1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo từ 4 5 tuổi

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ THÙY LINH (MSV: 1669010136) XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ 4- TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ 4- TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Linh Mã số sinh viên: 1669010136 Lớp: K19C – ĐHGD Mầm non THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đường sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước bước khỏi cánh cửa trường đại học để lập nghiệp Đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi Làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo từ 4- tuổi” nội dung em chọn để nghiên cứu sau năm theo học chuyên ngành mầm non trường Đại Học Hồng Đức Để hồn thành khóa luận cách hồn chỉnh, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hướng dẫn em nhiệt tình suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phạm Thị Anh hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm, giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức, có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình hồn thiện nghiên cứu Cơ người hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều sai sót, em mong q thầy bỏ qua Em mong nhận ý kiến đến từ thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, hạnh phúc ln thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Sinh viên Lê Thị Thùy Linh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Quan niệm câu hỏi dạy học 1.1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học 1.1.2 Bản chất việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học 1.2 Các loại câu hỏi 12 1.2.1 Phân loại câu hỏi theo mục tiêu lý luận dạy học học 12 1.2.2 Phân loại câu hỏi theo mức độ phát triển trí tuệ 14 1.2.3 Phân loại câu hỏi theo kiến thức trả lời mức độ tư 16 1.2 Câu hỏi làm quen với tác phẩm văn học 17 1.2.1 Đặc điểm câu hỏi làm quen với tác phẩm văn học 17 1.3 Tác dụng câu hỏi làm quen với tác phẩm văn học 26 1.3.1 Giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học cách dễ dàng 26 1.3.3 Kích thích tư trẻ 26 1.3.4 Tăng hứng thú với học cho trẻ 26 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 27 2.1 Đặc điểm tâm - sinh lý ngôn ngữ nghệ thuật trẻ mẫu giáo 27 2.1.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáó 27 2.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trẻ mẫu giáo 29 2.2 Câu hỏi làm quen làm quen với tác phẩm thơ 30 2.1.1 Các yêu cầu câu hỏi làm quen với tác phẩm thơ 30 ii 2.1.2 Thiết kế câu hỏi số làm quen với tác phẩm thơ 31 2.3 Câu hỏi làm quen với tác phẩm truyện 33 2.2.1 Các yêu cầu câu hỏi làm quen với tác phẩm truyện 33 Chương 36 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THẺ NGHIỆM 36 3.1 Giáo án số thơ 36 3.1.1 Bài thơ “Cây đào” 36 3.1.2 Bài thơ “Đàn gà con” 38 3.2 Giáo án truyện 41 3.2.1 Câu chuyện “Nhổ củ cải” 41 3.2.2 Câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” 45 3.2.3 Câu chuyện “Chú dê đen” 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Văn học Việt Nam phận có vị trí đặc biệt văn hóa dân tộc Nó có vai trị quan trọng hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho người từ thời thơ ấu, hành trang cho người vững bước suốt quãng đường đời Đặc biệt với trẻ lứa tuổi mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ Nhờ có văn học, trẻ tích lũy cho vốn ngơn ngữ để diễn đạt lưu lốt, gãy gọn, biết sử dụng từ lúc chỗ Không mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật như: từ tượng hình, từ tượng thanh,…giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người xung quanh, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị em; biết đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn bạn bè Đây phẩm chất quan trọng hình thành nhân cách trẻ - Tác phẩm văn học kết tinh đặc sắc, tài tình người, thành lao động vô to lớn đầy sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Không vậy, cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp mà đặc biệt giúp trẻ phát triển mạnh mẽ vốn từ, từ, câu, ngữ pháp, mạch lạc, giàu cảm xúc Trong tác phẩm văn học, “thế giới mới” sống thực bao gồm thiên nhiên, người diễn tả, biểu đạt hình thức đa dạng độc đáo Tác phẩm văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng tự nhiên,…mà trẻ nhìn thấy hay có nói điều gần gũi xung quanh trẻ làng q, dịng sơng, lớp học, khu phố,… Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận gia đình, xã hội ln có mối quan hệ, tình cảm ràng buộc với từ giúp trẻ thêm yêu sống xung quanh Các tác phẩm đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy,…và phép màu tồn tâm thức dân tộc Đây yếu tố giúp cho tác phẩm văn học dành cho trẻ trở nên phong phú, hấp dẫn, lôi trẻ vào hoạt động văn học - Trẻ em lứa tuổi mầm non thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, cảm xúc Trẻ tương tác tích cực với diễn xung quanh chúng Bản chất việc học trẻ thông qua bắt trước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu điều xảy quanh chúng đồng thời trẻ học cách biểu đạt hiểu biết thơng qua trao đổi, sẻ chia với bạn bè đặc biệt tương tác tích cực với người lớn với giáo viên mầm non Vì vậy, vai trị giáo viên giai đoạn vô quan trọng Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động thiếu trường mầm non Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hình thành trẻ tình cảm tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ - Hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học trẻ tiến hành theo nhiều cách khác Tuy nhiên, dù tiến hành theo phương pháp, biện pháp, hinh thức hệ thống câu hỏi giữ vài trò quan trọng chi phối đến thành công dạy Với GV, hệ thống câu hỏi thể lực cảm nhận, khai thác tác phẩm; đồng thời minh chứng cho nghệ thuật sư phạm cô Với trẻ, hệ thống câu hỏi giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm, hình thành phát triển kĩ giao tiếp, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ Thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi vừa cung cấp, củng cố khắc sâu kiến thức mà phương pháp sư phạm giúp lôi trẻ vào học Chính cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần sử dụng hệ thống câu hỏi Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi Làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo từ 4- tuổi” làm đối tượng nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung vấn đề xây dựng câu hỏi dạy học Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng cịn vấn đề giới Ngay từ năm trước công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, I.F.Khrlamop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề cịn có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Có thể khẳng định rằng, vấn đề hệ thống câu hỏi q trình dạy học khơng phải vấn đề Nó đặt từ lâu lịch sử dạy học Trước Công nguyên Xôcrat (429- 399 TCN), triết gia Hy lạp cổ đại nhằm mục đích lơi cuốn, kích thích tính chủ động tích cực, tự vận động sử dụng phương pháp đặt câu hỏi giảng triết học cho môn đệ Ngày nay, với lớn mạnh không ngừng ngành khoa học lĩnh vực, vấn đề câu hỏi dạy học văn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Các cơng trình nước ngồi kể đến số cơng trình như: “Phương pháp luận dạy văn học” IA Rez chủ biên, tác giả cho rằng: “Xây dựng hệ thống câu hỏi lơ gíc chặt chẽ dẫn dắt cách liên tục suy nghĩ học sinh từ quan sát đến phân tích tượng, từ kết luận mang tính chất phận đến kết luận khái quát Hệ thống câu hỏi tạo nên đàm thoại gợi tìm, khơng phải đưa học sinh đến tri thức tự tìm lấy, mà cịn phải phương hướng, phương pháp nhằm đạt tới tri thức nữa”[12;135] Trong “Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông”, tác giả Nhikônxki nhấn mạnh “Các câu hỏi đặt cho học sinh phải tạo cho em khả trả lời câu hỏi tương đối tự có khả để em thảo luận, bàn bạc”[15;236] Hai tác giả đề cập tới việc dạy học văn nhà trường với góc độ khác việc vận dụng vào thực tiễn cịn hạn chế, dù câu hỏi có ý nghĩa phương pháp luận Ở Việt Nam, vấn đề câu hỏi trình dạy học văn xuất kỷ XX kể đến cơng trình nghiên cứu như: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường” G.S Phan Trọng Luận “Phương pháp dạy học văn” tập I G.S Phan Trọng Luận G.S -T.S Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (2009) Nguyễn Viết Chữ, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (2002) Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt (2003) Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Đinh Thái Hương Nghiên cứu câu hỏi gắn với phương pháp dạy học cụ thể có tác : Trương Dĩnh với “Câu hỏi giảng văn ”, Tiểu luận “Những sở khoa học phương pháp đặt câu hỏi gợi mở dạy học tác phẩm văn chương” Hoàng Dư Hai tác giả sâu nghiên cứu câu hỏi phương pháp dạy học văn Tác giả Trương Dĩnh đề cập đến “Nghệ thuật hỏi lớp” hình thức hỏi chưa tạo thành khâu trình lơ gíc, chưa lập thành hệ thống để dẫn dắt học sinh khám phá tác phẩm Luận văn tốt nghiệp đại học Dương Thị Mai Hương, đề tài “Nhận xét câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị SGK văn 11 PTTH” khoá 1989 -1993 Đề tài ý khảo sát câu hỏi cụ thể, có sở lý luận đề xuất câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh dừng lại thể nghiệm cụ thể chưa nâng khái quát lên thành vấn đề cần sâu nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Dương Thị Quy, đề tài “Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị SGK văn PTTH” - ĐHSP Hà Nội, 1996 Từ việc khảo sát nhận xét kết quả, luậnvăn đưa sở lí luận tiêu chí xây dựng câu hỏi chuẩn bị Tuy nhiên, phần nhận xét chưa mang tính khái quát vấn đề, số tiêu chí xây dựng câu hỏi chưa thật khoa học “Hệ thống câu hỏi SGK văn học bậc PTTH phần tác phẩm văn học Việt Nam” Nguyễn Quang Cương - luận án tiến sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội, 2000 “Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn THPT” Nguyễn Thị Ngân - luận án tiến sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội, 2001 Các tác giả cho việc sử dụng hệ thống câu hỏi biện pháp, quy trình đem lại hiệu cao cho học văn theo khuynh hướng phát huy tính tích cực chủ thể người học, coi học sinh bạn đọc sáng tạo, kích thích tư tìm tòi, phát khám phá học sinh Đây luận án nghiên cứu thuộc hệ thống câu hỏi lớp câu hỏi nêu vấn đề Cùng với nỗ lực đổi phương pháp dạy học, trường Đại học Giáo dục tổ chức nhiều hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu Trong hội thảo cung cấp nhiều nghiên cứu có giá trị vấn đề đưa tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu Đây điểm so với cơng trình nghiên cứu trước 2.2 Những nghiên cứu việc xây dựng hệ thống câu hỏi hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học Ở Mầm non, vấn đề câu hỏi nhiều bàn đến giáo trình Làm quen với tác phẩm văn học Lã Thị Bắc Lí; Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nguyễn Thị Ánh Tuyết… Trong “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ”, tác giả Đinh Hồng Thái cho rằng: Chương trình giáo dục trường mầm non đặt nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo lớn dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu, hình thức nghệ thuật thơ, ca dao, đồng dao; Dạy trẻ cách đánh giá nhân vật truyện; Dạy trẻ kể lại truyện theo đoạn, theo tranh; Dạy trẻ tập đóng kịch Vì trẻ mẫu giáo lớn có khả suy nghĩ lâu nội dung tác phẩm văn học hiểu số đặc trưng hình thức thể hiẹn nội dung, có ý nghĩa chúng phân biệt thể loại văn học đặc trưng loại Chúng dễ dàng phân biệt văn xuôi với thơ, thơ có nhịp nhàng, phân biệt dựa vào tính nhịp điệu cấu tạo vần, nhịp nhàng, phân biệt dựa vào tính nhịp điệu cấu tạo vần, ngân vang câu thơ Cần phải hướng ý trẻ vào đặc trưng thể loại, đú chỳng nhận thức sâu sắc giá trị tác phẩm văn học Trong Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi, tác giả hướng dẫn số vấn đề sau: Gợi ý cách chọn văn bản, chuẩn bị giáo viên; Khơi gợi hứng thú trẻ đến với tác phẩm qua câu hỏi đàm thoai Tài liệu gợi ý số câu hỏi: Loại câu hỏi nội dung; Loại câu hỏi nội dung có tính chất suy luận; Loại câu hỏi u cầu trả lời sử dụng ngôn => Yêu quý, gìn giữ đồ dùng; biết ơn, trân trọng -Yêu quý, gìn giữ đồ dùng; cơng sức công nhân, người biết ơn, trân trọng công sức lao động cô công nhân, * Trẻ đọc thơ: người lao động - Trẻ đọc thơ cô 2-3 lần - Trẻ đọc theo tổ, theo nhóm, đọc nối tiếp -Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc cá nhân: 3- trẻ * Củng cố: - Các vừa đọc xong thơ gì? Do sáng tác? -Bài thơ “Cái bát xinh xinh” Hoạt động 3: Trị chơi Thanh Hịa sáng tác Hơm thấy lớp ngoan giỏi dành tặng cho lớp trò -Trẻ tham gia trò chơi chơi “Đội nhanh hơn” Các sẵn sàng chơi cô chưa nào! *Cách chơi: đội vượt qua chướng ngại vật vịng thể dục, lên vị trí bảng đích, bạn lấy bơng hoa trang trí cho bát, bơng hoa gắn cho bát *Luật chơi: Đội dán nhiều hoa hoa khơng bị dán ngồi bát giành chiến thắng - Cô bật nhạc trị chơi cho trẻ - Kết thúc trị chơi, nhận xét, tuyên dương trẻ 3.2 Giáo án truyện 3.2.1 Câu chuyện “Nhổ củ cải” Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: câu chuyện “Nhổ củ cải” Đối tượng: trẻ 4-5 tuổi 41 I-Mục đích yêu cầu *Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, nguồn gốc truyện; - Trẻ nhớ tên nhân vật truyện; - Trẻ biết nhớ nội dung câu chuyện *Kỹ - Rèn kỹ nghe ghi nhớ cho trẻ; - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ: nói đúng, nói đủ câu, cung cấp thêm vốn từ,… - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, thể giọng điệu nhân vật rong truyện *Thái độ - Trẻ ý, lắng nghe cô kể chuyện; - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô tổ chức, mạnh dạn phát biểu trả lời câu hỏi II-Chuẩn bị 1.Đồ dùng cô - Giáo án Powerpoint - Lô- tô số loại rau, củ, 2.Đồ dùng trẻ - Mũ đội đầu III- Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Chào mừng bé đến với lớp học vui nhộn -Trẻ hào hứng chơi trị chơi ngày hơm Trước bước vào buổi học cô cô tham gia trị chơi nhé! -Nhìn xem nhìn xem -Xem xem Cho trẻ xem lơ- tơ số loại rau, củ, quả; yêu cầu trẻ đếm số lượng loại 42  Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ laoji rau, củ, biết tác dụng chúng thể À, cô biết câu chuyện hay kể loại củ vơ đặc biệt, để biết lọai củ ý lắng nghe cô kể câu chuyện nhé! Hoạt động 2: Cô kể chuyện -Trẻ lắng nghe truyện lần * Cô kể cho trẻ nghe lần 1: kể diễn cảm - Cô vừa kể câu chuyện - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? “Nhổ củ cải” - Trong truyện có ơng lão, - Bạn thơng minh cho cô biết câu bà lão, cô cháu gái, chó con, chuyện có nhân vật nào? mèo con, chuột nhắt,… Trong câu chuyện có nhiều nhân vật đáng yêu, cô hướng mắt -Trẻ lắng nghe truyện lần lên hình để gặp lại nhân vật nhé! * Cơ kể cho trẻ nghe lần 2: sử dụng hình ảnh minh họa -Câu chuyện “Nhổ củ cải ạ” - Đàm thoại, giảng giải nội dung, từ khó: -Trong câu chuyện có ơng + Bạn nhắc lại cho cô bạn câu lão, bà lão, cô cháu gái, cún chuyện vừa kể có tên gì? con, mèo con,chuột nhắt,… + Trong câu chuyện có nhân vật nào? -Vào mùa thu, ông lão mang củ cải nhỏ trồng vườn + Vào mùa thu ơng lão mang trồng -Cây lớn nhanh thổi, trở vườn? thành khổng lồ -Khổng lồ có nghĩa to + Nhờ chăm sóc ơng củ cải nào? 43 + Cô đố nhé, gọi cải -Ông lão vườn nhổ củ cải khổng lồ  À khổng lồ có nghĩa to, to nhiều -Khơng -Ông lão gọi bà lão “…” lần so với cải khác + Vào buổi sáng ông lão vườn làm gì? -Bà lão gọi cháu gái “…” -Cơ cháu gái gọi cún + Thế ơng lão có nhổ cải lên không? - Trẻ tường thuật lại lời cún + Ông lão nhờ giúp đỡ ai? gọi mèo + Bà lão gọi nhổ củ cải giúp nào? - Tường thuật lại lời mèo + Cô cháu gái gọi giúp nữa? gọi chuột nhắt + Cún gọi mèo nào? - Có nhổ củ cải + Mèo gọi thêm giúp sức? -Biết yêu thương, kính trọng + Sau có giúp sức chuột nhắt ơng bà cha mẹ; đồn kết, củ cải có nhổ lên khơng? giúp đỡ người; biết yêu + Qua câu chuyện học điều q, chăm sóc loại đặc biệt rau củ nào?  Giáo dục trẻ: biết yêu thương, kính trọng chúng cung cấp chất ơng bà cha mẹ; đồn kết, giúp đỡ dinh dưỡng cho thể người; biết yêu quý, chăm sóc loại đặc biệt rau củ chúng -Trẻ đóng kịch cô cung cấp chất dinh dưỡng cho thể *Kể chuyện lần 3: trẻ đóng kịch -Cơ người dẫn truyện, trẻ đóng vai nhân vật câu chuyện thể lời thoại nhân vật *Củng cố: Hoạt động 3: Trò chơi 44 À, thấy hơm lớp ngoan giỏi nên cô thưởng cho lớp chuyến tham quan ngồi vườn trường Các đứng lên cô vừa nối đuôi thành hai hàng dọc vừa hát hát “ Ra chơi vườn hoa” vườn trường nhé! 3.2.2 Câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” Chủ đề: Gia đình Đề tài: câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” Đối tượng: trẻ 4-5 tuổi I-Mục đích yêu cầu *Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, nguồn gốc truyện; - Trẻ nhớ tên nhân vật truyện; - Trẻ biết nhớ nội dung câu chuyện *Kỹ - Rèn kỹ nghe ghi nhớ cho trẻ; - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ: nói đúng, nói đủ câu, cung cấp thêm vốn từ,… - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, thể giọng điệu nhân vật rong truyện *Giáo dục - Trẻ biết kính trọng, u q ơng bà, cha mẹ - Biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người gia đình II-Chuẩn bị 1.Đồ dùng - Giáo án Powerpoint 2.Đồ dùng trẻ - Mũ đội đầu III- Tiến hành 45 Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát vận động theo lời hát “Cháu -Trẻ hát vận động theo yêu bà” trò chuyện: lời hát “Cháu yêu bà” - Các vừa hát vận động theo lời hát gì? -Bài hát” Cháu yêu bà” - Bài hát nói điều gì? -Tình cảm bạn nhỏ dành cho bà -Là người sinh bố, mẹ -Thế bà nào? À, Bà sinh bố gọi bà nội, bà ngoại người sinh mẹ -Có -Các có u bà khơng? Cơ có câu cuyện hay kể tình cảm bà cháu Để biết tình cảm lắng nghe cô kể câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe *Kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm - Các vừa nghe cô kể xong câu chuyện gì? -Câu chuyện “Cậu bé Tích Chu -Trong truyện có nhân vật nào? -Có bà Tích Chu, Tích Chu, bà tiên *Kể chuyện lần 2: Kết hợp powerpoint - Đàm thoại: + Ai nhắc lại cho cô bạn biết cô vừa -Câu chuyện “Cậu bé Tích kể cho nghe câu chuyện gì? Chu + Trong truyện có nhân vật nào? -Có bà Tích Chu, Tích Chu, bà tiên + Bà thương Tích Chu nào? -Bà phải làm việc quần quật để ni Tích Chu… 46 + Thế Tích Chu có thương bà -Tích Chu lớn lên lại chẳng khơng? thương bà… + Vì bà Tích Chu lại bị ốm? -Vì làm việc vất vả, ăn uống kham khổ + Cơn sốt lên cao, bà khát nước gọi Tích -Tích Chu ơi, lấy cho bà Chu nào? ngụm nước, bà… + Tích Chu có nghe lời bà gọi khơng? Tại sao? -Khơng nghe lời bà gọi cịn rong chơi + Điều xảy Tích Chu đến nhà? -Bà hóa thành chim vỗ cánh bay + Tích Chu chạy theo bà gặp ai? -Gặp bà tiên + Bà tiên nói với Tích Chu? -Lấy nước suối tiên cho bà uống bà trở lại thành người + Tích Chu có lấy nước suối tiên cho bà -Có uống khơng? + Cậu bé Tích Chu đáng khen hay đáng chê nào? -Vừa đáng khen vừa đáng chê + Câu chuyện nhắc nhở điều gì? -Phải biết yêu thương, quan  Giáo dục: biết yêu thương, quan tâm, chăm tâm, chăm sóc ơng bà, bố sóc ơng bà, bố mẹ ốm đau; biết giúp đỡ mẹ ốm đau; biết giúp đỡ người gặp khó khăn người gặp khó khăn *Trẻ kể chuyện cơ: Trẻ kể chuyện theo hình ảnh minh họa, -Kể chuyện cô cô làm người dẫn chuyện, trẻ đóng vai nhân vật *Củng cố: Hoạt động 3: Trò chơi “Cáo Thỏ” 47 *Cách chơi: bạn làm cáo ngồi góc lớp, bạn cịn lại làm thỏ Cơ đóng vai thỏ mẹ dẫn đàn kiếm ăn, vừa dơ tay lên đầu vẫy vẫy tai thỏ vừa nhảy đọc thơ: “Trên bãi cỏ Các thỏ Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha mất” Khi đọc hết thơ cáo xuất đuổi bắt thỏ, thấy cáo, đàn thỏ nhanh chạy nhà *Luật chơi: thỏ bị bắt phải chịu phạt: vịt đẻ trứng, nhảy lò cò,… 3.2.3 Câu chuyện “Chú dê đen” Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: câu chuyện “Chú dê đen” Đối tượng: trẻ 4-5 tuổi I-Mục đích yêu cầu *Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, nguồn gốc truyện; - Trẻ nhớ tên nhân vật truyện; - Trẻ biết nhớ nội dung câu chuyện; 48 - Trẻ biết nhận xét, đánh giá nhân vật truyện *Kỹ - Rèn kỹ nghe ghi nhớ cho trẻ; - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ: nói đúng, nói đủ câu, cung cấp thêm vốn từ,… - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, thể giọng điệu nhân vật rong truyện *Giáo dục - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin, dũng cảm cho trẻ trước tình II-Chuẩn bị 1.Đồ dùng - Giáo án Powerpoint, sa bàn thiết kế theo nội dung truyện “Chú dê đen” 2.Đồ dùng trẻ - Mũ đội đầu - Vòng thể dục, loto vật Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát vận động theo lời hát “Ta -Trẻ hát vận động vào rừng xanh” -Các vừa hát hát gì? -Ta vào rừng xanh -Trong hát có nhắc đến vật nào? -Nai, voi, chim,… -Những vật sống đâu? -Sống rừng Vậy hôm cô đưa vào rừng khám -Trẻ lắng nghe phá xem khu rừng có điều thú vị nhé! (Đưa hình ảnh cho trẻ xem khu rừng, -Trị chuyện số số loài động vật sống rừng trị truyện lồi động vật sống trẻ chúng) rừng Trong rừng có nhiều lồi động vật, có vật vơ sói, hổ, cáo,…nhưng cúng có động vật đáng yêu, hiền lành nai, bướm, dê, thỏ,… 49 À, cô biết câu chuyện hay kể sói vơ ác dê hiền lành Bây lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú dê đen” nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe *Kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm -Trẻ lắng nghe - Các vừa nghe kể xong câu chuyện gì? -Câu chuyện “Chú dê đen” -Trong truyện có nhân vật nào? - Có dê trắng, dê đen, sói *Kể chuyện lần 2: kết hợp kể dùng sa bàn Đàm thoại: -Ai nhắc lại tên câu chuyện vừa kể -Câu chuyện “Chú dê đen” nào? - Trong truyện có nhân vật - Có nhân vật dê trắng, nhân vật nào? dê đen, sói -Chú dê trắng vào rừng làm gì? -Tìm cỏ non để ăn nước suối mát để uống -Chuyện xảy với dê trắng? -Dê trắng gặp sói bị nuốt chửng vào bụng -Vì dê trắng lại bị sói nuốt chửng vào bụng? -Vì dê trắng nhút nhát -Sau nuốt chửng dê trắng sói gặp ai? -Sói gặp dê đen -Sói có ăn thịt dê đen khơng? Vì sao? -Khơng, dê đen dũng cảm -Trong câu chuyện thích nhân vật -Trẻ trả lời nhất? Vì sao? Giáo dục: Dê trắng nhút nhát, run sợ nên bị sói -Trẻ lắng nghe nuốt chửng cịn dê đen dũng cảm nên đuổi sói gian ác Các học tập bạn dê đen dũng cảm, dám đấu tranh chống lại ác để vượt qua khó khăn nhé! Hoạt động 3: Trẻ thể tác phẩm -Cô trẻ kể lại tác phẩm -Trẻ thể lại tác phẩm 50 -Phân vai cho trẻ kể chuyện theo tranh minh họa powerpoint (2-3 nhóm) Hoạt động 4: Trị chơi -Cách chơi: Phân trẻ thành đội, thành viên đội vượt qua chướng ngại vật để lên vị trí đích, lấy lơ- tơ in hình vật đội -Trẻ tham gia trị chơi dán lên bảng chạt thật nhanh cuối hàng đội -Luật chơi: Đội nhanh nhiều giành chiến thắng -Cô bật nhạc sôi động cho trẻ chơi -Nhận xét kết tuyên dương trẻ 51 KẾT LUẬN Hệ thống câu hỏi có vai trị vơ quan trọng trình dạy học Hình thức dạy học lấy hệ thống câu hỏi làm cách thức nêu vấn đề thể đổi phương pháp dạy học đại Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu sở vững để giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ tích cực tự giác, chủ động sáng tạo việc tiếp thu tri thức học Về mặt lý thuyết, khóa luận sâu luận giải lý thuyết câu hỏi dạy học Có thể khẳng định rằng, việc nghiên cứu chất câu hỏi vai trò hệ thống câu hỏi hoạt động dạy học sở lý thuyết quan trọng dạy học nêu vấn đề Hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Việc thiết kế loại câu hỏi phù hợp tác động cách tồn diện tri thức hình thành kĩ cho trẻ Để minh họa cho giả thuyết khoa học trình bày trên, tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho việc làm quen với tác phẩm văn học hai thể loại: thơ truyện Đối với thơ, hệ thống câu hỏi cần giúp trẻ hiểu nội dung thơ, cảm thụ hình ảnh, từ ngữ thơ Còn với tác phẩm truyện, hệ thống câu hỏi cần giúp trẻ nắm nôi dung, diễn biến câu chuyện; hiểu chi tiết liên quan đến nhân vật…Ngoài ra, câu hỏi phải hướng đến giáo dục trẻ bai học đạo đức, nhận thức cho trẻ Khóa luận tập trung soạn giảng giáo án thể nghiệm Các giáo án vận dụng cách xây dựng câu hỏi phù hợp với nội dung, chủ đề, tác phẩm văn học; sở phối hợp với phương pháp dạy học tích cực, nhằm tạo hứng thú cho trẻ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề việc dạy học tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1997), Về hệ thống câu hỏi SGK Văn THPT, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1998), Về câu hỏi – tập sách giáo khoa văn học Nga – Pháp, Nghiên cứu giáo dục Phạm Minh Diệu (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Diệu (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, Kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam Khánh Dương (2002), Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Hà Nội – Xuân Hòa Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Nghiên cứu giáo dục 10 Lưu Thị Trường Giang (2011), Vấn đề đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn truyện ký Việt Nam đại trường trung học phổ thông nay, Văn học tuổi trẻ 11 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12.Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội 13 Đỗ Kim Hồi, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông – vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư Phạm, Hà Nội 53 15 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thi Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Lam (2006), Dạy học hệ thống câu hỏi, Tạp chí giáo dục 18 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lã Thị Bắc Lý (2004), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 20 Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế dạy theo hướng đổi mới, Tạp chí giáo dục 22 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2002), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thưởng thức tác phẩm văn chương nhà trường, Tạp chí giáo dục 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Lê Thanh Oai (2010), Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí giáo dục 27 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, Ngôn ngữ 29 Cao Đức Tiến (1996), Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH Văn, Hà Nội 30 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương tuyển chọn giới thiệu (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 31 Trần Thanh Tuấn, Xây dựng hệ thống câu hỏi cho soạn Ngữ văn 12, Phongdiep.net 32 Trịnh Xuân Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh, Nghiên cứu giáo dục 55

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w