệm KSNB cơng tác kiểm sốt đồng thời giảm sai sót xảy gây thất TS ngân hàng Cơng tác giám sát cịn biểu dƣới hình thức nhƣ quan sát hoạt động KSNB có ý kiến phản hồi thông qua phƣơng tiện truyền thông nhƣ hịm thƣ góp ý cán bộ, nhân viên qua điện thoại, qua chấm chéo điểm xếp loại phận hàng tháng Công tác giám sát định kỳ đƣợc tiến hành kiểm toán nội nhƣng cần phải có giải pháp cụ thể để tăng cƣờng hiệu giám sát phận Thứ ba: Tăng cƣờng chất lƣợng hiệu giám sát kiểm toán nội Kiểm toán viên nội cần đƣợc đào tạo nghiệp vụ đặc thù, chuyên sâu ngành ngân hàng, đƣợc tham gia thử nghiệm kiểm tra tính đầy đủ thủ tục kiểm soát tất khâu quy trình hoạt động ngân hàng Kiểm tốn viên nội cần phải đƣợc trao quyền độc lập công tác giám sát đề xuất kiến nghị Mọi phát kiến nghị kiểm tốn nội cần đƣợc Ban điều hành đơn đốc, theo dõi sát để xử lý dứt điểm vụ việc, tránh hậu nghiêm trọng đáng tiếc xảy số NHTM Việt Nam giai đoạn gần 110 TÓM TẮT CHƢƠNG Ở chƣơng này, sở quan điểm định hƣớng hoàn thiện đƣợc làm rõ, tác giả nghiên cứu tập trung đề xuất nhóm giải pháp mang tính khả thi để hồn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa Các giải pháp đƣợc đƣa bám sát hạn chế đƣợc nhóm nghiên cứu phần thực trạng Trong trình nghiên cứu tơi cố gắng mơ hình hóa, hệ thống hóa vài giải pháp mang tính chiến lƣợc với hy vọng gợi ý hữu ích cho việc hoàn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa 111 KẾT LUẬN Đề tài “Hoàn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa” đƣợc nghiên cứu triển khai thực hoàn thiện thời gian 05 tháng Trong khoảng thời gian này, việc kết hợp đa dạng phƣơng pháp nghiên cứu, nghiên cứu hoàn thành đƣợc số mục tiêu sau: - Đã hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý luận KSNB KSNB ngân hàng thƣơng mại Các quan điểm, hƣớng KSNB ngân hàng thƣơng mại đại đƣợc nghiên cứu đề cập - Đã nghiên cứu đánh giá đƣợc thực trạng yếu tố cấu thành KSNB Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh hóa - Đã đề xuất đƣợc nhóm giải pháp tƣơng ứng với hạn chế đƣợc nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu chƣa nhiều nên kết nghiên cứu số hạn chế: - Mới tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm soát đƣợc đánh giá có mức độ rủi ro cao mà chƣa có điều kiện nghiên cứu rủi ro khác nhƣ rủi ro thị trƣờng, rủi ro khoản số rủi ro - Các giải pháp đƣợc giới thiệu cịn nặng tính học thuật Nếu có điều kiện kết hợp với chuyên gia lĩnh vực ngân hàng tính khả thi, tính ứng dụng đƣợc nâng cao Các hạn chế hƣớng nghiên cứu hoàn thiện đề tài giai đoạn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Luận án tiến sỹ Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội tập đồn hóa chất Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2009), Giáo trình Kiểm sốt quản lý, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp tập II, NXB KTQD, Hà Nội TS.Phan Trung Kiên (2011), Kiểm toán: Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Viết Lợi Ths Đậu Ngọc Châu (2009), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài chính, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Luật Doanh nghiệp Nguyễn Thị Quy (2007), Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Văn Hóa, Hà Nội 10 GS.TS Nguyễn Quang Quynh TS.Ngơ Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 TS Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 12 PGS.TS Ngơ Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm (2008), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD, Hà Nội 13 Quy định 9939/QyĐ-BIDV ngày 08/12/2015 Hệ thống tài khoản kế toán 14 Quy định số: 7460/QyĐ-BIDV ngày 30/11/2018 Quy chế kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro hoạt động 113 15 Quy định số 8145/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 cấp tín dụng bán lẻ 16 Quyết định số 3297/QĐ-HĐQT ngày 15/12/2016 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam việc Ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng tổ chức kinh tế cá nhân 17 Quyết định số: 10546/BIDV – QLTD ngày Hƣớng dẫn triển khai Hệ thống Xếp hạng tín dung nội Khách hàng tổ chức kinh tế khách hàng cá nhân 18 Quy định số: 2462/QyĐ – BIDV ngày 24/5/2019 Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức 19 Báo cáo tổng kết năm 2016,2017,2018 BIDV Thanh hóa 20 Quyết định số 512/QĐ-ĐHHĐ ngày 17 tháng năm 2012 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Hồng Đức Tiếng Anh: 21 Daphne Turner(2009), Internal Audit Enviroment, The Institute of Internal Auditor- UK and Ireland Ltd 22 Steven J.Boot (1998), Beyond COSO- Internal Control to enhance corporate governance, John Wiley & Sons Inc, Canada 23 Turner Daphne (2009), Internal audit environment, The Institute of internal auditor- UK and Ireland Ltd, UK 24 www.coso.org 25 www.ifac.org 26 www.thiia.org 27 https:// bidv.com.vn

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w