Quản lý các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh thanh hoá trong xu thế đô thị hoá

103 3 0
Quản lý các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh thanh hoá trong xu thế đô thị hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ NGUYỄN TRỌNG XUÂN QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở TỈNH THANH HỐ TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ NGUYỄN TRỌNG XUÂN QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở TỈNH THANH HỐ TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Long THANH HOÁ, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1367/QĐ-ĐHHĐ ngày 29/8/2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Lê Thị Thu Hà Đại học Hồng Đức Chủ tịch PGS TS Nguyễn Thị Hà Lan Đại học Hồng Đức Phản biện Viện Khoa học giáo dục Phản biện Học viện Khoa học quân Ủy viên Đại học Hồng Đức Thư ký TS Trịnh Thị Anh Hoa TS Vũ Quang Hải TS Dương Thị Thoan Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 10 năm 2019 (Ký ghi rõ họ tên ) PGS TS Phan Thanh Long i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu phân tích luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố hình thức Luận văn kế thừa kết nghiên cứu số nghiên cứu khác hình thức trích dẫn Các nguồn trích dẫn liệt kê mục tài liệu tham khảo luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hoá, tháng 10 năm 2019 Ngƣời thực Lê Nguyễn Trọng Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức thầy, cô giáo giảng dạy sau đại học, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin cảm ơn PGS TS Phan Thanh Long người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc lãnh đạo Phòng Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi thu thập thơng tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Nguyễn Trọng Xuân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Nông thôn LĐNT 1.2.2 Đô thị hoá 1.2.3 Đào tạo nghề 1.2.4 Hoạt động đào tạo nghề 10 1.2.5 Quản lý hoạt động đào tạo nghề 10 1.2.6 Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn xu thị hố 14 1.3 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐÔ THỊ HOÁ HIỆN NAY 15 1.3.1 Vai trò, chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .10 1.3.2 Mục đích nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn xu thị hố 12 1.3.3 Ảnh hưởng đô thị hố đến việc làm lao động nơng thơn 19 1.3.4 Các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn xu thị hố20 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ 18 1.4.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 18 1.4.2 Triển khai kế hoạch tổ chức đào tạo nghề 18 1.4.3 Chỉ đạo tổ chức hoạt động đào tạo nghề 19 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề 19 1.4.5 Quản lí đầu tư, xây dựng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề địa phương 19 iv 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ 24 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Các yếu tố khách quan 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH THANH HĨA TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ 31 2.1 KHÁI QT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Địa bàn đối tượng khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 36 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ Ở TỈNH THANH HỐ 36 2.2.1 Tình hình lao động tỉnh Thanh Hố 41 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn xu thị hố tỉnh Thanh Hố 42 2.2.3 Thực trạng giải pháp hình thức tổ chức 40 2.2.4 Thực trạng kết đạt 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ Ở TỈNH THANH HỐ 43 2.3.1 Thực trạng việc lập kế hoạch 43 2.3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo 50 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động đào tạo 53 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo 59 2.4 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ Ở TỈNH THANH HỐ 60 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 60 2.4.2 Quy mô chất lượng lực lượng lao động nông thôn 61 2.4.3 Tổ chức máy quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp 59 v 2.4.4 Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 60 2.4.5 Đội ngũ nhà giáo cán quản lý đào tạo 61 2.4.6 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 661 2.4.7 Hệ thống chế sách 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THANH HĨA 73 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 73 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THANH HĨA TRONG XU THẾ ĐƠ THỊ HỐ70 3.2.1 Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thực tế đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương 79 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề 79 3.2.3 Nâng cao hiệu gắn kết hoạt động đào tạo nghề với doanh nghiệp 82 3.2.4 Tăng cường quản lý hiệu đầu cho đào tạo nghề 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 2.1 Kiến nghị Chính phủ 89 2.2 Kiến nghị quan quản lý trung ương đào tạo nghề 90 2.3 Kiến nghị UBND tỉnh Thanh Hóa 90 2.4 Kiến nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội 90 2.5 Kiến nghị doanh nghiệp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Tên bảng Các điểm đại diện chọn để nghiên cứu Bảng 2.2 Các nghề đào tạo chọn để khảo sát 30 Bảng 2.3 Số mẫu khảo sát hình thức khảo sát phục vụ nghiên cứu 31 Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO 500 33 Bảng 2.5 Mức chất lượng đào tạo sở dạy nghề theo khoảng điểm đánh giá 34 Bảng 2.6 Phân loại mức kiến thức, kỹ theo Bloom 34 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2018 37 Bảng 2.8 Trình độ đào tạo lao động địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2018 37 Bảng 2.9 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2018 42 Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên tỷ lệ người học đạt mức độ kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình đào tạo nghề 47 Bảng 2.11 Đánh giá giáo viên thái độ nghề nghiệp lao động nông thôn học nghề 49 Bảng 2.12 Quy mô lực lượng lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2008-2018 56 Bảng 2.13 Quy mô lực lượng lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2008-2018 57 Bảng 2.14 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2018 59 Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ hài lòng người học chất lượng đào tạo nhóm nghề nông nghiệp 51 Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ hài lòng người học chất lượng đào tạo nhóm nghề nơng nghiệp 52 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2018 59 Trang 29 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CNH Cơng nghiệp hố CSDN Cơ sở dạy nghề CTCP Cơng ty cổ phần CT TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp HĐH Hiện đại hoá KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội TC Trung cấp TCN Trung cấp nghề TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh; tăng cường phối hợp quan nhà nước công tác quản lý hoạt động có liên quan đến cơng tác ĐTN cho LĐNT nhằm trì trật tự, kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục - đào tạo Nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tỉnh 3.2.2.2 Nội dung giải pháp Hệ thống dạy nghề phát triển, chất lượng đầu vào nâng lên tổ chức q trình đào tạo khơng tốt khơng cải thiện chất lượng hiệu ĐTN Do vậy, cần có giải pháp đổi nâng cao chất lượng tổ chức trình đào tạo Nhóm giải pháp bao gồm: - Quản lý nội dung chương trình, giáo trình + Xây dựng chương trình đào tạo theo cấp trình độ, kịp thời, phù hợp với cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động + Thường xuyên rà soát tập trung chỉnh sửa, đổi giáo trình lạc hậu; xây dựng chương trình giáo trình cho nhóm ngành nghề xuất ngành nghề đào tạo mũi nhọn địa phương + Tiến hành xây dựng chương trình giáo trình theo phương pháp xây dựng mơ-đun đào tạo độc lập + Tổ chức nghiên cứu chuyên đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giáo dục dạy nghề tổng kết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến ngành học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề - Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn vượt chuẩn, gắn bó với nghề nghiệp + Xây dựng cấu đội ngũ giáo viên hợp lý, đạt chuẩn vượt chuẩn; Đội ngũ giáo viên dạy nghề Thanh Hoá cần quy hoạch dựa quy hoạch phát triển ĐTN Đổi khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên dạy nghề 80 + Có kế hoạch hợp tác với doanh nghiệp để bố trí giáo viên dạy nghề trải nghiệm thực tiễn sản xuất, sử dụng máy móc, cơng nghệ phổ biến sản xuất, dịch vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy cho sinh viên; đảm bảo cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ mà thị trường lao động cần không bỡ ngỡ công nghệ, thiết bị giảng dạy với công nghệ, thiết bị phổ biến kinh tế + Thực sách đãi ngộ tốt để thu hút giáo viên giỏi, đồng thời đào tạo đội ngũ giáo viên mới: sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi có ngành nghề đào tạo phù hợp ưu tiên xét tuyển thẳng vào trường dạy nghề Đồng thời có sách ưu đãi sinh viên tỉnh theo học trường Đại học, CĐ Sư phạm kỹ thuật để thu hút bổ sung đủ lực lượng giáo viên dạy nghề Đối với sinh viên tốt nghiệp trường đại học có ngành nghề phù hợp tiếp nhận đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề + Thu hút người có trình độ chun mơn cao giảng kiêm chức trường cách mời họ tham gia giảng dạy khuyến khích, chào đón họ đến giảng trường nghề + Có sách giữ chân giáo viên giỏi thông qua tạo môi trường giảng dạy thân thiện, tích cực; chế tộ tiền lương thu nhập thỏa đáng; sách hỗ trợ tiếp tục học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao lực đội ngũ giáo viên + Tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề nhằm khuyến khích vinh danh giáo viên dạy nghề nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trao đổi kinh nghiệm, phát phương pháp dạy hay, đồ dùng, thiết bị dạy học có hiệu để phổ biến toàn ngành Đồng thời, dịp để đánh giá lực thực tế đội ngũ giáo viên dạy nghề tồn tỉnh, từ giúp cấp quản lý có sách hợp lý để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, góp phần đáp ứng u cầu nguồn nhân lực có trình độ doanh nghiệp - Quản lý công tác đổi phương pháp giảng dạy Việc áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trung cấp, CĐN điều kiện có trường nhằm phát huy tích cực tính chủ động, sáng tạo 81 người học mang lại kết khả quan nâng cao chất lượng đào tạo Nhóm giải pháp bao gồm: + Rà sốt lại tồn nội dung học phần, sở nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung bài, chương Mỗi tổ môn trường chịu trách nhiệm vấn đề + Đầu tư trang bị, thiết bị, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, yêu cầu giảng dạy + Nghiên cứu phải thay đổi thường xuyên phương pháp dạy học tránh đơn điệu, nhàm chán từ học sinh + Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy Các dụng cụ học tập phải sử dụng phát huy tối đa tính sẵn có chúng Học sinh tiếp cận, nhìn, thực qua hướng dẫn giáo viên Quá trình diễn nhiều lần đến học sinh thục kỹ - Quản lý công tác đổi cách đánh giá kết học tập: Cần đổi phương pháp thi cử, đánh giá kết học tập; kết hợp kiểm tra kiến thức đánh giá kỹ Cần đảm bảo bước, giai đoạn kiểm tra, đánh giá xác, khách quan quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO đảm bảo chất lượng Quá trình đánh giá cần trọng đến yếu tố tích cực, sáng tạo học sinh cần khẳng định kiến thức, kỹ tảng mà học sinh thu nhận - Quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý: Xây dựng định kỳ rà soát quy hoạch cán quản lý giáo viên dạy nghề để có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực; bố trí cán theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với lực, sở trường, phát huy khả làm việc tiềm sáng tạo cán Xây dựng định mức làm việc giáo viên dạy nghề cán quản lý 3.2.2.3 Cách thức thực - Tiến hành rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GDNN, khắc phục quy định pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng pháp luật; làm cho nội dung pháp luật phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội - Tiến hành sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật GDNN, bước hoàn thiện pháp luật lĩnh vực GDNN như: Chế độ học phí, quy định tự 82 chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo, xây dựng hoàn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục v.v - Đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý nhà nước cho đội ngũ cán công chức theo dõi cơng tác ĐTN nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng sở, ban, ngành, UBND cấp huyện - Cơ quan quản lý ĐTN cần có đạo, đôn đốc liệt sở GDNN công tác kiểm định chất lượng Cần phải xây dựng kế hoạch, lộ trình yêu cầu sở GDNN cam kết thực việc kiểm định chất lượng Căn vào cam kết sở GDNN kiểm tra trình triển khai, tiến hành công bố công khai kết kiểm định có biện pháp xử lý nghiêm khắc với sở GDNN không thực theo cam kết 3.2.2.4 Điều kiện thực Tiếp tục trì hình thức phân cấp quản lý cơng tác kiểm tra, giám sát tổ chức đào tạo cho phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố; Sở LĐTBXH phối hợp với Sở NN&PTNN quyền địa phương tăng cường cơng tác tra q trình kiểm tra, giám sát phòng chuyên trách Đồng thời, trực tiếp kiểm tra xác suất công tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT theo lĩnh vực quản lý Sở (nông nghiệp phi nông nghiệp) địa phương tỉnh Có hình thức xử lý nghiêm khắc sai phạm trình triển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT; cần quan tâm việc tổ chức đào tạo kế hoạch; đảm bảo xác định đối tượng ưu tiên hưởng sách hỗ trợ Nhà nước ĐTN cho LĐNT 3.2.3 Xây dựng giải pháp nhằm gắn kết hoạt động đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động phối hợp, gắn kết, hợp tác sở GDNN với doanh nghiệp để thực việc ĐTN cho lao động theo hình thức đặt hàng, đảm bảo phù hợp với yêu cầu trình độ, ngành nghề đào tạo doanh nghiệp, nâng cao khả tìm kiếm việc làm sau hồn thành chương trình đào tạo cho người lao động 83 3.2.3.2 Nội dung giải pháp - Việc liên kết với doanh nghiệp giải pháp quan trọng giúp sở đào tạo tăng cường nguồn lực đảm bảo cho chất lượng đào tạo Hơn nữa, liên kết với doanh nghiệp cho phép sinh viên trường có hội thực tập, làm quen với công nghệ sản xuất, làm việc sau trường mà khơng cần nhiều thời gian để doanh nghiệp đào tạo lại; - Việc liên kết với doanh nghiệp cho phép sở ĐTN sử dụng đội ngũ cán quản lý công nhân lành nghề doanh nghiệp giáo viên, trợ giảng, người hướng dẫn để sinh viên trường nghề có kiến thức kỹ tốt - Tăng cường liên kết với doanh nghiệp tạo hội để sở dạy nghề tìm đầu cho sinh viên tốt nghiệp, nâng cao hiệu dạy nghề - Quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận, đầu tư HĐH cấp để đạt tiêu chuẩn nước khu vực Sử dụng công nghệ thông tin đại (internet, website) để thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo người lao động - Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động (thơng tin, quảng cáo, trang tìm việc làm báo, đài, Tivi, hội chợ việc làm) tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng, trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, cho xuất lao động Xây dựng trạm quan sát thông tin TTLĐ địa bàn nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời 3.2.3.3 Cách thức thực - Tăng cường công tác xã hội hoá hoạt động ĐTN sở GDNN địa bàn tỉnh - Tổ chức phiên giao dịch việc làm, tư vấn tuyển sinh ĐTN với tham gia sở GDNN, doanh nghiệp nhằm thu hút người lao động đến tìm kiếm hội việc làm học nghề phù hợp với khả thân nhu cầu doanh nghiệp 84 3.2.3.4 Điều kiện thực Các quan quản lý nhà nước phải tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế, sách hỗ trợ gắn kết hoạt động GDNN với doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình GDNN sở GDNN như: Tham gia biên soạn giáo trình, chương trình đào tạo, hỗ trợ sở GDNN người học thực hành, thực tập doanh nghiệp, hỗ trợ việc làm cho người học sau kết thúc chương trình đào tạo v.v… 3.2.4 Hỗ trợ đảm bảo đầu cho người lao động sau học nghề 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Nâng cao hiệu hoạt động ĐTN cho LĐNT thông qua việc quản lý chất lượng đào tạo đầu ra, đảm bảo người học trang bị kiến thức, kỹ cần thiết, đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp sau hồn thành chương trình đào tạo sở GDNN 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo nhiệm vụ quan trọng nhu cầu cần thiết, có nhiều ý nghĩa công tác ĐTN phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hóa địa phương khác nước Chính sách ĐTN gắn với giải việc làm động lực để thúc đẩy người lao động tham gia học nghề tích cực hơn, giúp họ có n tâm học tập, phát huy khả năng, có ý thức, trách nhiệm học tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Giải việc làm sau ĐTN cho LĐNT bước “kiểm tra kết trình ĐTN cho LĐNT tay nghề, chất lượng đào tạo sở dạy nghề Để thực mục tiêu cần: - Tăng cường gắn kết chặt chẽ “Nhà trường doanh nghiệp , chuyển đổi cách đào tạo từ “Đào tạo theo có sang “Đào tạo theo doanh nghiệp cần ; bên cạnh có cam kết, ràng buộc sở đào tạo doanh nghiệp tuyển dụng việc tổ chức đào tạo, trình độ, tay nghề lao động qua đào tạo; tiếp nhận người học nghề sau đào tạo; mức lương lao động vào làm việc doanh nghiệp Cơ chế, sách có tác động tích cực, giúp giảm đáng kể lãng phí đào tạo; hạn chế thấp tình trạng người học trường khơng có việc làm, thất nghiệp thời gian vừa qua 85 - Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên người lao động thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh; đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm; nâng tần suất, phạm vi hoạt động sàn giao dịch việc làm huyện, thị; xây dựng sở liệu việc tìm người người tìm việc , ứng dụng công nghệ thông tin Tăng cường thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ ĐTN, hỗ trợ tạo việc làm cho LĐNT - Tăng đầu tư vào vùng nông thôn nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế LĐNT theo hướng CNH - HĐH để tăng số lượng LĐNT tham gia thị trường lao động chỗ di chuyển khỏi khu vực nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: + Đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp, nơng thơn có giá trị kinh tế cao sở phát triển nông nghiệp công nghệ cao, áp dụng công nghệ sinh học, đưa giống (cây, con) có suất cao vào nông nghiệp; kết hợp áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp cho nông dân, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp động ruộng, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, làng nghề truyền thống, khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến, dịch vụ chỗ (phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tiêu dùng, văn hóa, xã hội…); khuyến khích hỗ trợ đầu tư để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hình thành khu công nghiệp nhỏ nông thôn + Di chuyển phần đáng kể LĐNT khỏi nông nghiệp giải pháp ĐTN trình độ cao, trình độ lành nghề lao động trẻ, có trình độ văn hóa để cung ứng cho vùng kinh tế động lực, khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, xuất lao động - Mở rộng phát triển thị trường lao động nước Xây dựng chiến lược tăng đầu tư mở rộng thị trường xuất lao động sang khu vực, nước phù hợp với lao động Việt Nam; tập trung ĐTN cho xuất lao động, tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật, xây dựng luật xuất lao động để đảm bảo bên giao dịch thực hợp đồng thuận lợi, chống tiêu cực, đủ lực cạnh tranh hội nhập thị trường lao động quốc tế 3.2.4.3 Cách thức thực Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, công nhận kết đầu sở GDNN nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo 86 Đồng thời, đạo trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn tỉnh tăng cường hỗ trợ sở GDNN công tác phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn, tuyển dụng lao động sau đào tạo, nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo 3.2.4.4 Điều kiện thực - Các quan quản lý nhà nước thường xuyên hỗ trợ sở GDNN phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp thường xuyên theo dõi biến động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp địa bàn để có điều chỉnh cấu trình độ, ngành nghề đào tạo - Có theo dõi biến động cung - cầu lao động thị trường lao động để tổng hợp, báo cáo, đánh giá nhu cầu thị trường lao động Tiểu kết chƣơng Chương luận văn nêu lên quan điểm tiếp tục hồn thiện sách ĐTN cho LĐNT; định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn đến công tác ĐTN, ĐTN cho LĐNT thực sách ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hố Để sách ĐTN cho LĐNT tiếp tục hồn thiện thực có hiệu điều kiện, đặc điểm, tình hình KT - XH cụ thể tỉnh Thanh Hoá, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát thực với địa phương như: Để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh ThanH Hoá giai đoạn từ đến năm 2020, cần phải thực đồng nhóm giải pháp: (i) Trong công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT, cần điều chỉnh lại quy hoạch mạng lưới CSDN; xây dựng hệ thống quản lý sở liệu nhu cầu ĐTN địa phương tỉnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo; điều chỉnh mức hỗ trợ kinh phí ĐTN cho người học nghề hỗ trợ khả tiếp cận vốn vay tự tạo việc làm cho LĐNT qua ĐTN; tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng CSDN; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề giới thiệu việc làm cho người học; mở rộng TTLĐ tăng cường xã hội hoá hoạt động ĐTN cho LĐNT; cần thống tiêu chí để xác định LĐNT qua đào tạo (ii) Đối với CSDN, cần hoàn thiện nâng cao hiệu công tác tổ chức đào tạo; nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo; nâng cao chất lượng chương trình đào tạo; bổ sung, hồn thiện giáo trình, tài liệu; tăng cường CSVC, trang thiết bị; nâng cao hiệu hoạt 87 động dịch vụ người học (iii) Đối với người học nghề, cần chủ động tìm hiểu thơng tin để lựa chọn nghề đào tạo phù hợp; phải có niềm đam mê, u thích nghề chọn; đốn việc đầu tư học nghề có nhiều hội đầu tốt; LĐNT nên phối hợp, liên kết thành nhóm để chủ động giải khó khăn vốn tự tạo việc làm sau tốt nghiệp Hy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực tốt công tác ĐTN, ĐTN cho LĐNT; đồng thời góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách ĐTN cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hố, đưa sách vào thực có hiệu Thanh Hoá thời gian tới 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dưới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, lao động chân tay dần thay lao động thâm dụng trí thức Điều hỏi người phải biết nắm bắt, làm chủ công nghệ để phục vụ hiệu vào hoạt động lao động, sản xuất sống hàng ngày thân Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa đến nước phát triển, có Việt Nam Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, có ĐTN để cung cấp lực lượng lao động có chất lượng, có chun mơn, kỹ thuật nước ta nói chung tỉnh Thanh Hố nói riêng cần có cách tiếp cận mới, đa chiều chuyên nghiệp Công tác ĐTN cho LĐNT cấp uỷ đảng, quyền tỉnh Thanh Hố xác định vừa khâu bản, vừa khâu đột phá để thực có hiệu mục tiêu phát triển KT - XH, chuyển dịch cấu lao động từ lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp sang Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ nhằm phục vụ mục tiêu đưa tỉnh Thanh Hoá trở thành tỉnh nước vào năm 2020 Sự hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc biệt đời Khu kinh tế Nghi Sơn tạo nhu cầu nguồn nhân lực lớn, hỏi lãnh đạo, quyền cấp từ tỉnh đến địa phương phải tập trung, quan tâm đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực số lượng chất lượng; đẩy mạnh thực sách ĐTN, có ĐTN cho LĐNT Trên sở sách Đề án ĐTN cho LĐNT, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hoá ban hành số nghị quyết, định chế, sách ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Việc thực chế, sách TW địa phương thời gian qua góp phần phát triển đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cung cấp cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh; đưa tỷ lệ lao động qua ĐTN tỉnh từ 40 năm 2010 lên 64,2 năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh gặp khó khăn định như: Cơ sở vật chất sở dạy nghề thiếu, đặc biệt trung tâm dạy nghề cấp huyện; đội ngũ giáo viên hữu chưa đáp ứng số lượng; chương trình, nội dung đào tạo chưa thực sát với thực tế địa phương; định mức kinh phí đào tạo thấp, mức chi phí hỗ trợ cho người học chưa đảm bảo để thu hút người lao 89 động tham gia học nghề; việc tiếp cận nguồn vốn vay sau học nghề để đầu tư, mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn nên nhiều lao động sau học xong khơng có điều kiện đầu tư vào sản xuất chăn ni theo mơ hình sản xuất hàng hóa chưa thực phát huy hiệu từ việc học nghề; việc dạy nghề phi nông nghiệp chưa gắn với doanh nghiệp hay hợp tác xã để bao tiêu sản phẩm nên không thu hút người học v.v… Đề tài luận văn “Quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hố xu thị hố” nhằm khái quát sở lý luận chung sách ĐTN cho LĐNT; sở thực trạng việc thực sách tỉnh Thanh Hố thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên kết quả, thành công như tồn tại, hạn chế sách, để từ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng LĐNT sách dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá thời gian qua (chủ yếu giai đoạn 2010-2018) Bên cạnh kết đạt được, luận văn phân tích, nêu lên tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá Luận văn đề xuất, hệ thống hoá số quan điểm, định hướng nhằm huy động nguồn lực cho ĐTN; quan điểm hồn thiện sách; quan điểm gắn ĐTN giải việc làm v.v… Đồng thời, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hồn thiện sách ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá thời gian tới Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Chính phủ Mặc dù mức hỗ trợ chi phí ĐTN cho người học ban hành Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg hợp lý thời điểm ban hành; việc trì áp dụng mức hỗ trợ từ năm 2009, đến khơng cịn phù hợp giá thị trường có nhiều biến động theo hướng tăng Do đó, Chính phủ nên vào kiến nghị quan quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT địa phương để điều chỉnh lại mức hỗ trợ cho hợp lý 90 2.2 Kiến nghị quan quản lý trung ương đào tạo nghề Thứ nhất: Bên cạnh việc hồn thiện chương trình khung nghề, Bộ LĐTBXH cần phối hợp với ngành khác tiếp tục hoàn thiện bổ sung Bộ chuẩn kỹ nghề ban hành chương trình khung làm sở đánh giá lực người học yêu cầu lực kỹ nghề với đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động ĐTN cho LĐNT Thứ hai: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cần tiếp tục chủ trì rà sốt, bổ sung thêm chương trình khung nghề tồn xã hội chưa xây dựng chương trình khung để làm sở cho sở GDNN xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp, dạy nghề thường xuyên để áp dụng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 2.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hoá Chỉ đạo UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Sở Nội vụ nghiên cứu tham mưu bổ sung 01 biên chế cán chun trách theo dõi cơng tác dạy nghề cho Phịng LĐTBXH huyện, thị xã, thành phố chưa thực bổ sung theo quy định Đề án ĐTN cho LĐNT 2.4 Kiến nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thứ nhất: Tổ chức hướng dẫn, đạo sở GDNN tăng cường tư vấn tuyển sinh ĐTN cho LĐNT phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực đặt hàng đào tạo ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Thứ hai: Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động ĐTN cho LĐNT địa phương, đảm bảo hiệu quả, chất lượng thực Đề án sở 2.3 Kiến nghị doanh nghiệp Thứ nhất: Đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện tự tổ chức ĐTN cho LĐNT có nhu cầu tuyển dụng, sử dụng LĐNT qua ĐTN cần tăng cường phối hợp với sở dạy nghề có đủ lực để tạo thành chuỗi cung ứng đào tạo sử dụng Thứ hai: Đối với đơn vị đủ điều kiện để tự tổ chức ĐTN cho LĐNT; cần tận dụng tối đa đội ngũ thợ lành nghề làm việc doanh nghiệp, kết hợp với việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề để xây dựng cho DN đội ngũ giáo viên dạy nghề tốt phục vụ cho công tác tổ chức đào tạo 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008a) Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008b) Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010a) Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề Thông tư số 19/2010/TTBLĐTBXH ngày 07 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010b) Hướng dẫn định mức biên chế trung tâm dạy nghề công lập Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011) Quy định quy trình thực kiểm định chất lượng dạy nghề Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016) Báo cáo tình hình thực Đề án “ĐTN cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 mục tiêu, nhiệm vụ thực Đề án giai đoạn 2016-2020 Phan Thành Biển (2008): Hiệu xóa đói giảm nghèo từ dự án phát triển nơng thôn Hà Tĩnh, luận văn thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng, Mạc Văn Tiến, Hà Đức Ngọc Nguyễn Quang Hùng (2014) Mơ hình ĐTN cho lao động nơng thơn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr166-178 Nguyễn Văn Đại (2012) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tr.31-33;142 10 Bùi Hồng Đăng (2017) Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định Luận án tiến sỹ 11 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải Đặng Quốc Bảo (2006) Quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm 92 12 Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng sách ĐTN tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp 2001-2020, Đề tài cấp Bộ, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 13 Phan Thị Thúy Linh (2011): “Các giải pháp ĐTN tạo việc làm cho niên Thành phố Đà Nẵng , luận văn thạc sỹ 14 Nguyễn Văn Nghiến (2001) Quản lý sản xuất NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội tr.230 15 Nguyễn Đình Phan (2002) Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức NXB Giáo dục, Hà Nội tr 10-13; 42-45; 142-146 16 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.tr153-163 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Luật Dạy nghề, Luật số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) Bộ luật lao động, Luật số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 19 Mạc Văn Tiến (2000), Thông tin thị trường lao động qua ĐTN, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Bùi Thị Minh Tiệp (2015) Nguồn nhân lực nước Asean tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 212 tr.25-34 21 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2014): Báo cáo kết thực Đề án ĐTN cho LĐNT năm 2014 sơ kết 05 năm (2010-2014) thực Đề án 23 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2017): Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị 19/CT-TW Ban Bí thư (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho LĐNT 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2019): Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 06/6/2014 Ban Bí thư (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao 93 25 Thủ tướng Chính phủ (2009) Phê duyệt Đề án “ĐTN cho lao động nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 26 Thủ tướng Chính phủ (2012a) Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 27 Thủ tướng Chính phủ (2012b) Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2012 28 Tổng cục Dạy nghề (2000), Một số luận khoa học để xây dựng chiến lược ĐTN giai đoạn 2001-2010, Đề tài cấp Bộ, mã số CB-19-2000 29 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010): Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Dakley, Peter et al, "Projects with People: The Practice of Participation in Rural Development”, Geneva: International Labour Office Frank Ellis (1995), "Chính sách nơng nghiệp nước phát triển (bản dịch), NXB Nông nghiệp Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004), Agriculture Policy Reform and Strucural Adjustment in Korea and Japan, International Agricultural Trade Research Consortium, “Adjusting to Domestic and International Agriculture Policy Reform in Industrial Countries Philadelphia, PA, June 6-7, 2004 Thomas Dufhues Halle (2007), Accessing rural finance: The rural financial market in Northern Vietnam) Yunus, M (2005), Expanding microcredit to reach the millenium development World Bank, (1998),"Agriculture and Environment, Perspectives on Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan