1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tri thức phương pháp chủ đề chứng minh bất đẳng thức (đại số 10 nâng cao) lớp 10 thpt

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐS - GT Đại số - giải tích GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐTD Hoạt động tư HS Học sinh Nxb Nhà xuất 10 PP Phương pháp 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PT Phương trình 13 SGK Sách giáo khoa 14 TD Tư 15 TDTG Tư thuật giải 16 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 THPT Trung học phổ thông 19 tr Trang 20 TT Tri thức 21 TTPP Tri thức phương pháp 22 TTSV Tri thức vật STT i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tri thức phương pháp 1.2 Dạy học tri thức phương pháp 1.3 Nội dung, chương trình chủ đề bất đẳng thức (Đại số 10 Nâng cao) 33 1.4 Thực trạng dạy học bất đẳng thức theo hướng dạy học tri thức phương pháp 34 1.5 Kết luận chương 35 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRUYỀN THỤ TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC 36 2.1 Một số định hướng tổ chức dạy học tri thức phương pháp 36 2.2 Một số biện pháp tăng cường truyền thụ TTPP dạy học bất đẳng thức 37 2.3 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm 69 3.3 Tổ chức thử nghiệm 70 3.4 Phân tích đánh giá kết thử nghiệm 78 3.5 Kết thực nghiệm 79 3.6 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới kỉ nguyên thông tin phát triển tri thức, q trình hội nhập tồn cầu hóa diễn khắp nơi Những yếu tố thúc đẩy phát triến giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đại, nhằm nâng cao ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau.Vì quốc gia từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Trong giáo dục phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lí hiệu việc dạy học cao Châm ngơn Pháp có câu: Văn hóa lại sau quên điều học hỏi Ta thường nói: Phương pháp cịn lại sau quên kiến thức học Nghĩa bóng hai phát biểu nói lên vai trị khơng thể thiếu tri thức phương pháp học vấn học sinh, mục đích chủ yếu dạy học nói chung, dạy học phương pháp Phương pháp có phù hợp phát huy khả sáng tạo người học Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng phương pháp hoạt động lí luận thực tiễn, đặc biệt Giáo dục Đào tạo thời kì CNH – HĐH đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách đổi phương pháp giáo dục Nghị Trung ương (khóa 8, 1997) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Kết luận Bộ Chính trị vè việc thực Nghị Trung ương (2009) nêu rõ: “Tiếp tục đổi PPDH, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy PPDH tích cực sáng tạo” Luật Giáo dục (2005) quy định: “Nhà nước phát triển Giáo dụcnhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học” Trong nhà trường phổ thơng, mơn tốn đóng vai trị vơ quan trọng, thước đo chủ yếu để đánh giá lực học sinh Mơn tốn có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thơng phát triển nhân cách, góp phần phát triển lực trí tuệ chung phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa…, rèn luyện đức tính cẩn thận, xác, tính kỉ luật, phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ Bên cạnh đó, mơn tốn trung học phổ thơng tiếp nối chương trình trung học sở, cung cấp vốn văn hóa tốn phổ thơng cách có hệ thống tương đối hồn chỉnh bao gồm kiến thức, kĩ năng, phương pháp tư duy.Toán học ngành, mơn khoa học địi hỏi suy luận trí thơng minh cao, chứa tất thách thức đến não Học toán hay nghiên cứu Toán học vận dụng khả suy luận trí óc thơng minh Nó cịn tảng cho tất ngành khoa học tự nhiên khác, "Tốn học nữ hồng mơn khoa học" Vì thế, muốn học tốt mơn Tốn học sinh phải nắm vững kiến thức nỗ lực học tập Đặc biệt chương trình Tốn lớp 10, kiến thức chương "Bất đẳng thức " chiếm vị trí quan trọng khối lượng kiến thức phạm vi ứng dụng nó, địi hỏi học sinh phải tư sáng tạo, nhạy bén phải có kĩ giải tập linh hoạt Nếu người giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để phát huy tối đa lực học tập học sinh, phát huy tính tích cực em học chủ đề giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hơn, chủ động học tập, kích thích lịng say mê hứng thú học tập, kịp thời giải tốt tình thực tế Nghiên cứu bất đẳng thức, bất phương trình nhiều hình thức phương pháp khác đem tới cho giáo viên học sinh nhiều cách tiếp cận, phát huy tối đa tính sáng tạo tư nghiên cứu khoa học thực cho học sinh Tuy nội dung khó, khơng có lựa chọn kĩ phương pháp phù hợp dẫn đến việc truyền thụ chiều Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung chủ đề "Bất đẳng thức " nói riêng, yêu cầu giáo viên phải dạy học tri thức phương pháp việc làm cần thiết đa số giáo viên Trung học phổ thông Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Dạy học tri thức phương pháp chủ đề chứng minh bất đẳng thức (Đại số 10 Nâng cao) lớp 10 THPT " Tổng quan đề tài Ở lớp 8, học sinh học khái niệm bất đẳng thức số tính chất đơn giản Trong chương trình lớp 10, bất đẳng thức trình bày “Bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức” chương – Bất đẳng thức bất phương trình Đại số 10 Nâng cao Bài bao gồm nội dung: Ôn tập bổ sung tính chất bất đẳng thức; bất đẳng thức giá trị tuyệt đối; bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số ba số khơng âm (cịn gọi bất đẳng thức Côsi cho hai số, ba số dương) Bất đẳng thức Bunhiacôpxki bốn số thực sáu số thực trình bày dạng đọc thêm Về chứng minh bất đẳng thức, sách giáo khoa không nêu tường minh phương pháp chứng minh mà hình thành phương pháp thơng qua ví dụ cụ thể Việc truyền thụ kiến thức chủ đề “Bất đẳng thức” giáo viên để tất đối tượng học sinh nắm vững tiếp thu tốt việc không dễ dàng Thực tế cho thấy rằng, thời gian hạn chế, khơng có hướng dẫn chu đáo giáo viên việc dạy học chủ đề “Bất đẳng thức” học sinh lúng túng, nhiều thời gian để hệ thống kiến thức, dạng toán, phương pháp giải chủ đề Do đó, liên quan đến vấn đề này, có nhiều người quan tâm đến, như: “Dạy học phân hố qua tổ chức ơn tập số chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vơ tỉ THPT” – Luận văn thạc sĩ Nguyễn Quang Trung (2007) – ĐH Sư phạm Thái Nguyên “Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng yếu toán cho học sinh dạy học đại số 10 THPT”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng (2008) – Đại học Thái Nguyên Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến vấn đề dạy học chủ đề bất đẳng thức theo hướng dạy học tri thức phương pháp cho học sinh Chính tơi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu sâu hình thức phương pháp dạy học chủ đề bất đẳng thức (Đại số 10 Nâng cao) theo hướng dạy học tri thức phương pháp, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận tri thức phương pháp triển khai dạy học tri thức phương pháp cho học sinh qua chủ đề bất đẳng thức trường THPT  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận TTPP dạy học TTPP mơn Tốn - Tìm hiểu thực tiễn trường THPT vấn đề dạy học TTPP, nói riêng dạy học bất đẳng thức - Đề xuất giải pháp dạy học TTPP thông qua số biện pháp sư phạm - Thử nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định rõ TTPP áp dụng biện pháp sư phạm nêu khóa luận nâng cao hiệu việc dạy học TTPP chất lượng dạy học nội dung bất đẳng thức lớp 10 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu điều tra qua sát Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp truyền thụ tri thức phương pháp qua dạy học bất đẳng thức Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tri thức phương pháp 1.1.1 Khái niệm tri thức Theo Từ điển Tiếng Việt [5, tr 1015]: "Tri thức điều hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội" Theo Edgar Morin, TT khái niệm rộng, bao quát nhiều trình độ TT vừa HĐ vừa sản phẩm HĐ [20, tr 380] Theo M Crugliăc, TT TD gắn bó với sản phẩm đơi với q trình Nhờ TD mà chuyển từ TT sơ đẳng sang TT sâu sắc [17, tr 65] Như vậy, có người đồng thời xuất TT, kết q trình người nhận thức thực khách quan kiểm nghiệm qua thực tiễn, phản ánh trung thực thực khách quan ý thức người TT kết q trình TD tích cực Muốn có TT, người phải tiến hành HĐ nhận thức Sự phát triển TT trình nhận thức tiến hành theo đường xác hố chúng, bổ sung, đào sâu đem lại cho chúng tính hệ thống khái quát Chẳng hạn, ta nói đến TT như: Tự nhiên, xã hội, kinh tế, y học, giáo dục,… TT thường mã hóa dạng văn bản, tài liệu,…; Khi nói đến người có TT lĩnh vực điều am hiểu họ có thơng qua giáo dục nhờ trải nghiệm sống, chẳng hạn như: Kinh nghiệm đồng bào dân tộc nhìn lên bầu trời, dựa vào thời tiết biết tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, ; HS có khả cảm nhận văn học tốt khả giải tốn nhiều cách Đó TT ẩn HS Có nhiều phân loại TT, khóa luận tơi quan tâm đến TT nhà trường, đặc biệt TT DH mơn tốn Theo Nguyễn Bá Kim [16, tr 41] người ta thường phân biệt bốn dạng TT phổ biến sau DH Toán: Tri thức vật (TTSV); tri thức phương pháp (TTPP); tri thức chuẩn; tri thức giá trị Có thể phân tích cụ thể sau: - Tri thức vật:“Tri thức vật mơn Tốn thường khái niệm, định lí, có yếu tố lịch sử, ứng dụng Toán học,…”[16, tr 42] Chẳng hạn khái niệm vectơ, định lý hàm số cosin, lịch sử hình thành phát triển lượng giác, ứng dụng Toán học vào sống,… Như vậy, TTSV TT toàn yếu tố trình xếp theo trật tự định, cấu thành vật tượng Các TTSV nói TT cụ thể DH Tốn phải truyền thụ cho HS thơng qua q trình HĐDH Tốn - Tri thức phương pháp: TTPP liên hệ với hai loại PP khác chất: PP thuật giải PP có tính chất tìm tịi [16, tr 42] Chẳng hạn như: giải PT bậc hai ẩn, PP tổng qt G Pơlya để giải tập tốn,… Chúng đề cập sâu TTPP mục 1.2 - Tri thức chuẩn: TT liên quan đến chuẩn mực định, quy định giúp cho việc học tập giao lưu TT Chẳng hạn, quy định đơn vị đo lường, quy ước làm tròn số cho giá trị gần đúng… chuẩn mực việc trình bày giả thiết, kết luận, trình bày chứng minh tốn… - Tri thức giá trị: có nội dung mệnh đề đánh giá, bình luận… xem xét nội dung Chẳng hạn, đánh giá: "Bất đẳng thức Côsi bất đẳng thức có nhiều ứng dụng Tốn học" " PP đặt ẩn phụ giải hiệu số tốn"; "Khái qt hóa thao tác trí tuệ cần thiết cho khoa học" hay "phép tương tự có lẽ có mặt phát minh số phát minh chiếm vai trị quan trọng cả" (Theo G.Polya) * Theo cấu trúc trí tuệ N.A Menchinxcaia, TT gồm hai thành phần: phản ánh phương thức phản ánh [21, tr 44] Có thể vận dụng cấu trúc DH mơn tốn sau: - TT đối tượng: TT đối tượng phản ánh coi nguyên liệu, phương tiện HĐ trí tuệ Như vậy, TT đối tượng DH mơn tốn cơng cụ để tiến hành HĐ trí tuệ, HĐ nhận thức TT như: định nghĩa theo quy trình, định lý, - TT thủ thuật trí tuệ: Thủ thuật trí tuệ hệ thống thao tác, hình thành để giải nhiệm vụ theo kiểu định Chẳng hạn, việc vận dụng định nghĩa theo quy trình, vận dụng định lý, để giải số dạng toán 1.1.2 Tri thức phương pháp dạy học toán Trước hết ta cần hiểu rõ phương pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, PP cách nhận thức, nghiên cứu tượng tự nhiên đời sống xã hội; hệ thống cách để tiến hành HĐ [5, tr 782] Theo Nguyễn Bá Kim, PP thường hiểu đường, cách thức để đạt mục tiêu định [16, tr 103] Ta thường phân biệt hai loai phương pháp: + Phương pháp có tính chất thuật tốn: phương pháp có đặc trưng thuật tốn (theo nghĩa rộng) + Phương pháp có tính chất tìm đốn Sau q trình học tập, người học không đơn thu tri thức khoa học (khái niệm mới, định lí mới, ) mà phải nắm tri thức phương pháp (dự đốn, giải quyết, nghiên cứu ) Đó tri thức phương pháp vừa kết vừa phương tiện hoạt động tạo cho học sinh tiềm lực quan trọng để hoạt động Như tri thức phương pháp tri thức chứa đựng cách thức, đường giải nhiệm vụ Là tri thức tham gia trực tiếp vào trình định hướng, điều chỉnh hoạt động phát giải nhiệm vụ nhận thức Ví dụ: HS biết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0), phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = (a ≠ 0) lại chưa có cơng thức nghiệm TTPP học sinh thu đặt x2 = X để đưa phương trình trùng phương phương trình bậc hai (đã biết cách giải) Những TTPP thường gặp môn toán là: + Những tri thức phương pháp thực hoạt động tương ứng với nội dung tốn học cụ thể như: tính đạo hàm, giải tính đồng biến, nghịch biến, qui tắc tìm cực trị, giải tóan khảo sát hàm số, cộng hai phân số không mẫu số, giải phương trình asin2 x + bsin x + c = + Những tri thức phương pháp thực hoạt động toán học phức hợp định nghĩa, chứng minh… + Những tri thức phương pháp thực hoạt động trí tuệ phổ biến mơn Tốn hoạt động tư hàm, phân chia trường hợp… + Những tri thức phương pháp thực hoạt động trí tuệ chung so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố, phân tích, tổng hợp… + Những tri thức phương pháp thực hoạt động ngôn ngữ logic thiết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước, liên kết hai mệnh đề thành hội hay tuyển chúng, liên kết mệnh đề nhờ phép nối logic, điều kiện cần đủ … Để tổ chức hoạt động có hiệu quả, người giáo viên cần nắm tất kiến thức phương pháp thích hợp có chứa đựng nội dung dạy để chọn lựa cách thức, mức độ truyền thụ phù hợp Bởi vì, tri thức chung lược đồ dựng hình bước tác dụng hướng dẫn q chi tiết khó áp dụng cho tình khác Đứng trước nội dung dạy học, người giáo viên phải: Xác định tập hợp tối thiểu tri thức phương pháp cần truyền thụ Xác định yêu cầu mức độ hoàn chỉnh tri thức phương pháp có tính chất tìm đốn Những tri thức phương pháp chung tác dụng dẫn, điều khiển hoạt động Mặt khác, tri thức phương pháp rậm rạp lại làm cho học sinh lâm vào tình trạng rối ren Xác định yêu cầu mức độ tường minh tri thức phương pháp cần truyền thụ: truyền thụ tường minh thơng báo nhân q trình tiến hành hoạt động, hay thực ăn khớp với tri thức đó, hình thức trung gian hình thức kể Xác định yêu cầu mức độ chặt chẽ trình hình thành tri thức phương pháp: dựa vào trực giác hay lập luận logic TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1999), Các giảng luyện thi mơn tốn tập 2, Nxb Giáo Dục [2] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học Tốn trường trung học phổ thơng (các tình dạy học điển hình), Nxb Quốc gia TPHCM [3] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 Nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ [6] G Pơlya (1975), Giải tốn nào, Nxb Giáo dục [7] G Pơlya (1997), Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục [8] G.Pơlya (2010), Tốn học suy luận có lí, Nxb Giáo dục [9] Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G Pôlya xây dựng nội dung phương pháp dạy học sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chun Tốn cấp II, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [10] Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư thuật giải học sinh dạy học hệ thống số trường phổ thông, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống vào dạy học Toán trường đại học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư Phạm [12] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục 81 [14] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thương (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, phần 2, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn tốn trường THCS, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm [17] M.Alêcxêep, V.Onhisuc, M.Crugliăc (1976), Phát triển tư học sinh (Hồng Yến dịch, Nguyễn Ngọc Quang hiệu đính), Nxb Giáo dục [18] Ăng ghen Ph (1994), "Biện chứng tự nhiên", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia [19] Jean Piaget (1997), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo dục [20] Edgarmorin (2006), Phương pháp Tri thức tri thức (Lê Diên dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội [21] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm [22] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học Toán trường trung học phổ thơng (các tình dạy học điển hình), Nxb Quốc gia TPHCM [23] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [24] Chu Trọng Thanh (2011), "Về chuyển hóa từ tri thưc vật thành tri thức phương pháp dạy học mơn tốn trường phổ thơng", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Giáo dục Toán học trường phổ thông, trang 167171, Nxb Giáo dục [25] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TIỄN TRUYỀN THỤ TTPP ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân trả lời phiếu tìm hiểu thực tiễn sau chúng tơi với mục đích khảo sát, mghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác q uý Thầy (Cô) PHẦN I MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN + Họ tên:……………………………………………………………………… + Đơn vị công tác:……………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG TÌM HIỂU I Nhận thức giáo viên TTPP cần thiết việc truyền thụ TTPP Câu hỏi 1: Trong qua trình truyền thụ TTPP thiết phải thiết kế HĐ cho HS Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Câu hỏi 2: Ý kiến quý Thầy(Cô) cần thiết phải truyền thụ TTPP cho HS trình dạy học Tốn Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết  Câu hỏi 3: Thầy (cô) quan niệm tri thức tri thức sau tri thức phương pháp:  a Tri thức quy tắc tính tốn b Những tri thức quy trình giải tốn theo trình tự bước xác định  c Những tri thức phán đoán có  Câu hỏi 4: Các quan niệm sau tri thức phương pháp hay sai? a Tri thức mối quan hệ nhân để xác định tiền đề lập luận Đúng  Sai  b Tri thức mối quan hệ nhân chung riêng làm sở cho khái quát hóa 83 Đúng  Sai  c Tri thức tương tự dùng để phán đoán đề xuất giả thuyết Đúng  Sai  Câu hỏi 5: Có thể xem tri thức sau thuộc phạm trù tri thức phương pháp không? a Tri thức tâm lý học liên tưởng Có  Khơng  b.Tri thức mối quan hệ chung riêng Có  Khơng  c Tri thức mối quan hệ nội dung hình thức Có  Khơng  Câu hỏi 6: Theo thầy (cô) quan niệm quan niệm sau a Tri thức phương pháp tri thức giúp định hướng để giải  nhiệm vụ nhận thức b Tri thức phương pháp tri thức giúp phát cách giải  nhiệm vụ nhận thức Câu hỏi 7: Tri thức phương pháp có vai trị chủ yếu sau: a Tri thức phương pháp để phán đoán vấn đề nhờ khảo sát trường hợp  riêng b Tri thức phương pháp liên tưởng để chuyển hóa vấn đề từ hình thức  sang hình thức khác Câu hỏi 8: Tri thức phương pháp tri thức chủ yếu sau: a Tri thức quy trình giải tốn  b Tri thức quy trình xác định nghĩa, khái niệm  c Tri thức quy lạ quen hoạt động giải toán  Câu hỏi 9: Tri thức phương pháp biểu dạy học giải vấn đề bao gồm: a Tri thức dùng để phát vấn đề thông qua sử dụng phép tương tự  b Tri thức dùng để phát vấn đề thơng qua khái qt hóa trường hợp  riêng 84 c Tri thức để biến đổi vấn đề nhằm để chủ thể xâm nhập vào vấn đề  Câu hỏi 10: Tri thức phương pháp thể qua dạy học kiến tạo bao gồm: a Khảo sát trường hợp riêng để khái quát đề giả thuyết  b Khảo sát trường hợp riêng nhờ tương tự để xác định giả thuyết  Câu hỏi 11: Để khắc sâu tri thức phương pháp luyện tập cho học sinh hoạt động sau đây: a So sánh  b Phân tích - tổng hợp c Khái qt hóa  d Ngơn ngữ   Câu hỏi 12: Có thể khắc sâu tri thức phương pháp thông qua hoạt động sau đây: a Hoạt động giải tốn theo quy trình khác  b Hoạt động phán đoán tốn tìm tịi  c Hoạt động khái qt hóa  Câu hỏi 13: Có thể rèn luyện tri thức phương pháp cho học sinh thông qua hoạt động sau đây: a Hoạt động gợi động dạy học theo quan điểm hoạt động  b Hoạt động giải dạng toán theo quy tắc, theo quy trình  Câu hỏi 14: Có thể phát Tri thức phương pháp theo quy tắc sau: a Vận dụng quy lật tốn học thơng qua giải tốn  b Vận dụng định lý toán học theo cách khác  Câu hỏi 15: Thầy (Cơ) vui lịng cho biết quan điểm cá nhân vấn đề sau: Rất Nội dung STT cần thiết Truyền thụ tường minh TTPP Thơng báo TTPP q trình HĐ Tập luyện HĐ ăn khớp với TTPP 85 Cần thiết Ít Khơng cần cần thiết thiết Truyền thụ TTPP gắn với rèn luyện TDTG điều khiển tập luyện HĐ Truyền thụ TTPP gắn với việc sử dụng bảng hỏi G Pôlya Tạo hội cho HS cách tự đặt câu hỏi cho trả lời câu hỏi Trong trình truyền thụ TTPP tạo hội cho HS hiểu rõ nguồn gốc TT Trong QTDH thiết kế chuyên đề tự học để HS hoạt động HT hợp tác, tranh luận tìm giải pháp, trình bày, đánh giá giải pháp đưa Trong trình DH quan tâm tập luyện cho HS xây dựng quy trình giải tốn 10 Kết hợp nhuần nhuyễn việc tập luyện thành thạo quy tắc, thuật giải biết xây dựng quy trình có tính chất thuật giải, tựa thuật giải 11 Chú trọng rèn luyện tư thuật giải, tư biện chứng, tư phê phán cho HS 12 Khuyến khích HS giải toán nhiều cách gắn với mở 86 rộng toán 13 Tạo điều kiện cho HS bộc lộ khó khăn sai lầm đồng thời rèn luyện cho HS cách sửa chữa sai lầm 14 Chú ý thích đáng đến việc tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú cho HS QTDH 15 Lựa chọn phối hợp PPDH để nâng cao hiệu DH Câu hỏi 16: Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau đây: Nội dung STT Truyền thụ tường minh TTPP Thông báo TTPP trình HĐ Tập luyện HĐ ăn khớp với TTPP Truyền thụ TTPP gắn với rèn luyện TDTG điều khiển tập luyện HĐ Truyền thụ TTPP gắn với việc sử dụng bảng hỏi G Pôlya Tạo hội cho HS cách tự đặt câu hỏi cho trả lời câu hỏi Trong trình truyền thụ TTPP tạo hội cho HS hiểu rõ nguồn gốc TT Trong QTDH thiết kế chuyên đề tự 87 Luôn Thỉnh Không thoảng học để HS hoạt động HT hợp tác, tranh luận tìm giải pháp, trình bày, đánh giá giải pháp đưa Trong trình DH quan tâm tập luyện cho HS xây dựng quy trình giải tốn 10 Kết hợp nhuần nhuyễn việc tập luyện thành thạo quy tắc, thuật giải biết xây dựng quy trình có tính chất thuật giải, tựa thuật giải 11 Chú trọng rèn luyện tư thuật giải, tư biện chứng, tư phê phán cho HS 12 Khuyến khích HS giải tốn nhiều cách gắn với mở rộng toán 13 Tạo điều kiện cho HS bộc lộ khó khăn sai lầm đồng thời rèn luyện cho HS cách sửa chữa sai lầm 14 Chú ý thích đáng đến việc tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú cho HS QTDH 15 Lựa chọn phối hợp PPDH để nâng cao hiệu DH II Nhận định giáo viên vai trò việc truyền trụ tri thức phương pháp 88 Câu hỏi 17: Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau: Đúng STT Nội dung Tổ chức HĐ DH PPDH Khi thiết kế HĐ DH trọng tâm điểm xuất phát HĐ GV Truyền thụ TTPP cho HS phụ thuộc cách trình bày kiến thức SGK Truyền thụ TTPP cho HS phụ thuộc kiến thức quy định cho tiết dạy Truyền thụ TTPP cho HS phụ thuộc phương tiện thiết bị DH Truyền thụ TTPP cho HS phụ thuộc vào lực trình độ GV Truyền thụ TTPP cho HS phụ thuộc vào lực trình độ HS TTPP sở định hướng trực tiếp cho HĐ TTPP giúp HS hiểu rõ chất TTSV 10 TTPP góp phần định việc hình thành, bồi dưỡng thao tác TD HS, sở rèn luyện cho HS khả sáng tạo toán học 11 TTPP chuẩn bị tốt cho HS ứng xử giải tình tương tự học tập sống 12 Truyền thụ TTPP gắn liền với rèn luyện TDTG 89 Sai Phân vân PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN HỌC TOÁN CỦA HS Ở TRƯỜNG THPT Các em vui lịng cho biết số thơng tin thân trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô tương ứng vứi mức độ, ý kiến em lựa chọn Cảm ơn hợp tác em! PHẦN I MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh: Lớp: Trường: PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎI I Đánh giá học sinh vấn đề truyền thụ tri thức phương pháp giáo viên PHỤ LỤC 2A: Phiếu điều tra khả nhận thức HS học toán trường THPT Hoạt động STT Tốt Biết DĐ phương hướng giải BT Có ý thức kiểm tra điều DĐ Đưa kết luận cách giải tốt, phù hợp với kiến thức học Biết nhận thiếu sót, sai lầm lập luận khơng xác Biết sửa chữa sai lầm lập luận để chứng minh giải toán Biết diễn đạt BT theo cách khác cho có lợi cho VĐ cần giải Biết sử dụng xác, hợp lí ngơn ngữ lí thuyết tập hợp lơ gic tốn 90 Trung Khơng bình tốt với kí hiệu thuật ngữ tốn học để trình bày lời giải Biết dựa vào hình ảnh trực quan để tìm kiếm TT Huy động LT kiến thức liên quan để phát đường lối giải BT Biết hợp tác bạn để tranh luận tìm hướng giải BT 10 Biết phát xây dựng bước để giải lớp BT 11 Biết tự kiểm tra để biết kiến thức, kĩ nắm kiến thức, kĩ chưa nắm 12 Các hoạt động khác PHỤ LỤC 2B: Phiếu điều tra số hoạt động dạy học thầy (cô) HS Trung học phổ thông Trong dạy học Thầy/Cô thực hoạt động sau với mức độ nào? STT Các hoạt động GV Phân tích cho em hiểu nguồn gốc TTPP truyền thụ TTPP giải tập Thơng báo cụ thể quy trình giải cho ví dụ để em thực hành giải truyền thụ TTPP giải tập Đưa hệ thống câu hỏi để tự em 91 Thường Thỉnh Khơng xun thoảng tìm lời giải toán Yêu cầu em nêu toán tổng quát sau giải toán cụ thể Giao chuyên đề cài đặt TTPP để em tự học nhà Yêu cầu em phân tích, bình luận sau giải tốn Đưa lời giải có sai lầm để em phát sửa chữa sai lầm Tạo điều kiện cho em hợp tác, tranh luận để tìm cách giải BT Khuyến khích, tạo điều kiện để em giải BT theo nhiều cách khác 10 Yêu cầu em diễn đạt nội dung toán học nhiều dạng khác cho có lợi cho VĐ cần giải 11 Động viên, khích lệ em đưa DĐ phương hướng giải BT Đồng thời yêu cầu em sau DĐ cần phải chứng minh DĐ 12 Tạo điều kiện để em tự trình bày lời giải nêu ý kiến 13 Đề nghị em giải thích chất bước giải lớp BT cơng thức tốn học 14 Đề nghị em phân tích, tìm tịi khám phá TT thơng qua nghiên cứu, quan sát hình ảnh trực quan 92 15 Sử dụng PTTQ để vạch sai lầm em 16 Tạo điều kiện để em xây dựng quy trình giải lớp BT 17 Yêu cầu em phân tích đáp án giải tập trắc nghiệm khách quan 18 Tạo điều kiện để em tự lực giải toán 19 Yêu cầu em vận dụng kiến thức toán học để giải BT thực tiễn 20 Thường xuyên uốn nắn để em hiểu đúng, sử dụng xác, hợp lí ngơn ngữ lí thuyết tập hợp logic tốn với kí hiệu thuật ngữ tốn học để diễn đạt lời giải 21 Yêu cầu HS liên tưởng huy động kiến thức liên quan để phát đường lối giải BT 22 Những HĐ khác (xin ghi rõ) II Nguyện vọng học sinh việc truyền thụ tri thức phương pháp 93 PHỤ LỤC 2C: Phiếu điều tra nguyện vọng HS việc truyền thụ tri thức phương pháp thầy(cô) giáo Ý kiến HS ST Các hoạt động GV T Phân tích cho em hiểu nguồn gốc TTPP truyền thụ TTPP giải tập Thông báo cụ thể quy trình giải cho ví dụ để em thực hành giải truyền thụ TTPP giải tập Đưa hệ thống câu hỏi để tự em tìm lời giải tốn Yêu cầu em nêu toán tổng quát sau giải toán cụ thể Giao chuyên đề cài đặt TTPP để em tự học nhà Yêu cầu em phân tích, bình luận sau giải tốn Đưa lời giải có sai lầm để em phát sửa chữa sai lầm Tạo điều kiện cho em hợp tác, tranh luận để tìm cách giải BT Khuyến khích, tạo điều kiện để em giải BT theo nhiều cách khác 10 Yêu cầu em diễn đạt nội dung tốn học nhiều dạng khác cho có lợi cho VĐ cần giải 94 Thích Khơng thích 11 Động viên, khích lệ em đưa DĐ phương hướng giải BT Đồng thời yêu cầu em sau DĐ cần phải chứng minh DĐ 12 Tạo điều kiện để em tự trình bày lời giải nêu ý kiến 13 Đề nghị em giải thích chất bước giải lớp BT cơng thức tốn học 14 Đề nghị em phân tích, tìm tịi khám phá TT thơng qua nghiên cứu, quan sát hình ảnh trực quan 15 Sử dụng PTTQ để vạch sai lầm em 16 Tạo điều kiện để em xây dựng quy trình giải lớp BT 17 Yêu cầu em phân tích đáp án giải tập trắc nghiệm khách quan 18 Tạo điều kiện để em tự lực giải toán 19 Yêu cầu em vận dụng kiến thức toán học để giải BT thực tiễn 20 Thường xuyên uốn nắn để em hiểu đúng, sử dụng xác, hợp lí ngơn ngữ lí thuyết tập hợp logic tốn với kí hiệu thuật ngữ tốn học để diễn đạt lời giải 21 Yêu cầu HS liên tưởng huy động kiến thức liên quan để phát đường lối giải BT 22 Những HĐ khác (xin ghi rõ) 95

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w